1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hoá thực tiễn áp dụng tại công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ cao cường

94 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

    • I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

      • 1. Quan hệ hợp đồng trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, WTO

        • 1.1. Kinh tế thị trường và mối quan hệ trong nền kinh tế thị trường

        • 1.2. Vai trò của hợp đồng trong nền kinh tế thị trường

      • 2. Khái quát về hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 2.1. Pháp luật về hợp đồng ở Việt Nam

          • 2.1.2. Pháp luật về hợp đồng trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung

          • 2.1.2. Pháp luật về hợp đồng trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, WTO

        • 2.2. Khái niệm, đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa

          • 2.2.1. Hợp đồng thương mại trong nền kinh tế thị trường

          • 2.2.2. Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa

          • 2.2.3. Đặc điểm của hợp đồng mua bán hàng hóa

    • II. CHẾ ĐỘ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

      • 1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 1.1. Nguyên tắc tự do giao kết hợp đồng nhưng không trái pháp luật, đạo đức xã hội

        • 1.2. Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng

        • 1.3. Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu.

      • 2. Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 2.1. Chủ thể là thương nhân

          • 2.1.1. Thương nhân là cá nhân.

          • 2.1.2. Thương nhân là tổ chức

        • 2.2. Chủ thể không phải là thương nhân

      • 3. Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa

      • 4. Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 4.1. Điều khoản chủ yếu

        • 4.2. Điều khoản thường lệ

        • 4.3. Điều khoản tùy nghi

      • 5. Thủ tục giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 5.1. Chào hàng

        • 5.2. Chấp nhận chào hàng

    • III.THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

      • 1. Nguyêh tắc thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 1.1. Thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng

          • 1.1.1. Quyền và nghĩa vụ của bên bán

          • 1.1.2. Quyền và nghĩa vụ của bên mua

        • 1.2. Thực hiện hợp đồng một cách trung thực, theo tinh thần hợp tác, có lợi nhất cho các bên, đảm bảo tin cậy lẫn nhau

        • 1.3. Thực hiện hợp đồng không được xâm phạm đến lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích của người khác

      • 2. Biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 2.1. Cầm cố tài sản

        • 2.2. Thế chấp tài sản

        • 2.3. Đặt cọc

        • 2.4. Ký cược

        • 2.5. Ký quỹ

        • 2.6. Bảo lãnh

      • 3. Chế độ sửa đổi, chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 3.1. Sửa đổi hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 3.2. Chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa

          • 3.2.1. Chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa

          • 3.2.2. Hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa

          • 3.2.3. Đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng mua bán hàng hóa

      • 4. Hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu và xử lý hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu

        • 4.1. Quy định của pháp luật về hợp đồng vô hiệu

        • 4.2. Xử lý hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu

    • IV. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNGMUA BÁN HÀNG HÓA

      • 1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc của trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 1.1. Khái niệm

        • 1.2. Đặc điểm của trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 1.3. Nguyên tắc của trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa

      • 2. Các hình thức trách nhiệm do vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa

        • 2.1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng (Điều 297 Luật Thương mại 2005)

        • 2.2. Phạt vi phạm (Điều 300 Luật Thương mại 2005).

        • 2.3. Bồi thường thiệt hại Đđiều 302 Luật Thương mại 2005)

        • 2.4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng

        • 2.5. Đình chỉ thực hiện hợp đồng

        • 2.6 Hủy bỏ hợp đồng

    • V. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA

      • 1. Thương lượng giữa các bên

      • 2. Hòa giải giữa các bên

      • 3. Giải quyết tranh chấp theo thủ tục Trọng tài

      • 4. Giải quyết tranh chấp thương mại tại Tòa án

  • CHƯƠNG II

  • THỰC TIỄN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ CAO CƯỜNG

    • I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ CAO CƯỜNG

      • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường

      • 2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường.

      • 3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường

        • 3.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

        • 3.2 Thị trường tiêu thụ của Công ty

    • 4. Tình hình ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá của Công ty trong những năm gần đây

    • II. THỰC TIỄN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ CAO CƯỜNG

      • 1. Căn cứ ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá

      • 2. Chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hoá

      • 3. Nội dung của hợp đồng mua bán hàng hoá

      • 4. Hình thức, trình tự ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá

        • 4.1. Hình thức hợp đồng

        • 4.2. Trình tự ký kết hợp đồng

      • 1. Quá trình thực hiện hợp đồng

        • 1.1. Thực hiện điều khoản số lượng:

        • 1.2. Thực hiện điều khoản về chất lượng.

        • 1.3. Thực hiện điều khoản về giao nhận hàng hoá

        • 1.4. Thực hiện điều khoản về giá cả, thanh toán

      • 2. Thanh lý hợp đồng mua bán hàng hoá

      • 3. Giải quyết tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá

  • CHƯƠNG III

  • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ

    • I. ĐÁNH GIÁ CHUNG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ CAO CƯỜNG

      • 1.1. Về phía Nhà nước

      • 1.2. Về phía công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường

    • 2. Những khó khăn, tồn tại

      • 2.1. Những hạn chế do những quy định của pháp luật về hợp đồng thương mại mang lại

      • 2.2. Những khó khăn của công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường

    • II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ

    • 1. Kiến nghị về phía Nhà nước

      • 2. Kiến nghị về phía Công ty

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong đời sống xã hội, hợp đồng hình thức thiết lập quan hệ Sự xuất hiện, tồn phát triển hợp đồng chứng minh hình thức pháp lý thích hợp hiệu việc đảm bảo vận động hàng hoá tiền tệ Khi kinh tế phát triển, xã văn minh việc điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng ngày cần thiết, coi trọng hoàn thiện Ở nước ta, việc điều chỉnh pháp luật quan hệ hợp đồng áp dụng từ lâu, song hoàn thiện phát triển mạnh nước ta bước vào công đổi với kinh tế thị trường định hướng XHCN có quản lý Nhà nước Để đáp ứng đòi hỏi khách quan kinh tế cần hệ thống pháp luật thống để điều chỉnh quan hệ hợp đồng để tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp luật đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, WTO, ngày 14/6/2005 Quốc hội khoá XI ban hành Bộ luật Dân Luật Thương mại có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/01/2006 để điều chỉnh quan hệ hợp đồng Việc ban hành Bộ luật Dân 2005 Luật Thưoơg mại 2005 cần thiết quan trọng, tiến bước dài việc hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng Khi đến thực tập công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường, vấn đè ký kết thực hợp đồng Công ty thu hút quan tâm em, hợp đồng mua bán hàng hoá chiếm tới 90% tổng số loại hợp đồng Công ty Hợp đồng mua bán hàng hố có vai trị quan trọng đơn vị sản xuất kinh doanh Đó quan hệ trao đổi hợp pháp mà tất tổ chức sản xuất, kinh doanh phải thực trình tồn phát triển chúng Bởi vây, em chọn đề tài: "Pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá - Thực tiễn áp dụng công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường" để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp Quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố khơng quan hệ thương nhân nước với mà quan hệ thương nhân nước với thương nhân nước Song để tập trung vào nội dung cần bàn bạc, chuyên đề đề cập đến vấn đề pháp lý thực tiễn liên quan đến hợp đồng mua bán hàng hố nước Bố cục chun đề ngồi phần mở đầu kết luận, chuyên đề kết cấu thành ba chương: Chương I: Chế độ pháp lý hợp đồng mua bán hàng hoá Lớp Luật Kinh doanh K45 Chương II: Thực tiễn ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hố cơng ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá Chuyên đề hồn thành hướng dẫn tận tình, khoa học Tiến sĩ Nguyễn Hợp Toàn giúp đỡ tận tình CB CNV cơng ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Do lực chun mơn cịn hạn chế nên chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót định nội dung hình thức, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn có quan tâm đến vấn đề để đề tài hoàn thiện Lớp Luật Kinh doanh K45 CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Quan hệ hợp đồng kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, WTO 1.1 Kinh tế thị trường mối quan hệ kinh tế thị trường Kinh tế thị trường trình độ phát triển cao kinh tế hàng hóa, yếu tố "đầu vào" "đầu ra" sản xuất thông qua thị trường Kinh tế hàng hóa kiểu tố chức kinh tế- xã hội, mà sản phẩm sản xuất để trao đổi, để bán thị trường Mục đích sản xuất kinh tế hàng hóa khơng phải để thỏa mãn nhu cầu trực tiếp người sản xuất sản phẩm mà nhằm để bán, tức để thỏa mãn nhu cầu người mua, đáp ứng nhu cầu xã hội Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường khơng đồng với nhau, chúng khác trình độ phát triển Vế chúng có nguồn gốc chất Trong kinh tế thị trường quy luật kinh tế sản xuất lưu thông hàng hóa phản ánh tác động cách khách quan thông qua chế thị trường Cơ chế thị trường tổ chức kinh tế , người sản xuất người tiêu dùng chịu tác động chi phối lẫn qua thị trường Thị trường nơi gặp gỡ người mua người bán, người sản xuất người tiêu dùng Trong kinh tế thị trường người sản xuất khơng sản xuất có mà phải sản xuất thị trường cần Cơ chế thị trường hoạt động theo quy luật kinh tế hàng hóa Đó quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Thông qua hoạt động trao đổi mua bán, thị trường có vai trò to lớn phát triển kinh tế Nó điều tiết sản xuất, điều tiết tiêu dùng Chính "bàn tay vơ hình" thị trường làm cho cấu sản xuất, cấu hàng hóa phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng số lượng chất lượng Nó xác lập mối quan hệ người bán người mua nguyên tắc có lợi Thị trường cung cấp thơng tin cần thiết cho nhà kinh doanh tạo yếu tố cạnh tranh làm động lực cho phát triển sản xuất, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm Một đặc điểm kinh tế thị trường tự trao đổi sản phẩm hàng hóa người mua người bán Người bán muốn bán với giá cao, người mua muốn mua với giá thấp, mà cần có thống ý chí, có Lớp Luật Kinh doanh K45 thỏa thuận người bán người mua thể qua hợp đồng Như vậy, hợp đồng chất thỏa thuận, thống ý chí bên tham gia ký kết theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng khơng trái pháp luật Nền kinh tế thị trường kinh tế hệ thống quan hệ hợp đồng, thiếu hợp đồng kinh tế khơng thể vận hành 1.2 Vai trò hợp đồng kinh tế thị trường Trong chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp trước đây, hợp đồng kinh tế coi công cụ đế quản lý kinh tế xã hội chủ nghĩa Chỉ tiêu kế hoạch sở để bên ký kết hợp đồng kinh tế, mà tiêu kế hoạch thay đổi, bên phải thay đổi hợp đồng cho phù hợp Vi phạm hợp đồng vi phạm kế hoạch Trong điều kiện hợp đồng kinh tế phương tiện để đơn vị trao đổi sản phẩm cho cách hình thức, ghi nhận cấp phát vật tư Nhà nước cho đơn vị kinh tế giao nộp sản phẩm đơn vị kinh tế cho Nhà nước mà Hợp đồng kinh tế "mất giá trị đích thực với tư cách hình thức pháp lý chủ yếu quan hệ kinh tế" Trong kinh tế thị trường, hợp đồng kinh tế thỏa thuận chủ thể kinh doanh theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng Nhà nước sử dụng pháp luật để tác động vào quan hệ hợp đồng để đảm bảo lợi ích đáng chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng lợi ích chung tồn xã hội Hợp đồng công cụ, sở để xây dựng thực kế hoạch chủ thể kinh doanh, làm cho kế hoạch sản xuất kinh doanh thực người sản xuất mua nguyên vật liệu ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Đồng thời hợp đồng cụ thể hóa, chi tiết hóa kế hoạch sản xuất mua bán, giá cả, thời gian giao hàng Như nhu cầu sản xuất kinh doanh người kinh doanh định thỏa thuận với khách hàng nhằm đạt mục tiêu kinh doanh thu lợi nhuận Thông qua việc đàm phán ký kết hợp đồng, người sản xuất nắm bắt nhu cầu thị trường sản phẩm kiểm tra tính thực kế hoạch sản xuất kinh doanh có phù hợp với nhu cầu thị trường hay qua trình ký kết hợp đồng doanh nghiệp chủ động cân nhắc tính tốn chênh lệch chi phí hiệu kinh tế phương án kinh doanh Thông qua hợp đồng kinh tế mà Nhà nước thực vai trò điều tiết quan hệ kinh tế xã hội, hướng