1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nang cao hieu qua cua hoat dong 75425

88 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Của Hoạt Động Tổ Chức Sản Xuất Theo Dây Chuyền Tại Phân Xưởng Cốt Thép Và Phân Xưởng Thành Hình Của Công Ty Bê Tông – Xây Dựng Hà Nội
Tác giả Phùng Văn Phúc
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn
Trường học Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh Công Nghiệp & Xây Dựng
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 76,22 KB

Cấu trúc

  • Phần I Giới thiệu chung về Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội, phân xởng cốt thép và phân xởng thành h×nh (2)
    • I. Giới thiệu chung về Công ty Bê tông - Xây dựng Hà Néi (3)
      • 2.2. Đặc điểm về khách hàng (10)
      • 2.3. Đặc điểm về thị trờng (11)
      • 2.4. Đặc điểm về công nghệ (11)
      • 2.5. Đặc điểm về nguyên vật liệu (13)
      • 2.6. Đặc điểm về lao động (13)
      • 2.7. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức (15)
      • 3. Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh (15)
    • II. Giới thiệu về phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình (20)
      • 1. Nhiệm vụ sản xuất và mối quan hệ giữa hai phân xởng (20)
      • 3. Những thiết bị chủ yếu (25)
      • 4. Bố trí mặt bằng của công ty (26)
  • Phần II. Phân tích thực trạng bố trí sản xuất theo dây chuyền tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình của công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội (28)
    • I. Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyÒn (28)
      • 1. Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyÒn èng níc ly t©m… ………………………………………………………………… 22 2. Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyền sản xuất khung cốt thép cho các cấu kiện khác (28)
      • 3. Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyền cột điện ly tâm (29)
    • II. Phân tích tình hình bố trí thiết bị của dây chuyền trong không gian phân xởng (31)
      • 1. Mô tả bố trí thiết bị của dây chuyền trong phân xởng (31)
      • 2. Phân tích tính hợp lý của bố trí thiết bị của dây chuyền trong không gian phân xởng (34)
    • III. Phân tích tính cân đối về mặt sử dụng máy móc thiết bị và lao động của dây chuyền (41)
      • 2. Đánh giá tính cân đối của dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm khi thực hiện một hợp đồng cụ thể( Hợp đồng số 166 ) (44)
    • IV. Quá trình điều độ sản xuất và tác nghiệp tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình (58)
      • 1. Quy trình phát – nhận – triển khai lệnh sản xuất (58)
      • 2. Quá trình tổ chức thực hiện đơn hàng của hợp đồng số 166 (61)
  • Phần III. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất theo dây chuyền tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình của Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội (2)
    • I. Những định hớng chiến lợc của ngành sản xuất ống nớc và cột điện (63)
      • 1. Những định hớng chiến lợc đối với mặt hàng ống níc (63)
      • 2. Những định hớng đối với mặt hàng cột điện. .50 II. Các giải pháp về bố trí thiết bị tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình (64)
      • 1. Bố trí lại vị trí của máy tuốt nguội - Phân xởng cèt thÐp (65)
      • 3. Lắp vật chắn ánh sáng giữa bộ phận hàn điện (73)
    • III. Nhóm các giải pháp về điều độ sản xuất và tổ chức sản xuất (75)
      • 1. Sử dụng triệt để năng lực của nguồn thắt trong d©y chuyÒn (75)
      • 2. Phối hợp chặt chẽ các khâu, các bộ phận trong (78)

Nội dung

Giới thiệu chung về Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội, phân xởng cốt thép và phân xởng thành h×nh

Giới thiệu chung về Công ty Bê tông - Xây dựng Hà Néi

1.Nhiệm vụ và quá trình phát triển của Công ty Bê tông – XDHN

Tên công ty : Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội Địa chỉ : Đông Ngạc – Từ Liêm – Hà Nội

Trực thuộc : Tổng công ty Xây dựng Hà Nội Loại hình : Doanh nghiệp Nhà nớc

1.1.Nhiệm vụ chính của công ty trong giai đoạn hiện nay

- Cung cấp các loại bê tông đúc sẵn thờng và bê tông đúc sẵn dự ứng lực phục vụ cho công nghiệp xây dựng và phát triển hạ tầng, bao gồm : Các loại ống cấp nớc Φ 400- 1000, áp lực làm việc đến 15 bar; Các loại ống thoát nớc có đờng kính từ 200 - 2500mm, chiều dài từ 1m - 6m; Các loại panel, cọc móng, dầm bê tông khẩu độ lớn; Các loại cột điện cao thế và hạ thế; Dải phân cách và các cấu kiện bê tông phi tiêu chuẩn theo thiết kế của khách hàng.

- Cung cấp các loại bê tông thơng phẩm mác từ 150-500 kg/ cm 3 cho các công trình công nghiệp và dân dụng.

- Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ bê tông, chuyển giao công nghệ, cung cấp thiết bị , công nghệ sản xuất bê tông và bê tông cốt thép.

- Các dịch vụ hỗ trợ, cho thuê thiết bị sản xuất và vận chuyển bê tông.

- Xây dựng các công trình dân dụng, công trình công nghiệp và giao thông (cầu đờng bến cảng…), các công trình thuỷ lợi( đê, đập, kè chắn, kênh, mơng …)

- Đầu t phát triển kinh doanh phát triển nhà

-Xây dựng lắp đặt thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng, trạm biến thế, đờng dây tải điện.

Công ty Bê tông - Xây dựng Hà Nội ( tên viết tắt làVIBEX) tiền thân là Nhà máy bê tông đúc sẵn Hà Nội đợc thành lập 6-5-1961 theo quyết định số 472/BKT của Bộ Kiến

Trúc,sau đổi tên thành Xí nghiệp liên hợp bê tông xây dựng

Hà nội Từ ngày 1-6-1996, Xí nghiệp liên hợp bê tông xây dựng Hà nội sáp nhập vào Tổng công ty Xây dựng Hà Nội và đổi tên thành Công ty Bê tông - Xây dựng Hà Nội

Là đơn vị đầu tiên cung cáp sản phẩm bê tông trên toàn miền bắc Việt Nam, qua hơn 40 năm hoạt động, Công ty Bê tông - Xây dựng Hà Nội đã không ngừng phát triển, cung cấp hàng trăm nghìn m 3 các sản phẩm bê tông và tham gia thi công hàng trăm công trình công nghiệp và dân dụng trên toàn quốc, tạo lập đợc những thành công đáng kể và sự tin t- ởng hợp tác của các đối tác trong và ngoài nớc.

Nhiệm vụ chính của nhà máy khi mới thành lập là sản xuất sản phẩm cột điện thờng, cột điện ly tâm, ống nớc thờng, ống nớc ly tâm, panel, tấm mái …phục vụ các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng, các tuyến đờng dây tải điện, đờng ống thoát nớc …

Nh vậy, so với nhiệm vụ khi thành lập, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty hiện nay về cơ bản là không thay đổi, tuy nhiên, phạm vi hoạt động đã đợc mở rộng sang lĩnh vực xây dựng, cung ứng bê tông tơi và kinh doanh nhà Ngay trong lĩnh vực sản xuất bê tông đúc sẵn, danh mục sản phẩm cũng đợc mở rộng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của ngành, đồng thời cũng giảm sản xuất và loại bỏ một số sản phẩm đã lỗi thời. Tình hình kinh doanh sản phẩm bê tông của Công ty qua các giai đoạn đợc thể hiện trong các biểu đồ sau

Biểu đồ 1: Tình hình tiêu thụ sản phẩm bê tông từ 1961-2002 §v : m3

Sản lợng tiêu thụ sản phẩm bê tông của Công ty nhìn chung có tăng qua các năm Tuy nhiên, tốc độ tăng sản lợng tiêu thụ là khác nhau và phân chia biến động tiêu thụ sản phẩm bê tông của Công ty thành hai giai đoạn rõ rệt. Trong 30 năm từ 1961 đến 1990 sản lợng tiêu thụ sản phẩm bê tông thấp và tốc độ tăng là rất chậm, từ 1000 m 3 (năm

1961 ) – 8617 m 3 (năm 1990) Đây là giai đoạn mà Công ty hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, nguồn lực của nền kinh tế còn rất hạn chế nên không có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất Biểu đồ 1 cho ta thấy sản lợng tiêu

N¨m 2003 thụ của năm 1990 tụt hẳn xuống, chỉ còn một nửa so với năm

1985 Nguyên nhân của sự giảm mạnh này là do: Từ cuối những năm 70 công nghệ, xây dựng bằng bê tông tấm lớn đúc sẵn đợc vận dụng vào Việt nam và trở nên phổ biến vào giữa những năm 80 làm cho sản lợng bê tông tấm lớn và sản lợng tiêu thụ sản phẩm bê tông của Công ty tăng mạnh

( 16429 m 3 năm 1985), đến đầu những năm 90 thì công nghệ này không còn đợc sử dụng nữa do độ an toàn của công trình thấp Bên cạnh đó, năm 1990 là năm Công ty đang trong giai đoạn chuyển đổi từ chế độ bao cấp sang tự hạch toán theo cơ chế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, Công ty phải tự chuẩn bị các yếu tố đầu vào, tự quản lý sản xuất và tự tìm khách hàng sau nhiều năm đợc Nhà nớc bảo trợ Công ty đã gặp rất nhiều khó khăn để giải quyết vấn đề đầu ra cho sản phẩm Từ năm 1990 –2002, sản lợng tiêu thụ sản phẩm bê tông của Công ty tăng vọt kể cả số tuyệt đối và số tơng đối, từ 8617m 3 (1990) đến 89543m 3 (2002).Điều này chứng tỏ rằng cùng với cơ chế quản lý kinh tế mới cộng với sự mạnh dạn đầu t mở rộng sản xuất, sự nhanh nhạy nắm bắt nhu cầu thị trờng và sự biến động nhu cầu thị trờng, Công ty thoả mãn nhu cầu thị trờng tốt hơn và đem lại lợi nhuận cho Công ty

