1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap de nang cao loi nhuan o cong ty 74246

82 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Để Nâng Cao Lợi Nhuận Ở Công Ty Cổ Phần Sản Xuất Thương Mại May Sài Gòn
Tác giả Nguyễn Thị Thu Thúy
Trường học Khoa Tài chính
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 115,04 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: Lí luận chung về lợi nhuận trong doanh nghiệp (3)
    • 1.1. Lợi nhuận và kết cấu của lợi nhuận (3)
      • 1.1.1. Khái niệm lợi nhuận (3)
      • 1.1.2. Kết cấu lợi nhuận trong doanh nghiệp (6)
    • 1.2. Vai trò của lợi nhuận (10)
      • 1.2.1. Đối với doanh nghiệp (10)
      • 1.2.2. Đối với xã hội (12)
      • 1.2.3. Đối với người lao động (14)
      • 1.2.4. Đối với bên thứ ba (14)
    • 1.3. Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận trong doanh nghiệp (14)
      • 1.3.1. Tỷ suất lợi nhuận vốn( Doanh lợi vốn) (14)
      • 1.3.2. Tỷ suất lợi nhuận giá thành( Doanh lợi giá thành) (16)
      • 1.3.3. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng( Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm) (17)
    • 1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp (18)
      • 1.4.1. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm (19)
      • 1.4.2. Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi phí (22)
    • 1.5. Biện pháp tăng lợi nhuận của daonh nghiệp (25)
      • 1.5.1. Tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm (25)
      • 1.5.2. Hạ giá thành sản phẩm (27)
      • 1.5.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn (30)
  • Chương 2: Thực trạng về kết quả lợi nhuận của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn (32)
    • 2.1. Khái quát về tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn (32)
      • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty (32)
      • 2.1.2. Lĩnh vực, hoạt động nghành nghề kinh doanh (33)
      • 2.1.3. Đặc điểm tổ chức quản lí và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban (34)
    • 2.2. Khái quát tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn (39)
      • 2.2.1. Tình hình tài sản (39)
      • 2.2.2. Nguồn vốn của công ty (43)
    • 2.3. Một số chỉ tiêu đánh giá về tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn (46)
      • 2.3.1. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh (48)
      • 2.3.2. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (48)
      • 2.3.3. Tý suất lợi nhuận trên vốn cố định (49)
      • 2.3.4. Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động (49)
      • 2.3.5. Tỷ suất lợi nhuận VCSH (50)
      • 2.3.6. Tỷ suất lợi nhuận giá thành (50)
    • 2.4. Đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn (51)
      • 2.4.1. Tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty (51)
      • 2.4.2. Thành tựu và hạn chế của công ty (59)
  • Chương 3: Các giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn (62)
    • 3.1. Định hướng phát triển công ty từ nay đến 2013 (62)
      • 3.1.1. Mục tiêu (62)
      • 3.1.2. Chiến lược phát triển từ nay đến 2013 (62)
    • 3.2. Các giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty (63)
      • 3.2.1. Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về việc sử dụng vốn đầu tư cho tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh (63)
      • 3.2.2. Chủ động tạo lập vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh (64)
      • 3.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản nhằm tạo ra những sản phẩm tốt nhất với chi phí thấp nhất góp phần tăng lợi nhuận cho công ty (66)
      • 3.2.4. Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng (69)
      • 3.2.5. Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh (70)
      • 3.2.6. Xây dựng một hệ thống cung cấp thông tin hoàn hảo (71)
      • 3.2.7. Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu (72)
    • 3.3. Kiến nghị với nhà nước (73)

Nội dung

Lí luận chung về lợi nhuận trong doanh nghiệp

Lợi nhuận và kết cấu của lợi nhuận

Một nền sản xuất chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có tích luỹ Mà xét về mặt bản chất, tích luỹ là sử dụng một phần của cải xã hội tạo ra để tái đầu tư vào các yếu tố sản xuất nhằm tăng quy mô và năng lực của nền kinh tế Muốn tích luỹ thì phải có lợi nhuận.

Thực tế một thời chúng ta đã không coi trọng lợi nhuận thậm chí coi nó là sản phẩm của chủ nghĩa tư bản xấu xa Lợi nhuận của doanh nghiệp luôn là một đề tài nghiên cứu, tranh luận của nhiều trường phái kinh tế và nhiều nhà kinh tế.

Vì vậy, tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về lợi nhuận:

Chủ nghĩa trọng thương cho rằng: “Lợi nhuận được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông, lợi nhuận thương nghiệp là kết quả của sự trao đổi không ngang giá, là sự lừa gạt”.

Chủ nghĩa trọng nông cho rằng: “Ngồn gốc của sự giàu có của xã hội lại là thu nhập trong sản xuất nông nghiệp”.

Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh mà đại diện là Adam Smith cho rằng: “Lợi nhuận trong phần lớn trường hợp chỉ là món tiền thưởng cho việc mạo hiểm và cho lao động khi đầu tư tư bản” Vì vậy, ông ta không nhận thấy được sự khác nhau giữa lợi nhuận và giá trị thặng dư nên ông đã đưa ra quan điểm: “Lợi nhuận là hình thái khác của giá trị thăng dư”.

Kế thừa có chọn lọc các nhân tố khoa học của kinh tế chính trị tư sản cổ điển kết hợp với những phương pháp biện chứng duy vật, C.Mác đã xây dựng thuyết giá trị thặng dư và ông đã kết luận rằng: “Giá trị thặng dư được quan điểm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng ra mang hình thái biến tướng là lợi nhuận”

Kinh tế học hiện đại dựa trên các quan điểm của các trường phái và sự phân tích thực tế thì kết luận rằng nguồn gốc của lợi nhuận trong doanh nghiệp là: “Thu nhập mặc nhiên từ các nguồn lực mà doanh nghiệp đã đầu tư cho kinh doanh, phần thưởng cho sự mạo hiểm sáng tạo, đổi mới cho doanh nghiệp và thu nhập độc quyền”.

Nhưng từ khi chúng ta chuyển đổi nền kinh tế từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, lợi nhuận được coi là một tiêu chí quan trọng mà mỗi doanh nghiệp đều phải hướng tới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

Ngày 12/ 06/1999 Luật doanh nghiệp đã được Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/ 01/2000, Điều 3 của Luật doanh nghiệp ghi nhận: “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh” Cũng theo Luật doanh nghiệp,

“Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời” Như vậy, doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân, được thành lập nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện một hoặc một số khâu của quá trình đầu tư từ khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ với mục tiêu chủ yếu là sinh lời Còn cái mà một thời mà chúng ta coi trọng, lợi nhuận đã được pháp luật ngày nay thừa nhận là mục tiêu chủ yếu và là động cơ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vậy lợi nhuận là gì? Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh, là một chỉ tiêu chất lượng để đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của doanh nghiệp

Từ góc độ của doanh nghiệp, có thể thấy rằng: Lợi nhuận của doanh nghiệp là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí từ các hoạt động của doanh nghiệp đưa lại Từ khái niệm trên, xác định lợi nhuận cho một thời kỳ nhất định, người ta căn cứ vào hai yếu tố:

Thứ nhất: Thu nhập phát sinh trong một thời kỳ nhất định.

Thứ hai : Chi phí phát sinh nhằm đem lại thu nhập trong thời kỳ đó hay nói cách khác chỉ những chi phí phân bổ cho các hoạt động, các nghiệp vụ kinh doanh đã thực hiện được trong kỳ.

Công thức chung để xác định lợi nhuận như sau:

Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí

Doanh thu là toàn bộ những khoản tiền thu được do các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đem lại doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: doanh thu về tiêu thụ sản phẩm, doanh thu từ hoạt động tài chính và doanh thu từ các hoạt động bất thường.

Chi phí là những khoản chi mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được donah thu đó Những khoản chi phí đó bao gồm:

• Chi phí vật liệu đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm như chi pghí nguyên vật liệu, khấu hao máy móc thiết bị.

• Chi phí để trả lương cho người lao động nhằm bù đắp chi phí lao động sống cần thiết mà họ bỏ ra trobng quá trình sản xuất.

• Các khoản để làm nghĩa vụ với Nhà nước, đó là thuế và các khoản phải nộp khác cho nhà nước như thuế tài nguyên, thuế tiêu thu đặc biệt…các khoản này Nhà nước sẽ sử dụng vào mục đích phát triển kinh tế xã hội như xây dựng cơ

TNDN = + Lợi nhuận từ hoạt động tài chính

Lợi nhuận từ + hoạt động kinh doanh

Lợi nhuận hoạt động bât thường

1.1.2 Kết cấu lợi nhuận trong doanh nghiệp

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của các hoạt động sản xuất - kinh doanh, là chỉ tiêu chất lợng đánh giá hiệu quả kinh tế các hoạt động của doanh nghiệp Nếu xét theo nguồn hình thành, lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm các bộ phận sau :

Thứ nhất - Hoạt động sản xuất kinh doanh: Đây là hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ của các ngành sản xuất kinh doanh chính và sản xuất kinh doanh phụ.

Vai trò của lợi nhuận

Thứ nhất: Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng quát phản ánh kết quả hoạt động kinh

Thứ hai: Lợi nhuận là mục tiêu, là động lực thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao năng suất, là một trong những đòn bẩy kinh tế quan trọng tác động đến việc hoàn thiện các mặt hoạt động của doanh nghiệp

Thứ ba: Lợi nhuận là nguồn tài chính quan trọng để doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản xuất nhằm tiết kiệm chi phí nguyên nhiên vật liệu, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ từ đó giúp doanh nghiệp có điều kiện tạo dựng và nâng cao uy tín trên thị trường, thu hút vốn đầu tư, bổ sung vốn kinh doanh, tăng thêm vốn chủ hở hữu và trả các khoản nợ, tạo sự vững chắc về tài chính cho doanh nghiệp. Không những thế lợi nhuận còn là nguồn tài chính để doanh nghiệp bù đắp các khoản chi phí không được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh như các khoản lỗ năm trước, những khoản chi phí vượt định mức…

Thư tư: Lợi nhuận cao cho thấy được triển vọng phát triển của doanh nghiệp đó trong tương lai đó là doanh nghiệp sẽ rất thuận lợi trong các mối quan hệ kinh tế như có thể huy động thêm vốn dễ dàng, mua chịu hàng hoá với khối l- ượng lớn Doanh nghiệp còn có điều kiện trích lập các quỹ(quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ khen thưởng phúc lợi ) để phục vụ cho việc tái sản xuất giản đơn, tái sản xuất mở rộng, phục vụ cho công tác phúc lợi.

Thứ năm: Lợi nhuận còn là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp

Như vậy, lợi nhuận không chỉ là vấn đề sống còn đối với bản thân mỗi doanh nghiệp mà còn là là uy tín của doanh nghiệp đối với Nhà nước và các đối tác, là trách nhiệm của doanh nghiệp đối với cán bộ nhân viên, đồng thời là nguồn tạo nên sức cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường, doanh nghiệp không những có thể tái sản xuất giản đơn mà còn có thể tái sản xuất mở rộng. điều kiện quan tâm nhiều hơn đến đời sống vật chất cũng như tinh thần của người lao động Do đó, đối với mỗi doanh nghiệp nâng cao lợi nhuận luôn là vấn đề trăn trở.

Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ bản quyết định đến sự thành bại của thị trường do vậy lợi nhuận phản ánh hiệu quả của nền kinh tế lợi nhuận là nguồn thu quan trọng của NSNN, lợi nhuận của doanh nghiệp một phần sẽ được chuyển vào ngân sách Nhà nước thông qua các sắc thuế và nghĩa vụ đóng góp của mỗi doanh nghiệp với Nhà nước Với khoản đóng góp ngày càng lớn từ thuế thu nhập doanh nghiệp vào ngân sách Nhà nước sẽ góp phần thoả mãn nhu cầu chi tiêu của nền kinh tế quốc dân, củng cố và tăng cường lực lượng quốc phòng, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và văn hoá, tinh thần cho nhân dân Nền kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi về môi trường kinh doanh, tài chính, đầu tư…cho doanh nghiệp Từ đó doanh nghiệp đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi và nó có tác động trở lại thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Lợi nhuận không những có vai trò quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa với toàn xã hội.

Lợi nhuận còn có vai trò quan trọng với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của nền kinh tế, việc tăng lợi nhuận sẽ tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ Bởi nền kinh tế phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc rất lớn vào tích luỹ, quy mô của tích luỹ quyết định quy mô tăng trưởng Doanh nghiệp muốn tăng trưởng nhanh thì phải làm ăn đạt lợi nhuận cao Có được lợi nhuận doanh nghiệp sẽ tăng được quy mô tích luỹ, một khi đã có tích luỹ đủ lớn thi doanh nghiệp có thể tái sản xuất mở rộng, đây là tiền đề thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Ngược lại, nền kinh tế tăng trưởng sẽ tác đông trở lại doanh nghiệp, tạo môi trường thuận lợi và động lực cho doanh nghiệp phát triển

1.2.3 Đối với người lao động

Lao đông là một trong ba yếu tố không thể thiếu được của quá trình sản xuất kinh doanh để tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì doanh nghiệp phải quan tâm thoả đáng đến lao động, cả về vật chất lẫn tinh thần Nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, lợi nhuận cao thì sẽ có điều kiện trích lập các quỹ như quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm là cơ sở để từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp

Lợi nhuận còn là đòn bẩy kích thích người lao động đẩy mạnh sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hăng say sáng tạo trong công việc Từ đó góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động trong doanh nghiệp, tăng tích luỹ để mở rộng sản xuất kinh doanh.

1.2.4 Đối với bên thứ ba

Bên thứ ba là những người có quan hệ với doanh nghiệp như các nhà cung cấp, ngân hàng, các nhà đầu tư… nếu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, có lợi nhuận và tăng được lợi nhuận thì doanh nghiệp dễ dàng vay thêm vốn từ các ngân hàng, thu hút vốn của các nhà đầu tư, tạo lập tín dụng thương mại với các nhà cung cấp.

Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận trong doanh nghiệp

1.3.1 Tỷ suất lợi nhuận vốn( Doanh lợi vốn)

Tỷ suất lợi nhuận vốn là quan hệ tỷ lệ giữa số lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế đạt được với số vốn bình quân sử dụng trong kỳ(gồm vốn cố định và vốn lưu động) hoặc vốn chủ sở hữu.

Trong đó: Tsv : Tỷ suất lợi nhuận vốn

P : Lợi nhuận trước(hoặc sau) thuế đạt được trong kỳ.

Vbq : Tổng số vốn sản xuất được sử dụng bình quân trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận vốn chỉ ra rằng: Cứ 100 đồng vốn bình quân trong kỳ tham gia vào quá trình sản xuất thì góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế hoặc sau thuế Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh hiệu quả sử dụng tổng số vốn đầu tư vào doanh nghiệp, nó liên quan tới hiệu quả hoạt động quản lý kinh doanh trong kỳ Vốn đầu tư của doanh nghiệp được chia thành: Vốn cố định, vốn lưu động và vốn chủ sở hữu do đó khi xác định doanh lợi vốn người ta cũng xác định riêng cho từng loại vốn trên.

* Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = x100% Ơ

Trong đó: Vốn cố định được xác định bằng nguyên giá tài sản cố định trừ đi số tiền khấu hao luỹ kế đã thu hồi.

Chỉ tiêu này cho biết: Hiệu quả sử dụng của một đồng vốn cố định, đặc biệt là vốn sử dụng máy móc, thiết bị và phương tiện kỹ thuật Do đó khuyên doanh nghiệp sử dụng máy móc, thiết bị công nghệ có hiệu quả.

* Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động nhuận vốn lưu động Trong đó: Vốn lưu động gồm vốn dự trữ sản xuất, vốn sản phẩm dở dang, bán thành phẩm tự chế, vốn thành phẩm.

Chỉ tiêu này cho ta thấy: Hiệu quả sử dụng của một đồng vốn lưu động, đặc biệt là vốn nguyên vật liệu Điều đó khuyến khích doanh nghiệp tiêt kiệm vốn lưu động và sử dụng một cách đầy đủ, hợp lý.

* Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế

Chỉ tiêu này phản ánh: Một đồng vốn chủ sở hữu tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế, qua đó thấy được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và phục vụ cho việc phân tích tài chính doanh nghiệp.

1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận giá thành( Doanh lợi giá thành)

Tỷ suất lợi nhuận giá thành là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trong kỳ với giá thành toàn bộ sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.

P : Lợi nhuận tiêu thụ trong kỳ.

Zt : Giá thành toàn bộ sản phẩm, hàng hoá tiêu thụ trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận giá thành chỉ ra rằng: Cứ một đồng chi phí bỏ ra thì thu được bao nhiêu dồng lợi nhuận.

1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng( Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm)

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng là quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm với doanh thu bán hàng trong kỳ.

Trong đó: Tst : Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng.

P : Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm trong kỳ.

T : Doanh thu tiêu thụ trong kỳ.

Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng chỉ ra rằng: Cứ trong 100 đồng doanh thu tiêu thụ trong kỳ thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Thực tế trong công tác quản lý, chỉ tiêu này còn để đánh giá chất lượng từng hoạt động công tác khác nhau Nếu tỷ suất này thấp hơn tỷ suất chung của toàn ngành chứng tỏ doanh nghiệp bán hàng với giá thấp hoặc giá thành sản phẩm của doanh nghiệp cao hơn các ngành khác.

Tóm lại, thông qua các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên đây ta có thể đánh giá một cách tương đối đầy đủ, chính xác tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời so sánh được chất lượng của các hoạt động giữa các doanh nghiệp với nhau một cách hoàn chỉnh.

Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp

Lợi nhuận của doanh nghiệp bao gồm ba bộ phận là lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ hoạt động bất thường Trong đó lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh là bộ phận chủ yếu, thường chiếm tỷ trọng lớn và là trọng tâm quản lý của doanh nghiệp Do đó, muốn tăng được lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, ta tập trung đi sâu vào nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định theo công thức:

Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh = Doanh thu thuần - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ trong kỳ.

Như vậy, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào hai nhân tố là doanh thu tiêu thụ sản phẩm và giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ Tuy nhiên doanh thu tiêu thụ sản phẩm và giá thành toàn bộ của hàng hoá tiêu thụ lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau.

1.4.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tố như khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ, chất lượng sản phẩm tiêu thụ, kết cấu mặt hàng, giá bán sản phẩm, thị trường tiêu thụ và phương thức tiêu thụ, thanh toán tiền hàng.

1.4.1.1 Nhân tố khối lượng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Khối lượng sản phẩm sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến khối lượng sản phẩm tiêu thụ Sản phẩm sản xuất ra càng nhiều thì có khả năng tiêu thụ càng lớn, khả năng tiêu thụ lớn thì doanh thu tiêu thụ càng cao Song nếu sản phẩm sản xuất ra mà vượt nhu cầu thị trường thì dẫn tới cung vượt cầu, sản phẩm không tiêu thụ hết, hàmg hoá bị ứ đọng, gây hậu quả xấu cho sản xuất kinh doanh điều này ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp Ngược lại, nếu khối lượng sản phẩm sản xuất ra nhỏ hơn nhu cầu thị trường thì doanh thu sẽ giảm và gây ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần nắm rõ nhu cầu thị trường, khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để xác định khối lượng sản xuất cho phù hợp Đây được coi là nhân tố mang tính chủ quan thuộc về doanh nghiệp, nó phản ánh những cố gắng của doanh nghiệp trong công tác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.4.1.2 Nhân tố chất lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ tiêu thụ

Chất lượng sản phẩm thường thể hiện ở phẩm cấp, kiểu dáng mẩu mã, màu sắc, khả năng thoả mãn thị hiếu người tiêu dùng.Chất lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có ảnh hưởng đến giá cả hàng hóa, dịch vụ, do đó ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm nếu sản phẩm có chất lượng cao giá bán sẽ cao hơn và ngược lại, chất lượng thấp giá sẽ hạ Chất lượng sản phẩm cao là một trong những điều kiện quyết định mức độ tín nhiệm đối với người tiêu dùng, nó là một trong ba yếu tố cơ bản tạo ra lợi thế trong cạnh tranh, là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.

Mặt khác, nâng cao chất lượng sản phẩm còn tạo điều kiện để sản phẩm, dịch vụ tiêu thụ dễ dàng hơn và nhanh chóng thu được tiền hàng ngược lại, những sản phẩm chất lượng thấp, không đúng quy cách sẽ rất khó tiêu thụ hoặc tiêu thụ được nhưng giá rẻ, từ đó làm giảm doanh thu tiêu thụ dẫn tới giảm lợi nhuận đây là nhân tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp, thể hiện trình độ tay nghề của người lao động và khả năng ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, các kinh nghiệm quản lý vào sản xuất kinh doanh

1.4.1.3 Nhân tố kết cấu mặt hàng tiêu thụ

Trong nền kinh tế thị trường nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng và phong phú Mỗi doanh nghiệp đều có thể tiến hành sản xuất kinh doanh và tiêu thụ nhiều mặt hàng với kết cấu khác nhau Trong thực tế, nếu tăng tỷ trọng mặt hàng có mức sinh lời cao, giảm tỷ trọng bán ra những mặt hàng có mức sinh lời thấp dù mức lợi nhuận cá biệt của từng mặt hàng không thay đổi thì tổng lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng lên và ngược lại, tăng tỷ trọng mặt hàng có mức sinh lời thấp, giảm tỷ trọng những mặt hàng có mức sinh lời cao sẽ làm cho lợi nhuận của doanh nghiệp bị giảm đi

Như vậy, thay đổi kết cấu mặt hàng tiêu thụ sẽ làm cho doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp thay đổi tuy nhiên, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng khốc liệt việc giữ “chữ tín” với khách hàng là đặc biệt quan trọng, quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Vì vậy, một mặt doanh nghiệp có thể thay đổi kết cấu mặt hàng để tăng doanh thu nhưng phải luôn đảm bảo thực hiện đầy đủ những đơn đặt hàng theo yêu cầu của khách hàng, hạn chế chạy theo lợi nhuận trước mắt mà ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp

1.4.1.4 Nhân tố giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ

Giá cả là nhân tố có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu bán hàng trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, giá bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ tăng lên thì doanh thu bán hàng sẽ tăng lên và ngược lại, giá giảm sẽ làm doanh thu giảm đi Tuy nhiên, thông thường khi tăng giá bán sản phẩm thì khối lượng tiêu thụ lại có xu hướng giảm xuống và ngược lại, khi giảm giá thì khối lượng tiêu thụ lại có xu hướng tăng lên Vì vậy, trong nhiều trường hợp tăng giá không phải là biện pháp thích hợp để tăng doanh thu, nếu việc tăng giá bán không hợp lý sẽ làm cho việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn, gây nên tình trạng ứ đọng hàng hoá và sẽ làm cho doanh thu giảm xuống Như vậy, giá bán tăng hay giảm một phần quan trọng là do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định Do vậy, để đảm bảo được doanh thu và lợi nhuận, doanh nghiệp cần phải có một chính sách giá bán hợp lý

1.4.1.5 Nhân tố thị trường tiêu thụ và chính sách bán hàng

Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp nếu sản phẩm của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu thị trường và được thị trường chấp nhận thì việc tiêu thụ sẽ dễ dàng hơn, nếu thị trường tiêu thụ rộng lớn không chỉ bó hẹp trong nước mà còn mở rộng ra thị trường quốc tế thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng tăng khối lượng tiêu thụ để tăng doanh thu.