quan hệ phát triển trật tự pháp luật Lớp Luật Kinh doanh K45 Khi hợp đồng ký kết pháp luật pháp lý để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia ký kết làm sở để quan tài phán giải có tranh chấp Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa 2.1 Pháp luật hợp đồng Việt Nam 2.1.2 Pháp luật hợp đồng chế kế hoạch hóa tập trung Sau hịa bình lập lại năm 1954, cơng cải tạo Xã hội chủ nghĩa miền Bắc với thành phần kinh tế nhỏ, phát triển chậm, kinh tế nông nghiệp chủ yếu lại chịu hậu chiến tranh Năm 1956, Nhà nước ban hành điều lệ tạm thời số 735/TTg chế độ hợp đồng đăng ký kinh doanh (đăng công báo số 10 ngày 5/5/1956) Đây văn pháp luật hợp đồng có tên "hợp đồng kinh doanh" điều chỉnh quan hệ hai hay nhiều chủ thể cam kết tự nguyện thực kế hoạch Nhà nước nhằm phục vụ đấu tranh giải phóng dân tộc, củng cố hậu phương vững làm nhiều sản phẩm cho xã hội Cơ chế kinh tế thay đổi, kéo ntheo thay đổi pháp luật Ngày 4/1/1960 Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 004/TTg Điều lệ tạm thời chế độ hợp đồng kinh tế xí nghiệp quốc doanh quan Nhà nước Điều lệ quy định kiểu hợp đồng mới, hợp đồng ký kết sở kế hoạch Nhà nước nhằm thực kế hoạch Nhà nước đồng thời thực nguyên tắc chế độ hạch toán kinh tế Như vậy, thời gian quan Nhà nước, xí nghiệp lập thực hợp đồng kinh tế khơng phải xuất phát từ lợi ích riêng quan, xí nghiệp mà nhằm thực kế hoạch Nhà nước, lợi ích Nhà nước Đây đặc điểm quan trọng hợp đồng kinh tế theo Điều lệ tạm thời hợp đồng kinh tế Đặc trưng phát triển kinh tế theo kế hoạch tập trung cao Ngày 10/3/1975 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 54/ CP ban hành Điều lệ chế độ hợp đồng kinh tế Đây điều lệ thức chế độ hợp đồng nước ta có hiệu lực thi hành đến năm 1989 Để thực hai Nghị định Nhà nước ban hành hàng loạt văn hướng dẫn việc thực hợp đồng kinh tế như: Quyết định số 113-TTg ngày 11/9/1965 thị 17-TTg ngày 20/01/1967 Thủ tướng Chính phủ Từ việc nghiên cứu pháp luật hợp đồng kinh tế chế kế hoạch hóa tập trung thấy có nhận xét sau : Lớp Luật Kinh doanh K45 Một là, pháp luật hợp đồng cơng cụ pháp lý việc thực kế hoạch Nhà nước Do nhà nước coi pháp lệnh nên việc ký kết thực hợp đồng kinh tế kỷ luật Nhà nước đơn vị kinh tế Hai là, hợp đồng kinh tế hình thức pháp lý quan hệ mang tính chất tổ chức- kế hoạch, yếu tố tài sản thứ yếu Vì nội dung chủ yếu mà bên thỏa thuận hợp đồng kinh tế xác định tiêu kế hoạch nhà nước, ý chí bên cụ thể hóa ý chí nhà nước Ba là,chủ thể hợp đồng kinh tế đơn vị tổ chức giao tiêu kế hoạch nhà nước 2.1.2 Pháp luật hợp đồng kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, WTO Xuất phát từ quan điểm đòi hỏi phải mở rộng quyền tự chủ kinh doanh đơn vị kinh tế, Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 định đổi chế quản lý kinh tế theo hướng xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng chế phù hợp với quy luật khách quan với trình độ phát triển sở kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế coi kinh tế có cấu nhiều thành phần đặc trưng quan trọng, coi trọng việc sử dụng đắn quan hệ hàng hóa- tiền tệ, bảo đảm quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp việc tiếp cận với nhu cầu thị trường khai thác tiềm để phát triển sản xuất kinh doanh, nhằm thực mục tiêu kế hoạch doanh nghiệp Cơ chế quản lý kinh tế địi hỏi phải rà sốt lại tất sách, chế độ, có pháp luật hợp đồng kinh tế Vì ngày 25/9/1989 Hội đồng Nhà nước thông qua Pháp lệnh hợp đồng kinh tế sau loạt văn Nghị định số 17/HĐBT , Quyết định số 18/HĐBT ngày 16/01/1990 nhiều văn hướng dẫn khác Bộ luật Dân Quốc hội thơng qua ngày 28/10/1995 có nhiều điều hợp đồng dân sự; Luật Thương mại thơng qua ngày 10/5/1997 có quy định hợp đồng số hành vi thương mại , thực tế quan hệ hợp đồng kinh doanh thương mại , Pháp lệnh hợp đồng kinh tế áp dụng chủ yếu Nội dung cụ thể chế độ pháp lý hợp đồng quy định văn pháp luật nêu có nhiều điểm khơng thống Theo quy luật kinh tế khách quan sở kinh tế thay đổi thành tựu to lớn phát triển kinh tế thành phần kinh tế dẫn đến Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ban hành từ năm 1989 đến lộ rõ nhiều bất cập Trong điều kiện việc hồn thiện, đổi quy định pháp luật vấn đề hợp đồng vấn đề đặt cấp thiết, có ý nghĩa quan trọng việc tạo sở pháp lý thúc đẩy giao lưu kinh tế Lớp Luật Kinh doanh K45 trình hội nhập kinh tế quốc tế Do thực tiễn pháp luật hợp đồng không thống , quy định nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, chồng chéo, loại trừ nhau, tạo lỗ hổng pháp lý khiến cho người áp dụng quan tài phán gặp nhiều khó khăn, lúng túng áp dụng văn pháp luật hợp đồng Vì ngày 14/6/2005 Bộ luật Dân Quốc hội khóa XI thơng qua, có chế định hợp đồng tảng thống đồng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung, bên cạnh văn pháp luật riêng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực cụ thể Trong lĩnh vực hợp đồng thương mại luật hành điều chỉnh Bộ luật Dân năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 văn pháp luật có liên quan Những quy định Bộ luật Dân hợp đồng dân có tính ngun tắc, nội dung điều chỉnh quan hệ hợp đồng nói chung Những văn luật chuyên ngành như: Luật Thương mại, Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Du lịch, Luật Cạnh tranh…là nguồn luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực cụ thể Nguyên tắc áp dụng luật ưu tiên áp dụng quy định luật chuyên ngành trước, vấn đề không quy định luật chuyên ngành áp dụng theo quy định Bộ luật Dân Kể từ ngày 1/1/2006 Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 có hiệu lực Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 hết hiệu lực Việc ban hành Bộ luật Dân 2005 Luật Thương mại 2005 chấm dứt vai trò Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 cần thiết xu tồn cầu hóa , hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại vấn đề bật kinh tế giới Từ địi hỏi quốc gia hồn thiện hệ thống pháp luật nước theo hướng đồng có tương thích với luật pháp quốc tế Chính đặc điểm tạo liên kết phụ thuộc lẫn cao quốc gia khu vực Các định chế tổ chức kinh tế- thương mại khu vực quốc tế hình thành để phục vụ cho kinh tế quốc tế, tạo lập hành lang pháp lý chung để nước tham gia vào trình giải vấn đề lớn kinh tế giới mà khơng quốc gia thực cách đơn lẻ Trong xu địi hỏi luật pháp Việt Nam phải theo kịp đời sống kinh tế diễn sôi động, linh hoạt Và đặc điểm luật pháp giai đoạn phải nội luật hóa điều ước quốc tế làm cho hệ thống pháp luật nước tương thích với luật quốc tế bảo đảm cho hội nhập quốc tế Đặc biệt Việt Nam thành viên thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) vào ngày 7/11/2006 việc hoàn thiện hệ thống pháp luật theo yêu cầu WTO điều kiện để nước ta có đầy đủ điều kiện để trở thành thành viên thức tổ chức thương mại tồn cầu Lớp Luật Kinh doanh K45 2.