1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phap luat ve hop dong mua ban hang hoa cong ty 77101

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 59,44 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng CHƯƠNG I PHÁP LUẬT VỀ HƠP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA I/Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa: 1.Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa: 1.1 Khái niệm: Mua bán hàng hóa, theo Khoản Điều Luật thương mại 2005, định nghĩa là: “hoạt động thương mại, theo bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho bên mua nhận tốn, bên mua có nghĩa vụ toán cho bên bán, nhận hàng quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận” Đối tượng hàng hóa tất loại động sản, bao gồm động sản hình thành tương lai, vật, tài sản gắn liền với đất đai ( theo khoản Điều Luật thương mại) Hợp đồng mua bán hàng hóa sở pháp lý việc mua bán hàng hóa, nhờ có hợp đồng mua bán hàng hóa mà quan hệ mua bán hàng hóa xác lập thực Luật thương mại 2005 không đưa định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa, nhiên hiểu hợp đồng mua bán hàng hóa trước hết hợp đồng dân sự, mang đầy đủ chất hợp đồng dân sự, thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân ( Điều 388 Bộ luật dân 2005) Hợp đồng mua bán hàng hóa dạng cụ thể hợp đồng mua bán tài sản định nghĩa theo Điều 428 Bộ luật Dân 2005: “Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên theo bên bán có nghĩa vụ chuyển giao tài sản quyền sở hữu tài sản cho bên mua nhận tiền bán hàng, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản mua trả tiền cho bên bán theo thời hạn, số lượng phương thức bên dã thỏa thuận” Sinh viên: Nguyễn Trang Nhung Lớp: Luật Kinh doanh 48 Báo cáo thực tập GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng 1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa: 1.2.1 Chủ thể: Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa thương nhân, bao gồm “các tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh” ( Điều Luật thương mại 2005) Ngoài ra, theo quy định Bộ luật Dân 2005, chủ thể hợp đồng mua bán tài sản cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình tổ hợp tác 1.2.2 Hình thức: Hợp đồng mua bán thể hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Điều 24 Luật thương mại 2005 quy định: “ Hợp đồng mua bán hàng hóa thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Đối với loại hợp đồng mà pháp luật quy định phải lập thành văn phải tuân theo quy định ” Theo đó, bên tham gia hợp đồng tự lựa chọn hình thức hợp đồng phù hợp để thể thỏa thuận mua bán hàng hóa bên, trừ trường hợp mà pháp luật quy định hợp đồng phải lập thành văn hợp đồng phải thiết lập hình thức văn 1.2.3 Đối tượng: Theo khoản Điều Luật thương mại đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa tất loại động sản, bao gồm động sản hình thành tương lai, vật, tài sản gắn liền với đất đai Cịn theo Bộ luật dân đối tượng hợp đồng mua bán tài sản loại tài sản phép giao dịch loại quyền tài sản Sinh viên: Nguyễn Trang Nhung Lớp: Luật Kinh doanh 48 Báo cáo thực tập GVHD: TS Nguyễn Vũ Hồng Bên cạnh đó, pháp luật cịn quy định, hàng hóa đối tượng mua bán phải khơng thuộc danh mục hàng hóa cấm kinh doanh theo quy định Nhà nước (Nghị định 59/2006/NĐ- CP ngày 12/06/2006) Nếu hàng hóa thuộc danh mục hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện phải tuân theo đầy đủ quy định pháp luật mua bán loại hàng Hàng hóa đối tượng hợp đồng mua bán hàng hóa cịn phải tuân theo quy định nhãn hàng hóa (Nghị định số 89/2006/NĐ-CP) xuất xứ (Nghị định số 19/2006/NĐ-CP) 1.2.4 Nội dung: Hợp đồng mua bán hàng hóa thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa điều khoản bên tự thỏa thuận, thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng Pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa II/Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa: Nguyên tắc giao kết hợp đồng: Theo Điều 389 Bộ luật dân sự, việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc sau đây: - Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội: Nhà nước tạo điều kiện để cá nhân xác lập quan hệ với theo ý muốn chủ quan nhiều hình thức đa dạng, đồng thời trao cho họ hội sử dụng quyền tự việc thực mà pháp luật khơng cấm, việc tự khơng xâm hại đến quyền tự người khác Do đó, công dân bảo đảm quyền sở hữu tài sản, tự tín ngưỡng, tự ngôn luận, tự lại cư trú, tự tham gia Sinh viên: Nguyễn Trang Nhung Lớp: Luật Kinh doanh 48 Báo cáo thực tập GVHD: TS Nguyễn Vũ Hồng vào đời sống cơng cộng, quản lý xã hội, tự kinh doanh đương nhiên bảo đảm tự hợp đồng Nguyên tắc nguyên tắc hợp đồng Tự ý chí có nghĩa bên chủ thể tự lựa chọn hình thức thể ý chí thích hợp Tuy nhiên, tự thỏa thuận không trái với pháp luật, đạo đức xã hội mà phải phù hợp với mà pháp luật quy định, bảo vệ - Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng: Theo nguyên tắc bên tự nguyện xác lập quan hệ hợp đồng, bảo đảm nội dung quan hệ thể tương ứng quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp cho bên Các bên tiến hành giao kết phải dựa nguyên tắc tự nguyện, không đe dọa, cưỡng ép bên giao kết hợp đồng với mà khơng theo ý chí họ Sự bình đẳng nguyên tắc việc bên quan hệ hợp đồng bình đẳng mặt pháp lý, bình đẳng trước pháp luật Nội dung hợp đồng: Đó điều khoản mà bên thỏa thuận sau thương lượng, bàn bạc trí tiến tới việc giao kết hợp đồng Điều 402 BLDS 2005 quy định điều khoản mà bên thỏa thuận hợp đồng : “ Tuỳ theo loại hợp đồng, bên thoả thuận nội dung sau đây: Đối tượng hợp đồng tài sản phải giao, công việc phải làm không làm; Số lượng, chất lượng; Giá, phương thức toán; Sinh viên: Nguyễn Trang Nhung Lớp: Luật Kinh doanh 48 Báo cáo thực tập GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng; Quyền, nghĩa vụ bên; Trách nhiệm vi phạm hợp đồng; Phạt vi phạm hợp đồng; Các nội dung khác” Như vậy, Luật không bắt buộc phải có nội dung chủ yếu hợp đồng mà quy định điều khoản bên tham khảo thỏa thuận đưa vào hợp đồng Giao kết hợp đồng: 3.1 Phương thức giao kết: Hợp đồng mua bán hàng hóa giao kết phương thức trực tiếp phương thức gián tiếp Phương thức giao kết trực tiếp: phương thức thực sau: bên trực tiếp gặp nhau, bàn bạc, thương lượng để đến thống nội dung hợp đồng ký tên vào văn hợp đồng (nếu hình thức hợp đồng văn bản) Hợp đồng xác lập phát sinh hiệu lực pháp lý kể từ thời điểm bên có mặt ký vào hợp đồng Phương thức giao kết gián tiếp: bên không trực tiếp gặp để bàn bạc, thảo luận mà trao đổi với thông qua tài liệu giao dịch như: công văn, điện báo, đơn đặt hàng, thông điệp liệu điện tử khác…trong ghi rõ nội dung công việc cần giao dịch 3.2 Đề nghị giao kết hợp đồng: Luật thương mại không quy định thủ tục giao kết hợp đồng, mà áp dụng quy định Bộ luật dân Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, quy định khoản Điều 390 Bộ luật dân sự, việc thể rõ ý định giao kết hợp đồng mua bán Sinh viên: Nguyễn Trang Nhung Lớp: Luật Kinh doanh 48 Báo cáo thực tập GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng chịu ràng buộc đề nghị bên đề nghị bên xác định cụ thể Đề nghị giao kết hợp đồng hay chào hàng, có chất hành vi pháp lý đơn phương chủ thể bày tỏ ý định giao kết hợp đồng với chủ thể khác theo điều kiện xác định Khi đưa chào hàng với bên xác định cụ thể bên chào hàng phải chịu ràng buộc đề nghị này, dưa đề nghị chào hàng bên đề nghị khơng rút lại, trừ trường hợp