Mặt khác, muốn nâng cao doanh thu bán hàng, một mặt phải biết vận dụng các phương thức thanh toán hợp lý, có chính sách tín dụng thương mại phù hợp, mặt khác phải thực hiện đầy đủ các nguyên tắc kiểm nhập xuất giao hàng hóa đặc biệt là trong thanh toán quốc tế, để đảm bảo thu hồi tiền hàng một cách đầy đủ và an toàn, doanh nghiệp phải tuân thủ một cách đầy đủ các điều kiện về tiền tệ, về địa điểm , về thời gian và phương thức thanh toán

1.4.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi phí

Thực chất ảnh hưởng của nhân tố này là ảnh hưởng của giá thành sản phẩm tiêu thụ và nó tác động ngược chiều đến lợi nhuận Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm là tuỳ thuộc vào kết quả của việc quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp Do đó, nó là tác động của các nhân tố chủ quan trong công tác quản lý của doanh nghiệp, nhóm nhân tố này bao gồm các nhân tố sau:

1.4.2.1 Nhân tố chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Là những khoản chi phí liên quan tới việc sử dụng nguyên liêu, vật liêu phục vụ trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp Đối với các doanh nghiệp sản xuất, chi phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí, Do vậy, nếu tiết kiệm được khoản chi phí này sẽ góp phần làm giảm giá thành và tăng lợi nhuận Chi phí nguyên vật liệu được xác định như sau:

Chi phí nguyên vật liệu = Định mức tiêu hao nguyên vật liệu x Giá đơn vị nguyên vật liệu Định mức tiêu hao nguyên vật liệu: Nhân tố này có quan hệ tỷ lệ thuận với khoản chi vật liệu Việc thay đổi mức tiêu hao có thể do thay đổi mẫu mã, do công tác quản lý sử dụng nguyên vật liệu và đặc biệt do quy trình công nghệ.trong điều kiện hiện nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển hết sức mạnh mẽ, nhiều phát minh mới, nhiều công nghệ hiện đại mới ra đời, nhiều vật liệu mới ra đời thay thế vật liệu cũ… nếu doanh nghiệp có khả năng ứng dụng được những thánh tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh thì sẽ không ngừng nâng cao được năng suất lao động, tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu,giảm chi phí, hạ giá thành, từ đó làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp

Giá đơn vị nguyên vật liệu xuất dùng: Nhân tố này tỷ lệ thuận với khoản chi phí nguyên vật liệu Việc thay đổi giá nguyên vật liệu xuất dùng lại tuỳ thuộc vào giá mua trên thị trường và các chi phí bỏ ra liên quan tới quá trình thu mua vật tư

1.4.2.2 Nhân tố chi phí nhân công trực tiếp

Biện pháp tăng lợi nhuận của daonh nghiệp

Lợi nhuận chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, nó là kết quả cuối cùng có liên quan đến nhiều khâu của quá trình sản xuất Tuy nhiên, dưới góc độ lý luận chung em xin đề cập tới một số giải pháp mang tính chất chung như sau:

1.5.1 Tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Doanh thu chính là khoản mà doanh nghiệp nhận được thông qua hoạt động bán hàng và đầu tư Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, việc tăng doanh thu tiêu thụ sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Tuy nhiên việc tăng doanh thu lại phụ thuộc vào nhiều nhân tố Do vậy, để tăng doanh thu doanh nghiệp có thể thực hiện một số biện pháp cơ bản sau:

1.5.1.1 Xây dựng phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả

Vấn đề đặt ra ở đây là phương án kinh doanh được xây dựng phải khả thi, phù hợp với tình hình thị trường, khai thác hết lợi thế tiềm năng, điểm mạnh của doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả việc sử dụng vốn, để đạt được lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp Muốn vậy doanh nghiệp cần phải làm như sau:

Doanh nghiệp phải xác định được vị trí hiện tại của mình trên thị trường(cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu), mối quan hệ với khách hàng, nhà cungcấp, với đối thủ cạnh tranh và doanh nghiệp phải nghiên cứu thị trường, đây là công việc hết sức phức tạp nó bao gồm các hoạt động từ khâu nghiên cứu thị trường, tổ chức hoạt động sản xuất ra sản phẩm tới khâu tiêu thụ sản phẩm

Nghiên cứu thị trường, doanh nghiệp phải tổ chức riêng phòng chuyên trách về nghiên cứu thị trường, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ về nghiên cứu thị trường cho cán bộ công nhân viên đặc biệt là nhân viên chuyên trách về bộ phận marketing.

1.5.1.2 Đầu tư nâng cao số lượng và chất lượng sản phẩm tiêu thụ

Nâng cao khối lượng sản phẩm tiêu thụ Để làm được điều đó, ngoài việc doanh nghiệp phải có những biện pháp quản lý và sử dụng lao động một cách hợp lý, nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, bố trí lao động phù hợp với trình độ và kỹ năng của họ, doanh nghiệp còn phải đầu tư cho sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu như hiện đại hoá máy móc thiết bị, mạnh dạn ứng dụng công nghệ mới vào sản xuất, bên cạnh đó cần làm tốt công tác quảng cáo tiếp thị sản phẩm, công tác tổ chức bán hàng.

Ngoài ra, vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm tiêu thụ cũng là một mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp Ngày nay do sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, việc ứng dụng khoa học công nghệ vào trong sản xuất cũng phải được quan tâm để từ đó tạo ra nhiều sản phẩm vơi chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

1.5.1.3 Xây dựng kết cấu sản phẩm có lợi nhất

Kết cấu sản phẩm là một nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu theo những chiều hướng khác nhau, nó có thể làm tăng hoặc giảm lợi nhuận tiêu thụ Để đạt được lợi nhuận cao, doanh nghiệp cần đầu tư nghiên cứu, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm trong đó phải xác định một số mặt hàng chủ lực.

1.5.2 Hạ giá thành sản phẩm Đây là phương hướng cơ bản, lâu dài để tăng lợi nhuận cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Đặc biệt trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh về giá, nếu giá sản phẩm càng thấp thì doanh nghiệp càng có lợi thế để hạ giá bán sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, làm tăng doanh thu và tăng lợi nhuận Việc tiết kiệm các chi phí về lao động sống, lao động vật hoá có ý nghĩa to lớn không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn đối với toàn xã hội Vì vậy, nó không chỉ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự bù đắp chi phí sản xuất kinh doanh và có lãi mà còn giúp doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm vốn để mở rộng quy mô sản xuất, tăng khối lượng sản phẩm sản xuất ra Để giảm được chi phí hạ giá thành sản phẩm các doanh nghiệp cần thực hiện các biện pháp sau:

1.5.2.1 Phấn đấu tăng năng suất lao động

Năng suất lao đông phản ánh năng lực sản xuất của người lao động, biểu hiện bằng số sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian hay thời gian cần thiết để làm ra một đơn vị sản phẩm Tăng năng suất lao động có nghĩa là tăng số sản phẩm làm ra hay giảm số thời gian cần thiết để làm ra một đơn vị sản phẩm, điều này làm cho chi phí nhân công trong một đơn vị sản phẩm giảm đi hơn nữa việc tăng năng suất lao động còn kéo theo sự giảm đi hàng loạt các chi phí khác đặc biệt là chi phí cố định để hạ giá thành sản phẩm Do đó, để tăng năng suất lao động doanh nghiệp cần áp dụng tổng hợp nhiều biện pháp sau:

- Đầu tư đổi mới quy trình công nghệ, hiện đại hoá máy móc thiết bị

- Tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị

- Sắp xếp, bố trí lao động một cách hợp lý

- Nâng cao trình độ tay nghề và ý thức của người lao động

1.5.2.2 Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu

Tiết kiệm nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất sẽ góp phần lớn vào việc hạ giá thành sản phẩm sản xuất ra để tiết nguyên vật liệu tiêu hao cần phải giảm tỷ lệ hao hụt nguyên vật liệu và mức tiêu hao nguyên vật liệu trong một đơn vị sản phẩm Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt các biện pháp sau:

+ kết hợp kế hoạch sản xuất với công tác cung ứng nguyên vật liệu

+ Tổ chức quản lý nguyên vật liệu một cách tốt nhất.

1.5.2.3 Giảm các loại chi phí gián tiếp

Chi phí gián tiếp bao gồm các khoản như chi phí tiền lương công nhân gián tiếp, tiền thuê văn phòng, chi phí tiếp khách, chi phí nhân viên quản lý, chi phí khác… các khoản chi phí này không liên quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm Do vậy, để giảm chi phí gián tiếp cần phải xây dựng được cơ cấu bộ máy quản lý gọn nhẹ, hiệu quả không chồng chéo, phù hợp với đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp và đặc điểm chung của từng ngành, từ đó tiết kiệm chi phí quản lý Ngoài ra, doanh nghiệp nên xây dựng hạn mức chi phí cho các khoản mục này và chi tiêu theo hạn mức đã định.

1.5.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

1.5.3.1 Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn vốn

Nhằm đạt được hiệu quả cao, với chi phí đầu vào thấp nhất các doanh nghiệp phải sử dụng vốn sao cho có hiệu quả cao nhất để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định, đồng thời tăng nhanh tốc độ tuần hoàn và chu chuyển của vốn lưu động Ngoài ra trong quá trình hoạt động nếu có vốn nhàn rỗi thì doanh nghiệp nên đầu tư ra ngoài như đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu, các chứng chỉ có giá khác, liên doanh liên kết, gửi ngân hàng… để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tăng lợi nhuận Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần cân nhắc lựa chọn nguồn tài trợ vốn một cách hợp lý nhằm giảm chi phí sử dụng vốn và đảm bảo an toàn tài chính cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên nghiên cứu, cân nhắc sử dụng đòn bẩy tài chính một cách hiệu quả để tăng lợi nhuận vốn chủ sở hữu.

1.5.3.2 Xây dựng phương án SXKD phù hợp với năng lực của doanh nghiệp

Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi bắt tay vào hoạt động đều phải vạch ra cho mình một phương án xản xuất kinh doanh hợp lý Có nghĩa là nó phải tận dụng được mọi điều kiện, mọi nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp, chi phí bỏ ra nhỏ nhất và lợi nhuận thu được phải là lớn nhất

Phân phối và sử dụng lợi nhuận một cách hợp lý: Việc phân phối và sử dụng lợi nhuận phải dựa trên nghuyên tắc :

- Doanh nghiệp phải giải quyết hài hòa giữa lợi ích của Nhà nước, daonh nghiệp và người lao động.

- Doanh nghiệp cũng phải dành một phần thích đáng lợi nhuận để giải quyết các nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị mình cũng như chú trọng lợi ích của người lao động trong doanh nghiệp.

Thực trạng về kết quả lợi nhuận của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn

Khái quát về tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn

2.1 Khái quát về tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên đầy đủ: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI MAY SÀI GÒN

Tên viết tắt: GARMEX SAIGON JS COMPANY

Tên giao dịch: SAIGON GARMENT MANUFACTURING TRADE JOINT

STOCK COMPANY Công ty Cổ phần Sản xuất - Thương mại May Sài Gòn tiền thân là Công ty Sản Xuất-Xuất Nhập Khẩu May Sài Gòn (Garmex Saigon), được thành lập năm 1993 từ việc tổ chức lại Liên hiệp xí nghiệp May Thành phố HCM Ngày 05/05/2003, Garmex đã thực hiện chuyển đổi thành Công ty cổ phần theo quyết định số 1663/QĐ-UB của UBND Thành phố Hồ Chí Minh và được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ chí Minh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

4103002036 ngày 07/01/2004; đăng ký thay đổi lần 6 ngày 03/7/2009.

