Khóa luận tốt nghiệp Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Thực tiễn thực hiện tại Công ty cổ phần Chuỗi thực phẩm TH với mục tiêu nhằm tiếp cận nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định hiện hành của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên; nêu ra thực trạng thi hành các quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và đánh giá thực trạng đó và có những lập luận đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực của pháp luật cũng như tính hiệu quả của hợp đồng mua bán hàng hóa trong kinh doanh của doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trang 1TRUONG DAI HQC THUONG MAI
KHOA KINH TE - LUAT
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Đề tài
“PHÁP LUẬT VẺ HỢP ĐÒNG MUA BÁN HÀNG HÓA -
THUC TIEN THUC HIEN TAI CONG TY CO PHAN
CHUOI THUC PHAM TH ”
NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT KINH TE CHUYEN NGANH: LUAT KINH TE
- Họ và tên: Th.S Hoàng Thanh Giang - Họ và tên: Lại Thị Phương Thảo
HA NOI, 2022
Trang 2LOI CAM ON
Trong quá trình học tập tại trường Đại học Thương mại, được sự chi bảo tận tinh
của các Thầy Cô, em đã có được những kiến thức, bài học quý báu Đó thật sự là một
rợ cho sự nghiệp sau này và giúp em hoàn thành bài khóa luận tốt
¡: “Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Thực tiễn thực hiện tại Công ty Cỗ phần chuỗi thực phẩm TH”, bên cạnh sự nỗ lực của bản
món quà vô giá
nghiệp cuối khóa với đề
thân, trong thời gian thực tập tại công ty, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ phía cán bộ và nhân viên của công ty,
Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, đặc biệt là các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa Kinh tế-Luật trường Đại học Thương mại đã dạy dỗ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện Khóa luận trong suốt thời gian qua
Đồng thời, em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo công ty cùng các anh, các chị cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH đã tạo điều kiện cho em có khoảng thời gian quý báu học tập và nghiên cứu tại quý công ty
Và đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Thạc sĩ Hoàng Thanh Giang đã tận tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành bài khóa luận thực tập này
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề pháp lý liên quan, nhưng do trình độ lý luận, kiến thức bản thân còn có
phần hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót Em kính mong nhận được sự phản hồi, góp ý của Thầy, Cô giáo đẻ khóa luận được hoàn thiện hơn
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 15 tháng 04 năm 2022
Sinh viện thực hiện
Lại Thị Phương Thảo.
Trang 3n cứu đê tài
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu
4 Đối tượng mục tiêu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối trợng nghiên cứu -.coccccccccrrrereceerrerrrreee
5 Phương pháp nghiên cứu
6 Kết cấu của khoá luận
CHUONG 1: NHUNG LY LUAN CO BAN VE PHAP LUAT DIEU CHỈNH HQP DONG MUA BAN HANG HOA
lệm cơ bản liên quan pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán
1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa
1.2.2 Nội dung pháp luật điều chỉnh về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa 1
1.3 Các nguyên tắc của pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hang hoa
1.3.1 Nguyên tắc trong giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá Thun
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DIEU CHINH HOP DONG MUA BAN HANG HOA VA THUC TIEN THUC HIEN
TAL CONG TY CO PHAN CHUOI THUC PHAM TH
2.1 Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh hợp
Trang 42.2 Thực trạng các quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá
2.2.1 Giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 2.2.2 Thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
2.2.3 Giải quyết tranh ch:
2.3.2 Thực tiễn việc thực hiện các quy phạm pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua
bán hàng hoá tại Công Ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH
2.4 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu 2.4.1 Những kết quả đạt được
2.4.2 Hạn chế còn tần tại
CHƯƠNG3: MỘT SÓ GIẢI PHAP HOAN THIEN PHAP LUAT DIEU CHỈNH VE HOP DONG MUA BAN HANG HÓA TẠI VIỆT NAM 3.2.1 Một số kiến nghị hoàn thiện hệ thông pháp luật về hợp đồng nói chung và
hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng
3.2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hợp đồng
Trang 5DANH MUC TU VIET TAT
Trang 6LOI MO DAU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Ngày nay, hoạt động thương mại luôn giữ một vai trò quan trọng và là cơ sở cho
sự phát triển của các quốc gia Vì vậy, các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực thúc day
các hoạt động thương mại trong và ngoài nước Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ, một xu hướng đã thể hiện rõ khi gia nhập WTO vào năm 2007 Việc tham gia vào đấu
trường quốc tế sẽ mở ra nhiều cánh cửa cho các doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt
với những cơ hội và thách thức to lớn trong việc phát triển thêm khách hàng, thu hút các nhà đầu tư và mở rộng quy mô sản xuất, khai thác nhiều tiềm năng lợi thế, từ đó thúc đây kinh tế phát triển kinh tế hàng hoá
Mua bán hàng hóa là hoạt động đặc trưng cơ bản của kinh doanh thương mại Quan hệ mua bán hàng hoá được thể hiện dưới hình thức pháp lý là hợp đồng mua bán hàng hoá Hợp đồng mua bán hàng hóa chính là cách thức đẻ hoạt động này được diễn ra, nó thể hiện sự thống nhất ý chí của các bên chủ thể trong quan hệ mua bán Hợp
đồng được đảm bảo thực hiện nhờ vào nhiều yếu tố như sự chấp hành của các bên đối với các điều khoản đã thỏa thuận hay hợp đồng đó có vi phạm lợi ích chung của xã
hội, lợi ích của người khác hay không Pháp luật với vai trò là khung định ra những
nguyên tắc cơ bản cho mọi hoạt động trong xã hội, cũng điều chỉnh những vấn đề liên quan đến hoạt động thiết yếu này Chính vì vậy, việc đi sâu tìm hiểu các vấn đề pháp lý cơ bản về hợp đồng mua bán hàng hoá để từ đó đưa ra các phương hướng hoàn
thiện pháp luật là rất cần thị
Trong những năm gần đây, tình hình mua bán hàng hóa ở Việt Nam ngày càng phát triển, phát sinh giữa các chủ thể khác nhau, hình thức đa dạng, trong khi đó
pháp luật điều chỉnh vấn đề này bao gồm những quy phạm để xác định pháp luật điều chỉnh, quyền và nghĩa vụ các bên còn nhiều vướng mắc, các quy định về hợp đồng
mua bán hàng hóa không được thể hiện một cách tập trung thành một văn bản quy
phạm pháp luật thống nhất mà mỗi loại hợp đồng được quy định trong một văn bản như: Hợp đồng dân sự trong Bộ luật Dân sự (BLDS), hợp đồng lao động trong Bộ luật
Lao động, hợp đồng thương mại trong Luật Thương mại (LTM) Chính vì vậy, khi có
tranh chấp xảy ra thì việc áp dụng pháp luật đề giải quyết còn nhiều bất cập do pháp
luật quy định chưa rõ ràng hoặc có quy định nhưng chưa có hướng dẫn cụ thể Mà vi
giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa không diễn ra một cách thuận lợi thì
làm sao doanh nghiệp có thể kí kết được những đơn hàng lớn, để đem lại nguồn lợi
nhuận cho công ty, đồng thời tránh được những tôn thất không đáng có trong quá trình kinh doanh.