Khi xét đến cơ cấu sản phẩm trong tổng sản phẩm bê tông công nghiệp, một đặc điểm rất dễ nhận thấy là trong khi sản lợng của sản phẩm cột điện và ống nớc tăng với tốc độ chậm thì sản lợng bê tông thơng phẩm tăng rất nhanh đóng góp phần chủ yếu vào sản lợng tiêu thụ các năm Cụ thể, tỷ trọng của bê tông thơng phẩm trong tổng sản lợng tiêu thụ sản phẩm là 5,82% (1991) ; 24,44%(1992); 48,14%(1993); 65%(1994); 73%(1995); 78,6%(2000);75,54%(2001); 78,5%(2002) Những năm vừa qua, nhờ nắm bắt đợc nhu cầu bê tông thơng phẩm của thị trờng xây dựng, Công ty đã mạnh dạn đầu t lắp đặt thêm các trạm trộn bê tông thơng phẩm vừa để phục vụ nhu cầu sản xuất cấu kiện bê tông, phục vụ các công trình xây dựng do Công ty thi công, vừa đáp ứng nhu cầu về sản phẩm này của thị trờng xây dựng. Mặc dù tỷ trọng sản lợng bê tông thơng phẩm là rất cao (78,5%-2002) nhng về mặt giá trị nó cũng chỉ gấp 1,6 lần

(2002) so với doanh thu từ sản phẩm cột điện và ống nớc Nh vậy, ngoài sản phẩm bê tông thơng phẩm mới đợc phát triển gần đây, sản phẩm cấu kiện cột điện và ống nớc vừa là sản phẩm truyền thống, vừa là sản phẩm chiến lợc của Công ty.

Hiện tại, Công ty Bê tông - Xây dựng Hà nội kinh doanh trên hai lĩnh vực chủ yếu là lĩnh vực công nghiệp bê tông và lĩnh vực xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng, trong đó lĩnh vực công nghiệp bê tông là lĩnh vực chính, lĩnh vực xây dựng công nghiệp và dân dụng là lĩnh vực ngày càng lớn mạnh và đóng góp vai trò ngày càng quan trọng đối với Công ty Điều đó đợc thể hiện qua giá trị doanh thu của hai lĩnh vực đợc tóm tắt trong bảng 1 Trong đó, giá trị doanh thu cả lĩnh vực công nghiệp bê tông và xây dựng đều tăng nhanh qua các năm, riêng năm 1998 doanh thu cả 2 lĩnh vực đều giảm do ảnh hởng chung của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực năm 1997.

Bảng 1 : Tình hình doanh thu của các lĩnh vực kinh doanh chính của Công ty giai đoạn 1990 – 2002 Đv : tỷ đồng

2 Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Công ty

2.1.Đặc điểm về sản phẩm

Hiện tại, Công ty đáp ứng nhu cầu thị trờng với ba loại sản phẩm chính là bê tông thơng phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn và sản phẩm công trình xây dựng Mỗi nhóm sản phẩm này đều có những nét đặc thù riêng

Giới thiệu về phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình

1 Nhiệm vụ sản xuất và mối quan hệ giữa hai phân xởng

Phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình trực thuộc văn phòng công ty Nhiệm vụ của hai phân xởng này là sản xuất các phẩm cột điện ly tâm, ống nớc ly tâm các loại. Đây là dây chuyền sản xuất chính trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp nói chung và toàn khu vực sản xuất kinh doanh của công ty nói riêng Ví dụ năm 2001, doanh thu của hai phân xởng này chiếm 45,2% tổng doanh thu trong khu vực sản xuất công nghiệp của công ty Phân xởng cốt thép có nhiệm vụ gia công khung cốt thép để cung cấp cho Phân x- ởng thành hình và Xí nghiệp bê tông đúc Chèm Phân xởng

Kỹ thuật thi công Kỹ thuật thi công hình thành có nhiệm vụ sản xuất sản phẩm cột điện ly tâm thờng, cột điện ly tâm dự ứng lực và sản phẩm ống nớc ly tâm các loại

Từ đặc điểm trên về nhiệm vụ sản xuất của hai phân xởng ở trên ta thấy Phân xởng thành hình thuộc giai đoạn công nghệ kế tiếp của Phân xởng cốt thép Hai phân xởng này phối hợp với nhau và hình thành một công nghệ sản xuất cột điện ly tâm, ống nớc ly tâm hoàn chỉnh Về mặt bố trí không gian, phân xởng cốt thép và phân xởng hình thành nằm trong cùng một khu nhà xởng, trong đó đờng đi của nguyên vật liệu là: Sắt thép _ phân x ởng _ cốt thép _ phân xởng thành hình (cộng với bê tông tơi) _ cấu kiện bê tông Nh vậy, phân xởng cốt thép và phân xỏng hình thành có mối quan hệ dây chuyền chắt chẽ, với đầy đủ tính chất đặc trng của một dây chuyền nh tính liên tục và tính trình tự công nghệ

2.Cơ cấu tổ chức và tình hình lao động tại hai phân xởng

Cơ cấu của phân xởng cốt thép đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Phân xởng cốt thÐp

- Về lao động : Tổng số lao động của phân xởng cốt thép là 82 ngời, đợc phân theo các tổ sau:

Bảng 8: Tình hình lao động của phân xởng cốt thÐp §v : ngêi

1 Tổ vác sắt và tuèt nguéi

2 Tổ kéo thẳng và hàn nối

5 Tổ quấn buộc cốt thép cột điện

8 Tổ điện máy sủa chữa

Cơ cấu của phân xởng thành hình đợc thể hiện qua sơ đồ sau

Phó quản đốc phân x ởng

Kỹ thuật thi công 1Kỹ thuật thi công 2 Thủ kho phân x ởng

Tổ cột điện 2Tổ ống n ớc 1

Tổ cột điện 1 Tổ ống n ớc 2Tổ cát sỏiTổ trộnTổ vận chuyểnTổ lò hơiTổ d ỡng hộTổ sửa chữaTổ sinhVệ

Sơ đồ 4: Cơ cấu tổ chức của phân xởng thành h×nh

- Về mặt lao động: tổng số lao động trong phân xởng thành hình là 137 ngời, trong đó bộ phận văn phòng là 6 ng- ời Bảng 9: Tình hình lao động của phân xởng thành hình.

Tổ Số lao động Bậc

Tổ sửa chữa điện máy 9 1 5 3

Nhìn chung cơ cấu lao động và cấp bậc công nhân tại hai phân xởng đã đáp ứng nhiệm vụ sản xuất của cả hai phân xởng.

3 Những thiết bị chủ yếu

Ngoài một máy hàn nối UMI –100 TH ( Việt Nam, công suất 15 kW, M 80 V, I = 330 A, nằm trên dây chuyền khung cột điện ) và một máy tuốt nguội (nằm trên dây chuyền khung ống nớc và các cấu kiện khác) phục vụ nhu cầu của cả hai dây chuyền, những thiết bị chính của phân x- ởng cốt thép gồm:

- Dây chuyền khung cột điện:

 1 máy kéo giãn sắt cây

 1 máy hàn tự động khung cột điện dự ứng lực

 8 máy hàn khung cột điện thờng

- Dây chuyền khung ống nớc và cấu kiện khác:

 5 tang quấn tạo khung ống nớc

- Dây chuyền cột điện ly tâm 1 (nằm trong nhà xởng)

 1 máy rót bê tông tơi

 1 máy ly tâm cột điện 45 KW

 Hệ thống vòi dỡng hộ

- Dây chuyền cột ly tâm 2 ( ngoài trời)

 1 máy rót bê tông tơi

 1 máy ly tâm cột điện 45 KW

 Hệ thống vòi dỡng hộ

- D©y chuyÒn èng dÉn níc ty t©m

 2 cẩu trục thiên xa 5 tấn

 2 máy ly tâm ống nớc 45 KW

 Hệ thống dỡng hộ ( công suất 8 x4 ống = 32 ống)

4 Bố trí mặt bằng của công ty

Vị trí của hai phân xởng trong tổng mặt bằng chung đợc thể hiện qua sơ đồ sau

Bản vẽ 1: Mặt bằng vệ sinh công nghiệp của công ty

Phân tích thực trạng bố trí sản xuất theo dây chuyền tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình của công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội

Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyÒn

1 Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyền ống nớc ly tâm (tham khảo bản vẽ 2)

1.1 Phần dây chuyền thuộc phân xởng cốt thép

Thép trơn cuộn đa qua máy tuốt nguội a1 để thu đợc sợi thép có đờng kính đúng tiêu chuẩn và tăng cờng độ cốt thép Thép Φ 8 đợc tuốt thành Φ 7,7; 7,2; 6,7; 6,2 Thép Φ 6 đợc tuốt thành Φ 5,7; 5,2; 4,7; 4,2.