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 2.2.1 Hợp đồng thương mại kinh tế thị trường Cũng chủng loại hợp đồng khác, hợp đồng thương mại thỏa thuận bên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ pháp lý quan hệ kinh doanh cụ thể - Trong hợp đồng, yếu tố thể ý chí, tức ưng thuận bên với Nguyên tắc nguyên tắc thỏa thuận coi tiến kỹ thuật pháp lý đại Nguyên tắc thỏa thuận hệ tất yếu tự hợp đồng, giao kết hợp đồng bên tự định nội dung hợp đồng, tự xây dựng phạm vi nghĩa vụ bên Đương nhiên tự hợp đồng tất nước giới tự tuyệt đối mà tự khuôn khổ pháp luật Hợp đồng mua bán hàng hóa giao dịch pháp lý hợp pháp, ưng thuận lẽ công bằng, hợp pháp Hợp đồng bị vô hiệu giao kết tác động lừa dối, cưỡng bức, đe dọa hay mua chuộc Ý chí phát sinh nghĩa vụ người giao kết hợp đồng có đầy đủ lực hành vi để thành lập hợp đồng Các bên giao kết hợp đồng thông qua người đại diện (có thể người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền) Người đại diện giao kết hợp đồng phạm vi thẩm quyền người đại diện Phạm vi thẩm quyền người đại diện quy định pháp luật, điều lệ doanh nghiệp hay văn ủy quyền Hợp đồng giao kết người thẩm quyền đại diện khơng làm phát sinh quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức đại diện - Mọi hợp đồng phải có đối tượng xác thực Đối tượng hợp đồng phải xác định rõ rệt, phải thực hợp pháp Nếu đối tượng hợp đồng bất hợp pháp hợp đồng vơ hiệu Đó nguyên tắc luật hợp đồng thừa nhận chung giới Sau hợp đồng thành lập với đầy đủ yếu tố hợp đồng có hiệu lực ràng buộc, bên bắt buộc phải thực cam kết hợp đồng, vi phạm dẫn đến tranh chấp pháp lý mà bên vi phạm phải gánh chịu Hợp đồng thành lập hợp pháp có hiệu lực ràng buộc quan tài phán giao thẩm quyền giải tranh chấp kinh tế, xử lý vi phạm hợp đồng tòa án hay trọng tài phải vào điều khoản mà bên thỏa thuận hợp đồng 2.2.2 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa Lớp Luật Kinh doanh K45 Hợp đồng hiểu theo nghĩa rộng thỏa thuận hai hay nhiều bên vấn đề định xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền hay nghĩa vụ bên Bộ luật Dân 2005 đưa khái niệm hợp đồng dân cách khái quát sau: "Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ dân sự" (Điều 388) Hợp đồng mua bán hàng hóa loại hợp đồng cụ thể, mặt khác hợp đồng mua bán hàng hóa hình thức pháp lý hoạt động mua bán hàng hóa Với "mua bán hàng hóa hành vi thương mại, theo người bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hóa cho người mua nhận tiền; người mua có nghĩa vụ trả tiền cho người bán nhận hàng theo thỏa thuận hai bên" (Khoản điều Luật Thương mại 2005) Quan hệ hợp đồng mua bán hàng hóa muốn có hiệu lực pháp luật bảo vệ phải tuân theo quy định pháp luật điều khoản có hiệu lực hợp đồng Thứ nhất, chủ thể ký kết hợp đồng phải hợp pháp Thường bên giao kết phải có đầy đủ lực hành vi Thứ hai, chủ thể ký kết hợp đồng phải hoàn tồn tự nguyện, tức xuất phát từ ý chí thực, từ tự ý chí bên thỏa thuận hợp đồng Thứ ba, nội dung hợp đồng không trái pháp luật đạo đức xã hội Đối tượng hợp đồng không thuộc hàng hóa cấm giao dịch, cơng việc cấm thực Bên cạnh nội dung hợp đồng cần cụ thể, việc xác lập nghĩa vụ hợp đồng phải cụ thể có tính khả thi Những nghĩa vụ hợp đồng mà không thực hợp đồng khơng coi có hiệu lực pháp lý làm phát sinh quyền nghĩa vụ bên Thủ tục hình thức hợp đồng phải tuân theo thể thức định phù hợp với quy định pháp luật loại hợp đồng mua bán hàng hóa Quan điểm cho thấy điều kiện chế kinh tế mới, Nhà nước có quan niệm hợp đồng mua bán hàng hóa, quan niệm chuyển từ thương nhân làm nhà nước cho phép sang làm nhà nước khơng cấm, từ rút đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa giai đoạn sau: 2.2.3 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa Về chủ thể hợp đồng, theo Luật thương mại 2005, hợp đồng thương mại giao kết chủ thể bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại cách độc lập, thường xuyên có đăng ký kinh doanh Các thương nhân có quyền hoạt động thương mại ngành nghề, địa bàn, hình thức theo Lớp Luật Kinh doanh K45 phương thức mà pháp luật không cấm Ngồi ra, hợp đồng thương mại cịn ký kết tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại Các tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty nhà nước, tổ chức kinh tế khác Thương nhân cá nhân bao gồm hộ kinh doanh cá thể có đăng ký kinh doanh tiến hành hoạt động thương mại cách thường xuyên, độc lập Đối tượng hợp đồng hàng hóa Hàng hóa theo hợp đồng hàng hóa phép mua bán theo quy định pháp luật Theo quy định hành, hàng hóa thuộc danh mục hàng hóa hạn chế kinh doanh, kinh doanh có điều kiện thương nhân phải thực đầy đủ quy định hành pháp luật kinh doanh hàng hóa Nội dung hợp đồng chứa đựng nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa là: tên hàng, số lượng, quy cách chất lượng, giá cả, phương thức tốn, địa điểm thời hạn giao hàng Ngồi hợp đồng phải thêm điều kiện để đảm bảo quyền lợi cho bên có tranh chấp xảy nơi giải tranh chấp, phương thức giải tranh chấp Do loại hợp đồng có đặc điểm bên nhằm đến mục tiêu lợi nhuận nên đòi hỏi nội dung hợp đồng phải đầy đủ, rõ ràng, tránh hiểu lầm dẫn đến tranh chấp Vì bên cần ý thận trọng soạn thảo nội dung hợp đồng Chẳng hạn điều khoản tên hàng, cần kèm theo có mã số mẫu hàng, điều khoản số lượng trọng lượng cần chọn đơn vị đo lường thống nhất, trường hợp khơng có đơn vị đo lường thống cần có điều khoản giải thích, điều khoản tốn cần quy định rõ ràng đồng tiền toán phương thức tốn Về hình thức hợp đồng Theo quy định Luật Thương mại 2005, hợp đồng thương mại thể lời nói, văn xác lập hành vi cụ thể Như vậy, hình thức hợp đồng đa dạng, linh hoạt, tùy trường hợp cụ thể mà bên thỏa thuận để chọn hình thức cho phù hợp với hợp đồng mua bán hàng hóa giao kết phù hợp với quy định pháp luật II CHẾ ĐỘ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA Các văn pháp luật hành điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa: Bộ luật Dân Quốc hội thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006 (Bộ luật Dân 2005); Luật Thương mại Quốc hội thơng qua ngày 14/6/2005, có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006 (Luật Thương mại 2005); văn pháp luật có liên quan Lớp Luật Kinh doanh K45 10 thương mại, tức việc dân tranh chấp kinh doanh thương mại theo quy định Điều 29 Bộ luật Tố tụng Dân Vì vầy, theo quy định Điều 31 Bộ luật Tố tụng Dân đến Điều 318 Bộ luật Tố tụng Dân việc xem xét yêu cầu huỷ định Trọng tài không thành lập Hội đồng xét xử, không mở phiên mà mở phiên họp (kể thủ tục sơ thẩm phúc thẩm) Chính vậy, xây dựng quy định Luật Trọng tài, tốt nên dẫn chiếu Bộ luật Tố tụng Dân để có quy định phù hợp khơng gây khó khăn vướng mắc thực tiễn áp dụng án trọng tài, gây thiệt hại cho bên tranh chấp Hai là: Về thẩm quyền Trọng tài: Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp kinh doanh, thương mại thuộc hành vi thương mại