Trang 7at
Trong quá trình thực tập tại công ty, em nhận thấy công ty hàng năm ký kết nhiều hợp đồng, chủ yếu là hợp đồng mua bán hàng hóa Do nhận thức được vai trò to lớn của hợp đồng mua bán hàng hóa, nên việc tìm hiểu pháp luật hợp đồng là điều cần
thiết đối với công ty Hơn nữa, thực tiễn việc áp dụng pháp luật về hợp đồng mua bán
giải pháp giúp
quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng Vậy nên, nghiên cứu về hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty còn nhiều hạn chế và cà
¡ thiện trong
hàng hóa sẽ giúp các chủ thể kinh doanh ký kết và thực hiện hợp đồng được thuận lợi, an toàn và hiệu quả, tránh các tranh chấp, rủi ro đáng tiếc Đây cũng chính là lý do
khiến em lựa chọn đề tài: “Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn thực hiện tại Công ty Cố phần chuỗi thực phẩm TH” làm đề tài cho khóa luận tốt
nghiệp của mình Qua việc triển khai nghiên cứu để làm sáng tỏ hơn nữa mội
để lý luận và thực tiễn việc áp dụng các quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa ở Việt Nam để từ đó đưa ra những kiến nghị trong việc nâng cao hiệu quả hơn nữa trong các quy định pháp luật và thực tiễn áp dụng những quy định này
số vấn
2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan
Từ trước đến nay đã có rất nhiều các công trình tiêu biểu nghiên cứu về pháp luật hợp đồng nói chung và pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Như chúng ta đã biết, pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa được hình thành và phát triển với
các quy định tại Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989, sau đó là BLDS năm 1995,
BLDS 2005, LTM năm 1997 và hai văn bản pháp luật hiện hành là LTM 2005 và BLDS 2015 Vấn đề pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, dưới những góc độ khác nhau
“Trên thực tế đã có nhiều luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ nghiên cứu về các đề tài
liên quan đến hợp đồng, như: Luận văn Thạc sỹ “Pháp luật vẻ giao kết hợp đồng mua
bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài - Kinh nghiệm so sánh với luật Trung Quốc và những định hướng hoàn thiện cho pháp luật Việt Nam” của tác giả Trương Thị
Bích, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; Luận văn Thạc sỹ “7ự đo giao kết hợp đồng - Những vấn đề lý luận và thực tiễn” của tác giả Nguyễn Thị Hường, Trường Dai hoc Quốc gia Hà Nội, năm 2010; Luận văn Thạc sỹ “Thục hiện hợp đồng mua bán
hàng hóa theo pháp luật Việt Nam” của tác giả Ngô Thị kiều Trang Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014
Ngoài ra còn có sách chuyên khảo, công trình nghiên cứu, các giáo trình có đề
cập đến các khía cạnh pháp lý của hợp đồng như: Giáo trình Luật kinh tế Việt Nam (2001), Giáo trình Luật Thương Mại( năm 2015), của khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà ế, Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an
Nội; Giáo trình Luật thương mại Quố
Nhân dân, 2012
Trang 8Bên cạnh đó, còn có nhiều nghiên cứu, đề tài tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu cao học đề cập đến các nghiên cứu về hợp đồng trong quan hệ mua bán hàng hóa ở nước ta
Tuy nhiên, những công trình này mới chỉ nghiên cứu hợp đồng ở một số khía
cạnh, linh vực nào đó mà chưa luận giải một cách đầy đủ Vì vậy bài khóa luận này sẽ
đi sâu phân tích cụ thể vấn đề ký kết và thực hiện hợp đồng theo luật hiện hành và áp
dụng cụ thể vào công ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH Từ đó, chỉ ra các bất
ip va đưa ra giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hợp đồng
3 Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu
Để làm rõ khóa luận tốt nghiệp này em sẽ phân tích những vấn đề lý luận pháp lý cơ bản về hợp đồng mua bán hàng hóa đồng thời nghiên cứu về thực tiễn thực hiện các quy phạm pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH và đưa ra những đánh giá chung, từ đó kiến nghị nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện vấn đề pháp lý trong hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cổ phần chuỗi thực phẩm TH
4 Đối tượng mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận là những vấn để liên quan đến việc thực hiện
hợp đồng mua bán hàng hóa và thực tiễn thực hiện tại Công ty Cổ phần chuỗi thực
phẩm TH
4.2 Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu các vấn đề lý luận, khảo sát thực
trạng áp dụng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa tại doanh nghiệp, đẻ có thẻ: Tiếp cận nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định
hiện hành của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên; Nêu ra thực
trạng thi hành các quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa và đánh giá thực
trạng đó và có những lập luận đưa ra một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu lực của pháp
luật cũng như tính hiệu quả của hợp đồng mua bán hàng hóa trong kinh doanh của doanh nghiệp
4.3 Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu về tình hình thực hiện pháp luật về
hợp đồng mua bán hàng hóa trong công ty chuỗi thực phẩm TH và đề xuất các giải pháp
Mục tiêu của đề
nâng cao hiêu quả thực hiện pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa của công ty
Thời gian: Khóa luận tập trung nghiên cứu những lí luận cơ bản và các quy định
hiện hành về hợp đồng mua bán hàng hóa trong các văn bản pháp luật Việt Nam như:
Luật thương mại 2005, Bộ Luật Dân sự 2015
Trang 95 Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh
và các phương pháp chuyên ngành khoa học pháp lý để giải quyết những vấn đề lý
luận và pháp lý liên quan đến các qui định về pháp luật hợp đồng mua bán hàng hóa
Khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể, như: phương pháp tổng hợp và phân tích, phương pháp so sánh luật học, phương pháp logic Trong bài
viết này em đã sử dụng hai phương pháp chủ yếu đó là:
Phương pháp thu thập thông tin: việc thu thập tông tỉn là làm cơ sở lý luận khoa học hay luận cứ để đi sâu vào vấn đề giao kết và thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa
'Thu thập các quy định, các văn bản quy phạm pháp luật và các tài liệu tổng quan quy định về giao kết và thực hiện hợp đồng nói chung và hợp đồng mua bán hàng hóa nói riêng Từ đó đưa ra một số nội dung pháp lý về hợp đồng mua bán hàng hóa trong chương 1 về: Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa
Thu thập tài liệu, số liệu có liên quan đến thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại Công ty Cô phần Chuỗi thực phâm TH để làm rõ thực trạng áp dụng Luật Thương mại 2005 trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa tại công ty
Phương pháp phân tích - tổng hợp: Dựa trên cơ sở các tài liệu đã thu thập được, em phân tích đánh giá nội dung các quy định của pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa
trong chương III để đưa ra những kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả thực thỉ
pháp luật tại Công ty Cô phần Chuỗi thực phẩm TH
6 Kết cấu của khoá luận
Với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu như đã nêu ở trên, đề tài ngoài lời cảm ơn, lời
mở đầu, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung, thì khóa luận gồm có 3
chương:
Chương 1: Những lý luận cơ bản về pháp luật điều chỉnh về hợp đồng mua
bắn hàng hoá
Chương 2: Thực trạng các quy định của pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hoá và thực tiên thực hiện tại Công y Cổ phần chuỗi thực phẩm TH
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chính về hợp đồng mua
bán hàng hoá tại Việt Nam
Trang 10CHUONG 1: NHUNG LY LUAN CO BAN VE PHAP LUAT DIEU CHỈNH HOP DONG MUA BAN HANG HOA
1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán
hàng hóa
1.1.1 Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hoá
Để tồn tại và phát triển, các chủ thể xã hội phải tham gia vào một số giao dịch nhất
định bằng cách trao đổi, chuyển giao lợi ích do minh tạo ra và thu được lợi ích vật chất cần thiết từ họ hoặc các chủ thể khác để đáp ứng nhu cầu chính đáng của họ Một trong những phương thức trao đổi lợi ích cơ bản trong xã hội là đạt được thỏa thuận giữa các bên dựa
trên nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đảng và có sự hỗ trợ của pháp luật Hiện tượng này được định nghĩa về mặt pháp lý bằng thuật ngữ pháp lý "hợp đồng”
Về bản chất, hợp đồng là
nhằm đi đến thống nhất để cùng nhau làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ nhất định
( giao dich mà trong đó các bên thỏa thuận với nhau
Trên phương diện này, hợp đồng vừa đợc xem xét ở dạng cụ thể vừa đợc xem xét ở dạng khái quát Qua các thời kỳ phát triển kinh tế-xã hội, pháp luật Vi:
những khái niệm khác nhau về hợp đồng Theo Điều 1 Pháp lệnh hợp đồng dân sự
Nam da ra
1991: “Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên vẻ việc xác lập, thay đổi hay chdm att các quyên và nghĩa vụ của các bên trong mua bán, thuê, vay, mượn, tặng, cho tài sản
làm một việc hoặc không làm một việc, dịch vụ hoặc các thỏa thuận khác mà trong đó
một hoặc các bên nhằm đáp ứng như câu sinh hoạt, tiêu dùng.” Tuy nhiên sự liệt kê
bao giờ cũng rơi vào tỉnh trạng không đầy đủ và để quy định của pháp luật có thể bao trùm được toàn bộ các hợp đồng dân sự xảy ra trong thực tế, Bộ luật Dân sự 2015 đã
ra định nghĩa về hợp đồng khái quát hơn: "/ợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các
bên về việc xác lập, thay đồi và chấm dhứt các quyên và nghĩa vụ đân sự" (Điều 385 Bộ
luật Dân sự 2015)
Như vậy, hợp đồng thường là sự thê hiện ý chí của các bên nhằm phát sinh quyền và nghĩa vụ Hợp đồng là một hành vi pháp lý cơ bản và phổ biến nhất Ý chí của cá nhân đóng vai trò quan trọng trong hợp đồng, khi ý chí thống nhất thực chất và không
trái pháp luật thì nghĩa vụ ràng buộc của các bên sẽ phát sinh Hợp đồng dân sự không
chỉ là sự thỏa thuận để một bên chuyền tài sản, thực hiện một công việc cho bên kia
mà có thể còn là sự thỏa thuận để thay đổi hay chấm dứt các nghĩa vụ đó
Trong hợp đồng mua bán hàng hóa thì hàng hóa là thứ không thể thiếu Như vậy, vấn để đặt ra đó là hàng hóa là gì? Và hàng hóa bao gồm những gì? Hàng hóa theo
nghĩa rộng được hiểu là sản phẩm lao động của con người, được tạo ra nhằm mục đích
trao đổi để thỏa mãn những nhu cầu mang tính xã hội Theo định nghĩa của luật
thương mại Việt Nam hiện hành thì “Hàng hóa bao gém.
