Nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh quảng ninh và đề xuất các giải pháp phát triển

78 1 0
Nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh quảng ninh và đề xuất các giải pháp phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước có tính đa dạng cao tài nguyên sinh vật đặc biệt tài nguyên động vật hoang dã Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng không hợp lý làm cho tài nguyên sinh vật nói chung động vật hoang dã nói riêng nước ta bị suy giảm nghiêm trọng, nhu cầu sản phẩm từ động vật hoang dã không ngừng gia tăng Trước thực tế đó, nhân ni động vật hoang dã trở thành nghề khơng góp phần phát triển kinh tế xã hội mà cịn có ý nghĩa to lớn việc bảo tồn thiên nhiên Hiện nay, hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã xuất hầu hết tỉnh nước, đặc biệt vùng đồng Sông Hồng, vùng trung du bán sơn địa Miền Trung Tây Nguyên vùng đồng Sơng Cửu Long Các địa phương có phong trào chăn nuôi động vật hoang dã tiêu biểu như: Vĩnh Phúc, Hà Nội, Lạng Sơn, Hịa Bình, An Giang.v.v Một số lồi động vật hoang dã ni phổ biến kể đến là: Nhím, Lợn rừng, Gấu, Cá sấu, Rắn, Hươu.v.v (Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2005)[10] Nghề chăn nuôi động vật hoang dã mang lại nguồn lợi kinh tế giải phần lao động nhàn rỗi vùng nông thôn Tuy nhiên, số lượng lồi sở chăn ni chưa nhiều, cịn manh mún, nhỏ lẻ, kỹ thuật chăn ni hạn chế nên chưa đáp ứng nhu cầu thị trường ngày tăng loại lâm đặc sản Để phục vụ nhu cầu xã hội nói chung góp phần bảo vệ lồi động vật hoang dã yêu cầu thực tế đặt cần phải quản lý chặt chẽ việc săn bắt, buôn bán nguồn động vật hoang dã đồng thời cấp phép chăn nuôi để tạo sản phẩm cung cấp cho thị trường Chăn ni lồi động vật hoang dã mặt bảo tồn loài tự nhiên, mặt khác đem lại hiệu kinh tế cho người gây ni Nghề ni động vật hoang dã cịn mẻ nhiều địa phương nước, có tỉnh Quảng Ninh Quảng Ninh tỉnh giáp biên giới Trung Quốc, sở để phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã nâng cao thu nhập đời sống cho người dân thách thức lớn cho quan quyền việc quản lý nguồn hoạt động kinh tế Hiện nay, thông tin hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa phương nhiều hạn chế Xuất phát từ thực trạng nêu tính cấp thiết vấn đề đặt tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu trạng chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp phát triển” Kết đề tài cung cấp liệu cần thiết cho việc hoạch định kế hoạch quản lý phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh, bên cạnh góp phần hỗ trợ quan chức đưa sách hợp lý góp phần thúc đẩy chăn ni động vật hoang dã hợp pháp đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi, hạn chế việc săn bắt buôn bán động vật hoang dã trái phép Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Do nhu cầu xã hội ngày tăng sản phẩm có nguồn gốc từ rừng, người khai thác, săn bắn mức loài động vật hoang dã làm cho nguồn tài nguyên ngày trở nên cạn kiệt, hầu hết lồi q hiếm, có giá trị cao đứng trước nguy tuyệt chủng khơng cịn khả khai thác Trước thực tế nghề nhân ni, dưỡng lồi động vật hoang dã phát triển mạnh nhiều quốc gia giới nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, đồng thời giảm áp lực săn bắt động vật hoang dã bảo tồn đa dạng sinh học Chăn nuôi động vật hoang dã mang laị hiệu kinh tế cao mà cịn giải pháp quan trọng nhằm bảo tồn cứu nguy nguồn gen có nguy bị tiệt chủng Theo Conway (1998), vườn động vật giới ni khoảng 500.000 động vật có xương sống cạn, đại diện cho 3000 lồi chim, thú, bị sát,, ếch nhái Mục đích phần lớn vườn động vật gây nuôi quần