quy định Điều 392 Bộ luật dân sau: - Nếu bên đề nghị nhận thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị trước với thời điểm nhận đề nghị; - Điều kiện thay đổi rút lại đề nghị phát sinh trường hợp bên đề nghị có nêu rõ việc thay đổi rút lại điều kiện phát sinh Hiệu lực đề nghị thông thường bên đề nghị ấn định Nếu bên đề nghị khơng ấn định đề nghị giao kết hợp đồng có hiệu lực kể từ bên đề nghị nhận đề nghị Điều 391 Bộ luật dân quy định trường hợp sau coi nhận đề nghị giao kết hợp đồng: - Đề nghị chuyển đến nơi cư trú, bên đề nghị cá nhân; chuyển đến trụ sở, bên đề nghị pháp nhân; - Đề nghị đưa vào hệ thống thơng tin thức bên đề nghị; - Khi bên đề nghị biết đề nghị giao kết hợp đồng thông qua phương thức khác Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt hiệu lực trường hợp sau: - Bên nhận đề nghị trả lời không chấp nhận; - Hết thời hạn trả lời chấp nhận; - Khi thông báo việc thay đổi rút lại đề nghị có hiệu lực; - Khi thơng báo việc hủy bỏ đề nghị có hiệu lực; Sinh viên: Nguyễn Trang Nhung Lớp: Luật Kinh doanh 48 Báo cáo thực tập GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng - Theo thỏa thuận bên đề nghị bên nhận đề nghị thời hạn chờ bên đề nghị trả lời 3.3 Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng Chấp nhận chào hàng trả lời bên nhận chào hàng với bên chào hàng việc chấp nhận toàn nội dung chào hàng Trường hợp bên nhận chào hàng sửa đổi, bổ sung nội dung chủ yếu chào hàng coi từ chối chào hàng hình thành chào hàng chào hàng coi chấp nhận người nhận chào hàng (người chào hàng lúc đầu) chấp nhận toàn sửa đổi, bổ sung người chào hàng (người nhận chào hàng lúc đầu) đưa Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng quy định Điều 397 Bộ luật dân sau: - Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời việc trả lời chấp nhận có hiệu lực thực thời hạn Nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận trả lời chấp nhận sau thời hạn chấp nhận coi đề nghị bên chậm trả lời Trong trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm lý khách quan mà bên đề nghị biết phải biết lý khách quan thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng có hiệu lực, trừ trường hợp bên đề nghị trả lời khơng đồng ý với chấp nhận bên đề nghị - Khi bên trực tiếp giao kết với nhau, kể trường hợp qua điện thoại qua phương tiện khác bên đề nghị phải trả lời có chấp nhận khơng chấp nhận, trừ trường hợp có thỏa thuận thời hạn trả lời III/Thực hợp đồng mua bán hàng hóa: Nguyên tắc thực hợp đồng: Sau hợp đồng ký kết có hiệu lực, bên phải thực nghĩa vụ cam kết phát sinh từ hợp đồng Khi thực hợp đồng bên phải tuân theo nguyên tắc sau (quy định Điều 412 Bộ luật dân 2005): Sinh viên: Nguyễn Trang Nhung Lớp: Luật Kinh doanh 48 Báo cáo thực tập GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng - Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác; - Thực cách trung thực, theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, đảm bảo tin cậy lẫn nhau; - Không xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Các biện pháp đảm bảo thực Bộ luật dân có quy định biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân cầm cố, chấp, đặt cọc, ký cược, ký quỹ, bảo lãnh, tín chấp Tuy nhiên, hợp đồng mua bán hàng hóa có biện pháp đảm bảo thực hợp đồng cầm cố, chấp, đặt cọc, ký quỹ, bảo lãnh ký cược hình thức đảm bảo hợp đồng th tài sản, cịn tín chấp biện pháp đảm bảo Tổ chức trị xã hội đứng thực hộ gia đình nghèo vay tiền Ngân hàng Tổ chức tín dụng - Cầm cố: Được quy định từ Điều 326 đến Điều 341 Bộ luật dân sự, “là việc bên giao tài sản thuộc quyền sở hữu cho bên để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự” Việc cầm cố lập thành văn riêng