quy định Khoản Điều Pháp lệnh Trọng tài Thương mại bên có thoả thuận giải tranh chấp Trọng tài Các quy định mở rộng phạm vi thẩm quyền Trọng tài so với trước nhiều Tuy nhiên, cách xây dựng nội dung theo hướng liệt kê nên lại hạn hẹp khái niệm thương mại Luật Thương mại 2005 Luật Thương mại 2005 thừa nhận chủ thể khơng có đăng ký kinh doanh tham gia hoạt động có mục đích lợi nhuận tranh chấp tranh chấp thưong mại Như vậy, rõ ràng có bất cập khái niệm thương mại - sở xác định thẩm quyền trọng tài Pháp lệnh Trọng tài Thương mại với Luật Thương mại đương nhiên nguyên tắc Pháp lệnh Trọng tài Thương mại phải hoàn thiện để phù hợp với Luật Thương mại vấn đề không muốn tạo bất cập cho thực tiễn giải tranh chấp Trung tâm Trọng tài xác định hiệu lực thoả thuận Trọng tài Ba là: phải sớm ban hành Luật Trọng tài sở hoàn thiện Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 sau thời gian áp dụng thực tiễn thể nhiều vướng mắc, chưa có thống với Bộ luật Tố tụng Dân Luật Thương mại vấn đề liên quan đến Trọng tài Do việc xây dựng Luật Trọng tài thời điểm điều tất yếu phải làm để có chế pháp lý tương ứng giữc hình thức tài phán nước, đồng thời quảng bá rộng rãi Trọng tài Việt Nam khu vực giới Luật Trọng tài Việt Nam cần thừa nhận nguyên tắc Trọng tài áp dụng rộng rãi nước phải đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh bí mật kinh doanh, linh hoạt, nhanh gọn Trong trình xây dựng Luật Trọng tài đương nhiên phải tham khảo Luật Mẫu Trung tâm Trọng tài Quốc tế năm 1985 Quy tắc tố tụng Trọng tài Uỷ ban Luật Thương mại Quốc tế Liên hợp quốc năm 1767, Luật Trọng tài nước có hồn cảnh kinh tế, văn hoá, xã hội giống với Việt Nam Lớp Luật Kinh doanh K45 80 Trên số kiến nghị xung quanh Pháp lệnh Trọng tài Thương mại 2003 để việc giải tranh chấp tố tụng Trọng tài đạt hiệu cao Thứ tư: Cần phải ban hành thêm nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành luật lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hoá Việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO tất yếu khách quan, thể thành công, khẳng định lực Việt Nam trường quốc tế Cùng với kiện trọng đại hội để thể lực nội kinh tế nước nhà, đồng thời trao đổi, tiếp thu kinh nghiệm từ quốc gia thành viên khác, tăng cường cạnh tranh để phát triển nhanh bền vững đất nước, tạo diện mạo mới, bước thay đổi, làm tăng trưởng kinh tế nước nhà Đây hội lớn thách thức lớn đặt với đội ngũ doanh nhân lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam khơng họ hội nhập mà cịn cạnh tranh với doanh nhân, doanh nghiệp toàn giới Điều quan trọng doanh nghiệp cần phải tạo gia tốc cao đối thủ khác thương trường Quan trọng Nhà nước cần tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước phát triển, hoạt động theo quy định WTO Vì vậy, yêu cầu cải cách hành chính, sửa đổi sách thuế, tài chính, đầu tư, hoạch định lại chiến lược vĩ mô, hậu thuận cho doanh nghiệp việc cung cấp thông tin, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, đầu tư việc làm cấp thiết Nhà nước cho doanh nghiệp thời gian Đối với lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hố Chính phủ nên ban hành Nghị định hướng dẫn chi tiết thi hành Luật Thương mại 2005 Bộ Thương mại ban hành thơng tư hướng dẫn Nghị định Chính phủ để lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hoá thực luật, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quan hệ hợp đồng mua bán hàng hoá Thứ năm: Về vấn đề tổ chức thực pháp luật hợp đồng mua bán hàng hoá Luật ban hành tự khơng thể vào sống mà phải qua khâu thực Đây khâu yếu việc đưa pháp luật vào sống nước ta Muốn thực thi pháp luật trước hết phải nâng cao "quan trí" pháp luật Đối với lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hố Chính phủ, Bộ phải có kế hoạch quan tâm tới tuyên truyền, phổ biến nâng cao trình độ cho cán cơng chức Từ cán công chức mở lớp tập huấn, phổ biến pháp luật cho doanh nghiệp hoạt động liên quan đến quan hệ mua bán hàng hoá Làm luật ban hành vào sống Biết luật, thực luật điều quan trọng giai đoạn nay, mà nước ta thành viên WTO Bất kể lúc có Lớp Luật Kinh doanh K45 81 hội làm ăn với đối tác nước Nắm vững luật chìa khố để doanh nghiệp tự chủ kinh doanh nói chung ký kết hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng Kiến nghị phía Cơng ty Kết việc ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hố cơng ty cổ phần cơng nghiệp dịch vụ Cao Cường chịu ảnh hưởng phía pháp luật Nhà nước điều kiện thực tế Công ty Vì vậy, để nâng cao hiệu ký kết hợp đồng mua bán hàng hố ngồi việc Nhà nước thực hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng mua bán hàng hố mà Cơng ty phải xem xét, chỉnh sửa, bổ sung để hạn chế tồn tại, sai sót việc ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hoá Công ty Thứ nhất: Đối với công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng: Đối với Công ty thực hoạt động sản xuất kinh doanh việc ký kết hợp đồng quan trọng Nó đảm bảo cho Công ty tiêu thụ sản phẩm để thu lại tài sản Công ty hình thái tiền tệ Từ đó, Cơng ty thực nghĩa vụ đối với: Nhà nước (nộp thuế): công nhân viên (trả lương, thưởng): bạn hàng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào…và để tái mở rộng quy mô sản xuất Công ty Bởi vậy, ký kết hợp đồng mua bán hàng hố Cơng ty cần chuẩn bị kỹ lưỡng, tránh tình trạng hợp đồng ký kết lại phải sửa đổi nhiều thời gian gây tốn kém, thiệt hại cho hai bên Muốn vậy, Công ty phải chuẩn bị sẵn nội dung cần đàm phán, soạn thảo sẵn hợp đồng thoả thuận với đối tác theo vấn đề mà Công ty ý soạn thảo trước Cùng với điều Cơng ty ý đánh giá đối tác cách nghiêm túc trước ký kết hợp đồng khả toán, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng để trường hợp trọng ký thật nhiều hợp đồng mà không xem xét, đánh giá kỹ lưỡng khả khách hàng, nên hợp đồng ký kết, thực xong Cơng ty khơng tốn, hay hợp đồng bị vi phạm lại không bồi thường khách hàng lâm vào tình trạng phá sản Điều xảy chế thị trường nay, mà đời Cơng ty "ma" khơng cịn q Chỉ với tên, địa khơng có thực mà khiến nhiều cơng ty làm ăn chân chính, chí cơng ty lớn phải gặp khơng khó khăn bị họ lừa giao kết hợp đồng tưởng béo bở, thực biếu không họ khoản tiền khổng lồ, mà khơng xảy việc tìm hiểu khách hàng thực nghiêm túc, kỹ lưỡng Một điều dễ nhận thấy cơng tác chuẩn bị ký kết hợp đồng thực tốt tức Công ty chủ động việc ký kết hợp đồng Và thực hợp đồng ký kết Công ty gặp nhiều thuận lợi Lớp Luật Kinh doanh K45 82 Thứ hai: Đối với hình thức nội dung hợp đồng: * Về hình thức hợp đồng: Cơng ty nên đa dạng hố hình thức hợp đồng Bộ luật Dân 2005, Luật Thương mại 2005 đưa hình thức hợp đồng phù hợp với nhanh, nhạy, linh hoạt việc ký kết hợp đồng, phù hợp với thông lệ quốc tế Tại Công ty từ trước đến thường sử dụng hình thức hợp đồng văn ký trực tiếp Điều đảm bảo chắn việc ký kết hợp đồng Nhưng nay, mà nhanh người thắng