- Ngày 06/12/2006 Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép số phiếu phổ thông tại Sở Giao dịch Chứng khóan TP.HCM Ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiếu GMC tại Sở giao dịch Chứng khóan TP.HCM là ngày 22/12/2006.

- Ngày 04/06/2007Ủy Ban Chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép số 105/ĐKCB chấp thuận cho Công ty Cổ Phần SX-TM May Sài Gòn phát hành cổ phiếu thưởng và chi trả cổ tức đợt 3/2006 bằng cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ nguồn vốn chủ sở hữu Vốn điều lệ của Công ty sau khi phát hành là 46.694.970.000 đồng; Ngày 30/8/2007 và ngày 02/10/2007, tổng số 2.394.497 cổ phiếu thưởng, cổ phiếu chi trả cổ tức và cổ phiếu chào bán ra công chúng đã được niêm yết bổ sung tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM.

- Để đáp ứng điều kiện tiếp tục niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán

TP HCM, Công ty Cổ phần SX - TM May Sài Gòn quyết định tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu thưởng cho cổ đông hiện hữu từ nguồn thặng dư vốn theo tỷ lệ 10:9 và được Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM chấp thuận tại Quyết định số 63/QĐ- SGDHCM ngày 25/6/2009 Vốn điều lệ của Công ty sau khi phát hành là 88.685.710.000 đồng, trong đó vốn Cổ đông Nhà nước là 8.878.560.000 đồng, nắm giữ 10,02% Ngày 25/6/2009, tổng số 4.199.074 cổ phiếu thưởng đã được niêm yết bổ sung tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM và ngày chính thức giao dịch 01/7/2009 Công ty hiện nay bao gồm: 1 Văn phòng Công ty, 7 Xí nghiệp (5 Xí nghiệp May, 1 Xí nghiệp Dệt Len, 1 Xí nghiệp Giặt) và 3 công ty liên kết

2.1.2 Lĩnh vực, hoạt động nghành nghề kinh doanh

• Công nghiệp may các loại, Công nghiệp dệt vải các loại, Công nghiệp

• Kinh doanh nguyên phụ liệu, máy móc thiết bị và sản phẩm ngành hàng dệt, may.

• Môi giới thương mại, đầu tư kinh doanh siêu thị và các dịch vụ (kinh doanh bất động sản) cho thuê văn phòng, cửa hàng, nhà xưởng, địa điểm thương mại, kinh doanh nhà.

• Dịch vụ khai thuê Hải Quan và giao nhận xuất nhập khẩu.

• Tư vấn về quản lý kinh doanh

• Kinh doanh các ngành, nghề khác trong phạm vi đăng ký và phù hợp với quy định của pháp luật.

Các sản phẩm: Jacket, Quần áo trượt tuyết, Quần thể thao, Quần tây, T- shirt, Polo shirt, Pullover, Quần áo thể thao may bằng vải dệt kim – dệt thoi…

Hệ thống khách hàng, đại lý:

• Công ty sản xuất xuất khẩu 100% sản phẩm cho các thị trường theo cơ cấu như sau: Châu Âu ≈ 83%; Nhật và các nước khác ≈ 13%, Hoa kỳ ≈ 4%.

• Khách hành chính: Decathlon, New Wave, Columbia Sportwear, Aosada, P&T, N.I.Teijin Shoji… (các nhãn hiệu: Columbia, Cutter & Buck, Quechua, Craft, Tribord, Kipsta )

• 90% doanh thu sản xuất chính dưới phương thức FOB (mua nguyên liệu, bán thành phẩm) 10% doanh thu sản xuất chính dưới hình thức gia công thông qua một số công ty nước ngoài.

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lí và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG

Ban Quản lý dự án và Phát triển dịch vụ

Phòng Kế hoạch – Sản xuất - XNK Phòng Kinh doanh

Phòng Tổ chức Hành chánh Phòng Tài chánh

MAY AN NHƠN XÍ NGHIỆP MAY BÌNH TIÊN XÍ NGHIỆP

MAY TÂN XUÂN XÍ NGHIỆP

LEN BÌNH TÂN XÍ NGHIỆP

XÍ NGHIỆP MAY TÂN PHÚ

XÍ NGHIỆPMAY AN PHÚ

2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty a Đại hội đồng cổ đông Đại hội đồng cổ đông (ĐHCĐ) là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty ĐHCĐ có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của HĐQT về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các phương án, nhiệm vụ SXKD và đầu tư; bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Công ty; thông qua các chiến lược phát triển; bầu, bãi nhiệm HĐQT, Ban Kiểm soát; và quyết định bộ máy tổ chức của Công ty và các nhiệm vụ khác theo quy định của điều lệ. b Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị (HĐQT) gồm 5 thành viên có nhiệm kỳ 5 năm do ĐHCĐ bầu ra, là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Công ty giữa 2 kỳ ĐHCĐ; có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty ngoại trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHCĐ c Ban Kiểm soát

Ban Kiểm soát do ĐHCĐ bầu ra gồm 3 thành viên là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và điều hành của Công ty Ban kiểm soát có nhiệm kỳ làm việc tương đương nhiệm kỳ HĐQT. d Ban Tổng Giám đốc

Ban Tổng giám đốc Công ty do HĐQT bổ nhiệm có nhiệm kỳ 5 năm, gồm: Tổng giám đốc và 3 Phó Tổng giám đốc

Tổng Giám đốc điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời trực tiếp phụ trách công tác tài chánh kế toán và Tổ chức bộ máy,nhân sự

Các Phó Tổng Giám đốc với chức năng là người giúp việc cho Tổng Giám đốc, được phân công phụ trách các lĩnh vực hoạt động:

+ Kế hoạch – Sản xuất – Xuất nhập khẩu

+ Quản lý dự án và Phát triển dịch vụ.

Mối quan hệ giữa các Phó Tổng Giám đốc là ngang hàng, có trách nhiệm hỗ trợ hoàn thành nhiệm vụ chung, đều giúp việc cho Tổng Giám đốc. Quá trình thực hiện nhiệm vụ, Ban Tổng Giám đốc phải chịu trách nhiệm về phần việc của mình trước HĐQT Công ty và pháp luật e Các Phòng nghiệp vụ và chức năng nhiệm vụ

 Phòng tổ chức hành chính: tham mưu và tổ chức thực hiện nhất quán trong toàn Công ty về các chính sách, chế độ, bảo trợ xã hội và công tác hành chính quản trị của Công ty Tham mưu cho HĐQT và Ban TGĐ về nhân sự cho Công ty Tập trung xây dựng, qui hoạch phát triển nguồn nhân lực và làm nòng cốt xây dựng hệ thống trách nhiệm xã hội theo tiêu chuẩn SA 8000, tiêu chí WRAP và tiêu chuẩn quốc tế khác để đảm bảo cho sự phát triển bền vững của Công ty Lập hợp đồng, theo dõi và thanh lý các hợp đồng thuộc về quản trị hành chánh

 Phòng tài chính kế toán: thực hiện đúng các chế độ về hạch toán kế toán, thống kê và các chức năng khác do pháp luật quy định; Chịu trách nhiệm thu chi, theo dõi, thu hồi công nợ, thanh toán và báo cáo, phân tích tài chính định kỳ của Công ty; Tham mưu xây dựng dự án, phương thức đầu tư và đảm bảo nguồn vốn cho các hoạt động theo định hướng phát triển của nghị quyết ĐHCĐ hoặc HĐQT Công ty.

 Phòng Kế hoạch – Sản Xuất – Xuất nhập khẩu: Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, bố trí sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất, giao nhận nguyên phụ liệu, thành phẩm, điều phối máy móc thiết bị phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh; thực hiên việc xuất - nhập, thanh lý hợp đồng với khách hàng và các nhà thầu phụ và đảm nhận các hoạt động đối ngoại Lập báo cáo thống kê tình hình xuất nhập khẩu của công ty với các cơ quan chủ quản và HĐQT, TGĐ công ty Chịu trách nhiệm thanh lý hợp đồng với Hải quan, quản lý nguyên phụ liệu và thành phẩm tồn kho.

 Phòng kinh doanh: Thu thập, xử lý thông tin về kinh tế, thị trường, khách hàng và tham mưu xây dựng, quảng bá, phát triển thương hiệu Công ty đồng thời tích cực tìm kiếm khách hàng, đơn hàng và tổ chức thực hiện Xây dựng chiến lược phát triển hàng xuất khẩu và nội địa theo phương thức “mua nguyên liệu - bán thành phẩm”; Tổ chức thực hiện các qui trình kinh doanh đơn hàng FOB hoặc CIF, như: Tổ chức nguồn cung ứng nguyên phụ liệu, quản lý, giám sát kỹ thuật và bố trí lực lượng kỹ thuật kiểm tra chất lượng đơn hàng theo yêu cầu của Công ty.

Khái quát tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn

Bảng 1: Tình hình tài sản của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại

May Sài Gòn qua các năm 2007, 2008, 2009 Đơn vị: Đồng

Tài sản Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

I Tiền và các khoản tương đương tiền 39,647,720,150 18,482,415,921 26,687,436,599

2 Các khoản tương đương tiền 1.200,000,000

II Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 20,000,000 20,000,000 10,000,000

2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn

III Các khoản phải thu ngắn hạn 36,322,893,426 24,523,373,564 36,743,667,270

2 Trả trước cho người bán 2,374,648,122 5,307,280,325 9,322,497,882

5 Các khoản phải thu khác 176,308,958 492,583,958 3,711,001,037

V Tài sản ngắn hạn khác 9,857,842,007 4,675,094,312 2,253,870,730

2 Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 9,422,816,422 3,598,635,821 1,997,587,223

4 Tài sản ngắn hạn khác 435,025,585 1,076,458,491 256,283,507

I Các khoản phải thu dài hạn 45,764,061 25,728,361 25,728,361

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 45,764,061 25,728,361 25,728,361

II Tài sản cố định 56,996,426,301 78,535,998,390 71,361,140,585

1 Tài sản cố định hữu hình 48,598,708,605 56,002,763,369 59,331,449,676

4 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 8,397,717,696 22,533,235,021

III Bất động sản đầu tư

IV Các khoản ĐT tài chính dài hạn 7,533,430,000 13,936,250,000 18,344,500,000

V Tài sản dài hạn khác 2,774,148,329 780,864,552 1,245,505,175

( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May

Qua số liệu bảng 1 ta thấy tổng tài sản của công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 là 4,370,047,954(đồng), tương ứng tỷ lệ tăng 2,47% Năm

2009 tăng so với năm 2008 là 24,972,221,826( đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng 11,84%.Từ đó có thể khẳng định công ty đã có sự gia tăng quy mô tài sản, tăng mạnh vào năm 2009.Tuy nhiên để có kết luận về việc phân bổ tài sản có hợp lý hay không phải đi sâu phân tích từng khoản mục.