Trang 11a, Tắt cả các loại động sản, kế cả bắt động sản hình thành trong tương lai,
b, Những vật gắn liên với đất đai "(Khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại (LTM) 2003).”
Trong khi đó, cũng tại Khoản 8 Điều 3 LTM 2005 định nghĩa:
hóa là hoạt động thương mại, theo đó các bên có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyên sở
éu như LTM 2005 đề cập tới nghĩa vụ của người bán giao hàng hóa và chuyển
quyền sở hữu hàng hóa cho người mua Thì BLDS 2015 không đẻ c người bán chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người mua mà chỉ đề
tới nghĩa vụ của ập tới nghĩa vụ
của người bán giao tài sản cho người mua Có thể thấy rằng, hợp đồng mua bán tài sản
và HĐMBHH có thẻ khác nhau về đối tượng, song không thé khác nhau về ban chất
mua bán Như vậy, quan hệ mua bán hàng hóa được xác lập và thực hiện thông qua
hình thức pháp lý là HĐMBHH HĐMBHH có bản chất chung của hợp đồng, là sự
thỏa thuận nhằm xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyển và nghĩa vụ trong quan hệ
mua bán Dù là mua bán tải sản trong dân sự hay mua bán hàng hóa trong thương mại thì bản chất của nó cũng không có gì đổi khác mà vẫn có nội dung là: Người bán phải
giao đối tượng được bán và quyền sở hữu đối tượng đó cho người mua và nhận tiề
còn người mua thì nhận đối tượng được mua và trả tiền Mặc dù, LTM năm 2005
không đưa ra định nghĩa về HĐMBHH song có thể xác định bản chất pháp lý của
HĐMBHH trong thương mại trên cơ sở quy định của Bộ luật dân sự về hợp đồng mua bán tài sản Từ đó, có thể khẳng định HĐMBHH trong thương mại là một dạng cụ thể của hợp đồng mua bán tài sản Căn cứ các điều khoản trên, có thể kết luận rằng “Hợp
đẳng mua bán hàng hoá là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua và nhận tiền, còn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả
tiền cho bên bán theo thời hạn, số lượng và phương thức thanh toán mà các bên đã
thỏa thuận ”
1.1.2 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hoá
Hợp đồng mua bán hàng hóa có tính chất giống như hợp đồng mua bán t
sản,
đều là sự thỏa thuận giữa các chủ thé nhằm xác lập quyền, nghĩa vụ pháp lý giữa các bên, cụ thê là: bên bán chuyển quyền sở hữu tài sản/hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán và có quyền sở hữu đối với tài sản/hàng hóa đã mua Chính vì vậy, Hợp đồng mua bán hàng hóa cũng có những đặc điểm chung của hợp đồng mua bán tài sản trong dân sự như:
Trang 12Thứ nhất, Là hợp đồng ưng thuận: Tức là nó được coi là giao kết tại thời điểm
các bên thỏa thuận xong các điều khoản cơ bản, thời điểm có hiệu lực của HĐ không
phụ thuộc vào thời điểm bàn giao hàng hóa Việc bàn giao hàng hóa chỉ được coi là hành động của bên bán nhằm thực hiện nghĩa vụ của HĐ mua bán đã có hiệu lực
Thứ hai, Có tính đền bù:
mua thì sẽ nhận từ bên mua một lợi ích tương đương với giá trị hàng hóa theo thỏa
ên bán khi thực hiện nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên
thuận dưới dạng khoản tiền thanh toán
Thứ: ba, Là hợp đồng song vụ: Mỗi bên trong hợp đồng đều bị ràng buộc bởi nghĩa vụ đối với bên kia, đồng thời lại cũng là bên có quyền đòi hỏi bên kỉa thực hiện
nghĩa vụ đối với mình Trong HĐMBHH tôn tại hai nghĩa vụ chính mang tính chất qua
lại và liên quan mật thiết với nhau Nghĩa vụ của bên bán phải bàn giao hàng hóa cho bên mua và nghĩa vụ của bên mua phải thanh toán cho bên bán
Ngoài những đặc điểm chung với hợp đồng mua bán tài sản ra, thì hợp đồng mua bán hàng hóa có những đặc điểm nhất định, xuất phát từ bản chất thương mại của hành vi mua bán hàng hóa:
Thú: nhất, về chủ th
chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa bắt buộc phải có
một bên là thương nhân Điều này có nghĩa là một bên chủ thể là thương nhân, bên còn lại có thể là thương nhân cũng có thể không phải là thương nhân
Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hóa được xác định ở đây là các bên giao kết và thực hiện hợp đồng theo như quy định của pháp luật hiện hành Bên cạnh đó thì chủ
thể của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại không giống như các hợp đồng
bình thường khác, do đó mà một bên chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa này phải là thương nhân theo như quy định của pháp luật hiện hành Đồng thời pháp luật này
cũng có quy định về chủ thể còn lại của hợp đồng mua bán hàng hóa trong thương mại
thì có thé là thương nhân hoặc có thẻ không phải là thương nhân nêu đã có một bên là
thương nhân trước đó rồi Theo đó, thương nhân bao gồm: tổ chức kinh tế có tư cách
pháp nhân, cá nhân hoạt động thương mại độc lập, mang tính chất thường xuyên và phải có đăng ký kinh doanh Thương nhân có thể là thương nhân Việt Nam hoặc thương nhân nước ngoài
Dựa trên cơ sở yêu cầu điều kiện chủ thẻ của hoạt động giao kết hợp đồng mua
bán hàng hóa trong thương mại như đã được nêu ở trên thì các bên chủ thể của hợp
đồng mua bán hàng hóa trong thương mại có điều đặc biệt đó là chủ thể phải là thương nhân hoặc trong một số trường hợp pháp luật Thương mại hiện hành cũng đã linh hoạt
quy định là chỉ cần bên bán là thương nhân
Trang 13“Hang hĩa bao gom:
a) Tất cả các loại động sản, kề cả động sản hình thành trong tương lai; b) Những vật gắn liên với đất đạ"
Hàng hĩa trong hợp đồng thương mại cĩ thé hướng đến việc giao và nhận hàng
hĩa ở một thời điểm trong tương lai Hàng hĩa trong các giao dịch này khơng phải là
những hàng hĩa thương mại thơng thường mà phải là những loại hàng hĩa nằm trong
danh mục hàng hĩa giao dịch tại Sở giao dịch do Bộ trưởng Bộ Cơng thương quy định
và đã được quy định cụ thẻ từ Điều 64 đến Điều 66 và Điều 68 Luật Thương mại năm
2005
Đối tượng của hợp đồng mua bán chỉ là động sản và những vật gắn liễn với đất đai Đối tượng hàng hĩa trong thương mại hẹp hơn đối tượng tài sản được phép giao dịch trong dân sự Các loại tài sản là quyền tài sản như giấy tờ cĩ giá gồm cơ phiếu, trái phiếu, hối phiếu khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Thương mại năm 2005
Thứ ba, về mục đích: mục đích của các bên trong mua bán hàng hĩa là nhằm sinh lợi Nĩ gắn liền v: t bên bắt buộc là thương nhân Trường hợp một bên trong hợp đồng mua bán hàng hĩa khơng nhằm mục đích sinh lợi, về nguyên tắc thì nĩ khơng chịu sự điều chỉnh của Luật Thương mại trừ khi bên khơng
nhằm mục đích sinh lợi chọn áp dụng Luật Thương mại Tuy nhiên, trong một số
trường hợp, một bên của hợp đồng mua bán hàng hĩa khơng cĩ mục đích sinh lời
Theo như quy định tại Khoản 1 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005 đối với những
hợp đồng được thiết lập giữa bên khơng nhằm mục đích sinh lợi với thương nhân thực