khơng thể sử dụng hình thức cổ điển ký kết trực tiếp văn mà cần phải sử dụng hình thức khác phù hợp với tinh hình thực tế, vừa nhanh lại hiệu pháp luật thừa nhận, bảo vệ Đó hình thức lời nói, thơng điệp liệu, điện báo, telex, fax… * Về nội dung hợp đồng: Khi soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hố Cơng ty thường ghi hợp đồng kinh tế Thực không cần phải ghi hợp đồng kinh tế, cần ghi hợp đồng đủ Bởi theo quy định Bộ luật Dân 2005, Luật Thương mại 2005 khơng cịn phân biệt hợp đồng dân hợp đồng kinh tế (hợp đồng thương mại) Việc gọi hợp đồng dân sự, hợp đồng kinh tế thói quen từ trước mà thơi Khi soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hố Cơng ty khơng ghi pháp lý điều chỉnh hợp đồng hợp đồng Bởi vì, việc ký kết thực hợp đồng lãnh thổ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải chịu điều chỉnh toàn hệ thống pháp luật Việt Nam riêng văn pháp luật Khi có tranh chấp xảy từ hợp đồng việc xác định quy định nằm văn pháp luật áp dụng công việc cá nhân, quan tổ chức có thẩm quyền, mà cụ thể thẩm phán, án Trọng tài Các bên vào Bộ luật Dân sự, Luật Thương mại hay văn ký kết hợp đồng làm thay phần việc thẩm phán Trọng tài viên Điều gần giống với việc người bình thường cho chuyên gia cần phải làm lĩnh vực họ Bởi rõ ràng, thẩm phán Trọng tài viên hiểu rõ pháp luật bên hợp đồng Nhưng nói khơng có nghĩa doanh nghiệp khơng cần hiểu hợp đồng ký kết dựa pháp lý Mà không cần ghi pháp lý vào hợp đồng Điều vừa tránh tình trạng ghi khơng đủ văn pháp luật điều chỉnh, vừa tránh tình trạng ghi văn pháp luật hết hiệu lực thi hành Vì pháp lý việc thẩm phán, tồ án, Trọng tài có tranh chấp xảy Trong hợp đồng mua bán hàng hố Cơng ty cần bổ sung thoả thuận bên để hợp đồng giao kết với nội dung rõ ràng, cụ thể Ví dụ thời điểm chuyển giao rủi ro Lớp Luật Kinh doanh K45 83 để xác định cách xác trách nhiệm thuộc có tổn thất xảy hàng hố q trình vận chuyển bốc dỡ, hay đồng tiền toán, phương thức giao nhận hàng… Điều khoản giải tranh chấp Trọng tài cần bổ sung vào hợp đồng Các hợp đồng mua bán hàng hố cơng ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường điều khoản giải tranh chấp thường lựa chọn phương thức giải tranh chấp tồ án, lựa chọn hình thức giải tranh chấp Trọng tài Nhưng phương thức giải tranh chấp Trọng tài có nhiều ưu điểm mà phương thức tồ án khơng có giải vụ tranh chấp kinh doanh thương mại đề cập phần trước Nên Công ty nên lựa chọn phương thức giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá Trọng tài thoả thuận điều khoản giải tranh chấp hợp đồng Có lễ điều khoản giải tranh chấp không Công ty quan tâm lắm, quan niệm Cơng ty tốt khơng có tranh chấp, mà có giải thương lượng, hoà giải cho qua Nhưng thời đại ngày khác rồi, có mâu thuẫn thực hợp đồng, có tranh chấp điều bình thường, đối tác làm ăn ngày rộng Thậm chí ngày khơng cơng ty trở nên tiếng qua giải tranh chấp Mặt khác, hệ thống pháp luật điều chỉnh vấn đề giải tranh chấp hoàn thiện Đặc biệt giải tranh chấp thương mại Trọng tài lựa chọn hàng đầu phương thức giải tranh chấp thương mại Công ty nên theo xu thời đại Tóm lại, nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá chặt chẽ rủi ro hợp đồng Cơng ty có hội tránh rủi ro đáng tiếc xảy Nhưng nội dung hợp đồng nội dung cứng nhắc, thiếu linh hoạt mà địi hỏi ln thay đổi phù hợp với yêu cầu khách quan, phù hợp với nhu cầu bên quan hệ hợp đồng Cơng ty xây dựng điều khoản "mở" có tính linh động thích ứng với tình hình thực tế tiến hành đàm phán ký kết mà pháp luật Do đó, cơng việc xây dựng nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá nên giao cho cán đàm phán, ký kết hợp đồng có kinh nghiệm trình độ chun mơn vững vàng, bảo đảm tính linh hoạt nhạy cảm điều khoản thoả thuận hợp đồng Thứ ba: Về biện pháp bảo đảm thực hợp đồng: Khi ký kết hợp đồng mua bán hàng hố Cơng ty chưa thật trọng tới việc áp dụng biện pháp thực hợp đồng Chỉ số hợp đồng có giá trị lớn, Cơng ty sử dụng biện pháp chấp tài sản để bảo đảm thực hợp đồng Ngoài ra, thoả thuận điều Lớp Luật Kinh doanh K45 84 khoản tốn Cơng ty áp dụng biện pháp đặt cọc sau hợp đồng ký kết để ràng buộc trách nhiệm bên mua bên bán Tuy nhiên, biện pháp không đủ đảm bảo Công ty thu đủ số tiền hàng hoá theo thời gian quy định hợp đồng Trên thực tế, việc khách hàng chiếm dụng vốn Cơng ty qua hình thức chậm tốn tiền hàng có diễn Việc chiếm dụng diễn tới năm Bởi vậy, Công ty nên mạnh dạn sử dụng quy định pháp luật việc bảo đảm thực hợp đồng, bên cạnh Cơng ty nên có biện pháp khuyến khích khách hàng thực điều khoản toán hạn, đầy đủ như: chiết khấu thương mại…có vốn Cơng ty khơng bị chiếm dụng, không làm ảnh hưởng đến việc quay vòng vốn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Thứ tư: Công ty nên mở Website để quảng bá hình ảnh Cơng ty rộng rãi Khi thơng tin Cơng ty truyền lâu dài Công ty thu hút nhiều khách hàng ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với Công ty Thứ năm: Về vấn đề nhân sự: Con người tài sản quý giá doanh nghiệp Ngày nay, cạnh tranh doanh nghiệp cạnh tranh nguồn lực người Doanh nghiệp có đội ngũ cơng nhân viên giỏi doanh nghiệp chắn mạnh cạnh tranh Mà kinh doanh hoạt động người, hiệu kinh doanh tuỳ thuộc vào lực người kinh doanh Nếu đưa phương án kinh doanh, biện pháp thực mục tiêu mà khơng chuẩn bị tốt đội ngũ cán chắn hoạt động kinh doanh không đem lại hiệu Công ty cần phải tổ chức đội ngũ cán kinh doanh động sáng tạo, thích ứng với phương thức kinh doanh Đội ngũ công nhân viên Cơng ty có ưu điểm người trẻ, yêu công việc, dễ tiếp thu kiến thức Đó điều kiện tốt cho kế hoạch đào tạo cán Cơng ty Để có nguồn nhân lực giỏi, Cơng ty thực biện pháp sau: + Thu hút nhân tài: Thông qua biện pháp quảng cáo, tuyên truyền, giới thiệu Công ty, hiệu kinh doanh, triển vọng Công ty, chế độ tiền thưởng, tiền lương, tinh thần hợp tác tôn trọng nhân tài… + Phát nhân tài nội Công ty: Đây tiềm quan trọng, phát biết trọng dụng người có lực, bố trí họ vào vị trí xứng đáng Cơng ty khai thác tối đa lực họ, họ nhân tố thắng lợi cho Công ty Mặt khác, để có đội ngũ cán giỏi, Cơng ty phải có biện pháp khuyến khích phát huy tinh thần sáng tạo họ thông qua chế độ lương thưởng, phúc lợi cho người lao động… Lớp Luật Kinh doanh K45 85 Với đội ngũ cán nay, Công ty cần bồi dưỡng thêm nghiệp vụ trình độ ngoại ngữ, tin học, kiến thức pháp luật qua biện pháp: + Tổ chức đào tạo chỗ cho đội ngũ cán công nhân viên; + Cử cán chuyên môn học nâng cao nghiệp vụ trung tâm đào tạo trường đại học, vụ, viện… + Tham gia xây dựng hợp đồng mua bán hàng hoá mẫu với luật gia, chuyên gia pháp luật Công ty mời tới để học hỏi kiến thức, kinh nghiệm luật pháp Trong xây dựng hợp đồng mẫu chuyên gia pháp luật có kèm theo câu hỏi việc áp dụng luật lĩnh vực hợp đồng mua bán hàng hoá Hợp đồng mẫu với điều khoản đem lại thuận lợi cho Công ty bạn hàng thực hiện, tránh