Thép trơn cuộn sau khi đã tuốt nguội sẽ đi qua máy nắn thẳng và cắt a2 Cuộn thép đó sẽ đợc chuyển thẳng sang máy cắt a3 để cắt thành những đoạn thép theo yêu cầu của từng loại ống nớc và cấu kiện khác Tiếp đó, những đoạn thép này sẽ đi qua bộ phận uốn thép và hàn điểm a4 theo yêu cầu thiết kế khung cốt thép từng loại Công nhân ở bộ phận lên khung sẽ nhận các đoạn thép và cuộn thép trơn đã đợc tuốt nguội, thép buộc để lên khung cốt thép trên hệ thống thang quấn a5 rồi chuyển sang kho thành phẩm của phân xởng cốt thép (kho a6)

1.2 Phần dây chuyền thuộc phân xởng thành hình

Công nhân máy trộn a7 có nhiệm vụ trộn bê tông vận chuyển cho tổ ống nớc và tổ cột điện của phân xởng thành hình qua đờng ray a8 chạy ngang phân xởng Công nhân tổ ống nớc sẽ nhận khung cốt thép ống nớc tại kho a6 và bê tông trộn sẵn để sản xuất ống nớc trên máy ly tâm a11 hoặc a12 Khuôn bê tông sau khi quay sẽ đợc cẩu vào hệ thống bể dỡng hộ a13 Sau thời gian dỡng hộ, chúng sẽ đợc cẩu ra khu tháo khuôn a14 Thành phẩm ống nớc sẽ đợc cẩu vào kho thành phẩm ống nớc của phân xởng thành hình a15 và chờ hoàn thiện.

2 Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyền sản xuất khung cốt thép cho các cấu kiện khác

Sắt cây tại kho sẽ đợc đa sang bộ phận kéo thẳng b1 để tăng cờng độ của cốt thép Bộ phận uốn thép trên dây chuyền này sẽ nhận sợi thép ở máy cắt sắt a3 và tiến hành uốn theo thiết kế của cấu kiện trên máy b4 Bộ phận lên khung cấu kiện sẽ nhận thép cây đã cắt tại máy b2 qua ray b3, sợi thép đã uốn tại máy a4 và máy b4 để lên khung cấu kiện rồi chuyển vào kho thành phẩm của phân xởng cốt thép b6 Kho thành phẩm này sẽ phục vụ tổ đúc sản phẩm cấu kiện bê tông ngoài trời của phân xởng cốt thép và Xí nghiệp bê tông đúc Chèm Một phần khung cốt thép ống nớc trong kho a6 cũng dùng để phục vụ Xí nghiệp bê tông đúc Chèm.

3 Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyền cột điện ly tâm

3.1 Phần dây chuyền thuộc phân xởng cốt thép

Sắt cây từ kho sắt đợc chuyển qua đờng ray C1 cho máy kéo giãn C3 rồi đợc cẩu C12 chuyển sang máy cắt sắt theo thiết kế từng loại cột điện (máy cắt C4) Bộ phận uốn vòng đai khung cột điện C6 sẽ nhận sắt từ máy cắt a3 để uốn vòng đai khung cột điện máy C6 Bộ phận hàn điện sẽ nhận cây sắt đã kéo thẳng và cắt, vòng đai khung và mặt bích cột điện (đối với loại cột điện có mặt bích) để lên khung tại khu C9 rồi chuyển qua bộ phận quấn buộc khu C10. Bên cạnh khung cốt thép từ khu C9, bộ phận quấn buộc còn nhận thép đã tuốt nguội từ máy a1, để hoàn thiện khung cột điện.

Riêng đối với sản phẩm khung cốt thép cột điện dự ứng lực sắt cuộn từ kho đợc cẩu C12 chuyển vào máy nắn cắt C7 rồi chuyển sang máy hàn tự động hàn khung tự động C8 rồi chuyển sang bộ phận quấn buộc C10.

3.2 Phần dây chuyền nằm trên phân xởng thành hình

Hai dây chuyền cột điện nằm trên phân xởng thành hình mặc dù hoạt động độc lập nhng nhìn chung có cùng công nghệ hoạt động và đợc tóm tắt nh sau:

Bê tông trộn sẵn sẽ đợc chuyển qua đờng ray a7 và rót vào máy xả vữa bê tông C15 và d5 Công nhân phân xởng thành hình sẽ nhận đợc khung cốt thép từ kho C11, cẩu một nửa khuôn đúc lên giá đỡ, đặt cốt thép vào khuôn, xả vữa bê tông vào khuôn, lắp nửa khuôn còn lại rồi bắt vít khuôn. Tiếp đó khuôn sẽ cẩu sang máy ly tâm, rồi cẩu sang khu tĩnh định và dỡng hộ Khuôn bê tông sau thời gian dỡng hộ sẽ đợc cẩu sang khu tháo khuôn Khuôn sau khi tháo sẽ đợc chuyển sang khu vệ sinh khuôn và cột điện sẽ đợc cẩu vào kho thành phẩm của phân xởng thành hình.

Phân tích tình hình bố trí thiết bị của dây chuyền trong không gian phân xởng

1 Mô tả bố trí thiết bị của dây chuyền trong phân x- ởng

Do đặc tính của công nghệ sản xuất sản phẩm cột điện ly tâm và ống nớc ly tâm nh đã trình bày ở phần trên nên cách bố trí thiết bị trong phân xởng là bố trí sản xuất là bố theo dây chuyền Bố trí thiết bị thành hai phân xởng đ- ợc mô tả chi tiết trong bản vẽ sau:

Bản vẽ 2 : Bố trí thiết bị tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình của Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội

- Kho sắt nguyên liệu k: k1 : Thép nguyên vật liệu k2 : thép mẩu chờ dùng lại k3 : thÐp phÕ phÈm

- Dây chuyền ống nớc và các loại cấu kiện khác a1 : máy tuốt nguội a2 : máy nắn thẳng và cắt a3 : máy cắt sắt a4 : máy uốn thép và hàn điểm a5 : các tang quấn khung cốt thép ống nớc a6 : kho thành phẩm khung cốt thép ống nớc b 1: máy kéo thẳng b2 : máy cắt b3 : đờng ray b4 : máy uốn thép b5 : khu lên khung cốt thép cấu kiện b6 : kho thành phẩn khung cốt thép cấu kiện a7 : trạm trộn bê tông a8 : đờng ray a9 : lỗ rót bê tông a10 : đờng ray vận chuyển bê tông cho máy ly tâm a11 : máy quay ly tâm a13 : hệ thống bể dỡng hộ a14 : khu tháo khuôn và vệ sinh khuôn a15 : kho thành phẩm ống nớc của phân xởng a16, a17 : cÈu trôc

+ phần dây chuyền thuộc phân xởng cốt thép:

C1 : đờng ray C2 : máy hàn nối tận dụng thép mẩu C3 : máy kéo giãn

C4 : máy cắt sắt C6 : máy uốn vòng đai cột điện C7 : máy nắn cắt

C8 : máy hàn tự động khung cột điện dự ứng lực C9 : khu hàn khung cột điện

C10 : khu quấn buộc, hoàn thiện khung cột điện C11 : kho thành phẩm khung cột điện

C12 : cÈu trôc + Phân xởng dây chuyền thuộc phân xởng thành h×nh:

Tổ cột điện trong nhà:

C13 : lỗ rót bê tông trộn sẵn C14 : đờng ray xả bê tông trộn vữa sẵn C15 : máy xả bê tông trộn sẵn

C16 : giá đỡ C17 : khung để cốt thép C18 : khu bắt vít khuôn bê tông

C19 : máy quay ly tâmC20 : khu tĩnh định và dỡng hộC21 : khu tháo khuôn

C23 : kho thành phẩm cột điện của phân xởng C24 : cÈu trôc

Tổ cột điện ngoài trời: d1 : lỗ rót bê tông tơi d2 : máy xả bê tông d3 : đờng ray của máy xả bê tông vào khuôn d4 : giá đỡ khuôn d5 : khu đặt khuôn chờ quay d6 : máy quay ly tâm d7 : khu tĩnh định và dỡng hộ d8 : khu tháo khuôn d9 : khu vệ sinh khuôn d10 : kho thành phẩm cột điện của phân xởng d11 : cÈu trôc d12 : đờng ray của cẩu trục A1 : khu quản lý phân xởng cốt thép

A2, A3 : phòng giải lao của công nhân phân xởng cốt thÐp

B1 : khu quản lý phân xởng thành hình

B2 : Phòng giải lao của công nhân phân xởng thành h×nh.

2 Phân tích tính hợp lý của bố trí thiết bị của dây chuyền trong không gian phân xởng

Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp, đặc biệt trong phân xởng, là tổ chức sắp xếp định dạng về mặt không gian các phơng tiện vật chất đợc sử dụng để sản xuất ra các sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trờng Kết quả của quá trình này là hình thành các nơi làm việc, các phân xởng, các bộ phận phục vụ sản xuất và dây chuyền sản xuất. Luồng di chuyển của công việc, nguyên vật liệu và lao động trong hệ thống sản xuất của doanh nghiệp là những xuất phát điểm cơ bản, đồng thời cũng là căn cứ để phân loại bố trí sản xuất Bố trí sản xuất là một trong những nội dung cơ bản trong thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp Nó vừa ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất hàng ngày, lại vừa có tác động lâu dài đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mục tiêu của bố trí sản xuất là tìm kiếm, xác định một phơng án bố trí hợp lý, đảm bảo cho hệ thống sản xuất hoạt động với hiệu quả cao chi phí thấp và thích ứng nhanh với thị trờng Bố trí sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với các loại hình sản xuất, chiến lợc kinh doanh, phơng tiện, thiết bị, nhà xởng sẵn có của doanh nghiệp.

Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng vì các lý do sau:

- Bố trí sản xuất đúng sẽ tạo ra năng suất chất lợng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất nhằm sản xuất thực hiện các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.

- Bố trí sản xuất ảnh hởng mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả của hoạt dộng sản xuất kinh doanh.

- Trong nhiều trờng hợp, sự thay đổi bố trí sản xuất sẽ dẫn đến những vấn đề tâm lý không tốt, gây ảnh hởng xấu đến năng suất lao động.