thể động vật quý hiếm, có nguy bị tuyệt chủng phục vụ thăm quan du lịch giải trí bảo tồn đa dạng sinh học Việc nghiên cứu vườn động vật trọng Các nhà khoa học cố gắng tìm giải pháp tối ưu để nhân giống, phát triển số lượng Tuy nhiên kỹ thuật nhân nuôi, sinh thái tập tính việc thả chúng mơi trường tự nhiên có nhiều vấn đề đặt cho cơng tác nhân nuôi cần phải giải Ở Trung Quốc, Ấn Độ, Đức Thái Lan quốc gia có nghề nhân ni động vật hoang dã phát triển Tuy nhiên tài liệu nước ngồi nhân ni động vật hoang dã Một số cơng trình ngồi nước kể đến như: - Từ Phổ Hữu (Quảng Đông -Trung Quốc, năm 2001), Kỹ thuật nhân ni rắn độc, trình bầy đặc điểm hình thái, sinh học kỹ thuật chăn nuôi (chuồng trại, thức ăn, chăm sóc, bệnh tật cách phịng tránh…) cho mười lồi rắn độc kinh tế - Cao Dực (Trung Quốc, 2002) cuốnKỹ thuật thực hành nuôi dưỡng động vật kinh tế, trình bầy yêu cầu kỹ thuật chăn ni nhiều lồi thú, chim, bị sát, ếch nhái, bọ cạp, giun đất… - Liang W and Zhang Z (2011), Gà tiền hải nam (Polyplectron kastumatae): Loài chim rừng nhiệt đới nguy cấp quý Nhóm tác giả cho rằng, Gà tiền hải nam thường sống đôi vào mùa sinh sản từ tháng đến tháng Tổ chúng thường làm mặt đất, dựa vào gốc tảng đá với vật liệu làm tổ khô cỏ Gà tiền hải nam đẻ lứa từ đến trứng thời gian ấp từ 20-22 ngày 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Các nghiên cứu nhân nuôi động vật hoang dã Hiện nước có 4.000 sở nhân nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) với gần triệu cá thể, gồm lớp ếch nhái, bò sát, chim, thú, với 136 loài Phần lớn loài quý hiếm, có giá trị bảo tồn, giá trị kinh tế cao như: Cá sấu, Rắn hổ mang, Ba ba, Kỳ đà, Tắc kè, Trăn, Hươu, Nai, Lợn rừng, Mang, Nhím Các sở chăn nuôi động vật hoang dã quy mơ tập trung, với nhiều lồi kể đến là: Vườn thú Hà Nội, Thảo Cầm Viên Sài Gòn, Vườn Quốc gia Cúc Phương, Trung tâm cứu hộ Sóc Sơn Nhân ni hộ gia đình: ni Hươu Quỳnh Lưu, Hương Sơn (Nghệ Tĩnh), nuôi Nai (ở Đắc Lắc, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng), nuôi khỉ (ở đảo Rều, Quảng Ninh), làng nghề Cá sấu TPHCM, nuôi rắn (ở Vĩnh Sơn, Phú Thọ), nuôi Ếch, Ba ba đồng sông Cửu Long sông Hồng, nuôi Voi Bản Đôn, nuôi Rắn hổ mang Lệ Mật - Gia Lâm (Hà Nội), Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) Tuy nhiên, so với nước, việc gây ni ĐVHD nước ta cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, chưa phải ngành sản xuất hàng hóa để trở thành ngành kinh tế nông nghiệp mũi nhọn, kết hợp gây nuôi, kinh doanh, bảo tồn với du lịch Tài liệu chuyên khảo cơng trình nghiên cứu kỹ thuật nhân ni động vật hoang dã nước ta cịn tương đối Một số cơng trình nghiên cứu kể đến là: Đặng Huy Huỳnh cộng (1975)[8] cơng trình nghiên cứu “Động vật kinh tế - tỉnh Hịa Bình’’, giới thiệu sơ hình thái phân bố, nơi sống, tập tính, thức ăn, đặc điểm sinh sản, giá trị loài động vật có giá trị kinh tế cao tỉnh Hịa Bình, Hươu Sao, Nai, Khỉ Vàng, Cầy Vịi Mốc, cầy Vịi Hương, Nhím, Don… Đặng Huy Huỳnh (1986)[7] Nghiên cứu sinh học sinh thái lồi thúMóng Guốc Việt Nam.Trình bày khái quát đặc điểm sinh học,sinh thái lồi thú móng guốc có giá trị kinh tế cao Việt Nam, có số lồi chăn ni Việt Chương, (1999) Nghệ thuật ni chim hót, chim kiểng Sách mơ tả đặc điểm sinh học, sinh thái, cách chọn trống mái, cách ghép cặp, lồng chim, vị trí đặt lồng, thức ăn, chăm sóc chim bố mẹ chim non, phịng chữa bệnh cho chim số loài như: Yến phụng, Họa mi, Thanh tước, Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, Đỗ Quang Huy (2000, 2001, 2005)[10] Nhân nuôi động vật hoang dã, quản lý động vật rừng Giới thiệu số nét kỹ thuật