1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Test Vi Sinh Ký Sinh Trùng Alphabet.docx

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VI SINH – KÝ SINH TRÙNG 1 Amip di động bằng C Chân giả (71) 2 Ăn rau sống không sạch, con người có thể nhiễm các loại ký sinh trùng, ngoài trừ C Trichomonas Vaginalis (94) 3 Bản chất của interferon là[.]

1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 VI SINH – KÝ SINH TRÙNG Amip di động bằng: C Chân giả (71) Ăn rau sống không sạch, người nhiễm loại ký sinh trùng, trừ: C Trichomonas Vaginalis (94) Bản chất interferon là: C Protein (15) Bản chất kháng thể là: C Globulin (16) Bản chất hoá học vỏ capsit virus là: B Protein (12) Bào nang Entamoeba histolytica nhiễm vào người qua đường: A Tiêu hóa (72) Bệnh ký sinh trùng có đặc điểm sau, ngoại trừ: C Khởi phát rầm rộ (96) Bệnh ký sinh trùng có đặc điểm sau, ngoại trừ: D Thường xuyên gây biến chứng nghiêm trọng (101) Bệnh phẩm dùng để chẩn đoán lao phổi là: B Đờm (24) Bệnh phẩm dùng để chuẩn đoán trực tiếp bệnh giang mai là: B Chất tiết vết loét phận sinh dục (30) Bệnh phẩm dùng để phân lập virus bại liệt là: C Máu (32) Bệnh phẩm dùng để phân lập virus cúm là: A Dịch tiết họng, mũi (39) Bệnh phẩm dùng để phân lập virus Dengue là: D Máu (41) Bệnh phẩm dùng để phân lập virus quai bị là: A Nước bọt (36) Bệnh phẩm dùng để xét nghiệm não mô cầu là: D Nước não tủy (26) Bệnh phẩm dùng để xét nghiệm trực khuẩn Salmonella là: B Phân (25) Bệnh phẩm để xét nghiệm tìm ấu trùng sán dây lợn là: A Phân (78) Bệnh phẩm xét nghiệm trùng roi Trichomonas vaginalis: D Dịch âm đạo (73) Biện pháp chủ yếu giải nguồn lây phòng chống sốt rét là: B Điều trị cho người bệnh (54) Cách phòng sởi tốt tiêm vac xin cho trẻ: C 9-12 tháng (35) Cầu khuẩn vi khuẩn có hình: A Cầu + B Ngọn nến + C Bầu dục (27) Cầu khuẩn vi khuẩn có hình thái: A Tròn, bầu dục hạ cà phê (10) Cấu tạo màng nguyên sinh vi khuẩn gồm: B Protein lipid (8) Chẩn đốn có giá trị định bệnh ký sinh trùng là: C Xé nghiệm thấy mầm bệnh (84) Chẩn đoán xác định người bị nhiễm giun đũa dựa vào: D Xét nghiệm phân tìm trứng giun (135) Chẩn đốn xác định người bị nhiễm giun tóc dựa vào: D Xét nghiệm phân tìm trứng giun (145) Chẩn đốn xác định lâm sàng người bị nhiễm giun đũa khi: A Người bệnh ói giun (129) Chấy ký sinh trùng: D Ngoại ký sinh trùng (51) Chu kỳ có hai vật chủ gặp ký sinh trùng: C Sán gan (102) Chu kỳ có vật chủ có giai đoạn phát triển ngoại cảnh gặp ký sinh trùng: A Giun đũa (103) Chức vách vi khuẩn: B Bảo vệ tạo hình thái vi khuẩn (9) 32 Chức giữ cho virus có hình thái, kích thước ổn định do: C Capsit (11) 33 Đặc điểm bệnh ký sinh trùng là: A Phổ biến theo vùng + B Diễn biến âm thầm, lặng lẽ + C Có thời hạn (87) 34 Đặc điểm chuyển hoá dinh dưỡng vi khuẩn là: B Có enzym nội bào ngoại bào (5) 35 Điều kiện bắt buộc để sán gan thực chu kỳ là: C