- Hoạt động bố trí sản xuất đòi hỏi có sự nỗ lực và đầu t về rất lớn về sức lực và tài chính.

- Bố trí sản xuất là một vấn đề dài hạn mà nếu sai lầm sẽ khó khắc phục hoặc khắc phục đợc sẽ rất tốn kém.

Từ lý do đó cho thấy bố trí sản xuất đặc biệt quan trọng Quyết định về thiết kế bố trí sản xuất vừa tác động đến hiệu quả hoạt động hàng ngày của hệ thống, vừa là quyết định mang tính chiến lợc để xây dựng đợc lợi thế cạnh tranh cho doanh

Khi phân tích đặc điểm công nghệ sản xuất và ph- ơng án bố trí sản xuất hiện tại ta thấy cách bố trí sản xuất tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình mang nét đặc trng của cách bố trí sản xuất theo sản phẩm Mặc dù, khối lợng sản xuất một ngày là không lớn nhng tính thứ tự các bớc chế biến và tính lặp lại của sản xuất là các yếu tố tạo điệu kiện cho doanh nghiệp bố trí sản xuất theo mô hình bố trí sản xuất theo sản phẩm và tiến hành sản xuất trên d©y chuyÒn.

Hai phân xởng hiện tại đang vận hành hai dây chuyền chính là dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm và ống nớc ly tâm tơng đối độc lập nhau, trong đó phần tạo khung cốt thép của mỗi dây chuyền đều thuộc phân xởng cốt thép và phần còn lại của mỗi dây chuyền đều thuộc phân xởng thành hình Tổng chiều dài của 2 phân xởng là 276 m, phân xởng cốt thép dài 144m, phân xởng thành hình dài 132m, khẩu độ giữa 2 cột phân cách hai dây chuyền là 6m. Chiều rộng nhà xởng của dây chuyền ống nớc ly tâm là 12m. Chiều rộng nhà xởng của dây chuyền cột điện ly tâm, phần nằm trong phân xởng cốt thép là 12m Tại phân xởng thành hình, chiều rộngnhà xởng của tổ cột điện trong nhà là 10m, chiều rộng của dây chuyền cột điện ngoài trời là 14m.

Từ những phân tích thực tế về phơng án bố trí thiết bị tại hai phân xởng em có nhận xét nh sau:

- Về không gian phân xởng và không gian các nơi làm việc: Mặc dù mặt bằng tổng quát của hai phân xởng rất hạn chế nhng đã đợc huy động một cách tối đa để bố trí cho các nơi làm việc trên dây chuyền Các nơi làm việc có đủ mặt bằng cần thiết để hoạt động, kể cả các điểm dự trữ trung gian của nơi làm việc đó Tuy vậy, mặt bằng làm việc của bộ phận tuốt nguội a1 còn thiếu Nguyên nhân là do mặt bằng của điểm dự trữ trung gian cả phía trớc và phía sau đều cha đủ Nguyên vật liệu của bộ phận này là các cuộn thép dây tròn và khối lợng lớn Điểm dự trữ phía sau là các cuộn thép dây đã tuốt nguội với nhiều chủng loại theo đờng kính sợi thép, nhằm phục vụ toàn bộ nhu cầu thép của dây chuyền khung ống nớc và nhu cầu thép dây của tổ quấn buộc C10 trên dây chuyền khung cột điện ở điểm dự trữ phía sau, các cuộn thép phải đợc phân loại theo đờng kích dây thép để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp nhận nguyên vật liệu của các khâu phía sau Khối lợng dự trữ ở 2 điểm dự trữ hiện nay thờng rất lớn, các cuộn thép tròn và khối lợng lớn nên rất dễ bị lăn và gây nguy hiểm cho công nhân khi đi qua khu vực Mặt bằng của hai điểm dự trữ này là rất hạn chế Do đó, để giảm thiểu khả năng gây tại nạn, thép dây cuộn nguyên liệu cho máy tuốt nguội nên đợc chia ra để vận chuyển đến làm nhiều lần trong ca làm việc Các cuộn thép cũng cần để đúng vị trí giá đỡ để tránh bị lăn.

Về luồng vận chuyển nguyên vật liệu - bán thành phẩm: Thiết kế sản phẩm và công nghệ chế biến đã đặt ra một

“mối quan hệ mặc định” về thứ tự các nơi làm việc trên dây chuyền Vị trí các nơi làm việc đợc bố trí trùng với vị trí từng máy móc thiết bị trên bản vẽ 1 Ví dụ, vị trí của nơi làm việc “kéo giãn sắt cây” đợc bố trí tại vị trí của máy kéo sắt Các nơi làm việc kế tiếp nhau về mặt trình tự thực hiện đợc bố trí gần nhau, quãng đờng vận chuyển giữa các nơi làm việc kế tiếp là tơng đối ngắn và thuận tiện Về cơ bản, luồng vận chuyển nguyên vật liệu - bán thành phẩm trong dây chuyền có dạng “dòng nớc chảy” Luồng vận chuyển tổng quát trong dây chuyền, nh đợc phản ánh trên bản vẽ 1, có vẻ phức tạp và chồng chéo nhau Tuy nhiên, các dòng vận chuyển này không diễn ra đồng thời mà tại một thời điểm, tại một khu vực chỉ phát sinh một dòng vận chuyển nên luồng vận chuyển nguyên vật liệu - bán thành phẩm trên dây chuyền tơng đối thông thoáng, thuận tiện và không bị chồng chéo nhau Nhìn chung, phơng án bố trí các nơi làm việc hiện tại đã đảm bảo sự thuận tiện của các dòng vận chuyển nhng vị trí bố trí hiện tại của máy tuốt nguội a1 vẫn cha thực sự hợp lý Nh đã trình bày ở phần trên, không gian làm việc của bộ phận tuốt nguội hiện nay là rất thiếu, việc quản lý điểm dự trữ trung gian phía trớc và phía sau rất khó khăn và cha đảm bảo an toàn lao động Ngoài phục vụ nhu cầu về sắt của dây chuyền khung ống nớc, bộ phận tuốt nguội còn đáp ứng nhu cầu sắt trơn cho tổ quấn buộc C10 trên dây chuyền khung cột điện Với bố trí của máy tuốt nguội a1 hiện nay, mật độ các dòng vận chuyển tại khu vực này nhiều, cha giảm thiểu đờng vận chuyển giữa các nơi làm việc Theo em, để khắc phục vấn đề này, Công ty nên tham khảo giải pháp bố trí lại vị trí máy tuốt nguội trong phần III của luận văn tốt nghiệp.

Về tính an toàn cho ngời lao động: Yếu tố an toàn cho ngời lao động là một yếu tố đợc công ty rất quan tâm.Những khu vực làm việc có khả năng gây ra tai nạn nguy hiểm nh sắt bị đứt dẫn đến hiện tợng sắt văng với tốc độ lớn tại bộ phận kéo thẳng, hiện tợng gây bắt lửa tại bộ phận hàn, đều đợc bố trí xa so với các nơi làm việc khác Hệ thống dây cáp cẩu cũng đợc kiểm tra thờng xuyên và quản lý nghiêm ngặt giới hạn kỹ thuật thay thế để tránh tuyệt đối hiện tợng đứt dây cáp cẩu Tại các nơi làm việc đều có bảng hớng dẫn quy trình vận hành máy để tránh các tai nạn cho ngời lao động Cùng với việc phổ biến và nghiêm túc thực hiện các quy định trong hệ thống quản lý chất lợng ISO 9001:2000, trong 3 năm vừa qua không có công nhân nào của hai phân xởng gặp tại nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp Các điều kiện an toàn vệ sinh lao động của phân xởng nhìn chung là tốt Tuy nhiên, tại bộ phận hàn nối C2 và đặc biệt là bộ phận hàn khung cột điện C9 trên dây chuyền khung cột điện thuộc phân xởng cốt thép, lợng khói toả ra và bụi sắt văng ra từ các mối hàn khi máy vận hành là rất lớn Khói hàn và bụi sắt rất độc, ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của thợ hàn và công nhân nơi làm việc lân cận Bên cạnh đó, ánh sáng phát ra ở bộ phận hàn điện C9 rất mạnh làm chói mắt và ảnh hởng đến năng suất lao động của công nhân bộ phận lên khung ống nớc a5 ở cạnh đó Vấn đề này em xin đợc trình bày trong phần giải pháp của luận văn.

- Về tính thích ứng của dây chuyền: Mặc dù phơng án bố trí thiết bị hiện tại của hai phân xởng đã đợc thiết kế bố trí từ lâu và đợc duy trì đến nay nhng dây chuyền vẫn có tính linh hoạt cao và đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh Các nơi làm việc trên dây chuyền và đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng về các chủng loại cột điện ly tâm và ống nớc ly tâm Cụ thể, dây chuyền ống nớc ly tâm có thể sản xuất đợc ống nớc có đờng kính đến 2,5m,chiều dài 1m – 6m, với cờng độ áp lực khác nhau Dây chuyền cột điện ly tâm có thể đáp ứng nhu cầu của thị tr- ờng chủng loại cột điện dùng cho các lộ hạ thế đến các lộ 35

KV, kể cả các chủng loại cột điện ly tâm thờng và các cột điện ly tâm dự ứng lực Bên cạnh khả năng thích ứng của dây chuyền với nhu cầu thị trờng, việc áp dụng chiến lợc sản xuất đa dạng chủng loại sản phẩm trên cùng một dây chuyền cũng cho phép công ty tận dụng đợc năng lực của máy móc thiết bị và nhân lực trên dây chuyền, giảm đáng kể tỷ lệ chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm và một nhân tố quan trọng nữa là đảm bảo công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động Từ phân tích trên ta thấy chiến lợc sản xuất đa dạng chủng loại sản phẩm trên một dây chuyền của công ty, khi mà chi phí tăng thêm để sản xuất thêm một chủng loại sản phẩm mới là thấp, chính là một hớng để công ty xây dựng lợi thế cạnh tranh của mình từ lợi thế về quy mô sản xuất của dây chuyền

Nói tóm lại, ngoài những hạn chế trên, phơng án bố trí thiết bị hiện tại của hai phân xởng là có hiệu quả.