chăn ni Cầy hương, Cầy vịi mốc, Cầy mực, Cầy vằn Bắc như: Cách kiến tạo chuồng nuôi, chọn giống, thức ăn, chăm sóc, ghép đơi chăm sóc Cầy sinh Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2000), Kỹ thuật chăn nuôi số động vật quý bao gồm thông tin nguồn gốc xuất xứ, đặc điểm sinh học, khả sản xuất, giá trị kinh tế số loài như: Lợn ỉ, Gà lôi, Trĩ đỏ Vũ Quang Mạnh, Trịnh Nguyên Giao (2004) Hỏi đáp tập tính động vật Trình bày tập tính động vật, hình thành phân loại tập tính, tập tính định hướng hoạt động theo chu kỳ, tập tính bắt mồi dinh dưỡng, Hầu Hữu Phong (2004) Phương pháp nuôi chim cảnh nhà Trình bày kiến thức cách ni chim nhà, cách phịng trị bệnh phổ biến chim cảnh, hình dạng, tập tính cách ni dưỡng lồi chim cảnh phổ biến, cách nuôi chim cảnh phổ biến Đào Huyên (2005) Kỹ thuật tạo nguồn thức ăn gia súc thông thường Giới thiệu loại thức ăn thông thường chăn nuôi, kỹ thuật nuôi giun quế, phương pháp xây dựng phần thức ăn cho lợn 1.2.2 Hệ thống văn sách liên quan đến phát triển động vật hoang dã Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (2003) nhấn mạnh: “Kiểm sốt chặt chẽ việc bn bán lồi q hiếm, có nguy tuyệt chủng cao; loại bỏ phương thức khai thác huỷ diệt, đặc biệt khai thác thuỷ sản; đẩy mạnh biện pháp bảo tồn nội vi kết hợp với bảo tồn ngoại vi” Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm sốt bn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010 (2004) có nhận định: “…Việt Nam phải đối mặt với tình trạng khai thác, săn bắt, vận chuyển, buôn bán sử dụng bất hợp pháp động thực vật hoang dã diễn nghiêm trọng kinh tế thị trường Công tác kiểm sốt bn bán ĐVHD chưa đạt hiệu lực hiệu mong muốn…” Để khắc phục tình trạng trên, Kế hoạch hành động đưa với mục tiêu chung là: “Tăng cường hiệu lực hiệu kiểm soát quan chức để ngăn chặn nạn buôn bán bất hợp pháp động vật hoang dã, tiến tới quản lý bền vững sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên ĐVHD, góp phần thiết thực vào việc thực Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010” Đề án bảo tồn phát triển lâm sản gỗ giai đoạn 2006 -2020 (2006) Bộ NN&PTNT có xác định: “Tăng nhu cầu nghiên cứu phát triển khả hóa tài nguyên hoang dã Đặc biệt người dân đóng vai trị quan trọng việc phát triển lồi Việc gây nuôi ĐVHD phát triển Tới nhiều lồi ĐVHD gây ni, để đáp ứng khơng nhu cầu nước mà cịn cho xuất loài: Cá sấu, Trăn, Rắn độc, Ba ba, Ếch…” Kế hoạch hành động quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, công ước Đa dạng sinh học (CBD) Nghị định thư Cartagena an toàn sinh học (2007) nhấn mạnh: “Xây dựng phát triển mơ hình sử dụng bền vững tài ngun sinh vật; kiểm sốt phịng ngừa, ngăn chặn loại trừ việc khai thác, kinh doanh, tiêu thụ ĐVHD quý, hiếm, nguy cấp… Nghiên cứu xây dựng quy trình gây ni sinh sản số động vật có giá trị kinh tế danh mục loài cần bảo tồn, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường Quy hoạch phát triển hộ gây ni sinh sản lồi ĐVHD gắn với bảo tồn loài động vật có nguy bị đe dọa” Cơng ước CITES ảnh hưởng tới định bảo tồn phát triển ĐVHD Việt Nam Cơng ước CITES có hiệu lực Việt Nam từ ngày 20 tháng năm 1994 Thực yêu cầu công ước CITES số lĩnh vực liên quan Việt Nam ban hành thị thông tư hướng dẫn thực công ước (1) Thông tư số 04-NN/KL-TT ngày 5/2/1996 NN&PTNT hướng dẫn việc thi hành Nghị định 02-CP ngày 5/1/1995 Chính phủ quy định hàng hóa, dịch vụ cấm kinh doanh thương mại hàng hóa, dịch vụ dược kinh doanh điều kiện thị trường nước (2) Chỉ thị số 259-TTg ngày 29/5/1996 biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển loài động vật hoang dã