Tài sản của công ty tăng do tài sản dài hạn tăng Cụ thể tăng25,929,072,612(đồng) tương ứng 38,5%.Trong đó: Tài sản cố định tăng21,539,572,089(đồng) tương ứng 37,8% Các khoản đầu tư tài chính tăng6,402,820,000(đồng) tương ứng 84,5% Doanh nghiệp đã có sự đầu tư thêm máy móc thiết bị để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, để sản xuất sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trường thì tất nhiên sự tăng đó là tốt, nhưng công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh để sản xuất sản phẩm như trước thì không phù hợp vì sản phẩm đó không được thị trường chấp nhận Một điểm đáng chú ý là khoản phải thu ngắn hạn và phải thu dài hạn của doanh nghiệp đều giảm, doanh nghiệp bán hàng thu hồi được vốn ngay, giảm được tình trạng ứ đọng vốn,vốn được quay vòng nhanh hơn Một nguyên nhân nữa là do hàng tồn kho tăng, nếu là do thành phẩm tồn kho quá lớn, như vậy ta có thể đánh giá công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty đang gặp khó khăn, công tác quản lý chưa tốt, doanh nghiệp phải tìm thị trường mới cho công tác tiêu thụ, điều chỉnh giá bán để tăng khối lượng hàng hoá bán ra Tuy nhiên, hàng tồn kho tăng là do doanh nghiệp tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng và Do công ty thực hiện phương thức FOB hơn 50% doanh thu, có chu kỳ từ nhập kho Nguyên phụ liệu đến khi xuất hàng bình quân 3 tháng/đơn hàng nên tồn kho luôn chiếm tỷ trọng cao Vì công ty có nhiều mặt hàng với quy trình sản xuất khác nhau, chất lượng tốt nên sản xuất với lượng lớn để đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và nước ngoài… các khoản phải thu giảm, lợi nhuận tăng thì hàng tồn kho tăng là tốt.

Ngược lại với năm 2008, năm 2009 tài sản tăng do tài sản ngắn hạn tăng Cụ thể tăng 27,274,189,008(đồng) tương ứng tăng 29,43% Trong đó: + Tiền và các khoản tương đương tiền tăng 8,205,020,678(đồng) tức là tăng 44,4% Việc gia tăng vốn bằng tiền chứng tỏ mức độ an toàn ngân quỹ của công ty tăng lên, đảm bảo khả năng toán của công ty Tuy nhiên, vốn bằng tiền mà vượt quá nhu cầu gây tình trạng ứ đọng vốn, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì việc gia tăng vốn bằng tiền là không hợp lý, chứng tỏ doanh nghiệp chưa thực sự phát huy hết hiệu quả của đồng vốn Nhưng nếu số tiền hiện có phù hợp với nhu cầu về vốn thì vốn bằng tiền tăng là hợp lý

+ Các khoản phải thu ngắn hạn tăng 12,220,293,706(đồng), tức là tăng 49,83% Khoản phải thu tăng khá lớn, điều này cũng có thể do DN tiến hành đẩy mạnh công tác tiêu thụ hàng hoá, tăng doanh thu Bên cạnh đó khi mua nguyên vật liệu công ty phải ứng trước một khoản tiền từ đó giảm hiệu quả sử dụng vốn Với việc lưu giữ một lượng vốn lưu thông quá lớn lại không sử dụng hết vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phần lớn nằm trong các khoản phải thu đã làm tăng nhu cầu vốn lưu động đòi hỏi công ty phải vay nợ để đáp ứng nhu cầu về vốn do đó lãi vay tăng là điều đương nhiên.

+ Hàng tồn kho tăng 9,280,098,206(đồng), tỷ lệ tăng 20,63%

Nhìn chung, tổng tài sản của công ty đã tăng lên , đặc biệt là năm 2009.Như vậy việc quản lý và sử dụng tài sản của doanh nghiệp có nhiều điểm tốt như doanh nghiệp đã quan tâm đến việc đổi mới máy móc thiết bị nhưng còn biểu hiện chưa tốt như các khoản phải thu tăng, vốn bị chiếm dụng Đây là điều đáng quan tâm khi thực hiện việc đánh giá tổng hợp tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

2.2.2 Nguồn vốn của công ty

Bảng 2 : Nguồn vốn của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài

Gòn qua các năm 2007, 2008, 2009 Đơn vị: Đồng

NGUỒN VỐN Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1 Vay và nợ ngắn hạn 16,923,987,462 23,198,495,331 42,162,947,967

3 Người mua trả tiền trước 18,595,381,928 11.046.116.989 1,597,101,674

4 Thuế và các khoản phải nộp NN 1,339,045,032 4,208,861,196 2,909,444,119

5 Phải trả người lao động 8,592,974,503 6,654,069,415 6,585,613,558

9 Phải trả, phải nộp NH khác 3,346,690,444 8,206,311,158 9.297.493.364

10 Dự phòng phải trả ngắn hạn

2 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 426,135,424 4334,24,805 439,999,061

3,vay và nợ dài hạn 2,923,843,501

B - NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 108,872,113,414 112,723,559,008 122.210.596.374

1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 46,694,970,000 46,694,970,000 88,685,710,000

2 Thặng dư vốn cổ phần 47,990,911,925 47,990,911,925 5,765,652,370

3 Vốn khác của chủ sở hữu -1,500,000

6 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 1,361,168,850

7 Quỹ đầu tư phát triển 8,615,737,181 12,668,972,257 15,059,162,245

8 Quỹ dự phòng tài chính 1,909,247,554 2,730,049,318 2,730,049,318

II Nguồn kinh phí và quỹ khác 919,823,783 2,646,004,628 -2,026,883,767

1 Quỹ khen thưởng, phúc lợi 919,823,783 2,646,004,628 -2,026,883,767

( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may

Sài Gòn năm 2007, 2008,2009) Đối với mỗi doanh nghiệp, việc phân tích tình hình sử dụng nguồn vốn sẽ giúp cho các nhà đàu tư, các bạn hàng, các nhà cung cấp, các ngân hàng… có cái nhìn đúng đắn về cơ cấu nguồn vốn của công ty lẫn các dơn vị liên quan bởi nó giúp cho các đơn vị đó đưa ra quyết định đúng đắn về công ty. Tuy nhiên, cơ cấu nguồn vốn như thế nào là hợp lý lại tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp cụ thể Sau đây sẽ xem xét cơ cấu nguồn vốn của công ty Sản xuất thương mại may Sài gòn.

Bảng 3: Tỷ trọng nguồn vốn của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

2 Nguồn vốn chủ sở hữu 108,872,113,414 112,723,559,00

5.Hệ số tự tài trợ = (2)/ (3) 0.60 0.61 0.58

Về mặt nguồn vốn, năm 2009 tài sản được hình thành từ hai nguồn: Nợ phải trả chiếm 0.42% tương ứng với số tuyệt đối là 88,717,090,907(đồng), nguồn vốn chủ sở hữu chiếm 58%% tương ứng với số tuyệt đối là 122,210,596,374(đồng).

Tổng nguồn vốn của công ty năm 2008 tăng so với năm 2007 là 4,370,047,954(đồng), tương ứng tỷ lệ tăng 2.4%.

Nguyên nhân chủ yếu là do vốn CSH tăng, vốn CSH tăng3,851,445,59(đồng) tương ứng 3.54%.Điều này chứng tỏ tình hình tài chính của công ty khác vững chắc, hạn chế được rủi ro về vốn Tuy nhiên cũng cần xem xết đến khía cạnh đòn bẩy tài chính,tỷ lệ vốn CSH cao phần nào hạn chế khả năng đầu tư vốn.

Tổng nguồn vốn của công ty năm 2009 tăng so với năm 2008 là 24,972,221,826(đồng), tương ứng tỷ lệ tăng 11,84% Điều này là do sự gia tăng của nợ phải trả lẫn nguồn vốn chủ sở hữu.

+ Nợ phải trả: Nợ phải trả chiếm tăng 15,485,184,460(đồng) tương ứng 21,15% Trong cơ cấu nợ phải trả thì nợ ngắn hạn chiếm 99.5%, tỷ trọng khá lớn Công ty tăng nguồn vay ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động tăng lên, điều này là hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc sử dụng vốn, tuy nhiên có thể dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán Tuy nhiên VCSH của công ty chiếm phần lớn nên đây không phải là vấn đề đáng ngại Nợ dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ là 4.95%, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 6,574,256 (đồng) tương ứng tỷ lệ tăng là 1.5%.

+ VCSH: VCSH trong năm 2009 là 122,210,596,374(đồng) chiếm 58% tổng nguồn vốn, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 9,487,037,366(đồng) tương ứng tỷ lệ tăng là 8.42% Trong đó, là do nguồn vốn vốn đầu tư của CSH tăng thêm 41,990,740,000(đồng) với tỷ lệ tăng tương ứng 89.92%, chiếm 72.56% nguồn vốn chủ sở hữu, cơ cấu vốn nghiêng vốn CSH, chứng tỏ tình hình tài chính của công ty vững chắc Công ty độc lập về tài chính, hệ số nợ thấp hơn hệ số tự tài trợ thì mức độ rủi ro tài chính giảm, tuy nhiên giảm khả năng của đòn bẩy tài chính

Tóm lại, qua phân tích tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của công ty có thể đưa ra đánh giá là quy mô vốn của công ty đã có sự tăng lên đáng kể, cơ cấu tài sản nghiêng về TSLĐ, còn cơ cấu nguồn vốn nghiêng về

VCSH Với cơ cấu vốn như trênchúng ta sẽ đi sâu phân tích tình hình kinh doanh cụ thể cũng như hiệu quả sử dụng vốn của công ty.

Một số chỉ tiêu đánh giá về tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn

Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn

Lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu, là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Song để đạt được mục tiêu này công ty phải gặp rất nhiều khó khăn Để thấy được tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty Sản xuất thương mại may Sài gòn chúng ta xem xét một số chỉ tiêu thông qua bảng số liệu sau:

Bảng 4: Các chỉ tiêu đánh giá tình hình lợi nhuận của công ty Cổ phần

Sản xuất Thương mại may Sài gòn

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch

(09-08) Lợi nhuận sau thuế VND 15,902,180,896 17,120,750,747 34,794,782,529 1,218,569,851 17,674,031,782 Vốn kinh doanh VND 101,868,749,947 98,540,151,500 103,034,861,899 -3,328,598,447 4,494,710,399 Vốn cố định VND 56,996,426,301 78,535,998,390 71,361,140,585 21,539,572,089 -7,174,857,805 Vốn lưu động=TS NH-Nợ NH VND 44,872,323,646 20,004,153,110 31,673,721,314 -24,868,170,536 11,669,568,204 Doanh thu thuần VND 355,908,886,226 424,291,141,564 353,992,643,262 68,382,255,338 -70,298,498,302 Giá thành VND 335,525,913,195 408,062,520,185 332,465,166,697 72,536,606,990 -75,597,353,488 Vốn tự có VND 108,872,113,414 112,723,559,008 122,210,596,374 3,851,445,594 9,487,037,366 Doanh lợi doanh thu tiêu thụ sản phẩm % 4.47 4.04 9.83 -0.43 5.79

Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định % 27.90 21.80 48.76 -6.10 26.96

Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động % 35.44 85.59 109.85 50.15 24.27

Tỷ suất lợi nhuận vốn % 15.61 17.37 33.77 1.76 16.40

Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu % 14.61 15.19 28.47 0.58 13.28

Tỷ suất lợi nhuận giá thành % 4.74 4.20 10.47 -0.54 6.27

( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Sản xuất Thuơng mại may Sài gòn các năm 2007,2008,2009)

2.3.1 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn của công ty Qua số liệu bảng 10 ta thấy năm 2008: Cứ 100 đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh công ty 17.37 đồng lợi nhuận sau thuế Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là 15.61% Năm 2009 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh là 33.77% tăng 14.6% so với năm trước Điều này chứng tỏ hiệu suất sử dụng vốn của công ty năm 2008 tăng lên Đây là dấu hiệu tốt, đó là do quy mô vốn kinh doanh tăng, việc quản lý vốn cố định tố và cả sự nỗ lực của công ty, Nhưng trong những năm tới công ty cần cố gắng hơn nữa để tăng tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh

2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu

Năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 4.04%, tức là cứ 100 đồng doanh thu thì thu được 4.04 đồng lợi nhuận Năm 2009 con số này tăng lên là 9.83% chứng tỏ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có những phát triển tốt, lợi nhuận của công ty tăng lên do đó công ty luôn đảm bảo khả năng trả lãi ngân hàng, trả lương cho người lao động, có điều kiện đầu tư thêm trang thiết bị máy móc và xây dựng cơ sở hạ tầng Bên cạnh đó công ty còn có điều kiện tích lũy vào nguồn vốn quỹ, tái sản xuất và thực hiện trách nhiệm đối với xã hội và cộng đồng Kết quả mà công ty đạt được ở trên trước tiien phải kể đến vai rò của ban lãnh đạo công ty, họ đã có những định hướng,chiến lược và quyết định đúng đắn trong từng bước đi của công ty và bên cạnh đó công ty có một đội ngũ lao động có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc.Trong năm 2010 hứa hẹn một mức lợi nhuận cao hơn nữa.