Phân tích tính cân đối về mặt sử dụng máy móc thiết bị và lao động của dây chuyền

Hiện tại, phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình đang cùng vận hành dây chuyền sản xuất ống nớc ly tâm và dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm Trong phần dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm thuộc phân xởng thành hình, có hai tổ cột điện cùng hoạt động là tổ cột điện nằm trong nhà xởng và tổ cột điện ngoài trời Hai tổ cột điện này hoạt động độc lập nhau trên hai dây chuyền đợc bố trí trong nhà xởng và ngoài trời Công nghệ và trình tự thao tác cũng nh bố trí thiết bị về cơ bản là giống nhau Do thời gian nghiên cứ có hạn, em chỉ tập trung vào phân tích tính cân đối của dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm Đối với phần dây chuyền thuộc phân xởng thành hình, em chỉ đi vào phân tích tính cân đối của dây chuyền của tổ cột điện ly tâm trong nhà xởng.

1 Đặc điểm của dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm

Dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm của phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình là dây chuyền có khả năng sản xuất nhiều chủng loại cột điện ly tâm, có thể đáp ứng nhu cầu thị trờng từ chủng loại cột điện ly tâm dùng cho các lộ hạ thế đến những chủng loại cột điện có nối bích dùng cho các lộ điện 35 KV Các chủng loại này đợc sản xuất trên các loại khuôn đúc với số lợng nh sau: Đối với chủng loại cột điện có nối bích

- Khuôn sản xuất đoạn gốc :

Khuôn gốc 6m : 2 khuôn Khuôn gốc 8m : 1 khuôn Khuôn gốc 10m : 4 khuôn

- Khuôn sản xuất đoạn ngọn :

Khuôn ngọn 9m, đờng kính ngọn 140 mm : 4 khuôn

Khuôn ngọn 10m, đờng kính ngọn 190mm : 5 khuôn

Khuôn ngọn 12m, đờng kính ngọn 190mm : 8 khuôn

Khuôn ngọn 14m, đờng kính ngọn 190mm : 2 khuôn

Khuôn ngọn 10m, đờng kính ngọn 160mm : 10 khuôn

Các chủng loại cột điện thờng, chỉ có một đoạn, có thể đợc sản xuất trên các khuôn ngọn ở trên, tuỳ theo yêu cầu về kích cỡ của khách hàng Cụ thể, các khuôn ngọn đờng kính 190mm dài hơn có thể sản xuất cột điện có chiều dài ngắn hơn (14m, 12m, 10m) với cùng đờng kính ngọn Khuôn ngọn 9m đờng kính ngọn 140mm có thể sản xuất cột điện có chiều dài 9m, 8,5m và 8m Khuôn ngọn 10m, 160mm có thể sản xuất đợc cột điện có chiều dài 10m, 9m, 8,5m và 8m với cùng đờng kính ngọn 160mm.

Bên cạnh thời gian thao tác của công nhân, năng lực sản xuất của dây chuyền còn chịu sự chi phối lớn của thời gian gia công của các yếu tố tự nhiên Theo yêu cầu về mặt công nghệ, khuôn bê tông sau khi quay ly tâm phải đợc để tĩnh định và dỡng hộ bằng hơi trong thời gian 8h Đây là khoảng thời gian để bê tông đông cứng lại Sau thời gian này khuôn bê tông mới đợc tháo dỡ để hoàn thành sản phẩm cột điện. Với năng lực về lao động của phân xởng hiện nay một khuôn sản xuất cột điện chỉ quay vòng đợc 2 lần/ngày và sản xuất tối đa 2 sản phẩm Do số lợng khuôn từng chủng loại cột điện cụ thể là có hạn và những ràng buộc về mặt công nghệ thực hiện nên tiến độ đáp ứng một đơn hàng cụ thể nào đó là rất hạn chế Để kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng, Công ty đã có chế độ sản xuất dự trữ hợp lý đối với từng chủng loại Lợng dự trữ gối đầu của toàn dây chuyền cột điện ly tâm thờng từ 100m 3 – 150m 3 , tơng đơng với 200 –

300 cột các loại, trong đó chủ yếu là các loại cột điện thờng.

Tổng năng lực tối đa một ca sản xuất của dây chuyền

(1 vòng khuôn – 8 h) là 37 sản phẩm các loại Trong đó, năng lực của tổ cột điện nằm trong nhà xởng là 20 sản phẩm,năng lực của tổ cột điện ngoài trời là 17 sản phẩm Năng lực tối đa 1 ngày sản xuất (2 vòng khuôn - 2 ca) là 74 sản phẩm. Trong một ca sản xuất, dây chuyền có khả năng cùng đáp ứng một vài hợp đồng khác nhau về các chủng loại cột điện khác nhau Cùng với những ràng buộc đã trình bày ở trên, đặc điểm này làm cho hoạt động điều độ sản xuất trở nên rất phức tạp.

2 Đánh giá tính cân đối của dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm khi thực hiện một hợp đồng cụ thể( Hợp đồng số 166 )

2.1 Phân tích hợp đồng và khả năng thực hiện.

Hợp đồng số 166 là hợp đồng giữa Công ty Bê tông - Xây dựng Hà Nội và Ban quản lý dự án cải tạo lới điện 3 thành phố Hà Nội – Hải Phòng – Nam Định về việc cung cấp 513 cột điện ly tâm, thơng thảo xong ngày 10/9/2002, chính thức ký ngày 17/10/2002 ( có phụ lục kèm theo ) Chủng loại hàng hoá theo quy định của hợp đồng là cột điện ly tâm dài 8m, đờng kính ngọn 160mm với số lợng là 513 cột Tiến độ cung ứng theo quy định của hợp đồng là : Ngày 13/10/2002 cung cấp 60 cột, các tuần tiếp theo cung cấp 120 cột/ tuần cho đến hết hợp đồng Nh vậy, thời hạn thực hiện xong hợp đồng là ngày 11/10/2002

Chủng loại cột điện ly tâm 8m, đờng kính ngọn 160mm là chủng loại đợc sản xuất bằng khuôn ngọn 10m, đuờng kính 160mm Khuôn này đã hoàn thành hợp đồng trớc đó ngày 28/8/2002, sau đó đi vào sản xuất dự trữ gối đầu. Lợng dự trữ gối đầu chủng loại này tại thời điểm ký kết th- ơng thảo hợp đồng là 60 cột Số lợng khuôn 10m, đờng kính ngọn 160mm là 10 khuôn nên khả năng sản xuất tối đa là 20 cột/ 1 ngày sản xuất Khối lợng sản xuất bình quân 1 ngày sản xuất của dây chuyền ( tính cho 5 ngày ) trớc thời điểm ký thơng thảo hợp đồng là 45 sản phẩm ( không tính lợng cột điện 8m – 160mm sản xuất dự trữ ) Do vậy, nếu nhận thêm hợp đồng này, nhu cầu sản xuất tối đa 1 ngày của dây chuyền là 65 sản phẩm, vẫn nhỏ hơn mức sản lợng tối đa của dây chuyền Tình hình điều độ sản xuất và cung ứng dự kiến là :

Bảng 10 : Dự kiến tiến độ sản xuất và cung ứng hợp đồng số 166

Lsx : Lợng sản xuất Lssc : Lợng sản phẩm sẵn sàng cung ứng Lgh : Lợng giao hàng. §v :cét

- Lợng sản xuất trong ngày x có thể để giao hàng trong ngày x+1

Theo bảng dự kiến tiến độ sản xuất và tiến độ cung ứng hợp đồng số 166 ở trên, ta thấy thời hạn giao hết lô hàng theo hợp đồng là ngày 11 / 10 / 2002, trong khi dây chuyền có thể sản xuất xong khối lợng yêu cầu của hợp đồng này là ngày 7/10/2002 Các thời hạn giao hàng theo quy định của hợp đồng cũng đợc đảm bảo.Nói tóm lại, công ty có thể đảm bảo thực hiện đợc khối lợng và tiến độ giao hàng của hợp đồng

2.2 Đánh giá tính cân đối của dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm khi thực hiện hợp đồng số 166

Trong dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm, các nơi làm việc đợc bố trí trùng với vị trí từng máy móc thiết bị của dây chuyền Do yêu cầu về mặt kỹ thuật vận hành máy móc thiết bị nên số công nhân tại mỗi nơi làm việc thờng là một nhóm công nhân Bên cạnh đó, nguyên vật liệu chính của dây chuyền là sắt và bê tông trộn sẵn nên khối lợng nguyên vật liệu - bán thành phẩm vận chuyển trên dây chuyền là lớn, cần phải có nhiều công nhân mới có thể vận hành đợc nơi làm việc.

Dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm có hai giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau là công đoạn gia công khung cốt thép (thuộc phân xởng cốt thép) và công đoạn thành hình sản phẩm (thuộc phân xởng thành hình) Định mức một ca sản xuất toàn dây chuyền là 34 cột điện Khi thực hiện hợp đồng số 166, sản lợng bình quân của dây chuyền là 35 sản phẩm Trong đó, sản lợng bình quân 1 ca của tổ cột điện trong nhà xởng là 19 và tổ cột điện ngoài trời là 16 cột.Năng lực tối đa một ngày sản xuất của công đoạn sản xuất khung cốt thép là 80 khung, trong khi đó năng lực sản xuất tối đa của công đoạn thành hình sản phẩm chỉ ở mức 74 cột / ngày Do vậy, công đoạn thành hình sản phẩm mang tính chất nh một “nguồn thắt” của dây chuyền Năng lực của nguồn thắt này có vai trò quyết định tới năng lực chung của dây chuyền.Do tính nặng nhọc của công việc chế biến trên dây chuyền nên thời gian tác nghiệp trong một ca sản xuất chỉ là 6 h Trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng số

166, tổ cột điện nằm trong nhà xởng trực tiếp thực hiện toàn bộ với sản lợng 10 cột / 1 ca, tơng đơng với 20 cột / 1 ngày sản xuất Phân xởng cốt thép hoạt động phục vụ nhu cầu về khung cốt thép 8 m, 160 m với tiến độ nh trên, ngoài ra còn đáp ứng nhu cầu về các chủng loại cốt thép khác cho cả hai tổ cột điện Tính cân đối của dây chuyền khi thực hiện đơn hàng cụ thể này nh sau.

- Đối với công đoạn gia công khung cốt thép

Trình tự thực hiện các bớc công việc trong công đoạn này nh sau:

Bộ phận kéo giãn sắt cây C3 chuyển sắt cây từ kho bằng đờng ray C1, dùng cẩu C12 để chuyển về điểm dự trữ trung gian của mình và tiến hành kéo giãn Bộ phận cắt C4 sẽ dùng cẩu C12 để lấy sắt cây đã kéo giãn ở bộ phận C3 rồi cắt theo yêu cầu của thiết kế Những đoạn sắt vụn nếu vẫn có thể tận dụng đợc sẽ đợc chuyển sang bộ phận C2 hàn nối lại rồi tiếp tục đa sang bộ phận C4 để cắt theo thiết kế. Tiếp đó, bộ phận hàn khung C9 sẽ cẩu sắt cây đã cắt ở bộ pnận C4 và vòng đai khung cột điện của bộ phận C6 để hàn khung, rồi chuyển cho tổ quấn buộc hoàn thiện C10.

Tại công đoạn gia công khung cốt thép, cẩu C12 có nhiệm vụ vận chuyển nguyên vật liệu - bán thành phẩm và có chức năng nối kết các nơi làm việc trên dây chuyền Tuy nhiên, cờng độ sử dụng cẩu của mỗi nơi làm việc trong ca là không lớn Sử dụng cẩu một lần có thể đáp ứng nhu cầu nguyên vật liệu cho gia công nhiều sản phẩm nên thời gian sử dụng cẩu bình quân một sản phẩm tại các nơi làm việc là ít. Hơn nữa, bộ phận nào dùng cẩu bộ phận đó phải tự điều động nhân lực để vận hành cẩu Do vậy, thời gian vận hành cẩu trung bình để sản xuất ra một “thành phẩm” của nơi làm việc sẽ đợc tính vào lợng thời gian cần thiết của nơi làm việc đó.

Trừ bộ phận hàn khung C9 (có hai tổ hàn : tổ hàn làm ca sáng và tổ hàn làm ca chiều), các bộ phân còn lại chỉ làm làm ca sáng Trong cùng một ca làm việc, các nơi làm việc vừa sản xuất phục vụ nhu cầu nguyên vật liệu của tổ hàn khung ca sáng, vừa sản xuất dự trữ để phục vụ ca hàn khung buổi chiều Bộ phận quấn buộc hoàn thiện khung cột điện C10 là bộ phận cuối cùng của công đoạn gia công khung cốt thép, sản lợng đầu ra trong ca làm việc của họ cũng chính là sản lợng đầu ra một ngày sản xuất của phân xởng khung cốt thép Nh vậy, để thuận tiện và dễ hiểu trong quá trình phân tích tính cân đối của công đoạn gia công khung cốt thép, ta giả định hai tổ hàn này làm cùng một ca, lợng thời gian cần thiết để hai tổ hàn hoàn thành một khung sẽ giảm xuống còn một nửa so với lợng thời gian cần thiết để một tổ hàn xong một khung.

Trong thời gian thực hiện hợp đồng số166, nhu cầu một ngày sản xuất của phân xởng thành hình đối với phân xởng cốt thép là 70 khung các loại, trong đó có 20 khung cốt thép cột điện 8 m, 160 mm Tổng lợng thời gian có sẵn trong một ca sản xuất là 360 phút (6h/1ca), tổng thời gian đợc phân bổ cho 20 khung của đơn hàng là 90 phút vì gia công chủng loại khung này tốn ít thời gian hơn so với các loại khung khác Thời gian chu kỳ để gia công một khung cột điện 8 m,

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất theo dây chuyền tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình của Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội

Những định hớng chiến lợc của ngành sản xuất ống nớc và cột điện

1 Những định hớng chiến lợc đối với mặt hàng ống nớc

Các chủng loại ống nớc của Công ty Bê tông – Xây dựng

Hà Nôi có thể đáp ứng nhiều nhu cầu thị trờng khác nhau từ đờng ống dẫn nớc thông thờng, đờng ống dẫn nớc cao áp, ống thoát nớc thải đô thị và khu công nghiệp Trong đó, sản phẩm ống nớc của Công ty chủ yếu phục vụ các hệ thống cấp thoát nớc thành phố, cấp thoát nớc khu công nghiệp và hệ thống đờng ống cấp nớc cao áp của các nhà máy nớc Hiện nay và trong thời gian tới nhu cầu thị trờng về sản phẩm ống nớc các loại sẽ tăng nhanh Ví dụ, nhu cầu của khu vực cấp thoát n- ớc thành phố đối với sản phẩm ống nớc trong những năm tới nh sau:

- Mục tiêu đến năm 2005: Nhanh chóng cải thiện tình hình thoát nớc tại các đô thị, trong đó:

+ Ưu tiên giải quyết thoát nớc ma, xoá bỏ tình trạng ngập úng ở các đô thị loại 1 &2, mở rộng phạm vi phục vụ của các hệ thống thoát nớc từ 30% – 40% ( 1999 ) lên đến 50% - 60%, đối với thủ đô Hà Nội là 80%.

+ Cải tạo và nâng cấp hệ thống thoát nớc thải: Ưu tiên thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn, các trung tâm du lịch nh Hải Phòng, Đà Nẵng, Hạ Long, Huế,Vũng Tàu Xây dựng hệ thống thoát và sử lý nớc thải dạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trờng tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu đô thị mới.

- Mục tiêu đến năm 2020: Xoá bỏ tình trạng ngập úng thờng xuyên trong mùa ma tại các đô thị Mở rộng phạm vị phục vụ của các hệ thống thoát nớc đô thị từ 50% - 60% lên 80% - 90%, đối với thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh và các đô thị loại hai, các đô thị nằm trong vùng trọng điểm phát triển kinh tế, phát triển du lịch, các khu công nghiệp, các khu chế xuất, đạt từ 90% - 100%.

Nh vậy, để thực hiện đợc kế hoạch đã đặt ra, ngành cấp thoát nớc và các ngành khác sẽ cần một khối lợng sản phẩm ống nớc các loại là rất lớn Ngành sản xuất ống nớc là ngành có nhiều triển vọng phát triển

2 Những định hớng đối với mặt hàng cột điện

Theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng IX, chúng ta phấn đấu đến năm 2015 sẽ hoàn thành mạng lới điện quốc gia và đa điện đến những hộ gia đình cuối cùng trên lãnh thổ Việt nam Do vậy, nhu cầu thị trờng đối với sản phẩm cột điện trong 10 năm tới là rất lớn Tuy nhiên, nhu cầu của từng khu vực, đối với từng chủng loại cột điện là khác nhau.

Theo xu hớng chung, mạng lới điện sử dụng hệ thống cột điện trong các thành phố và các khu công nghiệp hiện nay đã đủ và có xu hớng chuyển hoá dần thành hệ thống cáp ngầm Dung lợng của thị trờng cột điện dùng cho mạng lới điện thành phố và các khu công nghệp là tơng đối nhỏ thị trờng chính của sản phẩm này đang chuyển dần sang các mạng lới điện khu vực nông thôn.

Về chủng loại sản phẩm: Chủng loại cột điện vuông sẽ không còn đợc sử dụng nữa, nhu cầu thị trờng chuyển hoàn toàn sang sử dụng cột điện ly tâm vì chủng loại cột điện này thẩm mĩ hơn và có khả năng chịu lực tốt hơn Nhu cầu thị trờng đối với các chủng loại cột điện ly tâm dùng cho các đờng dây tải điện cao thế sẽ chuyển sang cột điện ly tâm dự ứng lực vì chủng loại này có khả năng chịu lực tốt hơn chủng loại cột điện ly tâm thờng.

Hiện nay, ngành sản xuất cột điện đang tiến dần đến mức tiêu thụ đỉnh điểm và sẽ giữ đợc mức tiêu thụ bão hoà này trong khỏang 10 năm tới Sau khi mạng lới điện quốc gia đã hoàn chỉnh thì nhu cầu đối với sản phẩm cột điện sẽ giảm mạnh Nhu cầu sử dụng cột điện sau đó chỉ là nhu cầu để sửa chữa và thay thế các đờng dây tải điện, quy mô nhu cầu là nhỏ Do vậy, yêu cầu đặt ra đối với Công ty là nỗ lực tìm kiếm khách hàng và phát huy tối đa công suất của dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm

II Các giải pháp về bố trí thiết bị tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình.