xảy hiểu lầm dẫn đến tranh chấp Ngồi ra, Cơng ty nên xem xét, điều chỉnh chiến lược kinh doanh cách phù hợp với thị trường nước quốc tế Việt Nam trở thành thành viên thức WTO Điều đặt cho Công ty nhiệm vụ đánh giá lại chiến lược sản phẩm, marketing, nhân lực nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm đổi công nghệ tương ứng Công ty cần minh bạch hoạt động kinh doanh, tài chính, sử dụng hệ thống sổ sách, kế toán theo chuẩn mực quy định Nhà nước giúp cho việc quản lý tốt hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời sở để phân tích, đánh giá kết kinh doanh Đây coi sở quan trọng để Công ty vay vốn từ ngân hàng để đầu tư mở rộng sản xuất phát triển kinh doanh, tạo nhiều hàng hoá cung cấp cho thị trường Trên số ý kiến góp phần hồn thiện công tác ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hố cơng ty cổ phần cơng nghiệp dịch vụ Cao Cường Với cố gắng quản lý điều hành sản xuất kinh doanh, đoàn kết trí tập thể lãnh đạo cán công nhân viên, phát huy tinh thần sáng tạo, động ban giám đốc, với tinh thần hăng hái, cần cù lao động tập thể người lao động, kết hợp với số kiến nghị trên, Công ty không ngừng nâng cao hiệu ký kết thực hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng Từ Công ty tăng doanh thu, lợi nhuận tại, mở rộng quy mô sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm nâng cao vị Công ty tương lai Lớp Luật Kinh doanh K45 86 KẾT LUẬN Kể từ đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường định hướng XHCN có quản lý Nhà nước kinh tế nước ta khơng ngừng tăng trưởng kinh tế, ổn định trị - xã hội, bạn bè quốc tế ngưỡng mộ kết đạt mặt: kinh tế, trị, xã hội Với quan tâm Đảng Nhà nước đời sống người dân nâng cao, phúc lợi xã hội trọng phát triển Cơ sở hạ tầng kinh tế phát triển, kéo theo hệ thống pháp luật Việt Nam, có pháp luật kinh tế có nhiều thay đổi hoàn thiện Với việc Quốc hội khoá XI ban hành Bộ luật Dân Luật Thương mại ghi nhận thay đổi việc mở rộng quyền cho chủ thể làm mà pháp luật khơng cấm, đảm bảo cho "cơng dân có quyền tự kinh doanh theo quy định pháp luật" mà Điều 57 Hiến pháp 1992 quy định Trong điều kiện kinh tế thị trường chuyển biến không ngừng, giao lưu kinh tế mở rộng, quan hệ kinh tế trở nên đa dạng phức tạp, quan hệ mua bán hàng hố khơng nằm ngồi xu Việc hồn thiện văn pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng cần quan tâm Xuất phát từ quan tâm quan hệ mua bán hàng hóa, đề tài sâu nghiên cứu vấn đề pháp lý chế độ ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hố, từ khẳng định vai trị vị trí hợp đồng mua bán hàng hoá với nghiệp đổi kinh tế thị trường Việt Nam Trên sở nghiên cứu lý luận hợp đồng mua bán hàng hoá thực tiễn áp dụng Công ty để đưa số kiến nghị nhằm góp phần vào việc hồn thiện pháp luật việc áp dụng pháp luật hợp đồng nói chung thời gian gần đây: Ban hành văn luật hướng dẫn thi hành văn luật để đảm bảo thống Bộ luật Dân 2005 Lớp Luật Kinh doanh K45 87 Luật Thương mại 2005, xây dựng ban hành Luật Trọng tài thương mại đảm bảo quy định thống với Bộ luật tố tụng Dân 2004 Luật Thương mại 2005, từ hồn thiện pháp luật hợp đồng nói chung hợp đồng mua bán hàng hố nói riêng, góp phần vào phát triển chung kinh tế tạo điều kiện thuận lợi cho đất nước hội nhập kinh tế quốc tế đạt hiệu cao DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 Bộ luật Dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Quốc hội khố XI thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006 Luật Thương mại Quốc hội khố XI thơng qua ngày 14/06/2005 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006 Nghị số 45/2005-QH11 Quốc hội ban hành ngày 14/06/2005 việc thi hành Bộ luật Dân Luật doanh nghiệp năm 2005 Bộ luật tô tụng dân năm 2004 Luật tổ chức Toà án nhân dân năm 2002 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Nghị số 05/2003/NQ-HĐTP ngày 31/07/2003 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Pháp lệnh Trọng tài thương mại 10 Nghị định số 25/2004 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Trọng tài thương mại 11 Bản quy tắc trọng tài UNCITRAL 12 Công ước Viên 1980 vấn đề mua bán hàng hố II GIÁO TRÌNH VÀ SÁCH THAM KHẢO Lớp Luật Kinh doanh K45 88 TS Nguyễn Hợp Toàn (chủ biên) - Giáo trình Pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - NXB Thống kê 2006 TS Trần Thị Hồ Bình - TS Trần Văn Nam (đồng chủ biên) - Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội - NXB Lao động - Xã hội 2005 TS Đinh Trung Tụng (chủ biên) - Bình luận nội dung Bộ luật Dân năm 2005 - NXB Tư pháp 2005 Thạc sỹ luật học: Đặng Văn Được - Hướng dẫn pháp luật Hợp đồng thương mại -: NXB Lao động - Xã hội 2006 TS luật học Ngô Huy Cương - Góp phần bàn cải cách luật Việt Nam NXB Tư pháp 2006 TS Huỳnh Viết Tuấn - Luật kinh doanh (diễn giải) - NXB Chính trị quốc gia 2006 Thạc sỹ: Nguyễn Khánh Ly - 236 Câu hỏi giải đáp pháp luật thương mại văn hướng dẫn thi hành - NXB Lao động - Xã hội 2006 Bùi Ngọc Toàn - Pháp luật Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 02/2006 TS Hoàng Văn Tú - Đánh giá chất lượng dự án Luật, Pháp lệnh - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 06/2006 10 TS Phạm Văn Hùng - Đổi quan niệm pháp luật - khởi điểm q trình hồn thiện hệ thống pháp luật - Tạp chí nghiên cứu Lập pháp số 05/2006 11 Phan Tuấn Lâm - Vào WTO: Thách thức giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh hiệu -Tạp chí Pháp lý số tháng 12/2006 12 Lê Nguyễn - Luật vào đời sỗng xã hội, nếu… - Tạp chí pháp lý số tháng 12/2006 13 Mộc Hàn - Ý thức pháp luật người dân tiến trình hội nhập - Tạp chí pháp lý số (1-2)/2007 14 PGS,TS Thái Vĩnh Thắng - Bàn nguyên tắc chung pháp luật Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập quốc tế - Tạp chí Luật học số 07/2006 15 TS Hoàng Phước Hiệp - Việt Nam gia nhập WTO vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam - Tạp chí Luật học số 01/2007 16 TS Nguyễn Viết Tý - Hai mươi năm phát triển Luật Kinh tế - Nhìn góc độ phương pháp luận - Tạp chí Luật học số 01/2007 Lớp Luật Kinh doanh K45 89 17 Thạc sỹ luật học: Phạm Hoàng Giang - Sự phát triển pháp luật hợp đồng: Từ nguyên tắc tự giao kết hợp đồng đến nguyên tắc công - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10/2006 18 TS Nguyễn Ngọc Khánh - Hợp đồng: Thuật ngữ khái niệm - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 08/2006 19 TS Luật học: Dương Anh Sơn - Bàn Khoản Điều Luật Thương mại 2005 - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 12/2006 20 Nguyễn Thị Thục - Một số điểm hợp đồng Bộ luật Dân 2005 - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 03/2006 21 Thạc sỹ luật học: Nguyễn Thị Hoài Phương - Về giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ tố tụng Trọng tài thương mại - Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 03/2006 22 Phạm Sỹ An - Ổn định tăng trưởng