Nước (76) 36 Điều trị để phòng chống bệnh giun sán theo nguyên tắc điều trị định kỳ là: B Nhóm ưu tiên (113) 37 Đường lây nhiễm giun lươn: B Da (69) 38 Đường xâm nhập giun đũa vào thể là: C Đường tiêu hóa (132) 39 Đường xâm nhập giun tóc vào thể là: C Đường tiêu hóa (142) 40 Đường xâm nhập ký sinh trùng vào vật chủ là: D Tùy loại ký sinh trùng (45) 41 Giai đoạn gây nhiễm giun đũa là: B Trứng có ấu trùng bên (138) 42 Giai đoạn phát triển ký sinh trùng sốt rét có khả lây nhiễm thể: D Thoa trùng (56) 43 Giai đoạn sống tự giun lươn là: B Ấu trùng sống ngoại cảnh (68) 44 Giun đũa trưởng thành ký sinh ở: A Ruột non (134) 45 Giun đũa trưởng thành sống đường ruột người khoảng: A Từ 8-12 tháng (130) 46 Giun hình ống (Nematode ) tên gọi để chỉ: B Giun có thân tròn dài (116) 47 Giun kim trưởng thành chủ yếu ký sinh ở: A Manh tràng (66) 48 Giun mỏ trưởng thành sống đường ruột người khoảng: C Từ 10-15 năm (150) 49 Giun sán thuộc loại động vật: B Đa bào (52) 50 Giun tóc trưởng thành ký sinh ở: A Manh tràng (144) 51 Giun tóc trưởng thành sống đường ruột người khoảng: B Từ 5-10 năm (140) 52 Hệ quan thể giun hình ống là: A Tuần hoàn (114) 53 Hệ miễn dịch thể người có lớp globulin miễn dịch là: B IgG, IgA, IgM, IgD, IgE (18) 54 Huyết cần sử dụng cho đối tượng: C Người nhiễm vi sinh vật gây bệnh (19) 55 Huyết thường đưa vào thể đường: B Tiêm bắp (21) 56 Interferon tiêu diệt virus cách ức chế hoạt động của: A mARN (13) 57 Ký sinh trùng có chu kỳ phát triển trực tiếp ngắn là: B Giun kim (104) 58 Ký sinh trùng gọi đơn ký sinh là: A Sán dây bò + B Giun đũa + C Sán gan lớn (89) 59 Ký sinh trùng họ Ancylostomidae gồm: D Giun móc (120) 60 Ký sinh trùng họ Ascarididae gồm: A Giun đũa (121) 61 Ký sinh trùng họ Fasciolidae gồm: D San gan lớn (128) 62 Ký sinh trùng họ Filarioidea gồm: B Giun (125) 63 Ký sinh trùng họ Heterophyidae gồm: D Sán ruột (127) 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Ký sinh trùng họ Opisthorchiidae gồm: C Sán gan nhỏ (126) Ký sinh trùng họ Oxyuridae gồm: B Giun kim (123) Ký sinh trùng họ Strongyloididae gồm: B Giun lươn (124) Ký sinh trùng họ Trichuridae gồm: C Giun tóc (122) Ký sinh trùng muốn sống, phát triển, trì nịi giống cần có điều kiện là: A Mơi trường thích hợp + B Nhiệt độ cần thiết + C Vật chủ tương ứng (92) Kháng thể gọi là: C Globulin miễn dịch (20) Khi người ăn phải trứng sán dây lợn, vật chủ: B Phụ (100) Lây nhiễm Balantidium coli qua đường: B Tiêu hóa (74) Loại ký sinh trùng tự hồn thành chu kỳ thể người là: C Giun kim (95) Loại ký sinh trùng sống bên thể vật chủ là: A Giun đũa (108) Loại ký sinh trùng viễn là: D Giun đũa (49) Loại Plasmodium thường gây sốt cách nhật điển hình là: A P vivax (59) Lớp giun hình ống (Nematode) ký sinh chủ yếu Việt Nam có: C họ (109) Lớp kháng thể qua màng rau thai vào thể thai nhi là: B IgG (17) Mầm bệnh giun móc xâm nhập