hiện trên lãnh thổ Việt Nam, về nguyên tắc, khơng chịu sự điều chỉnh của Luật
Thuong mai
Thứ tư, về hình thức: hình thức của hợp đồng mua bán hàng hĩa được thể hiện
bằng lời nĩi, bằng văn bản hoặc được xác lập bằng hành vi cụ thê Đối với hợp đồng
mua bán hàng hĩa mà pháp luật quy định được thành lập bằng văn bản thì phải tuân theo quy định đĩ
Hình thức của hợp đồng là cách thức thể hiện và ghi nhận ý chí của các bên trong
việc giao kết hợp đồng, về nguyên tắc, các bên được tự do lựa chọn hình thức hợp
đồng mua bán hàng hĩa trừ những trường hợp pháp luật cĩ quy định về hình thức cụ
1.1.3 Phân loại hợp đồng mua bán hàng hố
Theo đặc điểm của các giao dịch mua bán hàng hĩa trong thojong mai cĩ thé chia thành ba loại cơ bản như sau:
Trang 14
của hợp đồng thực hiện các giao dịch về mua bán hàng hĩa với nhau trên lãnh thơ VN Hợp đồng mua bán hàng hố trong nước bén cl
mà đối tượng là hàng hĩa dojge quy định tại Điều 3 LTM 2005 bao gồm cả động san va bat động sản gắn liền với đất đai
Hợp đồng mua bán hàng hố ngồi nước (Hợp đồng mua bán hàng hĩa quốc tế): Là HĐMBHH cĩ thêm yếu tổ quốc tế - là yếu tố vượt ra khỏi phạm vi một quốc gia Tại Điều 27 LTM 2005 quy định: "Mưa bán hàng hĩa quốc tế được thực hiện
dưới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu tạm nhập, tải xuất, tạm xuất, tái nhập và
chuyên khẩu" HĐMBHH là một hình thức pháp lý của quan hệ thương mại quốc tế,
cụ thể là hoạt động mua bán hàng hĩa quốc tế Do vậy, pháp luật điều chỉnh loại hợp đồng này tương đối phức tạp, bao gồm các điều ước về mua bán hàng hĩa quốc tế, tập quán quốc tế về thương mại và pháp luật của các quốc gia
Hợp đồng mua bán hàng hố được giao kết thơng qua sở giao dịch hàng hố: Đây là một hoạt động thương mại mới được bổ sung tại LTM năm 2005, đây là một
hoạt động phổ biến trong thực tiễn thương mại quốc tế nhằm bảo hiểm các rủi ro do
việc biến động giá cả trên thị trường Mua bán hàng hĩa qua Sở giao dịch hàng hĩa là hoạt động thương mại, theo đĩ các bên thỏa thuận thực hiện việc mua bán một lượng nhất định của một loại hàng hĩa nhát định qua Sở giao dịch hàng hĩa theo những tiêu chuẩn của Sở giao dich hàng hĩa, với giá được thỏa thuận tại thời điểm giao kết hợp
đồng và thời gian giao hàng đo\ợc xác định tại một thời điểm trong tương lai [Điều 63
LTM 2005] Theo Điều 64 LTM 2005, HĐMBHH qua Sở giao dịch hàng hĩa bao gồm
hợp đồng kỳ hạn và hợp đồng quyền chọn:
Hợp đồng ky hạn là thỏa thuận, theo đĩ bên bán cam kết giao và bên mua cam kết nhận hàng hĩa tại một thời điểm trong tương lai theo hợp đồng
Hợp đồng về quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán là thỏa thuận, theo đĩ bên mua quyền cĩ quyền được mua hoặc được bán một hàng hĩa xác định với mức giá định trước (gọi là giá giao kết) và phải trả một khoản tiền nhất định đề mua quyền nay (gọi là tiền mua quyền) Bên mua quyền cĩ quyền chọn thực hiện hoặc khơng thực
hiện việc mua hoặc bán hàng hĩa đĩ
1.2 Cơ sở ban hành và nội dung pháp luật điều chính hợp đồng mua bán hàng
hĩa
1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hĩa
Kế từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị
chính sách thúc
trường định hướng xã hội chủ nghĩa Nhà nước ta đã ban hành nhiề
đẩy kinh tế - xã hội phát triển trong đĩ cĩ lĩnh vực thương mại Nồi bật trong sự phát
Trang 15sự ra đời
LTM 2005, BLDS 2005(đã hết hiệu lực) và bây giờ là BLDS
2015 điều chỉnh cụ thể các hoạt động của hợp đồng mua bán hàng hĩa Cơ sở để ban Với việc tăng cường quan hệ hợp tác trong và ngồi nước, Việt Nam đã và đang đây mạnh các hoạt động giao lưu trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho các quan hệ xã hội và quan hệ dân sự, thương mại phát triển Một trong những quan hệ thương mại đã gĩp phả
dựng và phát triển của đất nước là quan hệ mua bán hàng hĩa Quan hệ mua bán hàng hố được xác lập và thực hiện thơng qua hình thức pháp lý là hợp đồng mua bán hàng hố, Ngồi ra, hoạt động thương mại của Việt Nam ngày càng phát triển nhất là khi đất nước ta đang trong quá trình hội nhập thế giới Hơn nữa, hoạt động mua bán tại Việt Nam ngày càng phát triển nhất là trong giai đoạn nước ta đang trong quá trình hội nhập thế giới Trước tình hình đĩ, để đảm bảo quyền và lợi ích của các chủ thể tham
gia địi hỏi Nhà nước cần ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh những quan hệ trong hoạt động mua bán hàng hố, nhát là hợp đồng mua bán hàng hĩa
Nền kinh tế thị trường cĩ ảnh hưởng lớn đến sự tốn tại và phát triển của từng quốc gia từng dân tộc Thực tiễn những năm đổi mới chỉ ra rằng, việc chuyển sang mơ hình kinh tế thị trường của Đảng ta là hồn tồn đúng đắn Nhờ mơ hình kinh tế đĩ, chúng ta đã bước đầu khai thác được tiềm năng trong nước đi đơi với thu hút vốn và kỹ thuật nước ngồi, mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều quốc gia trên thế giới Nhà nước phải sử dụng hệ thống pháp luật làm cơng cụ điều tiết hoạt động của các tổ chức
kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế nhằm làm cho nền kinh tế phát triển theo định
hướng xã hội chủ nghĩa, phát huy mặt tích cực và ngăn chặn mặt tiêu cực của cơ chế
thị trường, điều tiết các hoạt động kinh tế đối ngoại sao cho nền kinh tế khơng bị lệ
thuộc vào nước ngồi Vì vậy, hệ thống pháp luật của Việt Nam luơn luơn thay đổi sao cho phù hợp với các quy định chung trên thế giới khi cĩ sự hợp tác với nước ngồi và sự đa dạng trong hoạt động thương mại, đặc biệt là hoạt động mua bán hàng hĩa Để
hình thành một hệ thống pháp luật hồn chỉnh ở nước ta là một quá trình lâu dài Do
thị trường luơn biến động nên hệ thống pháp luật cũng phải được bổ sung, hồn thiện kịp thời để phù hợp với tình hình thực tế Vì vậy, Quốc hội đã thơng qua Bộ luật Dân sự năm 2015 thống nhất quan hệ hợp đồng nĩi chung và quy định riêng của LTM 2005
Trang 16về hợp đồng mua bán hàng hĩa, nhằm thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế đất
nước
* Cơ sở về xã hội
Trong nhà nước pháp quyền, mọi quan hệ xã hội cần được pháp luật điều chỉnh Quan hé mua ban hàng hố là một bộ phận của quan hệ xã hội Về bản chất, hoạt động
mua bán hàng hĩa là sự thỏa thuận giữa hai bên nhằm mục đích thương mại, để hai
bên cùng cĩ lợi nhất Các quy định về mua bán hàng hĩa được ban hành dưới hình thức hợp đồng mua bán hàng hĩa sẽ bảo vệ quyền và lợi ích của các bên, từ đĩ tạo điều kiện cho việc thiết lập, duy trì và phát triển các mối quan hệ tốt đẹp giữa các cá nhân, tổ chức trong xã h
1.2.2 Nội dung pháp luật đi
* Nội dung pháp luật điều chính về giao kết hợp đồng mua bán hàng hĩa chỉnh về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hĩa
Đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hĩa
Để nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hĩa là sự thỏa thuận của một bên với
bên kia Đề nghị này chỉ đơn thuần thể hiện ý chí và nỗ lực của một trong các bên
trong quan hệ hợp đồng và phải được bên kia chấp nhận Chỉ những phần cịn lại tạo
thành một sự đồng thuận
Đề nghị hợp đồng phải cĩ các điều kiện cơ bản giống như đối tượng của hợp
đồng, tức là hàng hĩa hoặc địa điểm giao hàng hoặc phương thức thanh tốn; Nĩ phải
thể hiện ý chí ràng buộc trách nhiệm và đồng thời đề cập đến một chủ đề cụ thể hoặc
các chủ đề và phù hợp với hình thức của pháp luật
Đề nghị giao kết hợp đồng cĩ hiệu lực kể từ thời điểm đối tượng của bên kia nhận
được để nghị Cụ thể là thời điểm ưu đãi được gửi đến nơi sinh sống của người nhận
hoặc được nhập vào hệ thống thơng tin của người nhận Hiệu lực của đề nghị hợp đồng
được xác định bởi nhà cung cấp Nhà cung cấp phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị
của mình
Đề nghị giao kết hợp đơng hết hiệu lực trên cơ sở:
Căn cứ theo Điều 391 Bộ luật dân sự 2015, đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt
trong các trường hợp sau đây:
Thứ nhất, Bên được đề nghị chấp nhận giao kết hợp đồng Khi bên đề nghị gửi lời đề nghị giao kết hợp đồng cho bên được đề nghị
Thứ hai, Người nhận được đề nghị trả lời khơng chấp thuận Khi bên đề nghị gửi lời đề nghị giao kết hợp đồng cho bên được đề nghị và bên được đề nghị trả lời khơng
Trang 17chấp nhận lời đề nghị ấy thì đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt và hợp đồng khơng
được hình thành
Thứ ba, Người nhận đề nghị khơng trả lời nếu thời hạn trả lời đã hết Khi bên đề
nghị gửi lời để nghị giao kết hợp đồng cho bên được để nghị và trong để nghị ấy
thường sẽ cĩ khoảng thời gian xác định để bên nhận đề nghị trả lời Nếu quá khoảng thời gian ấy mà bên nhận được đề nghị khơng trả lời thì đề nghị giao kết hợp đồng
chấm dứt và khơng hình thành hợp đồng
Thứ tư, Nhà cung cấp thơng báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị cĩ hiệu lực Khi đề nghị giao kết đang cĩ hiệu lực, bên đề nghị cĩ thơng báo về việc thay đổi đề nghị hoặc rút lại để nghị thì đề nghị giao kết hợp đồng ấy hết hiệu lực
Thứ năm, Khi thơng báo về việc hủy bỏ đề nghị cĩ hiệu lực Khi đề nghị giao kết đang cĩ hiệu lực, bên đề nghị cĩ thơng báo hủy bỏ đẻ nghị giao kết hợp đồng thì đề nghị giao kết hợp đồng ấy chấm dứt hiệu lực
Thứ sáu, Theo thỏa thuận của bên để nghị và bên được đề nghị trong thời hạn chờ
Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua ban hàng hĩa
Chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán hàng hĩa là việc bên được đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hĩa nhận lời đề nghị và đồng ý tiến hành giao kết hợp đồng mua bán hàng hĩa với bên đã đưa ra lời đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hĩa đĩ Căn cứ theo Điều 394 BLDS 2015 thời gian phản hồi để chấp nhận giao kết hợp đồng được xác định khác nhau trong từng trường hợp nhấ
Khi bên đề nghị cĩ ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ cĩ hiệu
lực khi được thực hiện trong thời hạn đĩ, nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận
được trả lời khi đã hết thời hạn trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của
bên chậm trả lời
Trong khi thơng báo bị trì hỗn vì lý do khách quan mà nhà cung cấp đã biết, tuyên bố chấp nhận vẫn cĩ giá trị, trừ khi nhà cung cắp trả lời ngay lập tức rằng bạn khơng đồng ý với chấp thuận đĩ Nếu các bên trao đồi trực tiếp với nhau (cũng bằng điện
thoại hoặc bằng cách khác (như fax, mail, internet ) thì người nhận phải trả lời ngay,
dù cĩ đồng ý hay khơng, trừ trường hợp hai bên thống nhất về thời hạn trả lời
Thời điểm giao kết hợp đồng mua bán hàng hĩa: Thời điểm giao kết hợp đồng được
xác định theo Bộ luật dân sự như sau:
Việc chấp nhận đề nghị giao kết cũng là thời điểm hợp đồng được giao kết “Trường hợp đặc biệt các bên cĩ thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp
Trang 18đồng trong một thời hạn thì thời điểm giao kết hợp đồng là thời điểm cuối cùng của
thời hạn đĩ
Đối với hợp đồng giao kết bằng lời nĩi: Thời điểm giao kết hợp đồng bằng lời nĩi
là thời điểm các bên đã thỏa thuận về nội dung của hợp đồng, Đối với hợp đồng giao
kế
cùng ký vào văn bản hay bằng hình thức chấp g van bản: Thời điểm giao kết hợp đồng bằng văn bản là thời điểm bên sau khác được thê hiện trên văn bản
Trường hợp hợp đồng giao kết bằng lời nĩi và sau đĩ được xác lập bằng văn bản
thì thời điểm giao kết hợp đồng được xác định tại thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hay bằng hình thức chấp nhận khác được thể hiện trên văn bản
Việc xác định thời điểm giao kết hợp đồng cĩ ý nghĩa trong việc xác định thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng, theo đĩ, hợp đồng được giao kết hợp pháp cĩ hi:
từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp cĩ thỏa thuận khác hoặc luật liên quan cĩ quy định khác Đây cũng là thời điểm các bên phải thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo cam kết Hợp đồng chỉ cĩ thể bị sửa đổi hoặc hủy bỏ theo thỏa thuận của các bên hoặc theo quy định của pháp luật
lực
Nội dung giao kết hợp đồng mua bản hàng hĩa:
Pháp luật thương mại hiện hành khơng bắt buộc các bên phải thỏa thuận nội dung
của hợp đồng Tuy nhiên, căn cứ điều 398 BLDS 2015 một hợp đồng mua bán thơng
thường phải chứa đựng sự thỏa thuận như:
Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, cơng việc phải làm hoặc khơng được
làm: Đây là điều khoản cơ bản nhất để cĩ thể hình thành nên hợp đồng vì nếu khơng
cĩ nĩ thì khơng thẻ xác định được hợp đồng này ký kết về vấn đề gì và với mục địch
gì Đối với HĐMBHH thì đối tượng của hợp đồng chính là hàng hĩa
Số lượng, chất lượng: số lượng hàng hĩa và chất lượng hàng hố là vấn đề quan
tâm của các bên khi ký kết HĐMBHH Hàng đúng số lượng, chất lượng¡ đảm bảo khả
năng sử dụng, bảo đảm đúng phẩm chất, bao bì đĩng gĩi, quy cách, chủng loại của sản
phẩm theo tiêu chuẩn hoặc theo sự thoả thuận của các bên
Giá, phương thức thanh tốn: Các bên tự thỏa thuận giá và giá đĩ phải được xác
định và ghi vào trong hợp đồng (đối với hợp đồng bằng văn bản) Giá phải được xác định bản một lượng tiền chính xác theo một đơn vị cụ thể Hiện nay, cĩ rất nhiều các
phương thức thanh tốn như: thanh tốn trực tiếp, chuyển khoản, nhờ thu hộ Vì thế
bên bán và bên mua cĩ thể thỏa thuận áp dụng phương thức thanh tốn nào mà tiện lợi, dễ dàng và phù hợp với tính chất của hợp đồng và phù hợp với quy định của pháp luật.