ghi vào hợp đồng Người thực việc giữ vật bị cầm cố phải bảo đảm giữ nguyên giá trị vật đó, khơng chuyển dịch sở hữu vật cầm cố cho người khác thời gian văn cầm cố có hiệu lực - Thế chấp : Được quy định từ Điều 342 đến Điều 357 Bộ luật dân sự, “là việc bên dùng tài sản thuộc sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ dân bên không chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp” Thế chấp tài sản phải lập thành văn hay ghi hợp đồng chính, trường hợp có quy định hợp đồng chấp phải công chứng, chứng thực đăng ký Trong văn chấp phải ghi rõ tài sản chấp tài sản nào, giá trị tài sản đó, tình trạng cách xử lý Sinh viên: Nguyễn Trang Nhung Lớp: Luật Kinh doanh 48 Báo cáo thực tập GVHD: TS Nguyễn Vũ Hồng trường hợp nghĩa vụ khơng thực Trong thời hạn văn chấp có hiệu lực người chấp tài sản có nghĩa vụ phải bảo đảm giữ nguyên giá trị tài sản chấp; không chuyển dịch sở hữu hay tự động chuyển giao tài sản cho người khác thời gian văn chấp có hiệu lực Nếu bên nhận chấp giữ giấy tờ tài sản chấp phải trả lại giấy tờ tài sản chấp cho bên chấp chấm dứt chấp - Đặt cọc: định nghĩa Khoản Điều 358 BLDS năm 2005,  “là việc bên trao cho bên khoản tiền, kim khí quý, đá quý vật có giá trị khác thời hạn để đảm bảo giao kết thực hợp đồng dân sự” , việc đặt cọc phải lập thành văn - Ký quỹ : quy định Điều 360 Bộ luật dân sự, “là việc bên có nghĩa vụ gửi khoản tiền kim khí q, đá q giấy tờ có giá khác vào tài khoản phong tỏa ngân hàng để đảm bảo việc thực nghĩa vụ dân sự” Khi bên có nghĩa vụ khơng thực hay thực khơng nghĩa vụ ngân hàng nơi ký quỹ tốn cho bên có quyền (sau trừ chi phí dịch vụ ngân hàng) - Bảo lãnh : quy định từ Điều 361 dến Điều 371 Bộ luật dân sự, “là việc người thứ ba cam kết với bên có quyền thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ đến thời hạn mà bên bảo lãnh không thực thực không nghĩa vụ” Bảo lãnh phải lập thành văn hay ghi hợp đồng chính, trường hợp có quy định hợp đồng bảo lãnh phải công chứng, chứng thực đăng ký Quyền nghĩa vụ bên hợp đồng mau bán hàng hóa: ● Nghĩa vụ bên bán - Nghĩa vụ giao hàng: Sinh viên: Nguyễn Trang Nhung Lớp: Luật Kinh doanh 48 Báo cáo thực tập GVHD: TS Nguyễn Vũ Hoàng Giao hàng nghĩa vụ bên bán hợp đồng mua bán hàng hóa Việc thực nghĩa vụ khác bên bán có liên quan nhằm mục đích hồn thành nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua Theo quy định Luật thương mại bên bán phải giao hàng, chứng từ theo thỏa thuận hợp đồng số lượng, chất lượng, cách thức đóng gói, bảo quản quy định khác hợp đồng Trường hợp khơng có thỏa thuận cụ thể, bên bán có nghĩa vụ giao hàng chứng từ liên quan theo quy định pháp luật + Giao hàng đối tượng chất lượng Bên bán phải thực giao hàng đối tượng chất lượng theo thỏa thuận theo quy định pháp luật Trong giao nhận hàng hóa, vấn đề xác định hàng hóa có phù hợp với hợp đồng hay khơng có ý nghĩa quan trọng Để xác định điều cần phải vào hợp đồng vào quy định pháp luật Theo quy định Điều 39 Luật thương mại, trường hợp vào hợp đồng khơng xác định hàng hóa có phù hợp với hợp đồng hay khơng hàng hóa coi khơng phù hợp với hợp đồng thuộc trường hợp sau: “▪ Không phù hợp với mục đích sử dụng thơng thường hàng hóa chủng loại; ▪ Khơng phù hợp với mục đích cụ thể mà bên mua cho bên bán biết bên bán phải biết vào thời điểm giao kết hợp đồng; ▪ Không đảm bảo chất lượng chất lượng mẫu hàng hóa mà bên bán giao cho bên mua; ▪ Không bảo quản, đóng gói theo cách thức thơng thường loại hàng hóa khơng theo cách thức thích hợp để bảo quản hàng hóa trường hợp khơng có cách thức bảo quản thơng thường” Sinh viên: Nguyễn Trang Nhung Lớp: Luật Kinh doanh 48

Ngày đăng: 14/07/2023, 08:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w