2.3.3 Tý suất lợi nhuận trên vốn cố định

Qua bảng số lượng ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định trong sản xuất kinh doanh của công ty năm 2008 là 21.8% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn cố định tham gia sản xuất kinh doanh trong kỳ góp phần tạo ra 21.8 đồng, giảm 6.1 đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ giảm là 21.87% Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong hai năm qua đều khá cao nhưng có xu hướng giảm chứng tỏ công tác quản lý và sử dụng TSCĐ của công ty có sự lơ là Trong thời gian tới công ty phải có biện pháp kịp thời để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng vốn cố định qua các năm.

Hiệu suất sử dụng vốn cố định cuả công ty năm 2009 là 48.76%, nghĩa là cứ 100 đồng TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần tạo ra 48.76 đồng So với năm 2008 hiệu suất sử dụng TSCĐ tăng 26.96 đồng, đồng tướng ứng với tỷ lệ tăng 132.67% Điều này chứng tỏ công tác quản lý và sử dụng TSCĐ của công ty là khá tốt, khắc phục được những hạn chế của năm trước về quản lí tài sản cố định Điều này ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của công ty.

2.3.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động

Qua bảng số lượng ta thấy hiệu quả sử dụng vốn cố định trong sản xuất kinh doanh của công ty năm 2008 là 85.59% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn cố định tham gia sản xuất kinh doanh trong kỳ góp phần tạo ra 85.59 đồng, tăng 550.1 đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ tăng là 141.5% Hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong hai năm qua có xu hướng tăng là dấu hiệu tốt.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định trong sản xuất kinh doanh của công ty năm 2009 là 109.85% có nghĩa là cứ 100 đồng vốn cố định tham gia sản xuất kinh doanh trong kỳ góp phần tạo ra 109.85 đồng, tăng 24.27 đồng so với năm 2007, tương ứng với tỷ lệ giảm là 28.35%.

Như vậy tình hình quản lý và sử dụng vốn cố định của công ty luôn được nâng cao công ty đã sử dụng ngày càng có hiệu quả tài sản của mình Về cơ bản, tình hình quản lý hai loại vốn trên là tốt, điều đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty

2.3.5 Tỷ suất lợi nhuận VCSH

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của nguồn VCSH Năm 2008 cứ 100 đồng VCSH bỏ ra thì thu được 15.19 đồng, tăng 0.58 đồng so với năm

2007, năm 2009 là 28.47 đồng tăng 13.28% so với năm 2008 Doanh nghiệp đã có kế hoạch sử dụng VCSH phù hợp do vậy kết quả đầu tư mang lại hiệu quả cao hon so voi các năm trước.

2.3.6 Tỷ suất lợi nhuận giá thành

Năm 2008 cứ bỏ ra 100 đồng chi phí cho việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm trong kỳ sẽ thu được 4.2 đồng lợi nhuận, giảm 0.52 đồng so với năm

2007 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp giảm Doanh nghiệp cần định hướng sản xuất loại mặt hàng có mức doanh lợi cao, đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả tối đa.

Năm 2009 do lựa chon hướng đi đúng đắn về sản phẩm được thi trường ưa chuộng nên cứ bỏ ra 100 đồng chi phí cho việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm trong kỳ sẽ thu được 10.47 đồng doanh thu, tăng 6.27% so với 2008,doanh nghiệp cần phát huy và nâng cao hơn nữa tỷ suất lợi nhuận giá thành.

Đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn

2.4.1 Tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty

Từ khi đất nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, sự mở cửa của Nhà nước đã góp phần tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế mới Nhưng trước sự biến động của nền kinh tế nước ta, từ khi ra đời và phát triển công ty Sản xuất thương mại may Sài gòn cũng gặp không ít trở ngại trong hoạt động kinh doanh của mình Trong điều kiện như vậy công ty đang cố gắng vượt qua những trở, vươn lên khẳng định vị trí của mình trong nền kinh tế Công ty đã xét cho mình một đường lối kinh doanh đúng đắn đó là đẩy nhanh doanh số hàng hoá tiêu thụ hàng năm, mở rộng thị trường, ưu tiên xuất khẩu, sản xuất các mặt hàng có tính chất truyền thống, đa dạng hoá các loại sản phẩm Thông qua số liệu là bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta có thể khái quát về tình hình hoạt động của công ty:

Bảng 5: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài Gòn Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 So sánh 2008/2007

1.Tổng doanh thu.Trong đó: 358,253,797,56

Hoạt động bán hàng và cuung cấp dịch vụ 355,908,886,22

2 Tổng chi phí.Trong đó: 340,752,671,63

Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 335,525,913,19

Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 20,382,973,03

( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may

Trong năm 2008, lợi nhuận của doanh nghiệp tăng thêm được4,596,793,769(đồng) tương ứng tỷ lệ tăng 26.27% Điều đó chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hướng phát triển, tổng doanh thu của công ty tăng là do công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ tiến hành các hoạt động marketing cho sản phẩm của mình, tạo ra những mẫu mã đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng Bên cạnh đó công ty chú trọng đến việc nâmg cao chất lượng sản phẩm thông qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm đầu vào và tạo được uy tín đối với khách hàng Để xem xét đánh giá kĩ hơn về lợi nhuận của doanh nghiệp ta xét hai chỉ tiêu doanh thu và chi phí của doanh nghiệp trong từng hoạt động. a Hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ

Lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2008 giảm so với năm 2007 là 4,154,351,652(đồng) tương ứng 20.4% mà nguyên nhân là do doanh nghiệp quản lí chưa tốt các khoản chi phí:

+ Chi phí hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ: Tổng chi phí năm

2008 tăng 85,936,930,681(đồng) so với năm 2007 tương ứng với tỷ lệ là 25.22%.Chi phí tăng lên biểu hiện cả hai mặt tốt và không tốt Sẽ là tốt nếu daonh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, mua sắm thêm trang thiết bị máy móc hiện đại, chi cho việc mua nguyên vật liệu phục vụ cho nhu cầu tăng lên của sản xuất và tiêu dùng và chi phí tăng lên được đáng giá là không tốt nếu chi phí này chi này chi vào những khoản không mang lại hiệu quả như lãng phí chi phí cho lao động dư thừa, chi phí tăng do vượt quá định mức cho phép Như vậy nếu xét trong mối quan hệ với doanh thu nếu doanh thu tăng, chi phí tăng nhưng tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của chi phí thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá là tốt.Để đánh giá cụ thể ta xem xét các khoản mục sau:

Chi phí tăng nguyên nhân chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng, mức tăng là 45,279,726,108(đồng) tương ứng là 16.91% Giá vốn hàng bán tăng đây là biểu hiện tốt khi giá vốn hàng bán tăng lên đồng thời số lượng nguyên vật liệu đầu vào tăng lên để đáp ứng nhu cầu tăng lên của sản xuất và tiêu thụ. Một mặt giá vốn tăng lên là biểu hiện không tốt nếu số lượng nguyên vật liệu là không đổi, trong trường hợp này giá vốn tăng lên một phần là do nguyên liệu khan hiếm, nhà cung ứng nâng giá hoặc mặt bàn giá cả chung tăng hoặc giá vốn tăng lên là do nhà cung ứng chậm trễ trong khâu giao hàng do vậy mà công ty phải chuyển mua nguyên vật liệu ở một số nhà cung ứng khác với mức giá cao hơn để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất và bán ra cho đúng thời vụ Đối với công ty thì giá vốn hàng bán tăng lên là hợp lí do trong những năm gần đây do chịu ảnh hưởng trực tiếp từ khủng hoảng kinh tế mà nguyên liệu chủ yếu sử dụng trong may mặc là nguyên liệu nhập khẩu cùng với lạm phát trong nước tăng dẫn đến giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng, hơn nữa để nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp tìm kiếm nguồn nguyên vật liệu đầu vào chất lượng cao hơn, đa dạng hóa chủng loại mẫu mã do đó mà doanh thu của doanh nghiệp tăng Tuy nhiên tốc độ tăng của doanh thu lớn hơn tốc độ tăng của giá vốn hàng bán làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty tăng lên.

Chi phí quản lí doanh nghiệp tăng 18,666,209,635(đồng) tương ứng 47.35%.Chi phí bán hàng tăng 8,590,671,247(đồng) tức là tăng 30.25%.Cả hai khoản chi phí này đều tăng vượt mức tăng của doanh thu, có thể nói doanh nghiệp đầu tư quá dàn trải hoặc doanh nghiệp quản lí chưa tốt hai khoản chi phí này gây lãng phí và làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.

Hiện nay chi phí của doanh nghiệp ở mức trung bình nghành nhưng còn cao so với khu vực Do đó công ty đang tiến hành các giải pháp tăng năng lực cạnh tranh thông qua việc thường xuyên cải tiến công tác quản lí, điều hành, nâng cao năng suất lao động, tiết giảm chi phí, ứng dụng thiết bị hiện đại…và xác định kênh phân phối là những khách hàng có đẳng cấp trên toàn cầu, chủ sở hữu sản phẩm hàng hiệu, có giá trị trung bình cao và đơn hàng lớn.

+ Doanh thu: Mặc dù doanh thu hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 19.21%,doanh nghiệp đã có nỗ lực trong việc tăng cường khâu bán hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm cho phù hợp với các đối tượng khách hàng khác nhau Thêm vào đó có một số hàng hóa là hàng tồn kho, lỗi mốt, kém phẩm chất và hàng bán ra không đúng thời vụ nên công ty đã giảm giá hàng bán nhằm tăng số lượng khách hàng mua đồng thời giải phóng số hàng còn tồn đọng, tăng doanh thu cho doanh nghiệp.

Tuy nhiên tốc độ tăng doanh thu lại nhỏ hơn mức tăng của chi phí là 21.62% nên sự tăng lên của doanh thu là chưa hợp lí b Hoạt động tài chính

Hoạt động này của doanh nghiệp thực sự không có hiêu quả Mức chi phí tăng cao nhưng doanh thu lại rất thấp Năm 2008 doanh nghiệp bỏ ra một khoản chi phí là 11,604,666,496(đồng) mà chỉ thu về được 7,672,267,483(đồng) Nguyên nhân là do lỗ chênh lệch tỷ giá và chi phí dự phòng giảm giá chứng khoán tăng so với năm 2007 Tuy chỉ chiếm một phần nhỏ trong hoạt động kinh doanh nghiệp nhưng cũng là yếu tố tác động tới lợi nhuận chung của doanh nghiệp Do vậy, công ty cần xem xét lại việc đầu tư và quản lí chi phí hoạt động tài chính sao cho có hiệu quả góp phần nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. c Hoạt động kinh doanh khác

Tuy không phải là hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp nhưng các hoạt động kinh doanh khác cung đem lại một khoản lơi nhuận bù đắp cho khoản lỗ trong đầu tư tài chính.Khoản này được thu từ đền bù vật kiến trúc và thu nhập từ giá trị thương quyền tại 107 Trần Hưng Đạo Năm

2008 lợi nhuận hoạt động này đạt 9,801,697,338(đồng) tăng rất nhiều lần so với năm 2007.