vào thể người theo đường: B Da (64) Một sốt rét thường có giai đoạn thứ tự sau: A Rét run, sốt nóng mồ hôi (53) Một chức lông vi khuẩn giúp cho vi khuẩn: C Di động (3) Mục đích việc điều trị bệnh ký sinh trùng là: A Tiêu diệt ký sinh trùng + B Tống ký sinh trùng khỏi thể người bệnh + C Gảim cường độ nhiễm (107) Muỗi Anopheles có thoa trùng đốt người, thời gian thoa trùng theo đường máu vào gan là: C 30phút (57) Muỗi gọi ký sinh trùng tạm thời, muỗi hút máu người khi: A Cần thiết (47) Muỗi loại ký sinh trùng: B Tạm thời (50) Nếu dịch sốt rét xảy việc cần làm trước tiên là: D Phun hóa chất diệt muỗi (55) Nghiên cứu giun sán ký sinh nghiên cứu về: A Hình thái + B Dịch tễ + C Chẩn đoán điều trị (117) Nguồn chứa mầm ký sinh trùng là: A Vật chủ + B Qua côn trùng + C Vật trung gian (46) Nguyên tắc phòng chống bệnh giun sán là: A Có kế hoạch lâu dài + B Trên quy mô rộng lớn + C Lồng ghép nhiều chương trình hoạt động y tế xã hội (119) Nguyên tắc phòng chống bệnh ký sinh trùng là: A Có trọng âm, trọng điểm + B Có kế hoạch cụ thể + C Cộng đồng tham gia (90) Người bị nhiễm giun đũa do: D Ăn rau tươi không (131) Người bị nhiễm giun móc/mỏ nặng kéo dài có hội chứng: A Thiếu máu (149) Người bị nhiễm giun tóc nuốt phải: D Trứng giun có ấu trùng (141) 93 Người bị nhiễm nhiều giun tóc, triệu chứng lâm sàng thường thấy là: B Đau bụng vùng thượng vị (139) 94 Người bị nhiễm giun móc do: B Đi chân đất (65) 95 Người vật chủ ký sinh trùng, ngoại trừ: C Ký sinh trùng sốt rét (98) 96 Người mang ký sinh trùng khơng có biểu bệnh lý gọi là: D Người lành mang mầm bệnh (81) 97 Người mắc phải sán gan nhỏ ăn phải ấu trùng là: D Của nang trùng (77) 98 Nha bào hình thành vi khuẩn: B Gặp điều kiện không thuận lợi, nước bào tương (4) 99 Nhiễm sắc thể vi khuẩn đại phân tử ADN dạng vòng mạch: A Kép (1) 100 Nhược điểm phương pháp miễn dịch chẩn đoán bệnh ký sinh trùng là: D Khi ký sinh trùng mô (93) 101 Nhược điểm phương pháp nuôi cấy ký sinh trùng là: A Tốn kém+ B Mấ nhiều công sức, thời gian + C Chỉ áp dụng sở chuyên khoa sâu (106) 102 Nhược điểm phương pháp xét nghiệm tìm mầm bệnh ký sinh trùng là: A Ký sinh trùng mơ + B Khó phát mầm bệnh + C Mất nhiều thời gian (85) 103 Ở phổi, ấu trùng giun đũa lột xác lần với thời gian là: B Từ 5-10 ngày (133) 104 Ở Việt Nam, Giun sán ký sinh chủ yếu có: C lớp (115) 105 Ở Việt Nam, Lớp sán dây ( Cestode ) ký sinh có: A họ (118) 106 Ở Việt Nam, Lớp sán ká (Trematode) ký sinh có: A họ (112) 107 Ở Việt Nam, nơi có tỷ lệ nhiễm giun đũa cao là: A Miền Bắc (110) 108 Ở Việt Nam, nơi có tỷ lệ nhiễm giun tóc cao là: A Miền Bắc (143) 109 Phần đầu mảnh, phần phình to giống roi người luyện võ, đặc trưng của: C Giun móc (148) 110 Phân loại ký sinh trùng theo giới có: C giới (83) 111 Phịng bệnh giun tóc cần thực điều sau, ngoại trừ: B Không ăn thịt bị tái (147) 112 Phương pháp chẩn đốn dịch