Chỉ thị đời sau năm thực Luật Bảo vệ Phát triển rừng (1991) sau năm thực Nghị định 18-HĐBT (1992) Đây thị tương đối hoàn thiện mặt nội dung cụ thể theo hành động, từ việc quản lý khai thác, tăng cường hoạt động bảo tồn, tăng cường cứu hộ tái thả, thu giữ quản lý súng săn khuyến khích việc gây ni Chỉ thị có yêu cầu quản lý mạnh hoạt động buôn bán ĐVHD bất hợp pháp, có đề cập tới việc truy tố hoạt động buôn bán ĐVHD bất hợp pháp (3) Công văn số 2472-NN-KL/CV Bộ NN & PTNT, ngày 24/7/1996 gửi hộ ngành hướng dẫn thực thị 359-TTg Thủ tướng tăng cường bảo vệ phát triển ĐVHD Mục đích cơng văn hướng dẫn cách cụ thể yêu cầu thị 359-TTg (4) Nghị định 11/1999/NĐ-CP ngày 3/3/1999 Chính phủ hàng cấm lưu thơng, dịch vụ thưng mại cấn thực hiện; hàng hóa, dịch vụ thương mại hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện (5) Quyết định số 45/1999/QĐ-BNN-KL ngày 12/3/1999 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT việc đình khai thác, chưng cất, thu mua tiêu thụ tinh dầu xá xị (6) Quyết định số 47/1999-QĐ-BNN-KL ngày 12/3/1999 Bộ NN& PTNT ban hành quy định việc vận chuyển sản xuất, kinh doanh gỗ lâm sản Điều 10 11: Quy định chứng từ vận chuyển ĐVHD việc cấp giấy phép vận chuyển động vật hoang dã việc cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt để vận chuyển động vật quý (7) Công văn 390-KL-BTTN ngày 9/9/1999 cục Kiểm lâm hướng dẫn thủ tục tiến tới đăng ký trại nuôi cá sấu xuất (8) Thông tư số 153/1999/TT-BNN-KL ngày 05/11/1999 Bộ NN& PTNT hướng dẫn thực đóng búa Kiểm Lâm Việt Nam vào gỗ nhập tiểu ngạch từ Campuchia (9) Quyết định số 242/1999/QĐ- TTg ngày 30/12/1999 Thủ Tướng Chính phủ điều hành xuất nhập hàng hóa năm 2000 Trong loại động vật hoang dã động, thực vật quý liệt vào hàng cấm xuất Bộ NN & PTNT hướng dẫn (10) Quyết định số 46/2001/ QĐ- TTg ngày 4/4/2001 Thủ tướng Chính phủ quản lý xuất khẩu, nhập hàng hóa thời kỳ 2001-2005, quy định cấm xuất nhập lồi ĐVHD có nguồn gốc tự nhiên (11) Quyết định số 1494/2001/QĐ-TCHQ ngày 26/12/2001 ban hành thủ tục hải quan hàng hóa xuất khẩu, nhập (12) Nghị định số 11/2002/NĐ-CP ngày 22/1/2002 Chính phủ việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập cảnh loài động vật, thực vật hoang dã (13) Nghị định số 48/2002/NĐ-CP ngày 22/4/2002 Chính phủ sửa đổi, bổ sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý ban hành theo Nghị định 18/HĐBT ngày 17/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục thực vật, động vật hoang dã quý chế độ quản lý, bảo vệ (14) Thông tư số 123/2003/TT-BNN ngày 14/11/2003 Bộ trưởng Bộ NN & PTNT hướng dẫn thực Nghị định số 11/2002/ NĐ-CP ngày 22/01/2002 Chính phủ việc quản lý hoạt động xuất nhập cảnh loài động, thực vật hoang dã (15) Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường quản lý buôn bán động 10 thực vật hoang dã đến năm 2010 Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm sốt bn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010 (2004) ban hành bối cảnh hoạt động buôn bán động, thực vật hoang dã phát triển mạnh Việt Nam Kế hoạch đáp ứng nhu cầu cấp thiết nhằm định hướng cụ thể cho việc quản lý, ngăn chặn buôn bán bất hợp pháp thúc đẩy việc chăn ni, nhân giống lồi thực vật hoang dã có giá trị kinh tế để đem lại thu nhập cho người dân (16) Nghị định số 32/2006/ NĐ-CP Chính phủ ngày 30/03/2006 quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ban hành nhằm thay hoàn toàn hai nghị định 18/HĐBT 48/2002/NĐ-CP Nghị định có định nghĩa khái niệm hồn thiện động, thực vật hoang dã, hoạt động gây ni, đặc biệt khơng bao gồm lồi thuộc chuyên ngành thủy sản (17) Quyết