Như vậy trong năm 2008 tuy doanh nghiệp đạt được một số thành tích như: lợi nhuận tăng lên, doanh nghiệp ngoài sản xuất chính là dệt may cung đã dần hội nhập tham gia vào các lĩnh vực kinh doanh khác…nhưng vẫn còn nững tồn tại: quản lí chưa tốt chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp.Trong tổ chức công tác tài chính kế toán của công ty, công tác tài chính chưa được đánh giá đúng mức, đồng thời số cán bộ am hiểu về đầu tư chứng khoán còn hạn chế dẫn đến việc đầu tư thua lỗ trong hoạt động tài chính.

Bảng 6: Lợi nhuận động kinh doanh của công ty Cổ phần Sản xuất

Thương mại may Sài gòn Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2009/2008

1.Tổng doanh thu.Trong đó: 448,787,522,379 380,515,964,009 -68,271,558,370 -15.2

Hoạt động sản xuất kinh doanh 424,291,141,564 353,992,643,262 -70,298,498,302 -16.6 Hoạt động tài chính 7,672,267,483 26,270,469,206 18,598,201,723 242.4 Hoạt động khác 16,824,112,972 252,851,541 -16,571,261,431 -98.5

2 Tổng chi phí.Trong đó: 331,612,888,814 279,260,674,778 -52,352,214,036 -12.3

Hoạt động sản xuất kinh doanh 408,062,520,185 332,465,166,697 -75,597,353,488 -18.5

Hoạt động tài chính 11,604,666,496 5,657,657,066 -5,947,009,430 -51.2 Hoạt động khác 7,022,415,634 46,797,159 -6,975,618,475 -99.3

3 Lãi hoặc lỗ 22,097,919,704 42,346,343,087 20,248,423,383 91.63 Hoạt động sản xuất kinh doanh 16,228,621,379 21,527,476,565 5,298,855,186 32.65

Hoạt động tài chính -3,932,399,013 20,612,812,140 24,545,211,153 -624 Hoạt động khác 9,801,697,338 206,054,382 -9,595,642,956 -97.9

( Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty Cổ phần Sản xuất thương mại may

Năm 2009 lợi nhuận của doanh nghiệp tăng 20,248,423,383(đồng) tưowng ứng với tăng 32.65% so với 2008 chứng tỏ doanh nghiệp đã có sự cố gắng trong việc phân bổ sản xuất kinh doanh.Công ty đã thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ hàng hóa, tăng sản lượng sản phẩm bán ra bằng cách cải tiến sản phẩm, sản xuất nhiều loại hàng hóa với sự đa dạng về mẫu mã, chủng loại, đáp ứng nhu cầu đa dạng, phù hợp với khả năng thanh toán của các khách hàng có mức thu nhập khác nhau Lợi nhuận tăng có thực sự tốt, hợp lí hay không ta đi vào xem xét từng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. a Hoạt động sản xuất kinh doanh

Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 5,298,855,186(đồng) tức là tăng 32.65% so với năm trước Nguyên nhân là do giảm chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh, mức giảm là 75,597,353,488(đồng) ( giảm 18.5%) cụ thể là do giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp đều giảm mạnh Điều này được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 7: Chi phí của công ty cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn năm 2008, 2009 Đơn vị: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2009/2008

Chi phí nguyên liệu, vật liệu 5,719,135,089 3,412,269,339 -2,306,865,750 -40.34 Chi phí dịch vụ mua ngoài 22,933,370,545 5,204,868,468 -17,728,502,077 -77.30 Chi phí bằng tiền khác 8,333,098,546 4,479,623,460 -3,853,475,086 -46.24

3 Chi phí QLDN Trong đó: 58,091,109,321 45,812,184,877 -12,278,924,444 -21.14

Chi phí cho nhân viên 41,602,964,621 34,643,704,013 -6,959,260,608 -16.73 Chi phí cho đồ dùng văn phòng 2,824,160,644 1,017,323,503 -1,806,837,141 -63.98 Chi phí khấu hao TSCĐ 6,937,065,274 3,439,604,921 -3,497,460,353 -50.42 Chi phí dịch vụ mua ngoài 2,106,453,867 3,129,749,700 1,023,295,833 48.58 Chi phí bằng tiền khác 4,620,464,915 3,581,802,740 -1,038,662,175 -22.48

( Nguồn: Thuyết minh báo cáo tài chính năm 2009 của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn)

+ Qua bảng trên ta thấy giá vốn hàng bán giảm mạnh có thể do giá nguyên liệu nói chung và nguyên liệu cho ngành may mặc giảm bởi tình hình kinh tế thế giới đã dần ổn định hơn hoặc cũng có thể do doanh nghiệp tìm kiếm được nguồn nguyên liệu thay thế giá rẻ hơn Tuy nhiên giá vốn hàng bán giảm, doanh thu bán hàng giảm cũng có thể do sản phẩm đầu vào kém chất lượng,để biết được thực tế ta phải đánh giá thêm hai yếu tố nữa đó là chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp.

+ So với năm 2008 thì năm 2009 chi phí bán hàng của doanh nghiệp giảm mạnh, mức giảm là 23,888,842,913(đồng) tương ứng giảm 6.75%. Doanh nghiệp giảm mạnh chi phí quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại và nguyên vật liệu sử dụng và các chi phí bằng tiền khác trong công tác bán hàng.

Các giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn

Định hướng phát triển công ty từ nay đến 2013

Mục tiêu chung: Phát triển công ty thành nhà cung ứng sản phẩm may mặc xuất khẩu mạnh theo phương thức FOB trong 5 năm tới tại Việt Nam Nâng cao năng lực cạnh tranh để hội nhập vững chắc vào nền kinh tế khu vực.

Mục tiêu cụ thể: Phấn đấu đạt mức tăng trưởng doanh thu bình quân 20-30%/năm Cụ thể năm 2011, phấn đấu doanh thu sản xuất đạt 600 tỷ/năm Lợi nhuận trước thuế bình quân 5%/doanh thu sản xuất Cổ tức 15–20%/năm.

3.1.2 Chiến lược phát triển từ nay đến 2013 a Tái cơ cấu lại sản xuất theo hướng tập trung hóa và nâng cao năng lực sản xuất, để đến 2013 công ty sẽ đạt doanh thu sản xuất hàng may mặc trên 650 tỷ/năm:

- Hình thành 3 đơn vị sản xuất với qui mô trên 10 chuyền may/đơn vị.

Cụ thể: Cty TNHH May Tân Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu) 18 – 36 chuyền; XN May An Nhơn (Gò Vấp)14 chuyền; XN May An Phú (Hóc Môn) 14 chuyền.

- Tiếp tục thực hiện đường lối phát triển sản xuất vừa qua, trong đó chú trọng công tác xúc tiến kinh doanh, đảm bảo cơ cấu thị trường và cải tiến công tác điều hành kinh doanh để sớm trở thành bộ phận liên kết trong chuỗi

Phát triển –SX – Tiêu thụ của khách hàng.

- Phát huy lợi thế công ty niêm yết để xã hội hoá vốn đầu tư, nâng cao năng lực sản xuất của công ty Ngoài ra, theo dự kiến, đến năm 2011, sẽ triển khai giai đoạn 2 dự án Tân Mỹ với suất đầu tư XDCB lên hơn 20 tỷ đồng và hơn 1 triệu USD đầu tư thiết bị. b/ Xúc tiến hợp tác khai thác quỹ đất công ty sau khi sắp xếp lại sản xuất Cụ thể đầu quý 2 năm 2011 tiến hành khởi công dự án 213 Hồng Bàng.

Các giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty

3.2.1 Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về việc sử dụng vốn đầu tư cho tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh

Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho từng giai đoạn cụ thể là công tác quan trọng hàng đầu trong công ty Dựa trên mục tiêu, phương hướng kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh để lập kế hoạch cụ thể, chi tiết về sử dụng VĐT cho tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh trong kỳ.

Xây dựng kế hoạch sử dụng VĐT cho tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh giúp công ty xác định được nhu cầu VĐT cho tài sản và điều chỉnh cân đối giữa các nhu cầu Từ đó có kế hoạch huy động từ những nguồn nào, tỷ trọng ra sao và sử dụng VĐT cho tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh như thế nào cho đạt hiệu quả cao nhất.

Căn cứ vào doanh thu, chi phí, lợi nhuận dự kiến có thể lập được bảng cân đối kế toán dự kiến trên cơ ởs phương pháp tỷ lệ % trên doanh thu, qua đó dự kiến được doanh thu của công ty để xác định nhu cầu VĐT cho TSDH,TSNH dự kiến của công ty, sau đó sẽ xác định được nguồn huy động và tỷ lệ giữa các nguồn Nếu công ty hướng đến mục tiêu an toàn thì sử dụng VCSH và lợi nhuận để lại với số lượng lớn, còn nếu công ty kỳ vọng vào lợi nhuận kỳ sau sẽ lớn thì sẽ vay nợ nhiều hơn

Kế hoạch sử dụng VĐT cho tài sản phải đặt trong tổng thể kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty và phải tính đến hiệu quả sử dung VĐT cho tài sản củ công ty.

3.2.2 Chủ động tạo lập vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh Để khắc phục những tồn tại và nâng cao hiệu quả sử dụng VĐT cho tài sản công ty cần chia quá trình thực hiện mục tiêu của mình ra thành những nhu cầu VĐT cho tài sản tối thiểu cần thiết từng giai đoạn đặc biệt là vốn đầu tư cho máy móc thiết bị sản xuất và TSNH trong các khâu sao cho quá trình sản xuất được diễn ra liên tục, tránh việc tài sản bị ứ đọng gây lãng phí ảnh hưởng đén hiệu quả sử dụng VĐT cho tài sản của công ty.

+ Khai thác triệt để các nguồn vốn nội bộ

Hiện nay xu hướng huy động vốn thông qua vay từ cán bộ công nhân viên trong các doanh nghiệp rất phổ biến nhất là trong điều kiện khả năng tài chính của các doanh nghiệp là có hạn Việc huy động nguồn vốn này sẽ tạo sự gắn bó của người lao động với công ty và chi phí huy động vốn cũng sẽ thấp hơn góp phần nâng cao lợi nhuận của công ty.

Công ty cần tuyên truyền vận động nhân viên thấy được ý nghĩa của việc góp vốn của họ vào công ty Việc cho công ty vay vốn chính là tạo điều kiện cho công ty phát triển và có như vậy mới đảm bảo cho họ có công ăn việc làm tạo thu nhập ổn định, mang lại lợi ích lâu dài cho họ Bên cạnh đó công ty cũng nên đưa ra các đòn bẩy lợi ích kinh tế bằng cách định lãi suất tiền vay: Lãi suất tiền gửi ngân hàng < Lãi suất tiền vay của cán bộ công nhân viên < Lãi suất tiền vay ngân hàng Như vậy sẽ giải quyêt hài hòa mối quan hệ giữa công ty và cán bộ công nhân viên, khuyến khích cán bộ công nhân viên cho công ty vay vốn.

Khi hoạt động kinh doanh có lãi công ty cần giành một phần lợi nhuận để tái đầu tư tu bổ cho các công trình phúc lợi, giải quyết vấn đề đời sống cho công nhân viên.

+ Cân nhắc lựa chọn các nguồn vốn bên ngoài Để tăng cường nguồn vốn đầu tư cho sản xuất kết hợp với nguồn vốn bên trong, công ty có thể huy động các nguồn vốn từ bên ngoài Tuy nhiên công ty cũng cần cân nhắc lựa chọn những nguồn vốn có chi phí thấp nhưng đem lại hiệu quả cao nhất có thể.