1 Bố trí lại vị trí của máy tuốt nguội - Phân xởng cốt thÐp

(tham khảo bản vẽ 3 và 4)

1.1 Lý do của giải pháp

Nh đã trình bày trong phần đánh giá tính hợp lý của ph- ơng án bố trí các nơi làm việc hiện tại, bộ phận tuốt nguội a1 cung cấp sắt trơn với nhiều chủng loại đờng kính khác nhau nhằm đáp ứng toàn bộ nhu cầu sắt của dây chuyền khung ống nớc và nhu cầu sắt trơn của tổ quấn buộc C10 trên dây chuyền khung cột điện Khối lợng sắt trơn cần chế biến trên máy tuốt nguội là rất lớn, trong khi mặt bằng cả điểm dự trữ trung gian phía trớc và phía sau đều cha đủ Sắt trơn nguyên liệu và sắt trơn bán thành phẩm của máy tuốt nguội có dạng cuộn tròn, khối lợng lớn, dễ lăn và có thể lăn xa gây nguy hiểm cho ngời lao động khi đi qua khu vực Trong khi đó, mật độ các dòng vận chuyển qua khu vực này lại rất lớn.

Theo phơng án bố trí hiện tại, công nhân bộ phận vác sắt vận chuyển sắt trơn trực tiếp từ điểm tập kết nguyên vật liệu vào điểm dự trữ trung gian phía trớc của máy tuốt nguội, sắt trơn qua máy tuốt nguội sẽ đợc chuyển sang điểm dự trữ trung gian phía sau Từ điểm này, sắt trơn cuộn đợc vận chuyển ngợc trở lại máy nắn thẳng a2 hoặc đợc vận chuyển ngợc trở lại tổ quấn buộc C10 Nh vậy, đờng vận chuyển nguyên vật liệu - bán thành phẩm bị kéo dài ra.

Tại kho sắt nguyên liệu, chỉ có nơi để sắt cây k1 sử dụng hết mặt bằng còn mặt bằng nơi để sắt mẩu chờ dùng lại k2 và nơi để sắt phế phẩm k3 thì thừa nhiều Theo em, Công ty nên chuyển nơi để sắt mẩu k2 sang cạnh nơi để sắt phế phẩm k3 Phần khoảng trống sẽ đợc huy động cho bộ phận tuốt nguội Mặt bằng của bộ phận tuốt nguội trớc đây đợc dùng làm một điểm dự trữ trung gian phía sau máy tuốt nguội, đáp ứng nhu cầu sắt cho dây chuyền khung ống nớc Giải pháp này mang lại những lợi ích sau:

Thứ nhất, phơng án bố trí lại sẽ khắc phục dợc cơ bản những nhợc điểm của vị trí bố trí hiện tại của máy tuốt nguội a1 nh đã trình bày ở trên Mặt bằng khu sắt mẩu k2 khá rộng nên đảm bảo nhu cầu mặt bằng cần thiết của các điểm dự trữ trung gian Mặt bằng trớc đây của máy tuốt nguội đợc dùng làm điểm dự trữ phía sau thứ hai của máy tuốt nguội Điểm dự trữ này nhằm cung cấp sắt cho dây khung chuyền ống nớc Do đó, khu vực cũ của máy tuốt nguội sẽ trở nên thông thoáng hơn, các dòng vận chuyển qua khu vực ít hơn, an toàn hơn và thông suốt hơn.

Thứ hai, các dòng vận chuyển nguyên vật liệu bán thành phẩm liên quan đến máy tuốt nguội a1 trở nên ngắn hơn, các dòng vận chuyển khác không đổi nên tổng quãng đờng vận chuyển trong phân xởng sẽ giảm Trong phơng án bố trí lại, ta sẽ có hai điểm dự trữ trung gian phía sau máy tuốt nguội. Điểm thứ nhất nằm ngay sau máy tuốt nguội a1, có chức năng phục vụ nhu cầu sắt trơn của tổ quấn buộc C10 Điểm thứ hai nằm tại vị trí trớc đây của máy tuốt nguội, có nhiệm vụ đáp ứng toàn bộ nhu cầu về sắt của đây chuyền khung ống nớc Phơng án bố trí lại đã làm hình thành luồng vận chuyển mới, ngắn hơn phơng án bố trí cũ của Công ty.

Bảng 14: Quãng đờng các dòng vận chuyển liên quan đến máy tuốt nguội a1 §v: m

Dòng vận chuyển Phơng án cũ Phơng án mới

DTK: Điểm tập kết nguyên vật liệu trớc khi đa vào kho

DTTG (trớc/ sau): Điểm dự trữ trung gian phía trớc hoặc phÝa sau

DTTG ( sau 1/ sau 2): §iÓm dù tr÷ trung gian phÝa sau thứ nhất hoặc thứ hai

Nh vậy, với phơng án bố trí lại bộ phận tuốt nguội, tổng quãng đờng vận chuyển giảm đợc 33 m, tơng đơng với 15 % tổng quãng dờng vận chuyển trớc đây.

Thứ ba, mặt bằng nơi để sắt phế phẩm k3 khá rộng, có thể chia đôi làm hai phần: Một phần để sắt phế phẩm, một phần để sắt mẩu chờ dùng lại Việc bố trí k2 và k3 gần nhau cũng sẽ tạo điệu kiện cho việc chuyển sắt mẩu không dùng lại đợc từ k2 sang k3.

Nhóm các giải pháp về điều độ sản xuất và tổ chức sản xuất

1 Sử dụng triệt để năng lực của nguồn thắt trong d©y chuyÒn

Trên mỗi dây chuyền sản xuất, có nhiều nơi làm việc cùng hoạt động Các nơi làm việc này có mối quan hệ mật thiết với nhau do đặc điểm của công nghệ thực hiện và do thiết kế sản phẩm quy định Để sản xuất đợc một sản phẩm đầu ra, nguyên vật liệu – bán thành phẩm phải đi qua tất cả các nơi làm việc này theo một thứ tự nhất định Trong quá trình vận động, nguyên vật liệu – bán thành phẩm phải nằm laị trong các nơi làm việc một khoảng thời gian tối thiểu nào đó để công nhân của nơi làm việc đó thực hiện đủ các thao tác chế biến theo quy định trớc khi đợc chuyển sang nơi làm việc tiếp theo Khoảng thời gian cần thiết của nguyên vật liệu – bán thành phẩm/ 1đơn vị sản phẩm phải nằm trong các nơi làm việc của dây chuyền đợc gọi là thời gian cần thiết của nơi làm việc đó Do lợng thời gian cần thiết của các nơi làm việc khác nhau thờng không giống nhau nên, nếu đợc cung cấp đủ nguyên vật liệu thì năng lực sản xuất tối đa của các nơi làm việc sẽ khác nhau “Nguồn thắt” là một thuật ngữ dùng để chỉ nơi làm việc có năng lực làm việc tối đa thấp nhất trong dây chuyền và “nguồn rộng” là các nơi làm làm việc còn lại Do nguyên vật liệu – bán thành phẩm phải đi qua tất cả các nơi làm việc trên dây chuyền nên vô hình chung năng lực sản xuất của nguồn hẹp quyết định giới hạn năng lực sản xuất của toàn dây chuyền Nh vậy, muốn tăng năng lực sản xuất của dây chuyền thì chúng ta phải sử dụng triệt để năng lực của nguồn hẹp. Để xác định nơi làm việc nào trong dây chuyền đợc coi là nguồn hẹp, ngời ta căn cứ vào định mức thời gian chế biến của mỗi nơi làm việc, nguồn hẹp của dây chuyền chính là nơi làm việc có thời gian chế biến cần thiết dài nhất Ngời ta cũng có thể xác định nguồn hẹp dựa trên quan sát các biểu hiện của nơi làm việc Thông thờng, nguồn hẹp trong dây chuyền là nơi làm việc có lợng dự trữ trung gian phía trớc rất lớn, còn lợng dự trữ trung gian phía sau thì hầu nh không có Tuy vậy, việc xác định nguồn hẹp chỉ thông qua quan sát biểu hiện của nơi làm việc trong một số trờng hợp là không chính xác, do vậy cần phải kết hợp với định mức thời gian chế biến của các nơi làm việc

Khi phân tích dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm ta thấynăng lức sản xuất tối đa của công đoạn gia công khung cốt thép là 80 khung / 1 ngày sản xuất trong khi năng lực sản xuất tối đa một ngày sản xuất chỉ ở mức 74 cột (2 ca) Nh vậy, ta có thể coi công đoạn thành hình sản phẩm là công đoạn thắt, quyết định sản lợng tối đa của dây chuyền. Trong công đoạn thành hình, bộ phận cẩu C24 và C25 chính là nguồn thắt Do vậy muốn nâng cao năng lực sản xuất của toàn day chuyền, ta phải sử dụng triết để năng lực của hai cẩu trục này.

Trở lại quy trình vận hành của cẩu C24 và C25 (Phần II – mục III) ta thấy do hoạt động trên cùng một đờng ray, giữa hai cẩu tồn tại một khu vực vận hành luân phiên, nên đôi khi một trong hai cẩu sẽ phải ngừng hoạt độngvì chiếc cẩu kia đang hoạt động trong khu vực làm việc luân phiên.Điều này sẽ trực tiếp làm giảm năng lực hoạt động của bộ phận cẩu và sẽ hạn chế năng lực sản xuất chung của toàn dây chuyền Để sử dụng triệt để năng lực của bộ phận cẩu, hai công nhân vận hành hai cẩu cần phải phối hợp hoạt động nhịp nhàng, tránh tình trạng trong cùng một thời điểm cả hai cẩu đều có nhiệm vụ phải thực hiện trong khu vực vận hành luân phiên.

Sau khi cẩu thực hiện xong một nhiệm vụ, công nhân vận hành cẩu phải tăng cờng quan sát để nhanh chóng đa cẩu vào thực hiện nhiệm vụ tiếp theo và giảm thiểu thời gian ngừng máy.