Trang 19Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng: hai bên tự thỏa thuận với nhau về thời hạn, địa điểm và phương thức thực hiện để thuạn tiện nhất trong quá trình
thực hiện và phù hợp với quy định của pháp luật
Quyền, nghĩa vụ của các bên; Căn cứ vào việc thực hiện hợp đồng của các bên
nhận tiền bán hàng và cĩ nghĩa vụ giao hàng Bên mua cĩ quyền nhận hàn và cĩ nghĩa
vụ thanh tốn tiễn hằng cho bên bán Trong trường hợp chậm tiền hay chậm hàng các bên cĩ quyền áp dụng các biện pháp do LTM quy định đẻ bảo vệ lợi ích chính đáng của mình
Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng: Phạt vi phạm hợp đồng: Vi phạm hợp đồng là hành vi khơng thực hiện hoặc thực hiện khơng đúng những nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng Phạt vi phạm hợp đồng là sự thoả thuận, cam kết giữa các bên trong nội dung của hợp đồng, theo đĩ bên vi phạm cĩ nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm Như vậy, khi cĩ thiệt hại do vi phạm xảy ra thì bên vi phạm sẽ phải chịu các trách nhiệm về hành vi vi phạm theo thỏa thuận của các bên Trường hợp khơng cĩ
thỏa thuận thì chịu các trách nhiệm về xử phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại theo
quy định của pháp luật
* Nội dung pháp luật về thực hiện hợp đồng mua bán hàng hĩa
VỀ giao hàng: Luật thương mại năm 2005 quy định rõ bên bán phải giao hàng
hố phù hợp với quy định của hợp đồng; trong các hợp đồng mua bán hàng hố, các
bên thường cĩ thoả thuận với nhau về điều kiện kèm theo việc giao hàng thoả thuận về
điều kiện giao nhận hàng hố nhằm mục đích xác định trách nhiệm và chỉ phí giao hàng của các bên như đối với vận tải, bảo hiểm hàng hố, gánh chịu rủi ro Ngồi ra, trong hoạt động mua bán hàng hố, việc giao hàng cịn liên quan đến việc giao nhận cả
các chứng từ liên quan đến hàng hố Nếu các bên khơng cĩ sự thoả thuận hoặc sự
thoả thuận khơng cụ thể, thì bên bán phải cĩ nghĩa vụ giao hàng và chứng từ liên quan kèm theo
Các bên cĩ thê thỏa thuận về địa điểm, thời hạn và phương thức giao hàng tùy
ia diém giao hang
theo tính chất của hàng hĩa trong hợp đồng khi đã thỏa thuận
thì các bên phải tơn trọng thỏa thuận và phải thực hiện đúng thỏa thuận đĩ, bên bán
phải cĩ nghĩa vụ giao hàng, bên mua phải cĩ nghĩa vụ nhận hàng đúng địa điểm đã thỏa thuận Trong trường hợp khơng thỏa thuận địa điểm giao hàng thì địa điểm giao
hàng được xác định theo khoản 2 điều 35 LTM
Trường hợp giao hàng khơng phù hợp với hợp đồng tại Điều 39 LTM 2005 cĩ quy định: bên mua cĩ quyền từ chối nhận hàng nếu hàng hĩa khơng phù hợp với hợp
Trang 20
bên bán phải chịu trách nhiệm trừ trường hợp những khiếm khuyết của hàng hĩa
bên mua phải biết hoặc đã biết khi ký hợp đồng Như vậy, trong trường hợp hàng hĩa khơng phù hợp với những yêu cầu trong hợp đồng thì bên mua cĩ quyền từ chối nhận
hàng và bên bán phải chịu trách nhiệm trừ những khiếm khuyết
VỀ thanh tốn: Đây là nghĩa vụ quan trọng mà người mua phải thực hiện, bên bên cĩ thể
mua phải cĩ nghĩa vụ thanh tốn và nhận hàng theo đúng thỏa thuận và
thỏa thuận trước đĩ Khi đĩ bên mua phải tuân thủ đúng các phương thức thanh tốn
và thực hiện thanh tốn theo trình tự, thủ tục theo thỏa thuận Trong trường hpwj
khơng cĩ thỏa thuận thì thực hiện theo quy định tại LTM 2005 (quy định từ điều 50-
55 LTM 2005)
Vé nhận hàng: Trong hợp đồng mua bán hàng hĩa thì bên bán cĩ nghĩa vụ giao hàng thì bên mua cĩ nghĩa vụ nhận hàng Việc nhận hàng trên thực tế khơng đồng
nghĩa với việc bên mua đã chấp nhận vẻ hàng hĩa được giao Sau khi hồn thành việc
giao nhận, bên bán vẫn phải chịu trách nhiệm về những khiếm khuyết của hàng hĩa đã
được giao, nếu đĩ là những khiếm khuyết khơng thể phát hiện được trong quá trình kiểm tra bằng biện pháp thơng thường: và bên bán đã biết hoặc phải biết về các khiếm
khuyết đĩ mà khơng thơng báo cho bên mua
Về chuyển giao rủi ro: Trong hợp đồng khơng cĩ thỏa thuận về thời điểm chuyển
rủi ro, nếu bên bán cĩ nghĩa vụ giao hàng cho bên mua tại một địa điểm nhất định, thì
ft mat hoặc hư hỏng được chuyển cho bên mua khi
cho bên mua Nếu hợp đồng khơng cĩ quy định về
địa điểm giao hàng nhất định thì rủi ro về mắt mát hoặc hư hỏng hàng hĩa được
ân chuyển hàng hĩa cũng như
chuyển cho bên mua khi hàng hĩa đã được chuyền giao cho người vận chuyển đầu
tiên, trong các trường hợp cụ thể thời điểm chuyển rủi ro được pháp luật quy định chỉ
tiết hơn
VỀ chuyển quyên sử hữu: Việc chuyên quyền sở hữu hàng hĩa từ bên bán sang bên mua là do hai bên thỏa thuận hoặc nếu khơng cĩ thỏa thuận thì quyền sở hữu được chuyên sang người mua là tại thời điểm giao hàng
"Một số vẫn đề liên quan đến việc giải quyét tranh chấp phát sinh:
Các phương thức giải quyết tranh chấp: Theo quy định tại Điều 317 LTM 2005, các phương thức giải quyết tranh chấp trong thương mại bao gồm: Thương lượng giữa
các bên, Hịa giải giữa các bên, Giải quyết tại trung tâm trọng tải thương mại, Giải
quyết tranh chấp tại tịa án
Chế tải áp dụng giải quyết tranh chấp: Tùy theo mức độ vỉ phạm sẽ áp dụng chế tài phù hợp đề giải quyết tranh chấp theo quy định tại Điều 292 LTM 2005.
Trang 21Buộc thực hiện đúng hợp đồng: Buộc thực hiện đúng hợp đồng là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hiện đúng hợp đồng hoặc dùng các biện pháp khác đẻ
hợp đồng được thực hiện và bên vi phạm phải chịu chỉ phí phát sinh Căn cứ áp dụng
chế tài buộc thực hiện đúng hợp đồng là cĩ hành vi vi phạm Việc các bên khơng thực hiện hợp đồng hoặc thực hiện khơng đúng hợp đồng như: Khơng giao hàng, hàng
khơng đúng chất lượng, khơng tiếp nhận hàng là cơ sở phát sinh chế tải buộc thực hiện đúng hợp đồng Bên bị vi phạm cĩ quyền buộc bên vi phạm thực hiện đúng hợp
đồng
Phat vi phạm: Phạt vì phạm trong hợp đồng mua bán hàng hố là khoản tiền phạt mà người vi phạm phải trả khi cĩ hành vi vi phạm hợp đồng và những hành vi này khơng nằm trong các điều khoản miễn trừ chịu trách nhiệm đã được quy định
Buộc bơi thường thiệt hại: Bồi thường thiệt hại là việc bên vi phạm bồi thường những tổn thất do hành vi vi phạm hợp đồng gây ra cho bên bị vi phạm Căn cứ áp dụng bồi thường thiệt hại trong hợp đồng thương mại bao gồm: Hành vi vi phạm hợp
ồng; Thiệt hại thực tế xảy ra; Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm v:
hại Giá trị bồi thường thiệt hại bao gồm những giá trị thiệt hại thực tế, trực tiếp mà
bên bị vi phạm phải gánh chịu do hành vi vi phạm gây ra Bên cạnh đĩ, khoản lợi trực tiếp mà bên bị vi phạm đáng lẽ được hưởng nếu khơng cĩ hành vi vi phạm đĩ cũng là