định số 54/2006/QĐ-BNN ngày 05/07/2006 Bộ NN & PTNT việc công bố Danh mục loài động vật, thực vật hoang dã quy định phụ lục Công ước bn bán quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp (18) Nghị định số 82/2006/ NĐ-CP ngày 10/8/2006 TTCP quản lý hoạt động xuất nhập khẩu, nhập nội từ biển, cảnh, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, Đây văn nhằm cụ thể hóa việc thực thi cơng ước CITES Trong Nghị định nêu tương đối đầy đủ quy định hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái sản xuất, nhập nội từ biển, cảnh, nuôi sinh sản, ni sinh trưởng, trồng cấy nhân tạo lồi động vật, thực vật (kể loài lai) hoang dã nguy cấp, quý động, thực vật hoang dã thông thường (19) Chỉ thị số 1284/CT-BNN-KL Bộ NN& PTNT ban hành ngày 11/4/2007 việc tăng cường công tác quản lý trại nuôi sinh sản, sinh 64 4.4.2 Hiệu kinh tế nhân nuôi động vật hoang dã Kết điều tra cho thấy giá trị giá trị sản xuất thu nhập hộ nhân ni có khác biệt Bảng 4.7 Giá trị sản xuất thu nhập hộ nhân nuôi động vật hoang dã TT Chỉ tiêu ĐVT Rắn Lợn rừng Nhím Hươu Bình qn Giá trị sản xuất (GO) Tr.đ 87,1 92,5 71,4 67,4 79,6 Chi phí trung gian (IC) Tr.đ 16,8 46,9 38,2 29,4 32,8 Giá trị gia tăng (VA) Tr.đ 70,3 45,6 33,2 38,0 46,8 Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr.đ 69,8 44,8 32,4 37,6 46,2 Tỷ suất giá trị sản xuất (GO/IC) Lần 5,2 2,0 1,9 2,3 2,8 Tỷ suất giá trị tăng thêm (VA/IC) Lần 4,2 1,0 0,9 1,3 1,8 Tỷ suất thu nhập hỗn hợp (MI/IC) Lần 4,2 1,0 0,8 1,3 1,8 Kết cho thấy mơ hình nhân ni Rắn hổ mang có hiệu kinh tế cao thể qua giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp tỷ suất cao so với đối tượng vật nuôi khác Thu nhập hỗn hợp mơ hình ni Rắn hổ mang 69,8 triệu đồng/hộ Đứng thứ hai mơ hình ni Lợn rừng với giá trị thu nhập hỗn hợp 44,8 triệu đồng/hộ; cuối mô hình ni Hươu Nhím với giá trị thu nhập hỗn hợp 37,6 32,4 triệu đồng/hộ Tuy nhiên, hiệu kinh tế thu mơ hình phản ánh hiệu thời điểm tại, số lồi vật ni hiệu bấp bênh không ổn định năm phụ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ Mô 65 hình ni Rắn hổ mang mơ hình mang lại hiệu cao, đồng thời mơ hình tương đối bền vững kinh nghiệm chăn nuôi tích lũy, thị trường tiêu thụ ổn định, sản phẩm mơ hình chủ yếu đáp ứng thị trường nước 4.5 Định hướng số giải pháp phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Quảng Ninh 4.5.1 Một số định hướng Việc phát triển sở trang trại gây nuôi động vật hoang dã phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế, dịch vụ Nhà nước, tỉnh; góp phần quan trọng vào việc thu hút lao động, sử dụng hiệu tài nguyên, đất đai, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng mức đóng góp vào ngân sách Nhà nước Phát huy tối đa tiềm mạnh địa phương phát triển động vật hoang dã vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, nguồn lao động Chuyển dần việc nhân ni hộ gia đình, quy mô nhỏ, manh mún sang quy mô lớn phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương thị trường tiêu thụ Đa dạng hóa lồi động vật hoang dã theo nhu cầu thị trường cần lựa chọn đối tượng mang tính trọng điểm Bên cạnh cần tạo điểm nhấn thu hút thị trường thông qua việc nâng cao chất lượng hàng hóa Hỗ trợ tối đa cho hộ gia đình, sở nhân ni thủ tục pháp lý yêu cầu cần thiết khác hỗ trợ vốn vay, tập huấn kỹ thuật.Chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định, giúp người chăn nuôi gắn bó với nghề 4.5.2 Một số giải pháp phát triển nhân nuôi động vật hoang dã Trên sở phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội kết liên quan đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn 66 tỉnh Quảng Ninh, đưa số giải pháp phát triển hoạt động sau: 4.5.2.1 Đối với quan quản lý Tăng cường biện pháp quản lý, đổi công tác quản lý, thực giải pháp tạo chuyển biến tích cực cơng tác quản lí sở gây ni ĐVHD; hệ thống lại việc lưu trữ, theo dõi số liệu sở gây nuôi ĐVHD đến hộ gây nuôi Chỉ đạo đơn vị sở thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ chủ nuôi chấp hành nghiêm quy định pháp luật gây nuôi động vật hoang dã Trong trình thực tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân gây nuôi ĐVHD thực nghiêm quy định điều kiện chuồng trại, vệ sinh mơi trường, phịng ngừa dịch bệnh đảm bảo an tồn cho người vật ni Tạo điều kiện mặt thủ tục để hợp pháp hóa hoạt động nhân ni sở đáp ứng yêu cầu quy định chung hoạt động Chủ động phối hợp với quan, ban ngành có liên quan Sở Văn hóa -Thể thao Du lịch, Cơng an tỉnh quyền địa phương tổ chức kiểm tra chặt chẽ hoạt động thăm quan du lịch điểm nuôi gấu địa bàn thành phố Hạ Long, ngăn chặn đồn khách du lịch thăm quan sở ni gấu, lợi dụng để mua bán mật gấu trái phép Tăng cường đạo ngành chức năng, đoàn thể địa phương phối hợp tuyên truyền quy định Nhà nước, tỉnh quản lý gấu nuôi nhốt đến chủ nuôi, yêu cầu chủ nuôi ký cam kết chấp hành nghiêm quy định ni nhốt gấu, khơng chích hút mật gấu; tăng cường kiểm tra, giám sát việc đoàn du lịch lữ hành đến thăm quan trại gấu, nhằm lợi dụng để mua bán mật gấu trái phép Thường xuyên tuần tra, kiểm sốt, ngăn chặn hoạt động nhân ni buôn bán trái phép địa bàn tỉnh.Công tác cần thực 67 cách cương quyết, triệt để sở quy định pháp luật; đồng thời cần có tham mưu, phối hợp quan chức nhằm ngăn chặn cách có hiệu hoạt động Cần xác định quy hoạch đối tượng vật nuôi phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao sở nguồn đầu ổn định.Những đối tượng đưa vào nhân nuôi quy mô lớn lồi Rắn, Cá sấu, Lợn rừng Bên cạnh có quy hoạch cụ thể cho địa phương, tạo điều kiện cho địa phương miền núi tiếp cận mở rộng mơ hình nhân ni, sử dụng tối đa lợi điều kiện đất đai, nguồn nhân lực Phối hợp với quan chức quan cấp nhằm tìm thị trường tiêu thụ ổn định giúp người chăn nuôi yên tâm với nghề.Thị trường tiêu thụ ln tốn khó tìm lời giải với hầu nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã Tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn, trung hạn dài hạn giúp người chăn ni tích lũy, nâng cao kinh nghiệm nhân ni nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng điều kiện mơi trường, dịch bệnh…Ngồi cần sưu tập, xuất tài liệu hướng dẫn nhân nuôi lồi động vật có nhằm giúp người chăn ni chủ động việc học tập, góp phần nâng cao hiệu nhân nuôi Xây dựng đường dây nóng để chủ động giải thắc mắc người dân q trình nhân ni Tham mưu, phối hợp với ngân hàng sách, tạo điều kiện cho hộ sở sản xuất vay vốn có nhu cầu nhằm mở rộng quy mơ nhân ni 4.5.2.2 Đối với hộ sở nhân nuôi Cần đẩy mạnh, mở rộng quy mô hoạt động nhân ni sở xây dựng quy trình phù hợp, có nhiều kinh nghiệm nhân ni tìm đầu ổn định cho sản phẩm Các hộ nuôi cần lựa chọn lồi vật ni 68 có hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đai nhân lực gia đình Chủ động đăng ký, tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật nhân ni lồi động vật hoang dã.Ngồi cần nâng cao kiến thức nhân ni thông qua việc chủ động học hỏi, nghiên cứu tài liệu tham quan mơ hình nhân ni khác.Bên cạnh kiến thức học, cần chủ động nghiên cứu, cải tiến phương pháp, kỹ thuật nhân nuôi nhằm nâng cao sức sinh trưởng vật nuôi, tiết kiệm chi phí cho hoạt động Các sở nhân ni lớn cần có cán thú ý chun trách Đây điều kiện quan trọng để hạn chế, ngăn ngừa dịch bệnh, bước nâng cao chất lượng số lượng sản phẩm Chủ động xây dựng quy trình nhân nuôi phù hợp sở hiệu kinh tế, kết hợp với bảo vệ mơi trường, an tồn cho người vật nuôi Bên cạnh hỗ trợ nhà nước quan chức năng, hộ giá đình sở nhân ni cần chủ động tìm thị trường tiêu thụ cho sản phẩm.