2 Phối hợp chặt chẽ các khâu, các bộ phận trong quy trình phát – nhận– triển khai lệnh điều độ sản xuất

Trong quy trình phát – nhận – triển khai lệnh sản xuất, Phòng bán hàng có nhiệm vụ tìm kiếm và thơng thảo thực hiện hiện hợp đồng với khách hàng Bộ phận điều độ sản xuất có nhiệm vụ lên lịch điều độ sản xuất cho từng phân xởng, lịch điều độ sản xuất này bao gồm số lợng và tiến độ thực hiện của từng đơn hàng Các quản đốc phân xởng có nhiệm vụ tổ chức hoạt động sản xuất theo lệnh điều độ sản xuất của bộ phận điều độ sản xuất.

Tuy thực hiện nhiệm vụ ở những phạm vi khác nhau,tính chất hoạt động khác nhau nhng ba bộ phận này phối hợp hoạt động với nhau sẽ thành một chuỗi hoạt động hoàn chỉnhKhu vực sản xuất – Thị trờng Do vậy, sự phối hợp thiếu nhịp nhàng ở bất kỳ một khâu nào cũng sẽ hạn chế khả năng thực hiện đúng tiến độ của các đơn hàng, khả năng sử dụng triệt để các nguồn lực của bộ phận sản xuất, khả năng tận dụng các cơ hội kinh doanh của Công ty.

Trong mối quan hệ này, bộ phận điều độ sản xuất đóng vai trò trung tâm, liên kết giữa bộ phận sản xuất và bộ phận làm công tác thị trờng Do tính chất phức tạp của điều độ sản xuất, bộ phận điều độ sản xuất phải theo sát tình hình thực hiện tiến độ thực hiện các đơn hàng tại các phân xởng, so sánh năng lực của bộ phận của các phân xởng và các nhiệm vụ phải thực hiện từ đó cân đối tiến độ thực hiện các đơn hàng và lịch sản xuất dự trữ gối đầu từng chủng loại một cách linh hoạt.

Do phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình là hai công đoạn kế tiếp trên dây chuyền sản xuất nên trong quá trình tổ chức thực hiện các đơn hàng, hai bộ phận này cần phải bám sát lệnh điều độ sản xuất và phải phối hợp chặt chẽ với nhau vì sự chậm trễ của bất kỳ bộ phận nào cũng làm giảm khối lợng sản xuất của toàn dây chuyền. kÕt luËn

Trong môi trờng kinh doanh hiện nay, xây dựng khả năng cạnh tranh là một vấn đề có tính chất sống còn đối với các doanh nghiệp Trong bốn yếu tố tạo dựng lên lợi thế cạnh tranh vợt trội của một doanh nghiệp so với các doanh nghiệp trong ngành là “năng suất hơn” , “chất lợng hơn”, “cải tiến tốt hơn” và “dịch vụ khách hàng tốt hơn” thì ba yếu tố đầu đợc tạo ra ở khu vực sản xuất Nh vậy, khu vực sản xuất là khu vực rất quan trọng đối với việc nâng cao khả năng cạnh tranh của Công ty nói riêng và các doanh nghiệp công nghiệp nói chung.

Qua phân tích của luận văn ta thấy hoạt động bố trí sản xuất là hoạt động thiết kế hệ thống sản xuất của doanh nghiệp Mặc dù mục tiêu cùng hớng đến là sử dụng triệt để các nguồn lực của bộ phận sản xuất để đáp ứng nhu cầu thị trờng với chất lợng sản phẩm cao và chi phí sản xuất thấp nh- ng tính chất của hoạt động bố trí sản xuất khác hẳn với tính chất của các hoạt động tác nghiệp sản xuất hàng ngày Bố trí sản xuất là một bài toán mang tính chất chiến lợc, có tác động lâu dài tới hoạt động sản xuất, chiến lợc kinh doanh và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Bản thiết kế hệ thống sản xuất tại Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội, cụ thể là thiết kế hệ thống sản xuất tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình, đợc xây dựng và duy trì từ lâu nh- ng về cơ bản là vẫn phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong nhiều năm tới Vấn đề đặt ra cho công ty là nỗ lực tìm kiếm khách hàng và tổ chức hoạt động sản xuất để huy động tố nguồn lực của hai phân xởng Cùng với những kiến nghị của đề tài, em hy vọng Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội sẽ tiếp tục phát huy và giành đợc kết quả kinh doanh cao hơn nữa!

Danh mục tài liệu tham khảo

1 Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp (2000)

Tác giả : TS Trơng Đoàn Thể - Đại học KTQD

2 Giáo trình Kinh tế và tổ chức sản xuất (1998)

Tác giả : PGS.TS Phạm Hữu Huy - Đại học KTQD

3 Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (2000)

Tác giả : PGS.TS Lê Văn Tâm - Đại học KTQD

4 Giáo trình Quản trị chiến lợc (2000)

Tác giả : PGS TS Lê Văn Tâm - Đại học KTQD

5 Giáo trình Tổ chức lao động khoa học trong các xí nghiệp (Tập 1 và 2, 1994)

Tác giả : PGS.TS Lê Minh Thạch – Nguyễn Ngọc Quân (Bộ môn Kinh tế Lao động) - Đại học KTQD

6 Công nghiệp Bê tông Việt Nam (2001)

Tác giả : Hội Công nghiệp Bê tông – Hội KHKT Xây dựng Việt Nam

Nhà xuất bản : Nhà xuất bản Xây dựng

7 Operations Management for Competitive Advantage

Tác giả : Chase, Aquilano, Jacobs

Nhà xuất bản : New York (USA)

Mã số : Ab556/QTKD – Th viện Đại học KTQD

Nhà xuất bản : Mc Graw – Hill (Boston)

Mã số : E/ QTKD/ 721-722 –Th viện Đại học KTQD

Nhà xuất bản : International Thomson Business Press (London)

Mã số : Ab598/QTKD – Th viện Đại học KTQD

1 Biên bản thơng thảo thực hiện hợp đồng gói thầu: Cung cấp cột điện bê tông ly tâm 8 m cho 5 lộ hạ thế sau trạm 110 Kv Nhật Tân

2 Hợp đồng cung cấp vật t thiết bị gói thầu: Cung cấp cột điện bê tông ly tâm 8 m cho 5 lộ hạ thế sau trạm 110 Kv NhËt T©n

4 Biên bản thanh lý hợp đồng

Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Khoa Quản Trị Kinh Doanh nhận xét của giáo viên hớng dẫn

Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân

Khoa Quản Trị Kinh Doanh nhận xét của giáo viên phản biện

Phần I : Giới thiệu chung về Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội, phân xởng cốt thép và phân xởng thành h×nh 3

I Giới thiệu chung về Công ty Bê tông - Xây dựng Hà Néi 3

1.Nhiệm vụ và quá trình phát triển của Công ty Bê tông – XDHN 3

2 Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật của Công ty7 2.1.Đặc điểm về sản phÈm……… 7

2.2.Đặc điểm về khách hàng 8

2.3.Đặc điểm về thị trờng 9

2.4.Đặc điểm về công nghệ 9

2.5 Đặc điểm về nguyên vật liệu 11

2.6 Đặc điểm về lao động 11

2.7 Đặc điểm về cơ cấu tổ chức 12

3 Tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm vừa qua 13

II Giới thiệu về phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình 16

1 Nhiệm vụ sản xuất và mối quan hệ giữa hai phân xởng 16

2 Cơ cấu tổ chức và tình hình lao động tại hai phân xởng 17

3 Những thiết bị chủ yếu 20

4 Bố trí mặt bằng của công ty 21

Phần II Phân tích thực trạng bố trí sản xuất theo dây chuyền tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình của công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội 22

I Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyÒn 22

1 Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyÒn èng níc ly t©m… ……… 22 2 Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyền sản xuất khung cốt thép cho các cấu kiện khác 23

3 Mô tả đờng đi của nguyên vật liệu trên dây chuyền cột điện ly tâm 23

II Phân tích tình hình bố trí thiết bị của dây chuyền trong không gian phân xởng 24

1 Mô tả bố trí thiết bị của dây chuyền trong phân xởng 24

2 Phân tích tính hợp lý của bố trí thiết bị của dây chuyền trong không gian phân xởng 27

III Phân tích tính cân đối về mặt sử dụng máy móc thiết bị và lao động của dây chuyền 32

1 Đặc điểm của dây chuyền sản xuất cột điện ly t©m 32

2 Đánh giá tính cân đối của dây chuyền sản xuất cột điện ly tâm khi thực hiện một hợp đồng cụ thể( Hợp đồng số 166 ) 34

IV Quá trình điều độ sản xuất và tác nghiệp tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình 45

1 Quy trình phát – nhận – triển khai lệnh sản xuất 45

2 Quá trình tổ chức thực hiện đơn hàng của hợp đồng số 166 48

Phần III Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức sản xuất theo dây chuyền tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình của Công ty Bê tông – Xây dựng Hà Nội 49

I Những định hớng chiến lợc của ngành sản xuất ống nớc và cột điện 49

1 Những định hớng chiến lợc đối với mặt hàng ống níc 49

2 Những định hớng đối với mặt hàng cột điện .50 II Các giải pháp về bố trí thiết bị tại phân xởng cốt thép và phân xởng thành hình 51

1 Bố trí lại vị trí của máy tuốt nguội - Phân xởng cèt thÐp 51

2 Trang bị thêm máy hút khói, bụi tại bộ phận hàn C9 và C2 trên dây chuyền khung cốt thép cột điện

Ngày đăng: 14/07/2023, 07:31

w