tể bệnh ký sinh trùng cần dựa vào: A Điều tra tiền sử người bệnh + B Yếu tố địa lý + C Sự lây nhiễm (80) 113 Phương pháp xét nghiệm chẩn đoán ký sinh trùng là: A Phương pháp ký sinh trùng học + B Phương pháp chẩn đoán miễn dịch học + C Các phương pháp nuôi cấy (105) 114 Sau người ăn phải ấu trùng sán dây lợn thịt lợn gạo, ấu trùng đến: D Ruột non (79) 115 Sinh vật bị ký sinh trùng sống nhờ phát triển gọi là: A Ký chủ (91) 116 Sinh vật ký sinh trùng là: C Ve (82) 117 Số loại ký sinh trùng sốt rét gây bệnh cho người là: D (58) 118 Số lượng trứng giun đũa đẻ trung bình ngày là: C 200.000 (136) 119 Số nhân thể bào nang amip là: D Tùy giai đoạn phát triển (70) 120 Sự tương tác qua lại ký sinh trùng vật chủ dẫn đến kết là: A Ký sinh trùng bị tiêu diệt + B Vật chủ bị chết + C Ký sinh trùng vật chủ tồn (88) 121 Tác hại bệnh giun sán người là: A Chiếm thức ăn + B Gây viêm nơi ký sinh + C Gây dị ứng (111) 122 Tác hại chủ yếu giun móc gây: B Thiếu máu (63) 123 Tác hại hay gặp ký sinh trùng gây cho người là: A Mất dưỡng chất (86) 124 Tế bào vị khuẩn có: B Riboxom (2) 125 Tiêu chuẩn vac xin là: A Hiệu lực an toàn + B Chất lạ (22) 126 Tuổi thọ giun đũa từ: C 12-13 tháng (61) 127 Thể phân biệt Plasmodium gặp máu ngoại vi là: B P falciparum (60) 128 Thức ăn giun tóc là: B Máu (146) 129 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu giun kim: C Ngứa hậu môn ban đêm (67) 130 Trong chu kỳ phát triển, ấu trùng giun đũa đến phổi, biểu lâm sàng người bệnh là: C Hội chứng Loeffler (137) 131 Vậ chủ phụ vật chủ chứa ký sinh trùng: C Thực sinh sản hình thức vơ tính (99) 132 Vật chủ vật chủ chứa ký sinh trùng: A Ở dạng trưởng thành + B Thực sinh sản hình thức hữu tính (97) 133 Vất chủ phụ thứ sán gan nhỏ là: D Ốc (75) 134 Vật chủ vĩnh viễn vật chủ mang ký sinh trùng giai đoạn: A Trưởng thành (48) 135 Vi khuẩn bạch hầu gây bệnh chủ yếu ở: A Trẻ em (28) 136 Vi khuẩn bạch hầu lây truyền chủ yếu theo đường: C Hô hấp (29) 137 Vi khuẩn có hình que thẳng gọi là: D Trực khuẩn (7) 138 Vi khuẩn giang mai gây bệnh ở: D Mọi đối tượng (31) 139 Vi khuẩn tả gây bệnh theo đường: B Tiêu hóa (23) 140 Vị trí ký sinh giun tóc: C Đại tràng (62) 141 Virus bại liệt gây bệnh chủ yếu đối tượng: B Trẻ em (33) 142 Virus cúm gây bệnh chủ yếu ở: C Người cao tuổi(40) 143 Virus Dengue gây bệnh chủ yếu đối tượng: D Mọi đối tượng (43) 144 Virus Dengue lây lan chủ yếu theo đường: A Muỗi đốt (42) 145 Virus HIV lây lan chủ yếu qua đường: D Sinh dục (44) 146 Virus quai bị gây bệnh chủ yếu đối tượng: B Trẻ em (38) 147 Virus quai bị lây lan chủ yếu theo đường: A Tiêu hóa (37) 148 Virus sởi lây lan chủ yếu theo đường: B Hô hấp (34) 149 Vỏ bao ngồi virus có chức năng: B Ổn định hình thể virus (14) 150 Xoắn khuẩn vi khuẩn có đặc điểm: B Lượn xoắn di động (6)

Ngày đăng: 14/07/2023, 08:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w