Huy động vốn bằng hình thức liên doanh liên kết là hình thức quan trọng nhằm huy động vốn, tăng khả năng đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh, đầu tư mua sắm trang thiết bị, tiếp cận với công nghệ tiên tiến, hiện đại hóa sản xuất từ đó tiết kiệm chi phí sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh và hạn chế bớt rủi ro trong kinh doanh.

Vay ngân hàng để bổ xung nguồn thiếu hụt vốn cho công ty: Hiện nay các ngân hàng thương mại trong nước thường cho ay ngắn hạn là vì chủ yếu vay vì cho vay dài hạn dùng cho mục đích đầu tư dài hạn thì nhu cầu vốn lớn, thời gian thu hồi vốn lâu, rủi ro cao nên các ngân hàng không muốn cho vay.

Vì vậy để có thể vay ngân hàng một cách dễ dàng hơn thì công ty cần tăng cường hơn nữa tín của công ty bằng cách tăng cường hiệu quả sản xuất kinh doanh và có kế hoạch cụ thể về trả nợ ngân hàng.

Công ty có thể phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ từ đó vốn chủ sở hữu tăng, tạo ra sự tự chủ trong hoạt động tài chính và nâng cao khả năng tài chính của công ty từ đó hiệu quả sản xuất kinh doanh được nâng cao.

Ngoài ra, công ty có thể thuê tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh, sẽ tiết kiệm được chi phí sản xuất Công ty có thể lựa chọn một trong hai hình thức là thuê vận hành hoặc thuê hoạt động tùy vào mục đích sử dụng của tài sản và khả năng nguồn vốn của công ty sao cho hiệu quả sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh là cao nhất.

3.2.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản nhằm tạo ra những sản phẩm tốt nhất với chi phí thấp nhất góp phần tăng lợi nhuận cho công ty a.Tài sản dài hạn

Kiến nghị với nhà nước

- Nhà nước cần tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp

Tất cả các doanh nghiệp khi tham gia vào HĐSXKD đều phải tuân thủ những quy định của nhà nước và pháp luật Để kích thích mọi ngành nghề phát triểnNHà nước cần tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tạo sân chơi bình đẳng cho các doanh nghiệp để doanh nghiệp có thể phát huy hết tiềm năng của mình Việc đảm bảm cạnh tranh lành mạnh cho mọi tác nhân kinh tế thông qua chính sách thúc đẩy cạnh tranh và hạn chế độc quyền là vấn đề bức bách đối với nước ta hiện nay.

- Giải pháp hỗ trợ về thuế và các thủ tục

Hệ thống thuế Việt Nam trong những năm qua mặc dù đã có những sửa đổi bổ xung nhưng còn tồn tại nhiều diểm bất hợp lý có ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của công ty nói chung và của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn nói riêng Do đó vấn đề cấp bách hiện nay là phải cải cách hệ thống thuế để phù hợp với chính sách phát triển kinh tế của đất nước.

Việc cải cách hệ thống thuế trước hết phait đảm bảo tăng nguồn thu cho NSNN, tạo nguồn vốn để CNH- HĐH đất nước Đồn thời phải đảm bảo đồng bộ hợp lí khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển Thêm vào đó chính sách thuế phải đưa ra đơn giản, dễ hiểu để thực hiện khuyến khích chính sách kinh tế đối ngoại Chính vì vậy hệ thống thuế nói chung và thuế đối với các lĩnh vực xuất khẩu nói riêng bao gồm các nội dung lớn là: Ban hành một hệ thống thuế đồng bộ, xem xét lại các nội dung vi phạm điều chỉnh và thuế suất của tất cả các sắc thuế.

Bên cạnh đó nhằm khuyến khích hoạt động xuất khẩu hơn nữa thì Quốc hội cần phải xem xét việc điều chỉnh miễn giảm thuế đối với một số mặt hàng xuất khẩu Nhà nước đã coi ngành dệt may là ngành công nghiệp xuất khẩu mũi nhọn của đất nước thì nên giảm thuế xuất thuế xuất khẩu để khuyến khích và tăng vị thế của ngành may Việt Nam trên thế giới Đối với nguyên vật liệu chính phải nhập khẩu bông, vải sợi thì áp dụng mức thuế ưu đãi với các nguyên liệu phụ trong nước để chủ đọng sản xuất hàng xuất khẩu và tăng thuế này lên đối với nguyên liệu nhập khẩu để tăng thu cho NSNN đồng thời đảm bảo sản xuất nguyên liệu trong nước.

- Đảm bảo ổn định chính trị, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới

Có thể nói sự ổn định về kinh tế và chính trị tạo sức hấp dẫn lớn đối với các doanh nghiệp nước ngoài Trong những năm gần đây cùng với sự ổn định chính trị và cố gắng ổn định vĩ mô nền kinh tế như khắc phục tình trạng nhập siêu, hạn chế lạm phát đến mức thấp nhất chúng ta đã thu hút được rất lớn nguồn đầu tư nước ngoài vào trong nước và đã tạo cơ hội cho các doanh nghiệp trong nước tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh quốc tế Trong những năm tới để khuyến khích hoạt động kinh tế đối ngoại và khuyến khích xuất khẩu thì bên cạnh việc ổn định kinh tế, chính trị chúng ta cần giữ vững mối quan hệ hòa bình với các nước trong khu vực và trên thế giới, đẩy mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị với các nước trên thế giới, tạo bầu không khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động kinh doanh của công ty

Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn nói riêng

- Mặc dù trong thời gian qua hoạt đông kinh doanh của công ty có hiệu quả, song để đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng về quy mô kinh doanh

Lợi nhuận giữ vị trí quan trọng trong sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung Lợi nhuận tác động đến tất cả mọi hoạt động của doanh nghiệp, có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình tài chính cảu doanh nghiệp Việc thực hiện được chỉ tiêu lợi nhuận là điều kiện quan trọng đảm bảo cho tình hình tài chính của doanh nghiệp được vững chắc ý thức được tầm quan trọng của chỉ tiêu lợi nhuận, mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường đều phấn đấu hết mình vì mục tiêu lợi nhuận.

Trong thời gian qua Công ty cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn đã có nhiều cố gắng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phấn đấu tăng lợi nhuận và nâng cao đời sống mọi mặt cho cán bộ công nhân viên quy mô hoạt động và vị thế của công ty trên thị trường ngày càng được nâng cao Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty còn gặp nhiều khó khăn và còn nhiều vấn đề hạn chế cần giải quyết tốt hơn trong thời gian tới Hy vọng với tiềm lực hiện có và sự nỗ lực có gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên, công ty sẽ không ngừng lớn mạnh và trưởng thành trong nền kinh tế thị trường. Ý thức được vai trò quan trong của lợi nhuận, sau một thời gian thực tập tại công ty và được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của tiến sĩ Bùi Văn Vần, em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp “Một số giải pháp để nâng cao lợi nhuận tại Công ty cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn”. Đề tài đã đi vào nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất về lý thuyết lợi nhuận và phân tích một cách khái quát tình hình tài chính của công ty trong hai năm 2007, 2008 và 2009, đặc biệt là việc thực hiện chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận của công ty trong ba năm qua đồng thời, qua bài viết em đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để công ty xem xét, nghiên cứu nhằm góp phần tăng lợi nhuận cho công ty trong thời gian tới

Do thời gian và trình độ còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thấy cô giáo để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo – T.S Bùi Quang Đàm đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn

BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT

TNDN: Thu nhập doanh nghiệp DN: Doanh nghiệp

NSNN: Ngân sách nhà nước VCSH: Vốn chủ sở hữu HĐQT: Hội đồng quản trị SXKD: Sản xuất kinh doanh TGĐ: Tổng giám đốc ĐT: Đầu tư NN: Nhà nước NH: Ngắn hạn TSCĐ: Tài sản cố định LNST: Lợi nhuận sau thuế VCSH: Vốn chủ sở hữu TSLĐ: Tài sản lưu động TSNH: Tài sản ngắn hạn VĐT: Vốn đầu tư

Bảng Mục Tên bảng Trang số lục

1 2.1.1 Tình hình tài sản của công ty Sản xuất Thương mại may Sài gòn qua các năm 2007, 2008, 2009

2 2.1.2 Nguồn vốn của công ty Sản xuất Thương mại may Sài gòn qua các năm 2007, 2008, 2009

3 2.1.2 Tỷ trọng nguồn vốn của công ty Sản xuất Thương mại may Sài gòn

4 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá tình hình lợi nhuận của công ty Sản xuất thương mại may Sài gòn

5 2.4.1 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty sản xuất Thương mại may Sài gòn năm 2008

6 2.4.1 Lợi nhuận hoạt động kinh doanh của công ty sản xuất Thương mại may Sài gòn năm 2009

7 2.4.1 Chi phí của công ty Sản xuất Thương mại may Sài gòn năm 2008, 2009

Chương 1: Lí luận chung về lợi nhuận trong doanh nghiệp 3

1.1 Lợi nhuận và kết cấu của lợi nhuận 3

1.1.2 Kết cấu lợi nhuận trong doanh nghiệp 6

1.2 Vai trò của lợi nhuận 10

1.2.3 Đối với người lao động 12

1.2.4 Đối với bên thứ ba 13

1.3 Các chỉ tiêu phản ánh lợi nhuận trong doanh nghiệp 13

1.3.1 Tỷ suất lợi nhuận vốn( Doanh lợi vốn) 13

1.3.2 Tỷ suất lợi nhuận giá thành( Doanh lợi giá thành) 15

1.3.3 Tỷ suất lợi nhuận doanh thu bán hàng( Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm) 16

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp 17

1.4.1 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm 17

1.4.2 Nhóm nhân tố ảnh hưởng đến chi phí 20

1.5 Biện pháp tăng lợi nhuận của daonh nghiệp 23

1.5.1 Tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm 23

1.5.2 Hạ giá thành sản phẩm 25

1.5.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 27

Chương 2: Thực trạng về kết quả lợi nhuận của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn 29

2.1 Khái quát về tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn 29

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 29

2.1.2 Lĩnh vực, hoạt động nghành nghề kinh doanh 30

2.1.3 Đặc điểm tổ chức quản lí và chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty 31

2.2 Khái quát tình hình nguồn vốn và tài sản của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn 36

2.2.2 Nguồn vốn của công ty 40

2.3 Một số chỉ tiêu đánh giá về tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn 43

2.3.1 Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh 45

2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 45

2.3.3 Tý suất lợi nhuận trên vốn cố định 46

2.3.4 Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động 46

2.3.5 Tỷ suất lợi nhuận VCSH 47

2.3.6 Tỷ suất lợi nhuận giá thành 47

2.4 Đánh giá tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn 48

2.4.1 Tình hình thực hiện lợi nhuận tại công ty 48

2.4.2 Thành tựu và hạn chế của công ty 56

Chương 3: Các giải pháp góp phần nâng cao lợi nhuận tại công ty Cổ Phần Sản xuất Thương mại may Sài gòn 59

3.1 Định hướng phát triển công ty từ nay đến 2013 59

3.1.2 Chiến lược phát triển từ nay đến 2013 59

3.2 Các giải pháp nâng cao lợi nhuận của công ty 60

3.2.1 Xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết về việc sử dụng vốn đầu tư cho tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh 60

3.2.2 Chủ động tạo lập vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh 61

3.2.3 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản nhằm tạo ra những sản phẩm tốt nhất với chi phí thấp nhất góp phần tăng lợi nhuận cho công ty 63

3.2.4 Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng 66

3.2.5 Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường 67

3.2.6 Xây dựng một hệ thống cung cấp thông tin hoàn hảo 68

3.2.7 Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh thu 69

3.3 Kiến nghị với nhà nước 70

Ngày đăng: 14/07/2023, 06:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w