kinh tế năm 2006 - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số03/2007 23 Nguyến Đình Hồ - Một số vấn đề khu vực doanh nghiệp năm 2006 - Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế số 03/2007 IV MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Đề tài cấp Bộ tốm tắt đề tài cấp Bộ: "Hợp đồng kinh tế vấn đề hoàn thiện chế độ pháp lý Hợp đồng kinh tế" Một số tài liệu công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường Lớp Luật Kinh doanh K45 90 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA I.CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA .3 Quan hệ hợp đồng kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, WTO 1.1 Kinh tế thị trường mối quan hệ kinh tế thị trường .3 1.2 Vai trò hợp đồng kinh tế thị trường Khái quát hợp đồng mua bán hàng hóa 2.1 Pháp luật hợp đồng Việt Nam 2.1.2 Pháp luật hợp đồng chế kế hoạch hóa tập trung 2.1.2 Pháp luật hợp đồng kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, WTO 2.2 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa 2.2.1 Hợp đồng thương mại kinh tế thị trường 2.2.2 Khái niệm hợp đồng mua bán hàng hóa 2.2.3 Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa .9 II CHẾ ĐỘ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA .10 Nguyên tắc giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 11 1.1 Nguyên tắc tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức xã hội 11 1.2 Nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng 11 1.3 Nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý thông điệp liệu .12 Chủ thể giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 12 2.1 Chủ thể thương nhân 12 2.1.1 Thương nhân cá nhân 13 2.1.2 Thương nhân tổ chức 13 2.2 Chủ thể thương nhân 14 Hình thức hợp đồng mua bán hàng hóa .14 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hóa .15 4.1 Điều khoản chủ yếu .16 4.2 Điều khoản thường lệ 16 4.3 Điều khoản tùy nghi 17 Thủ tục giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa 17 5.1 Chào hàng .17 5.2 Chấp nhận chào hàng 18 III.THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 19 Lớp Luật Kinh doanh K45 91 Nguyêh tắc thực hợp đồng mua bán hàng hóa 19 1.1 Thực cam kết hợp đồng 19 1.1.1 Quyền nghĩa vụ bên bán .20 1.1.2 Quyền nghĩa vụ bên mua 21 1.2 Thực hợp đồng cách trung thực, theo tinh thần hợp tác, có lợi cho bên, đảm bảo tin cậy lẫn 21 1.3 Thực hợp đồng khơng xâm phạm đến lợi ích nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích người khác 22 Biện pháp bảo đảm thực hợp đồng mua bán hàng hóa 22 2.1 Cầm cố tài sản .22 2.2 Thế chấp tài sản .23 2.3 Đặt cọc 23 2.4 Ký cược 24 2.5 Ký quỹ 24 2.6 Bảo lãnh 24 Chế độ sửa đổi, chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa 25 3.1 Sửa đổi hợp đồng mua bán hàng hóa 25 3.2 Chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa 26 3.2.1 Chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hóa 26 3.2.2 Hủy bỏ hợp đồng mua bán hàng hóa .26 3.2.3 Đơn phương chấm dứt thực hợp đồng mua bán hàng hóa .27 Hợp đồng mua bán hàng hóa vơ hiệu xử lý hợp đồng mua bán hàng hóa vô hiệu 28 4.1 Quy định pháp luật hợp đồng vô hiệu 28 4.2 Xử lý hợp đồng mua bán hàng hóa vơ hiệu 29 IV TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNGMUA BÁN HÀNG HÓA 29 Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắc trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 29 1.1 Khái niệm 29 1.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa.30 1.3 Nguyên tắc trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 30 Các hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa 30 2.1 Buộc thực hợp đồng (Điều 297 Luật Thương mại 2005) .30 2.2 Phạt vi phạm (Điều 300 Luật Thương mại 2005) 31 2.3 Bồi thường thiệt hại Đđiều 302 Luật Thương mại 2005) .31 2.4 Tạm ngừng thực hợp đồng 33 2.5 Đình thực hợp đồng 33 2.6 Hủy bỏ hợp đồng 33 V GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA 34 Thương lượng bên 34 Lớp Luật Kinh doanh K45 92 Hòa giải bên 35 Giải tranh chấp theo thủ tục Trọng tài 36 Giải tranh chấp thương mại Tòa án 38 CHƯƠNG II 41 THỰC TIỄN KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HỐ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CƠNG NGHIỆP DỊCH VỤ CAO CƯỜNG .41 I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ CAO CƯỜNG .41 Quá trình hình thành phát triển cơng ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường 41 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường 44 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường 47 3.1 Hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 47 3.2 Thị trường tiêu thụ Công ty .49 Tình hình ký kết hợp đồng mua bán hàng hố Cơng ty năm gần 52 II THỰC TIỄN KÝ KẾT HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HỐ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ CAO CƯỜNG .54 Căn ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá .54 Chủ thể hợp đồng mua bán hàng hoá 55 Nội dung hợp đồng mua bán hàng hoá .55 Hình thức, trình tự ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá 59 4.1 Hình thức hợp đồng .59 4.2 Trình tự ký kết hợp đồng .60 Quá trình thực hợp đồng 63 1.1 Thực điều khoản số lượng: 63 1.2 Thực điều khoản chất lượng .64 1.3 Thực điều khoản giao nhận hàng hoá .65 1.4 Thực điều khoản giá cả, toán 65 Thanh lý hợp đồng mua bán hàng hoá 66 Giải tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hoá 67 CHƯƠNG III 68 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ 68 Lớp Luật Kinh doanh K45 93 I ĐÁNH GIÁ CHUNG VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HỐ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ CAO CƯỜNG68 1.1 Về phía Nhà nước 69 1.2 Về phía cơng ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường 70 Những khó khăn, tồn .72 2.1 Những hạn chế quy định pháp luật hợp đồng thương mại mang lại 72 2.2 Những khó khăn cơng ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường 74 II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ 76 Kiến nghị phía Nhà nước 76 Kiến nghị phía Công ty 82 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 Lớp Luật Kinh doanh K45 94 ... HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ CAO CƯỜNG I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP DỊCH VỤ CAO CƯỜNG Quá trình hình thành phát triển công ty cổ phần công nghiệp. ..Chương II: Thực tiễn ký kết thực hợp đồng mua bán hàng hố cơng ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường Chương III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng mua bán hàng hố Chun... quy định luật doanh nghiệp cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần theo điều 30 Điều lệ Công ty cổ phần cơng nghiệp dịch vụ Cao Cường cấu tổ chức công ty cổ phần công nghiệp dịch vụ Cao Cường bao

Ngày đăng: 02/03/2022, 15:06

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w