Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT – TIẾT 61` CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM BÀI ĐỌC 1: CÔ GIÁO LỚP EM (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Đọc đúng bài thơ. Phát âm đúng các từ ngữ dễ viết sai. Nghỉ hơi đúng theo dấu câu và theo nghĩa. Trả lời được các CH để hiểu bài thơ . Bài thơ là những suy nghĩ, tình cảm của một HS đối với cô giáo của mình. Biết cách sử dụng một số từ ngữ thể hiện tình cảm. Nhận biết các từ ngữ chỉ hoạt động. Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì?. 2. Năng lực Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập 3. Phẩm chất: Yêu quý, kính trọng đối với thầy cô giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên Giáo án. Máy tính, máy chiếu. 2. Đối với học sinh SGK. Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập một. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(10 phút) CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM GV đặt CH gợi dẫn: Các em biết những bài hát nào về thầy cô? GV tổ chức cho cả lớp hát một bài hát về thầy cô. GV mời 1 HS đọc to YC của BT 2. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn thành BT. GV mời một số HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét, dẫn dắt: Trong bài đầu tiên của chủ điểm mới, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu xem cô giáo trong bài Cô giáo lớp em đã dạy các bạn nhỏ điều gì nhé. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút) 1. Giới thiệu bài GV giới thiệu bài học: Bài thơ Cô giáo lớp em không chỉ nói về những điều cô giáo đã dạy các bạn nhỏ mà còn cho các em hiểu được những suy nghĩ, tình cảm của các bạn nhỏ đối với cô giáo của mình. 2. HĐ 1: Đọc thành tiếng GV đọc mẫu bài Cô giáo lớp em. Giáo viên hướng dẫn giọng đọc: Bài này đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến. Đọc nối tiếp lần 1: Học sinh đọc nối tiếp 2 câu trong bài thơ. GV luyện đọc các lỗi sai: + hương nhài + ngắm mãi + Thơm tho Đọc nối tiếp lần 2: GV tổ chức cho HS luyện đọc: + Đọc nối tiếp: GV chỉ định 3 HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. GV mời 2 HS đọc phần giải thích từ ngữ: ghé, ngắm. + Đọc nhóm 3: GV yêu cầu HS đọc theo nhóm 3. + GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước lớp, cho cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. + GV mời 1 HS giỏi đọc lại toàn bài. HS lắng nghe, trả lời CH. + Cô giáo lớp em + Bụi phấn,,, Cả lớp hát một bài hát về thầy cô. 1 HS đọc to YC của BT 2. HS làm việc cá nhân, hoàn thành BT. Một số HS trình bày kết quả trước lớp. HS lắng nghe. HS lắng nghe. HS đọc thầm theo. Học sinh lắng nghe. Học sinh đọc nối tiếp lần 1 Học sinh đọc các từ hay sai Hs đọc nối tiếp lần 2 Học sinh đọc nối tiếp 3 khổ thơ 2 HS đọc phần giải thích từ ngữ. + HS đọc theo nhóm 3. + HS thi đọc nối tiếp trước lớp, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. + 1 HS giỏi đọc lại toàn bài.
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2022 KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT – TIẾT 61` CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: CÔ GIÁO LỚP EM (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Đọc thơ Phát âm từ ngữ dễ viết sai Nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Trả lời CH để hiểu thơ Bài thơ suy nghĩ, tình cảm HS giáo - Biết cách sử dụng số từ ngữ thể tình cảm Nhận biết từ ngữ hoạt động Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Năng lực Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất: - Yêu quý, kính trọng thầy cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Giáo án - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK - Vở tập Tiếng Việt 2, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU(10 phút) CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM - GV đặt CH gợi dẫn: Các em biết - HS lắng nghe, trả lời CH hát thầy cô? + Cô giáo lớp em + Bụi phấn,,, - GV tổ chức cho lớp hát hát - Cả lớp hát hát thầy cô thầy cô - GV mời HS đọc to YC BT - HS đọc to YC BT - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, hoàn - HS làm việc cá nhân, hoàn thành BT thành BT - GV mời số HS trình bày kết trước lớp - Một số HS trình bày kết trước lớp - GV nhận xét, dẫn dắt: Trong chủ điểm mới, tìm hiểu xem giáo Cơ giáo lớp em dạy bạn nhỏ điều B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (25 phút) Giới thiệu - HS lắng nghe - GV giới thiệu học: Bài thơ Cô giáo lớp em khơng nói điều giáo dạy bạn nhỏ mà cho em hiểu suy nghĩ, tình cảm bạn - HS lắng nghe nhỏ cô giáo HĐ 1: Đọc thành tiếng - GV đọc mẫu Cô giáo lớp em - Giáo viên hướng dẫn giọng đọc: Bài đọc với giọng nhẹ nhàng, trìu mến - Đọc nối tiếp lần 1: - HS đọc thầm