một phần trong giá trị bồi thường thiệt của bên vi phạm phải bồi hồn lại cho bên bị vỉ
phạm
Tạm ngừng thực hiện hợp đơng: Tạm ngừng thực hiện hợp đồng là việc một bên
tạm thời khơng thực hiện nghĩa vụ nêu trong hợp đồng Việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng chỉ tạm thời ngừng thực hiện chứ khơng cĩ nghĩa là khơng cịn hiệu lực nữa
Đình chỉ thực hiện hợp đồng: Đình chỉ thực hiện hợp đồng là việc một bên chấm
dứt thực hiện nghĩa vụ hợp đồng khi cĩ hành vi vi phạm xảy ra, trừ các trường hợp miễn trách nhiệm quy định tại Điều 294, LTM 2005 Khi hợp đồng thương mại bị đình
chỉ thực hiện thì hợp đồng chấm dứt hiệu lực kể từ thời điểm một bên nhận được thơng báo đình chỉ Các bên khơng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng Nếu một bên đã thực hiện nghĩa vụ thì cĩ quyền yêu cầu bên kia thanh tốn hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng Bên bị vi phạm cĩ quyền yêu cầu bên vi phạm bồi thường thiệt hại theo quy
định của LTM 2005
Hủy bỏ hợp đồng: Hủy bị hợp đồng là sự kiện pháp lý mà hậu quả của nĩ làm
cho nội dung hợp đồng bị hủy bỏ khơng cĩ hiệu lực kể từ thời điểm giao kết Việc hủy
bỏ hợp đồng cĩ thể hủy bỏ một phần của hợp đồng hay là hủy bỏ tồn bộ hợp đồng
Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bãi bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, các
phần cịn lại trong hợp đồng vẫn được thực hiện như đã ký kết Hủy bỏ tồn bộ hợp
Trang 22đồng là việc bãi bỏ tồn bộ các nghĩa vụ đã thỏa thuận trong hợp đồng cho tồn bộ hợp
đồng Khi một hợp đồng trong thương mại bị hủy bỏ tồn bộ, hợp đồng đĩ được coi là khơng cĩ hiệu lực kẻ từ thời điểm giao kết Các bên khơng phải thực hiện các nghĩa vụ đã thỏa thuận như trong hợp đồng, trừ các quyền và nghĩa vụ sau khi hủy bỏ hợp đồng và giải quyết tranh c¡
1.3 Các nguyên tắc của pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hố 1.3.1 Nguyên tắc trong giao kết hợp đồng mua bản hàng hố
Để bảo đảm sự an tồn pháp lý cho các bên tham gia giao kết, hướng dẫn xử sự của các chủ thể trong quá trình giao kết và thiết lập quan hệ hợp đồng hợp pháp pháp luật đã quy định các nguyên tác giao kết hơp đơng như sau:
Thi nhất, tự do giao kết hợp đồng nhưng khơng được trái pháp luật, đạo đức hội: Các bên được tồn quyền quyết định về việc giao kết hợp đồng, giao kết hợp đồng với đối tác nào, thời điểm, địa điểm, nội dung, phương thức giao kết hợp đồng Nguyên tắc này phù hợp với nguyên tắc tự do cam kết, thoả thuận trong việc xác lập
quyền, nghĩa vụ dân sự, được pháp luật bảo đảm, nếu cam kết, thoả thuận đĩ khơng vỉ phạm điều cắm của pháp luật, khơng t Như vậy, tự do giao kết hợp
đồng thương mại cũng phải bảo đảm nội dung khơng trái pháp luật, khơng trái đạo đức xã hội, kể cả đạo đức trong kinh doanh Nguyên tắc này được thể hiện tại Khoản 1
điều 11 LTM 2005(Các bên cĩ quyền tự do thỏa thuận khơng trái với các qui định của
pháp luật mỹ tục và đạo đức xã hội để xác lập quyền, nghĩa vụ các bên trong hoạt động
thương mại và bảo hộ các quyền đĩ)
đạo đức xã
Thứ hai, tự nguyện bình đẳng, thiện chỉ, hợp tác, trung thực và ngay thẳng: Xuất
phát từ nguyên tắc tự nguyện cam kết, thoả thuận và nguyên tắc bình đẳng trong quan hệ dân sự, khi giao kết hợp đồng thương mại, các thương nhân hồn tồn tự nguyện
tức là được tự dọ ý chí, khơng bên nào được áp đặt, cắm đốn, cưỡng ép, đe dọa, ngăn
\c bên đều bình đăng, khơng được phân biệt thành phần kinh tế, quy mơ, loại hình tổ chức, ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh, kể cả ngành nghề độc quyền Ngồi ra, trong quá trình ký kết hợp đồng thương mại các bên cần thiện chí, hợp tác,
trung thực và ngay thẳng đây là các thái độ tâm lý của các bên phù hợp với ý chí tự
nguyện gia kết hợp đồng nhằm bảo đảm sau khi giao kết, các bên đều thuận lợi khi
1.3.2 Nguyên tắc trong thực hiện hợp đồng mua bán hàng hố
Việc thoa thuận va ky kết hơp đơng mơi chi la cơng việc khơi đâu con thực hiện hop déng moi la giai đoạn quan trong, then chơt đem lại quyên lơi hơp pháp cho các bên trên thực tê Nêu hơp đơng khơng đươc thực hiên hoặc thực hiên khơng đây đu thì
Trang 23se gây thiệt hại cho ca hai bên hoặc cho bên bỉ vi phạm Cũng chính vì vậy mả pháp luật đã quy định các nguyên tắc thực hiện hơp đơng như sau:
Nguyên tắc thực hiện đúng đổi tượng của hợp đơng: Nguyên tắc nay đoi hoi cac
bên thực hiện đung điêu khoan đơi tượng là hàng hĩa cua hơp đơng Khơng được thay đơi hàng hĩa mà các bên đã thỏa thuận trong hơp đơng băng mơt hàng hĩa khác nếu khơng được sự đồng ý của bên kia Cĩ thực hiện đung điêu khoan nay, các bên mới đạt được mục đích của HĐMBHH Nêu hàng hĩa khơng được giao đúng như đã thỏa
thuận, thì cĩ thê làm đảo lộn loạch kinh doanh buơn ban cua ca hai bên
Nguyên tắc thực hiện đủ: Nguyên tác này đoi hoi cac bên phai thực hiện đây đu
tât cả các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng, tức la tât ca cac quyên va nghĩa vụ
phát sinh từ quan hệ hợp đồng đều phải được thực hiện đầy đủ Cụ thẻ là thực hiện đung đơi tương, đung chất lượng, đung thơi gian, đung sơ lương, đung phương thức thanh toan va cac thoa thuận khac trong hơp đơng Nguyên tc thực hiện đủ co phạm vi rơng hơn, bao ham ca việc thực hiện đung đơi tương cua hợp đơng Nhưng do tính chât quan trong cua điêu khoan nay mà từ trước đến nay, việc hiện đung đơi tương được trở thanh mơt nguyên tác riêng la nguyên tặc thực hiện đung đơi tương cua hop đơng như trên đa trình bay
Nguyên tắc thực hiện hợp đồng một cách trung thực, thiện chí theo tỉnh thân hợp
tác và cùng cĩ lợi nhất cho các bên, bảo đảm tin cậy lẫn nhau: Nguyên tắc nay đoi hoi các bên phai hợp tac chặt che vơi nhau, thương xuyên theo doi va giup đơ nhau đê thực hiện đung va nghiêm chỉnh moi điêu khoan cua hơp đơng, giúp nhau khắc phục những khĩ khăn trong quá trình thực hiện hợp đồng Nêu hơp đơng co thê bi vi phạm, phải kịp thời thơng báo cho nhau biết dé tránh hoặc hạn chê thiệt hại co thê xay ra hoặc khi đa co vi phạm hơp đơng, đa co thiệt hại xảy ra thì phải tìm mọi cách để hạn
chế thiệt hại đĩ Mặt khác, trong giao kết hợp đồng các bên phải thể
thực, ngay thắng thì mới cĩ thể trở thành đối tác lâu dài của nhau trong quan hệ mua nn sự trung bán hàng hĩa cũng như các quan hệ dân sự
Nguyên tắc thực hiện hợp đồng khơng vi phạm pháp luật, khơng xâm phạm đến
quyền và lợi ích hợp pháp của người khác: Đây la nguyên tác rât quan trong khi tham gia vao hơp đơng noi chung va HĐMBHHQT nĩi riêng HĐMBHHQT gĩp phần vào việc lưu thơng hàng hĩa quốc tê, phát triển sản xuất và đi xa hơn làm ơn định các
chính sách kinh tế xã hội ở các quơc gia.