Đây điều kiện hàng đầu định đến hiệu kinh tế nhân nuôi động vật hoang dã 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quảng Ninh địa phương có hoạt động nhân ni động vật hoang dã tương đối phát triển Hiện có tổng số 24 lồi động vật hoang dã nhân nuôi với gần 8000 cá thể phân bố hầu hết địa phương địa bàn tỉnh Trong đó, lồi có số lượng cá thể nhiều Rắn hổ mang, Nhím Lợn rừng.Số hộ nhân nuôi địa bàn tỉnh 380 hộ, tập trung nhiều đối tượng vật ni Nhím, Lợn rừng Hươu Hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã Quảng Ninh chủ yếu tập trung Thành phố Hạ Long (66 hộ; chiếm 17,37%), Thị xã Quảng Yên (50 hộ; chiếm 13,16%), huyện Hoành Bồ (44 hộ; chiếm 11,58%), huyện Ba chẽ (40 hộ; chiếm 10,53%), huyện Đông Triều (34 hộ; chiếm 8,95%), huyện Cô Tô (33 hộ, chiếm 8,67%) Các huyện cịn lại có số hộ nhân ni động vật hoang dã ít, đặc biệt huyện Bình Liêu (4 hộ), Hải Hà (5 hộ), Thành phố Móng Cái (6 hộ) Kỹ thuật nhân nuôi hộ sở nhân ni cịn nhiều hạn chế khiến hiệu nhân nuôi thấp Hầu hết sở có nhu cầu việc học tập phổ biến kỹ thuật nhân ni nhiều hình thức khác nhau.Các hình thức phổ biến phù hợp với nguyện vọng người nuôi tổ chức lớp tập huấn, thăm quan mơ hình nghiên cứu tài liệu chăn nuôi Xác định yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Vốn đầu tư, Nguồn giống vật nuôi, Kỹ thuật nhân nuôi, Dịch bệnh, Thị trường tiêu thụ.Trong đó, yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu hoạt động nhân nuôi thị trường tiêu thụ Bốn đối tượng ni Rắn hổ mang, Nhím, Lợn rừng Hươu có hiệu kinh tế cao, đặc biệt mơ hình nuôi Rắn hổ mang 70 Tuy nhiên, hầu hết lồi có thị trường tiêu thụ khơng ổn định nên hiệu giảm dần năm trở lại đây, điển hình Nhím Lợn rừng Đề xuất nhóm giải pháp với quan quản lý với sở nhân nuôi nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Kiến nghị - Nhà nước, Bộ, Ban, Ngành quan chức cần quna tâm nhiều đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa tỉnh nhằm phát huy lợi vị trí, lao động - Cần có nghiên cứu nhằm xây dựng quy hoạch nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh cách tổng hợp, mang tính dài hạn TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học Công nghệ, 2007 Sách Đỏ Việt Nam (Phần I Động vật) NXB Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, 2006 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Đỗ Kim Chung (2007) Thực trạng giải pháp kinh tế - quản lý chủ yếu phát triển bền vững nghề gây nuôi động thực vật hoang dã Việt Nam”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 2007, tập V, số 4 Cục Kiểm lâm, 2009 Báo cáo Tình hình vi phạm quản lý ĐVHD, Hà Nội Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karren Phillips (2000) Chim Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh, 2009 Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (1986) Nghiên cứu sinh học sinh thái lồi thúMóng Guốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Văn Sáng, Trương Văn Lã, Đỗ Ngọc Quang, 1975 Động vật kinh tế tỉnh Hịa Bình, UBKHKT tỉnh Hịa Bình Phạm Nhật Đỗ Quang Huy, 1998 Động vật rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng, 2005 Nhân nuôi động vật hoang dã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Võ Quý Nguyễn Cử, 1995 Danh lục chim Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Lê