theo Học sinh đọc nối tiếp câu thơ - Học sinh lắng nghe - GV luyện đọc lỗi sai: -Học sinh đọc nối tiếp lần + hương nhài + ngắm - Học sinh đọc từ hay sai + Thơm tho - Đọc nối tiếp lần 2: - GV tổ chức cho HS luyện đọc: + Đọc nối tiếp: GV định HS đọc nối tiếp đoạn -Hs đọc nối tiếp lần - GV mời HS đọc phần giải thích từ ngữ: ghé, ngắm -Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ + Đọc nhóm 3: GV yêu cầu HS đọc theo -2 HS đọc phần giải thích từ ngữ nhóm 3 + GV tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp trước lớp, cho lớp bình chọn bạn đọc hay + GV mời HS giỏi đọc lại toàn + HS đọc theo nhóm + HS thi đọc nối tiếp trước lớp, lớp bình chọn bạn đọc hay + HS giỏi đọc lại toàn IV Điều chỉnh sau dạy: TUẦN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: TIẾNG VIỆT – TIẾT 62 CHỦ ĐIỂM 1: EM LÀ BÚP MĂNG NON BÀI 7: THẦY CÔ CỦA EM CHIA SẺ VỀ CHỦ ĐIỂM & BÀI ĐỌC 1: CÔ GIÁO LỚP EM (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: Đọc thơ Phát âm từ ngữ dễ viết sai Nghỉ theo dấu câu theo nghĩa Trả lời CH để hiểu thơ Bài thơ suy nghĩ, tình cảm HS giáo - Biết cách sử dụng số từ ngữ thể tình cảm Nhận biết từ ngữ hoạt động Biết đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Năng lực: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất: - u q, kính trọng thầy giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đối với giáo viên - Giáo án - Máy tính, máy chiếu Đối với học sinh - SGK - Vở tập Tiếng Việt 2, tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (2 phút) B HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH (28 phút) HĐ 1: Đọc hiểu - GV mời HS tiếp nối đọc CH - HS tiếp nối đọc CH - GV yêu cầu lớp đọc thầm lại truyện, - Cả lớp đọc thầm lại truyện, đọc thầm đọc thầm câu hỏi, suy nghĩ trả lời theo câu hỏi, suy nghĩ trả lời theo nhóm nhóm đơi đơi - GV mời số HS trả lời CH theo hình - Một số HS trả lời CH theo hình thức thức vấn vấn: + Câu 1: HS 1: Tìm khổ thơ ứng với ý HS 2: a) Cơ giáo tươi cười đón học sinh – 1) Khổ thơ b) Chúng em yêu quý cô giáo – 3) Khổ thơ c) Cô giáo dạy chúng em tập viết – 2) Khổ thơ + Câu 2: HS 2: Tìm hình ảnh đẹp khổ thơ khổ thơ HS 1: Cô mỉm cười thật tươi, Gió đưa thoảng hương nhài, Nắng ghé vào cửa lớp / Xem chúng em học + Câu 3: HS 1: Trong khổ thơ 3: a) Từ ấm cho bạn cảm nhận lời giảng cô giáo nào? b) Các từ ngữ yêu thương, ngắm nói lên tình cảm học sinh cô giáo nào? HS 2: Trong khổ thơ a) Từ ấm cho cảm nhận lời giảng cô giáo gần gũi, thân thiện, giảng giải cho bạn tận tình, giọng trầm tạo cảm giác thoải mái, tin cậy b) Các từ ngữ u thương, ngắm nói lên tình cảm bạn học sinh với giáo: nhiều tình cảm, q mến, u thích, muốn nhìn ngắm - HS lắng nghe - GV lớp nhận xét, chốt đáp án HĐ 2: Luyện tập - HS đọc to trước lớp YC BT Cả 1.1 Giúp HS hiểu YC BT lớp đọc thầm theo Bài tập - GV mời HS đọc to trước lớp YC - Học sinh đọc yêu cầu tập 1: Dựa BT1 vào thơ, xếp từ ngữ sau vào - GV hướng dẫn HS làm tập nhóm phù hợp: - GV yêu cầu HS làm vào VBT - HS lắng nghe, trình bày bài: a) Từ ngữ hoạt động cô giáo: dạy, mỉm cười, giảng b) Từ ngữ hoạt động học sinh: chào, đáp, thấy, học, viết, ngắm -Học sinh đọc đề: Mỗi phận in đậm trả lời cho câu hỏi nào? - Giáo viên nhận xét tuyên dương Bài tập 2: Đáp án: GV yêu cầu đọc tập 2: a) Bộ phận in đậm chào cô giáo trả lời cho câu hỏi Làm gì? GV hướng dẫn làm tập b) Bộ phận in đậm cô trả lời cho câu hỏi + BT 2: Mỗi phận câu in đậm Ai? trả lời cho câu hỏi nào? c) Bộ phận in đậm dạy em tập viết trả a) Các bạn học sinh chào cô giáo lời cho câu hỏi Làm gì? d) Bộ phận in đậm học trả lời cho b) Cô mỉm cười thật tươi câu hỏi Làm gì? c) Cơ dạy em tập viết - HS đọc - HS đọc d) Học sinh học - HS trả lời - HS lắng nghe C CỦNG CỐ, DẶN DÒ ( phút) - GV mời tổ HS nối tiếp đọc lại đoạn bài, - Cả lớp đọc lại Cô giáo lớp em - Sau tiết học em biết thêm điều gì? Em cần làm gì? - GV nhận xét tiết học, khen ngợi, biểu dương học sinh học tốt IV Điều chỉnh sau dạy: TUẦN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MƠN: TỐN – TIẾT 31 BÀI 21: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức, kĩ năng: - Củng cố cách làm tính cộng, tính trừ (có nhớ) phạm vi 20 - Vận dụng kiến thức, kĩ tính cộng, tính trừ phạm vi 20 học vào giải số tình gắn với thực tế Năng lực: - Biết trình bày ý kiến cá nhân, có tinh thần hợp tác làm việc nhóm - Chủ động, tích cực hoạt động, hoàn thành nhiệm vụ học tập Phẩm chất: - - Thực tốt nhiệm vụ học tập Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến bạn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.GV: Lap top; hình máy chiếu; clip; slide minh họa Bộ ĐD học Tốn 2 HS: SGK, li, VBT, nháp, … III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 10