Trang 24CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUAT DIEU CHỈNH HỢP ĐƠNG MUA BÁN HÀNG HĨA VÀ THỰC TIỀN THỰC HIỆN
TẠI CƠNG TY CO PHAN CHUOL THUC PHAM TH
2.1 Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hố
2.1.1 Tổng quan tình hình về pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hố
Nĩi về sự phát triển của nhân loại chúng ta khơng thể Ko kể đến sự phát triển của
hợp đồng mua bán hàng hố Nếu như những thời kỳ trước đây hợp đồng chủ yếu được thực hiện dưới dạng lời nĩi, dựa vào sự tin tưởng của đối phương thì giờ đây cùng qua quá trình hình thành và phát triển, xã hội ngày càng văn minh hiện đại kéo theo sự tác động từ nhiều yếu tố nên việc thiết lập các quan hệ mua bán trao đổi địi hỏi cần cĩ những bằng chứng chứng cớ để đảm bảo quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia Do đĩ, HĐMBHH bằng văn bản được hình thành và trở nên khơng thể thiếu trong quá trình hình thành các quan hệ thương mại
Khi Việt Nam chuyền từ nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung sang nên kinh tế thị
trường, các quan hệ kinh tế giữa các đơn vị kinh tế cũng cĩ sự thay đổi Trong nền kinh tế thị trường, sản phẩm làm ra là để trao đổi, mua bán do đĩ hợp đồng kinh tế cĩ vai trị hết sức quan trọng.Nĩ là hình thức pháp lý của mối quan hệ kinh tế, quan hệ hàng hĩa — tiền tệ giữa các chủ thẻ kinh doanh Hợp đồng kinh tế trong nền kinh tế thị
trường khơng cịn là cơng cụ của Nhà nước trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch
như trong nền kinh tế kế hoạch hĩa tập trung và bao cấp nữa mà là cơng cụ của chính
các chủ thể kinh doanh để họ trao đổi hàng hĩa, thực hiện dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh Hợp đồng kinh tế trở về với bản chất của hợp đồng là sự thỏa thuận của các bên
trong việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyển và nghĩa vụ trên cơ sở tự nguyện,
bình đẳng và khơng trái pháp luật, dé phát huy vai trị của hợp đồng kinh tế trong nền
kinh tế thị trường, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hợp
đồng kinh tế, bảo vệ lợi ích của người tiêu dùng cần cĩ sự can thiệp đúng mực của nhà
nước vào các quan hệ hợp đồng kinh tế thơng qua hệ thống pháp luật thống nhất, đồng
bộ đặc biệt là pháp luật kinh tế phù hợp với quy luật phát triển và địi hỏi khách quan
của nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa của nước ta
nữa Nắm bắt được vấn để ấy nhà nước ta đã ban hành pháp lệnh hợp đồng kinh tế 1989, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong lĩnh vực pháp lý về hợp đồng kinh tế
nĩi chung và hợp đồng mua bán hàng hĩa nĩi riêng Tuy nhiên, theo thời gian pháp
lẹnh ợp đồng kinh tế con ton đọng một số bát cập Chính vì vậy, nhận thức được những bất cập ấy Quốc hội đã lần lượt ban hành BLDS 1995 VÀ LTM 1997 quy định
Trang 25bude tién
về hợp đồng và quyền tự do hợp đồng Hai đạo luật này được đánh gi
quan trọng trong quá trình hồn thiện pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh tế theo
hướng thị trường ở Việt Nam Nhưng trong những năm qua cùng với sự phát triển của
nên kinh tế và xu hướng hội nhập, hoạt động thương mại tại VN đã phát triên mạnh
mẽ Tuy nhiên, định nghĩa về hoạt động thương mại theo điều 45 LTM 1997 là một
c định hoạt
định nghĩa hẹp, chỉ ø thương mại bao gồm 14 hành vi thương mại
Chính vì vậy, nhiều hoạt động trên thị trường cĩ bản chất thương mại nhưng khơng
được coi là hoạt động thương mại Điều này khơng chỉ gây cản trở đến đa dạng hĩa các hoạt động thương mại mà cịn đi ngược lại với những chuẩn mực của thương mại quốc tế Do đĩ, các hoạt động mua bán diễn ra ở thời điểm này diễn ra khá tẻ nhạt do luật khơng quy đỉnh hết
đang cĩ nhụ c
trong khi những chế định chung của Luật Thương mại năm 1997 khơng áp dụng được (ví dụ hoạt động nhượng quyền thương mại)
Sau một thời gian thực thi BLDS 1995 và LTM 1997, nhiều
trên quy định đã trở nên lạc hậu khơng đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế và xã
hội Việt Nam cũng như thực tiễn Thương mại Quốc tế khi chúng ta đã ký kết hiệp định
thương mại Việt ~ Mỹ và chuẩn bị gia nhập WTO do đĩ Quốc Hội đã ban hành BLDS 2005 và LTM 2005 tạo ra thời cơ mới cho các doanh nghiệp VN Sau khi thực hiện
LTM 2005 thấy rằng:
Thứ nhất, LTM 2005 phù hợp với nguyên tắc tự do hoạt động thương mại Theo đĩ,
hành vi thương mại mới xuất hiện hoặc các doanh nghiệp
thực hiện nhưng hiện chưa cĩ quy định pháp luật điều chinh cụ thé,
Š do đạo luật
các bên cĩ quyền tự do thỏa thuận nội dung của hợp đồng đề từ đĩ tìm ra những điều
khoản cĩ lợi nhất cho các bên mà khơng trái với quy định của pháp luật, thuần phong mỹ tục và đạo đức xã hội trong việc xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên khi thực
hiện hợp đồng Đây là điều kiện vơ cùng thuận lợi cho thương nhân trong việc ký kết
và thực hiện HĐMBHH
Thứ hai, Quy định rộng hơn về về các hoạt động thương mại Cĩ thể thấy, phạm vi mua bán hàng hĩa của thương nhân rộng hơn về đối tượng tạo ra sự đa dạng và phong
phú trong mua bán hàng hĩa Gĩp phần cho hoạt động mua bán hàng hĩa những nã
gần đây diễn ra sơi nơi, phù hợp với nhu cầu của thị trường
Thứ: ba, Quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia HĐMBHH được quy định chỉ tiết hơn Điều nãy tạo cảm giác yên tâm cho các DN khi tham gia các hoạt động thương
mại đồng thời thê hiện sự ràng buộc đối với các bên khi thực hiện nghĩa vụ của mình
đối với bên cịn lại giúp cho các thương nhân cĩ ý thức tơn trọng hợp đồng
Bên cạnh đĩ, BLDS 2005 sau 10 năm thi hành cũng lộ ra nhiều điểm bất cập nên
Quốc hội khĩa XIII đã thơng qua BLDS 2015 với những quy định mới mang tính đột
Trang 26
phá về hợp đồng BLDS mới ra đời đã lược bỏ từ “dân sự” trong khái niệm của hop đồng như ở BLDS 2005 chính vì vậy thuật ngữ hợp đồng bao quát, rộng hơn so với
quy định cũ, tránh được sự máy mĩc về hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại BLDS 2015 được đánh giá là chứa đựng nhiều điểm mới, tiến bộ, thực sự trở thành luật chung của hệ thống pháp luật đi:
m giữa các bên tham gia,
qua đĩ ghỉ nhận và bảo vệ tốt hơn các quyền của cá nhân, pháp nhân
Tuy nhiên, từ thực trạng của nền kinh tế thị trường diễn ra mạnh mẽ như hiện nay thì cũng cĩ khơng ít những trường hợp vi phạm HĐMBHH, khơng đúng với quy định của pháp luật, điều này đã và đang là vấn đề bức xúc của người dân, làm cho khơng ít người rơi vào tình trạng tiễn mắt mà hành hĩa mua lại khơng đúng như mong muốn Theo số liệu trên trang Thơng tin điện tử cơng bố Bản án, Quyết định của Tịa án nhân
dân tối cao, tính từ đầu năm 2017 đến cuối năm 2021 đã cĩ tắt cả 640 Bản án, Quyết
h về Tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hĩa (Trong đĩ năm 2017 cĩ 95 Bản
án, năm 2018 cĩ 166 Bản án, năm 2019 cĩ 180 Bản án, năm 2020 cĩ 140 Bản án và
năm 2021 cĩ 59 Bản án) Các tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hĩa thường gặp là
tranh chấp do bên bán giao chậm hàng, bên bán giao hàng hĩa khơng đúng chủng loại
số lượng như đã cam kết trong hợp đồng hai bên kí kết, bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh tốn, Tuy nhiên, tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hĩa thường gặp nhất là tranh chấp
thập được thì từ năm 2017 đến năm 2019 thì số lượng bản án liên tục tăng đồng nghĩa với số vụ tranh chấp HĐMBHH cũng tăng dần qua từng năm Tuy nhiên từ năm 2020
Š việc bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh tốn Thơng qua các số liệu thu và 2021 số bản án lại đang giảm dần mà việc giảm số vụ trạnh chấp khơng phải do
chất lượng từ các biện pháp cĩ hiệu quả mà nguyên nhân giảm này lại là do ảnh hưởng
từ đại dịch COVID Đại dịch COVID-19 là cú sốc y tế mạnh mẽ, tác động lên mọi mat
của đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm và thu nhập của người lao động
2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến pháp luật điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hố
Nhân tố con người: Con người là chủ thê chính của mọi hoạt động, quyết định đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp Trong một doanh nghiệp, người lãnh đạo cĩ trình độ năng lực tốt thì sẽ đảm bảo được kế hoạch
sản xuất của doanh nghiệp đề ra, cho phép việc thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hĩa cĩ được các chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp với thị trường, tận dụng các
cơ hội cĩ được và nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Tiếp đĩ là trình độ,
năng lực của đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của doanh nghiệp, đây là những người