Đình Thắng, 1993 Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hố, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Đào Văn Tiến, 1981 Khoá định loại Bị sát - Ếch nhái, Tạp chí Sinh vật học NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng , 2008 Các loài động vật bảo vệ Việt Nam HAKI Publishing, Hà Nội Tiếng Anh 15 IUCN (2010), Red list of Threatened species www.redlist.org 16 Francis, C M., 2008 A Guide to the Mammals of Southeast Asia Princeton University Press, USA PHỤ LỤC Phụ lục Các mẫu biểu điều tra MẪU 01:PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Họ tên: Địa chỉ: Đề nghị ông (bà) cung cấp thông tin nhằm phục vụ việc phát triển chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn Quảng Ninh.Các thơng ước đốn mức xác Số gia đình xã ơng/bà có chăn ni động vật hoang dã (Ước lượng) Năm 2013 2012 2011 2010 Tổng số hộ Số hộ có đăng ký với quan kiểm lâm Các lồi chăn ni địa bàn xã ông (bà)? Thành Kỹ thuật Thị trường chủ Tổng số Số hộ Với Giống Đã sinh công hay chăn nuôi yếu (Xuất khẩu, có ni TT Lồi mua sản hay khơng hồn Quảng Ninh ni lồi lãi bao đâu chưa thành thiện hay địa xã nhiêu? cơng chưa phương khác) Hiện gia đình ơng (bà) chăn ni lồi động vật hoang dã nào? Số lượng cho lồi? Gia đình ơng (bà) có kế hoạch mở rộng hoạt động chăn ni lồi động vật hoang dã tương lại khơng? Loài số lượng cho loài? Những loài nên coi đối tượng chăn ni địa phương? Tại Kỹ thuật chăn ni lồi chưa hồn thiện Gia đình ơng bà có cần tập huấn kỹ thuật chăn nuôi động vật hoang dã hay không? cụ thể nội dung gì? Hình thức phổ biến kiến thức chăn nuôi động vật hoang dã cho hiệu nhất? (Các chương trình truyền hình, lớp tập huấn, sách báo, thăm mơ hình) Các thủ tục đăng ký trại nuôi động vật hoang dã có phức tạp hay khơng? Vốn đầu tư gia đình cho chăn ni động vật hoang dã (2010) (2011) Thu nhập từ chăn nuôi động vật hoang dã gia đình ơng bà? (2010) (2011) Số lao động tham gia vào nghề chăn ni động vật hoang dã gia đình? 10 Ơng bà có kiến nghị với quan chức để phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã MẪU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI VÀ CỨU HỘ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NINH (PHIẾU DÀNH CHO HẠT KIỂM LÂM) Hạt kiểm lâm: .Ngườiđại diện: Đề nghị ông (bà) cung cấp thông tin nhằm phục vụ việc phát triển chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn Quảng Ninh.Các thơng ước đốn mức xác khơng có số liệu sổ sách Mỗi Hạt kiểm lâm hoàn thiện phiếu điều tra cho toàn địa bàn Hạt quản lý Ơng (bà) mơ tả địa bàn mà Hạt kiểm lâm quản lý: Tổng số xã địa bàn: Số xã có hoạt động chăn ni động vật hoang dã: Ơng/bà liệt kê xã có chăn ni động vật hoang dã địa bàn mà ông/bà quản lý? Ơng (bà) giúp liệt kê thơng tin sau cho xã có hoạt động chăn ni động vật hoang dã STT Địa bàn (Tên Xã) Số hộ ni Lồi chủ yếu sinh sản Nuôi sinh Số lượng trưởng hay 10 11 Thị trường chủ yếu Nguồn gốc (Xuất khẩu, nội giống địa,Quảng Ninh hay địa phương khác) Địa bàn STT (Tên Xã) Số hộ nuôi Lồi chủ yếu Ni sinh Số lượng trưởng hay sinh sản Nguồn gốc giống Thị trường chủ yếu (Xuất khẩu, nội địa,Quảng Ninh hay địa phương khác) 12 13 14 10 11 12 13 14 Ông (bà) liệt kê loài động vật hoang dã khác nhân nuôi chưa liệt kê trên: Ông (bà) liệt kê sở nuôi động vật hoang dã làm cảnh phục vụ du lịch địa bàn (Thông tin sở nuôi, tên loài số lượng cá thể loài) Phụ lục Một số hình ảnh trình điều tra Mơ hình ni nhím TP.Hạ Long Mơ hình ni Cá Sấu huyện Hải Hà Mơ hình ni Gấu ngựa TP Hạ Long Mơ hình ni Rắn trâu TP Hạ Long

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan