TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC Họ và tên Bùi Phương Thảo Lớp GDTH D2021POHE Mã sinh viên 221001034 Mã học phần 30TRA031 Khoa SP D2021 (N03) Giảng viên[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM BÀI TẬP CÁ NHÂN HỌC PHẦN GIÁO DỤC HỌC Họ tên : Bùi Phương Thảo Lớp : GDTH D2021POHE Mã sinh viên : 221001034 Mã học phần : 30TRA031_Khoa SP D2021 (N03) Giảng viên : Ngô Thị Kim Hoàn MỤC LỤC Đặt vấn đề Nội dung 2.1 Nguồn gốc, khái niệm chất 2.2 Mục đích .4 2.3 Đặc điểm mơ hình dạy học “Lấy người học làm trung tâm” 2.3.1 Trên phương diện vĩ mô 2.3.2 Trên phương diện vi mô Thực tiễn triển khai dạy học theo quan điểm “Lấy người học làm trung tâm” .12 3.1 Một số hoạt động dạy học “Lấy người học làm trung tâm” 12 3.2 Những ưu điểm nhược điểm 13 3.3 Một số biện pháp khắc phục 14 Kết luận 14 Đặt vấn đề Trước tác động nhiều chiều trình hội nhập quốc tế ảnh hưởng cú sốc cách mạng khoa học – công nghệ - cách mạng công nghiệp lần thứ giáo dục lại có vai trị quan trọng chiến lược phát triển người với tư cách chìa khóa mở xã hội tương lai Cùng với đổi mơ hình tăng trưởng, cấu kinh tế việc đầu tư vào vốn người nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, sử dụng trọng dụng nhân tài yêu cầu cấp bách liệt đất nước ta Chính vậy, việc đổi hồn thiện nội dung, phương pháp giáo dục trở thành yêu cầu cấp bách khơng nước ta mà cịn tồn nhân loại Chính bùng nổ phát triển công nghệ tạo nên phương thức giáo dục phi truyền thống, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển giáo dục đại, hình thành người xã hội, cho xã hội phát triển xã hội Và từ hàng loại phương pháp giáo dục tích cực nghiên cứu vận dụng có hiệu thực tiễn giáo dục như: Dạy học nêu vấn đề, dạy học chương trình hóa, v.v… thập niên trở lại đây, giáo dục học quốc tế xuất khái niệm hấp dẫn quan điểm: “Lấy người học làm trung tâm” Nội dung 2.1 Nguồn gốc, khái niệm chất: “Dạy học lấy người học làm trung tâm” nhà nghiên cứu gọi nhiều tên khác với quan điểm khác Có người cho đường hướng, quan điểm giáo dục hay phương pháp xét đến chất, quan điểm “Dạy học lấy người học làm trung tâm” quan niệm cách thức tổ chức dạy học xem trọng yếu tố cá thể người học bao gồm hồn cảnh, lực cá nhân, sở thích nhu cầu học tập người học Mà cá nhân người học vừa chủ thể, vừa mục tiêu q trình Và chất quan điểm “Lấy người học làm trung tâm” hệ phương pháp dạy – học tích cực lấy người học làm trung tâm mà “học” “tự học” – nấc thang cao trình lĩnh hội tri thức Theo quan điểm này, việc học hoàn toàn người học định, việc học bắt đầu nào, học học người học chủ động có hỗ trợ, hướng dẫn người thầy Ta hiểu tư tưởng nhấn mạnh tích cực, chủ động thân người học tư tưởng có từ lâu giáo dục, ta bắt gặp thuật ngữ “Sự tự giáo dục”, “người tự giáo dục” Tuy nhiên thuật ngữ “Lấy người học làm trung tâm” xuất sử dụng phổ biến thập niên gần Theo K.Barry King (1993), người đặt móng cho thuật ngữ “Dạy học lấy người học làm trung tâm” John Dewey (Experience and education, 1938) Carl Rogers (Freedom to learn, 1986) Các tác giả đề cao nhu cầu, lợi ích người học đề xuất việc người học lựa chọn nội dung học tập, tự lực tìm tịi nghiên cứu Thuật ngữ trở thành xu hướng vài thập niên trở lại áp dụng không lĩnh vực dạy học mà mở rộng sang lĩnh vực giáo dục nói chung Đây hệ thống phương pháp dạy học đáp ứng yêu cầu thời kì đổi 2.2 Mục đích: Theo R.R.Singh (1991), tư tưởng” dạy học lấy người học làm trung tâm” đặc biệt nhấm mạnh vai trò người học hoạt động học Người học đặt vị trí trung tâm hoạt động giáo dục, vừa mục đích vừa chủ thể trình học tập Vậy để lý giải quan điểm lại vấn đề hấp dẫn thập niên gần đây, xin đưa mục tiêu “Lấy người học làm trung tâm” Đầu tiên, “Lấy người học làm trung tâm” tạo cho người học nhiều hội tham gia vào trình dạy học cách chủ động hơn, tích cực hơn, từ tạo cho người học khả tự học, tự nghiên cứu Bản chất quan niệm “xem trọng yếu tố cá thể”, người học chủ thể hoạt động học tập nhân vật trung tâm giáo dục Trước tiên, người học phải chủ thể có ý thức, nhu cầu có hứng thú, ham thích học hỏi có tâm học tập đắn Tiếp theo, việc học bắt đầu dựa nhu cầu, sở thích, điều kiện hồn cảnh lực cá nhân Đây động nội học Những động có ảnh hưởng lớn nỗ lực người học, yếu tố quan trọng để bắt đầu hoạt động học “Lấy người học làm trung tâm” tự nguyện Ta cần nói đến ba thành tố hoạt động dạy học người dạy học, người học mơi trường Chúng có mối quan hệ biện chứng, gắn bó mật thiết tác động lẫn để phát triển “Dạy học lấy người học làm trung tâm” xác định dạy học phải hướng vào người học, tập trung điều kiện tốt vào người học để người học phát triển môi trường tốt mà nhân tố môi trường xung quanh bao gồm người (cha mẹ, thầy cô, bạn bè,…), sở vật chất, chương trình giáo dục,… để tiềm người phát triển tối ưu Khi có điều kiện chủ quan (người học) điều kiện khách quan thuận lợi, trình dạy học diễn tích cực hiệu Trong thời đại công nghệ nay, chiều hướng chung giới phát triển ngành nghề ứng dụng khoa học công nghệ giáo dục khơng nằm ngồi xu hướng Thực tế thúc đẩy nhu cầu đẩy mạnh phát triển giáo dục theo hướng phù hợp với thời đại, đẩy lùi hình thức dạy học cũ làm khả tư người bị thui chột thúc đẩy đời hình thức học “thơng minh” số “Lấy người học làm trung tâm” Tuy nhiên, quan điểm “Lấy người học làm trung tâm” phát triển công nghệ không hạ thấp vai trò giáo viên mà ngược lại, “lấy người học làm trung tâm” nên lại có yêu cầu cao lực người thầy phẩm chất lực nghề nghiệp Và điều mục tiêu thứ hai “Lấy người học làm trung tâm” cần xác định lại vai trò người dạy người học trình dạy học Trong giáo dục phong kiến nhiều nơi giới, có nước ta tồn hình thức dạy học phổ biến “Lấy người dạy làm trung tâm” Điển hình hình ảnh thầy đồ ngồi sạp gỗ, cầm roi lại cịn học trị ngồi im, lắng tai nghe điều thầy dạy, chuyên tâm ghi nhớ lời dạy thầy cần phải chuyển thân lắc đầu theo nhịp điệu âm gắn với học Trong hoạt động dạy học này, chương trình học thiết kế để trọng phần lớn vào hệ thống kiến thức lý thuyết bao gồm khái niệm, định luật, học thuyết Người thầy chủ yếu diễn giảng điều có sẵn sách cho học trò nghe người học tiếp nhận thơng tin cách thụ động nghe, ghi chép lại học thuộc lòng Hoạt động học cá nhân hóa, mang tính cạnh tranh khơng có trao đổi, tương tác qua lại thầy trò Học trò hỏi thêm điều chưa hiểu vào lên lớp kiến thức sách mặc định nên trường hợp phát biểu trái ý kiến giáo viên đơi cịn bị coi vơ phép, thiếu lễ độ G.S.Hồng Tụy nói: “Vai trò định chất lượng giáo dục thuộc yếu tố có liên quan trực tiếp tới người thầy”, công nghệ thông tin giúp trường học không phụ thuộc vào người thầy mà họ lùi lại phía sau, đóng vai trị người hướng dẫn, người truyền cảm hứng để từ đánh giá, động viên, khuyến khích người học tiến lên, làm chủ học để từ có phẩm chất tự lập để làm chủ sống Người giáo viên phải có vai trị “người tiên tri tiềm tàng” để tìm khả tiềm ẩn người học tạo điều kiện, hình thành kiến thức cho cá nhân học sinh để khai thác lực học sinh trình học tập R.C.Sharma (1998) viết: “Vai trị giáo viên tạo tình để phát triển vấn đề, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ thử nghiệm giả thuyết, rút kết luận” Với tư cách người định hướng, hướng dẫn, người thầy hướng học sinh vào cách tư duy, giúp học sinh tự nhận thức điều chỉnh cách tư Để làm điều người giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu, có trình độ phạm lành nghề hết phải có đầu óc sáng tạo, ln nhạy bén với ln tơn trọng khác biệt để đóng vai trị người cố vấn, truyền cảm hứng cho người học Trong lối dạy học “lấy người học làm trung tâm”, người thầy điều kiện phải học suốt đời, học lúc, nơi, hoàn cảnh, điều thúc đẩy người thầy cần khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, hiểu biết giới lĩnh vực đời sống nhằm đáp ứng cho học sinh nhu cầu lĩnh hội tri thức đồng thời đặt vào vị trí người học để biết học sinh cần gì, từ xây dựng nội dung phương pháp phù hợp để truyền đạt kiến thức cho học sinh Người thầy cần có cho tâm nhạy bén với để bắt kịp xu hướng thời đại không ngừng đổi mới, phát triển thân Người thầy vừa đóng vai trị người truyền cảm hứng, người định hướng mà vừa học trò, nhà khoa học Theo đó, vai trị người thầy “định hướng, tổ chức, điều khiến, truyền thụ tri thức, kĩ kĩ xảo” vai trị người học sinh “Chủ động, tích cực, sáng tạo” Trong hoạt động dạy – học có nguyên lý hoạt động “thầy thiết kế, trị thi cơng” Người học sinh nguyên tố quan trọng để định chất lượng dạy học với vị trí trung tâm hoạt động giáo dục nội lực để phát triển chất lượng dạy học Người thầy người học học, nhờ tương tác hai nhân tố mà hoạt động dạy học có chất lượng tốt Nhờ việc xác định lại vai trò người dạy người học, ta có tương tác tích cực học, xóa bỏ thụ động, độc đoán cách dạy – học truyền thống S.Rassekh (1987) viết: “Quyền lực giáo viên khơng cịn dựa thụ động dốt nát học sinh mà dựa lực giáo viên góp phần vào phát triển đỉnh em… Một giáo viên sáng tạo giáo viên biết giúp đỡ học sinh tiến nhanh chóng đường tự học Giáo viên phải người hướng dẫn, người cố vấn đóng vai trị cơng cụ truyền đạt tri thức” Khi có điều ấy, tự lực, sáng tạo tri thức đặt lên hàng đầu hoạt động dạy – học Chính thực “Lấy người học làm trung tâm” làm với mục đích cao giáo dục làm cho người có nhân cách phát triển tồn diện, có lực trí tuệ, chất khỏe mạnh, có đời sống nội tâm phong phú để có đủ khả thích ứng với yêu cầu xã hội Mà người đồng hành, hướng dẫn, định hướng cho học sinh người thầy giỏi Hoạt động dạy học có hiệu có tương tác hai nhân tố 2.3 Đặc điểm mơ hình lấy người học làm trung tâm: Đồng thời, quan điểm “Lấy người học làm trung tâm” đòi hỏi phải xây dựng lại hình thức tổ chức dạy học phương pháp dạy học phù hợp người dạy người cung cấp tri thức mà nội dung phương pháp giảng dạy cần phải thay đổi cho phù hợp Ở góc độ thiết kế chương trình, khái niệm “lấy người học làm trung tâm” thể hai cấp độ: cấp độ vĩ mô cấp độ vi mô 2.3.1 Trên phương diện vĩ mô Dạy học “lấy người học làm trung tâm” cần phải đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng nhu cầu, lợi ích xã hội yêu cầu xã hội phải phản ánh vào mong muốn người học Chương trình học “lấy người học làm trung tâm” vĩ mơ phải thỏa mãn hai yêu cầu bản: Thứ nhất, sản phẩm hệ thống giáo dục quốc dân nhà trường đào tạo nên phải đáp ứng đầy đủ kịp thời yêu cầu kinh tế xã hội Thứ hai cần ý đầy đủ lợi ích người học, quan tâm tới đặc điểm tâm sinh lí điều kiện kinh tế xã hội người học, tạo cho người học niềm vui hạnh phúc học tập Điều có nghĩa nội dung chương trình học phải gắn với thực tế, chúng cần thiết kế để người học học mà xã hội cần học mà người dạy có để người học thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập phát triển cộng đồng, đồng thời nhu cầu, lợi ích tiềm người học phải tôn trọng phát triển Việc đòi hỏi việc xây dựng chương trình học phương pháp giảng dạy với thân quan điểm “Lấy người học làm trung tâm” phù hợp với thực tế thời đại 2.3.2 Trên phương diện vi mô *Về nội dung dạy học: Đầu tiên nội dung dạy học, chương trình dạy học theo “Lấy người học làm trung tâm” khác so với chương trình học truyền thống điểm chất việc lấy người học làm trung tâm hướng vào người học mục tiêu giúp cho người học trở thành người độc lập, có khả tự học, tự nghiên cứu thích ứng với đời sống xã hội nên chương trình học khơng đơn giản có lý thuyết, học thụ động chương trình học truyền thống mà chương trình giảng dạy xuất phát từ nhu cầu thời đại lực người học trình học, người học tập trung vào vận dụng kiến thức lí thuyết, lực phát giải vấn đề thực tiễn Để đáp ứng mục đích này, nội dung dạy học yêu cầu người học xây dựng kiến thức sở thu thập, tổng hợp liên kết thơng tin kĩ tìm hiểu, giao tiếp, tư duy,… nhấn mạnh yêu cầu sử dụng kiến thức có hiệu việc giải vấn đề, toán thực tế Mỗi học giáo viên quan tâm vận dụng lực cá nhân học sinh (lứa tuổi, lực tiếp thu, kinh nghiệm trình độ kiến thức có, đặc điểm nhận thức…) để có biện pháp xây dựng học cho phù hợp, dự kiến phải linh hoạt điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tiết học để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khả người học Ví dụ Chương trình tổng thể Ban hành theo Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT quán triệt tinh thần “Lấy người học làm trung tâm”: “Giáo dục tốn học hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực toán học với thành tố cốt lõi: lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình học tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện học toán; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán học tạo dựng kết nối ý tưởng toán học, toán học với mơn học khác tốn học với đời sống thực tiễn’’ Trong nội dung dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp 5, nội dung hình học, học sinh quan sát, nhận biết mơ tả, từ thực hành vẽ lắp ghép thực tiễn liên quan tới môn học khác Mĩ Thuật, Cơng nghệ,… Các kiến thức hình học trình bày xen kẽ với kiến thức số phép tính, thống kê xác suất nhằm tạo chặt chẽ mạch kiến thức với *Về phương pháp dạy học Khác với chương trình học truyền thống mà điển hình “lấy người thầy làm trung tâm”, phương pháp chủ yếu thuyết giảng, thầy giảng, trị nghe chép Ít có tương tác giáo viên học sinh, học sinh thụ động, có hội thực hành lực tư giải vấn đề Cịn chương trình học “Lấy người học làm trung tâm”, người học trung tâm hoạt động học tập, có chủ động, tích cực tham gia trình học tập Thứ nhất, “Lấy người học làm trung tâm” ý tới đối tượng dạy Khi dạy học người giáo viên tìm hiểu khả nhận thức, kinh nghiệm, trình độ người học để xây dựng nội dung giảng đồng thời áp dụng hiểu biết để thấu hiểu tâm tư, tình cảm, nguyện vọng người học có biện pháp giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu, sở thích lực học sinh Thứ hai, áp dụng nhiều phương pháp dạy học khác để kích thích hứng thú, tính tích cực nhận thức học sinh: Sự tích cực nhận thức học sinh tự suy nghĩ tìm tòi, tự tư duy, tự nghiên cứu Tâm lý học nêu lên trình tư người bắt đầu nảy sinh nhu cầu tư duy, tức đứng trước tình có vấn đề, người học sinh phải nhận thức tình có vấn đề phải có nhu cầu giải quyết, có tri thức cần thiết liên quan tới vấn đề Trên sở tư xuất Điều đặt yêu cầu hoạt động dạy học, người giáo viên phải kích thích hứng thú học tập cho học sinh phải hướng dẫn, định hướng cho học sinh tư tự giải vấn đề đặt phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Bước để bắt đầu khoảng thời gian đầu buổi học Để học bắt đầu tốt nhất, người thầy cần tạo hứng thú học tập cho học sinh cách gợi mở vấn đề, câu hỏi lý thú liên quan đến vấn đề sống từ dẫn vào học, hay trị chơi giúp học sinh ơn lại cũ,… nhằm gợi khơng khí học tập, suy luận, tìm tịi học sinh Trong học người giáo viên cần kích thích hứng thú, kích thích tư học sinh qua hoạt động tương tác Việc học khơng đơn giản thụ động ghi nhớ mà học tổ chức cho học sinh hoạt động độc lập để tự nghiên cứu làm việc theo nhóm để thảo luận, làm thí nghiệm, phân tích số liệu, quan sát vật mẫu,… Ngồi người học cịn tổ chức hoạt động tranh luận, thuyết trình, tổ chức thi mang tính cạnh tranh lành mạnh lớp học với dẫn dắt giáo viên Thông qua việc này, người học vừa tự lực nắm tri thức đồng thời rèn luyện phương pháp tự học làm việc nhóm “Lấy người học làm trung tâm” đề cao tính hợp tác, phối hợp hỗ trợ Người giáo viên cần kích thích tư cho học sinh cách đưa vấn đề, câu hỏi lý thú nhằm kích thích tranh luận, tìm tịi học sinh Và q trình học sinh trao đổi, người thầy sai lầm tư học sinh, từ định hướng lại cách tư đưa học sinh tới cách giải vấn đề Tuy nhiên người giáo viên cần ý tôn trọng sáng tạo tư học sinh, “tuyệt đối tránh gị bó, cưỡng bách em, tránh xâm phạm vào tính tự do, tự chủ em”, làm hứng thú học tập học sinh Người giáo viên áp dụng phương pháp dạy học khác phương pháp trực quan, phương pháp dạy học đặt giải vấn đề, phương pháp dạy học trải nghiệm, phương pháp dạy học khám phá,… nhằm kích thích tư học sinh Ví dụ thực tiễn dạy học mơn Tốn theo Chương trình tổng thể Ban hành theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT dạy phần “Diện tích hình tam giác”, giáo viên đặt vấn đề cho học sinh tìm mối liên hệ đặc điểm hình vng hình tam giác từ gợi mở cho học sinh tư để tìm tính diện tích tam giác vng ta lại lấy chiều dài cạnh đáy nhân chiều cao chia Khi bắt đầu học, giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tờ giấy A4 hình chữ nhật sau dùng thước bút chì kẻ đoạn thẳng nối góc đối diện cắt đơi thành hình tam giác vng Sau đặt câu hỏi cho học sinh tìm mối liên hệ chiều cao hình tam giác vng chiều rộng hình chữ nhật cách đưa gợi ý hình tam giác vuông ghép lại so với hình chữ nhật Đồng thời đưa liệu diện tích hình chữ nhật chiều dài nhân chiều rộng Cuối đặt câu hỏi diện tích tam giác vng lại tính cách lấy chiều dài cạnh đáy nhân chiều cao chia Những hoạt động tránh tiếp thu thụ động giáo viên đơn cung cấp công thức học sinh học thuộc lịng Việc đưa cơng cụ giấy, thước kẻ cách giáo viên đặt vấn đề giúp học sinh phát huy tư giải vấn đề, từ hiểu chất cơng thức tính diện tích tam giác vng hiểu sâu sắc học Trong trình giáo viên cho học sinh ghép nhóm để thảo luận tìm vấn đề Ngồi giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học Ví dụ dạy học mơn tốn, để học sinh có góc nhìn đa chiều, trực quan sinh động tốn học giáo viên sử dụng phần mềm toán học Geometer’s Sketchpad, Cabri Geometry, Maple,… để minh họa chuyển động hình học khơng gian,… Đồng thời giáo viên khai thác mạng Internet để giúp học sinh tiếp cận với trang web hỗ trợ học toán tổ chức buổi học với nội dung lồng ghép đề tài sách giáo khoa nhằm cho học sinh nhiều góc nhìn thú vị vấn đề học Điều thể vai trò người dạy người học Giờ thầy trò học, người thầy tham gia xem học sinh nguồn đóng góp quan trọng để xây dựng học hiệu quả: Người học “trao quyền”, bày tỏ quan điểm cá nhân, tạo hội tham gia đóng góp dẫn dắt phụ trách hoạt động lớp học, phát triển xây dựng nội dung học Người thầy cần thừa nhận với tư cách người học để có trải nghiệm sâu sắc từ xây dựng giảng tốt Sự tương tác, chia sẻ hai bên giúp cho chất lượng dạy học nâng cao *Về hình thức tổ chức dạy học, hình thức tổ chức dạy học sử dụng nhiều tự học, học theo nhóm, trị chơi đóng vai, hoạt động thực tiễn, tham quan,… nhiều tập thực hành phịng thí nghiệm, hay thực tế Như vậy, hình thức tổ chức dạy học theo “Lấy người học làm trung tâm” thay đổi linh hoạt tùy theo yêu cầu học nhằm tạo điều kiện tốt để người học học tập *Về hoạt động đánh giá Trong hoạt động dạy học, khâu đánh giá chất lượng, hiệu dạy học có ảnh hưởng tới việc điều chỉnh cách dạy học cho phù hợp để đảm 10 bảo thực nội dung mục tiêu đề Nếu dạy học truyền thống, việc học tập đánh giá cách gián tiếp thông qua kiểm tra “Lấy người học làm trung tâm”, hoạt động dạy hoạt động đánh giá kết hợp với việc đánh giá dùng cơng cụ nhằm khuyến khích chẩn đốn học tập Học tập đánh giá thông qua viết, đồ án, trình bày, hồ sơ học tập,… người học tự đánh giá lẫn mức độ đạt mục tiêu chương trình Những phần chưa đạt khuyết bổ sung, bồi dưỡng Người dạy có nhiệm vụ phát triển cho người học kĩ tự đánh giá (sự bao quát, khách quan,…), không dừng việc ghi nhớ, lặp lại kiến thức cách đơn mà phải có khả phát hiện, dự đoán giải vấn đề nảy sinh tình thực tế Để khái qt đặc điểm mơ hình dạy học “Lấy người học làm trung tâm” đồng thời cho thấy ưu điểm phương pháp này, xin đưa bảng so sánh mơ hình dạy học với mơ hình dạy học hồn tồn trái ngược “Lấy người dạy làm trung tâm” Quan điểm “Lấy người dạy làm trung tâm” lối dạy học chiều khiến tư người học thụ động Sau bảng so sánh hai mơ hình dạy học thực Huba Freed (2000) MƠ HÌNH DẠY HỌC LẤY NGƯỜI DẠY LÀM TRUNG TÂM Kiến thức truyền từ người dạy sang người học MƠ HÌNH DẠY HỌC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG TÂM Người học xây dựng kiến thức sở thu thập, tổng hợp liên kết thơng tin kỹ tìm hiểu, giao tiếp, tư phê phán, giải vấn đề, … Người học tiếp nhận thông tin cách Người học chủ động tham gia thụ động trình học tập Nhấn mạnh yêu cầu mở rộng kiến thức Nhấn mạnh u cầu sử dụng kiến thức có ngồi nội dung học tập hiệu việc giải vấn đề, tốn thực tế Người dạy đóng vai trị việc Người dạy đóng vai trị hướng dẫn, hỗ trợ cung cấp thơng tin đánh giá Người dạy người học đánh giá kết học tập Hoạt động dạy hoạt động đánh giá Hoạt động dạy hoạt động đánh giá tách rời kết hợp với Đánh giá dùng công cụ Đánh giá dùng công cụ nhằm theo dõi hoạt động học tập nhằm khuyến khích chẩn đốn học tập Nhấn mạnh đến câu trả lời Nhấn mạnh đến việc xây dựng câu hỏi tốt học hỏi từ sai lầm 11 Học tập đánh giá cách gián tiếp thông qua kiểm tra Tập trung vào mơn học Cạnh tranh, cá nhân hóa hoạt động học tập Chỉ có học sinh coi “người học” Học tập đánh giá thơng qua viết, đồ án, trình bày, hồ sơ học tập,… Sử dụng cách tiếp cận liên ngành Đề cao tính hợp tác, phối hợp hỗ trợ Cả thầy lẫn trò học Thực tiễn triển khai việc dạy học theo quan điểm “Lấy người học làm trung tâm” 3.1 Một số hoạt động dạy học “Lấy người học làm trung tâm” *Phương pháp người đại diện: Giáo viên chia lớp học thành nhóm, nhóm có học sinh Mỗi nhóm cử bạn làm người đại diện cho nhóm Sau thầy giải thích lý thuyết học cho người đại diện yêu cầu học sinh đại diện rời lớp học tìm ví dụ theo u cầu Trong thầy học sinh cịn lại tìm hiểu kiến thức lý thuyết liên quan tới ví dụ người đại diện tìm Sau tìm ví dụ minh họa, người đại diện giải thích ví dụ cho bạn lớp nghe Các học sinh lại ghi chép, ghi nhớ để miêu tả giải thích lại Sau giáo viên yêu cầu số học sinh trình bày lại hiểu để kiểm tra mức độ hiểu học sinh Ý nghĩa hiệu phương pháp: Học sinh rèn khả làm việc độc lập khả làm việc nhóm Đồng thời kĩ trình bày, nghe ghi chép học sinh vận dụng cách tối đa, khả tập trung rèn luyện em phải nghe bạn truyền đạt phải diễn giải lại với giáo viên *Phương pháp đánh bại giáo viên: Giáo viên đọc hoăc viết đoạn văn bản, cơng thức sơ đồ,… có một lỗi sai tùy vào nội dung học Học sinh phải tự tìm lỗi sai đoạn văn mà thầy cô đưa Sau tự tìm ghi lại lỗi sai, học sinh trao đổi kết với Khi hồn tất q trình tự nghiên cứu, thầy cô gọi số học sinh đọc kết tìm Cuối thầy sửa lỗi sai kiểm tra xem có học sinh lớp tìm kết lỗi sai Phương pháp giúp phát huy tối đa khả làm việc độc lập tư phản biện học sinh học phải tư liên tục, tập trung cao độ vào học phát lỗi hay lỗ hổng học Thông qua phương pháp này, giáo viên kiểm tra kiến thức học sinh cách trực quan, giúp cho học sinh ghi nhớ chắn kiến thức dần tạo cho học sinh hội đóng góp vào học 12 *Phương pháp Đô-mi-nô: Để tổ chức lớp học theo phương pháp này, thầy cô cần chuẩn bị nhiều thẻ có kích thước A6 A7 sau chia thẻ thành hai nửa quân Đô-mi-nô Trong thẻ, nửa câu hỏi nửa lại câu trả lời Tuy nhiên câu hỏi câu trả lời thẻ khơng khớp Sau phát cho học sinh thẻ Tiếp theo học sinh đọc to câu hỏi thẻ học sinh cầm thẻ có câu trả lời câu hỏi đọc to câu trả lời lên Sau đọc xong, lớp đánh giá xem câu trả lời có khơng cách hơ to “Đúng/Sai” giơ ngón lên tức “đúng” giơ ngón xuống tức “sai” Nếu trường hợp khơng có học sinh đứng dậy đọc câu trả lời, giáo viên hỏi xem có học sinh nghĩ tay có câu trả lời băn khoăn không Lúc giáo viên gọi bạn học sinh để đọc to thẻ sau lớp thảo luận xem đâu câu trả lời xác Cứ tất câu hỏi khớp với câu trả lời tương ứng Phương pháp giúp học có khơng khí sơi vừa học vừa chơi Điều giúp học sinh tiếp thu kiến thức dễ dàng hiệu Để tìm câu trả lời xác, học sinh phải vận dụng tập trung Phương pháp giúp cho lớp học tham gia vào giảng Ngồi cịn nhiều phương pháp dạy học theo “Lấy người học làm trung tâm” phương pháp xếp hình, phương pháp lưng chạm lưng, phương pháp biến đổi,… nhằm kích thích hứng thú học tập, tạo điều kiện cho học sinh tư duy, sáng tạo,… đồng thời tạo kĩ làm việc độc lập, tự học kĩ làm việc nhóm,… 3.2 Những ưu điểm nhược điểm *Ưu điểm: Việc dạy học theo phương pháp “Lấy người học làm trung tâm” phương pháp học tích cực, giúp học sinh có chủ động, độc lập, sáng tạo tư linh hoạt kĩ thực hành Từ tạo cho người học tâm tự tin, chủ động tiếp cận tri thức từ hình thành cho kĩ tự học, tự nghiên cứu Trong trình dạy – học, nhờ phương pháp nội dung chương trình học dựa điều kiện người học mà học sinh làm chủ kiến thức đồng thời có kĩ giải vấn đề thực tiễn cách linh hoạt, từ có phẩm chất cần thiết để trở thành công dân tương lai… *Nhược điểm: 13 Trên thực tế, việc áp dụng phương pháp “Lấy người học làm trung tâm” bị phê phán đề cao hứng thú cá nhân học sinh hạ thấp vai trò người giáo viên nhiên hạn chế mà ta cần nhìn vào để thay đổi, chỉnh sửa phương án giảng dạy cho phù hợp Ngoài ra, bối cảnh thực tế ta gặp nhiều khó khăn thực tế giảng dạy nhà trường chịu nhiều ảnh hưởng lối học truyền thống Và sở vật chất lực giảng dạy giáo viên Ta chưa có tiêu chuẩn hay phương án cụ thể làm quy chuẩn trình độ giáo viên cần có, xây dựng nội dung giảng dạy nào, phương pháp đánh giá để có ý nghĩa chất lượng tính sáng tạo Chính mà lối dạy học “Lấy hoc sinh làm trung tâm” bước đầu áp dụng thành phố lớn, chủ yếu trường tư thục, trường quốc tế 3.3 Một số biện pháp khắc phục Về nhà quản lí, để thực hiệu phương pháp dạy học ta cần phải thay đổi cách đánh giá, thi cử, điều chỉnh sách giáo khoa theo tinh thần phương pháp Ngoài cần quan tâm bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ sư phạm giáo viên, giáo viên cần tập huấn nhận thức hành động Tổ chức phong trào cải tiến phương pháp dạy học để tiếp nhận sáng kiến, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn giáo viên học sinh Cần xây dựng chương trình dạy học theo phương pháp dạy – học tích cực Ngoài cần chuẩn bị sở vật chất với phương tiện dạy học đại, điều kiện để đảm bảo tốt cho trình thực hoạt động dạy học cách tối ưu Đó cốt lõi tinh thần nhân văn dạy học lấy người học làm trung tâm Kết luận Như vậy, ta thấy đặc trưng “Lấy người học làm trung tâm” là: Người học chủ thể, trung tâm hoạt động học với tự giác, dựa nhu cầu, điều kiện thân, lĩnh hội tri thức tự thân vận động hình thức kết nối khác với người học khác với đồng hành, hướng dẫn từ giáo viên Người thầy đóng vai trị người tổ chức, hướng dẫn trình dạy – tự học q trình kết hợp cá nhân hóa với xã hội hóa việc học người học Người học tự kiểm tra, đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động nhận thức dựa định hướng giáo viên Hoạt động học “Lấy người học làm trung tâm” cần ý nguyên tắc sau để đảm bảo chất lượng dạy – học: Về thân người học: Phải tôn trọng nguyên tắc động nội học, ảnh hưởng động với nỗ lực, tác động động cảm xúc học tập; ảnh hưởng phát triển cá nhân người học 14 Về chương trình học: chương trình học người giáo viên phải quan tâm tới điều trên, ý tới chất, mục tiêu trình học tập, quan tâm tới ảnh hưởng xã hội học tập hết phải tôn trọng khác biệt cá nhân học tập để có quan tâm mực tới người học, tạo cho người học điều kiện tốt để phát triển khả Đồng thời cần đặt chuẩn mực hợp lý để đánh giá người học trình học họ Ta khẳng định “Lấy người học làm trung tâm” xu hướng tất yếu lịch sử , có tư tưởng chủ đạo lấy tự học làm chính, tơn trọng sáng tạo, tích cực Lấy máy móc thiết bị cơng nghệ, lấy tài liệu, sách giáo khoa, băng hình làm phương tiện tự đánh giá kết học tập Điều hình thành cho người học chủ động, mạnh dạn, tự tin, biết cách học, làm, biết tự nghiên cứu khẳng định chân lí Chính quan điểm làm với mục đích cao giáo dục làm cho người có nhân cách phát triển tồn diện, có lực trí tuệ, chất khỏe mạnh, có đời sống nội tâm phong phú để có đủ khả thích ứng với yêu cầu xã hội Đây công việc đòi hỏi hoạt động mạnh mẽ phối hợp đồng tất cấp, ban, ngành đội ngũ giáo viên Và quan điểm “Lấy người học làm trung tâm” dần chứng minh hiệu nghiệp giáo dục TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bá Hồnh, (2003), Tạp chí Thơng tin khoa học giáo dục, số 96/2003 R.C Sharma - Population, resources, environment and qualtiy of life New Dehlt, 1988 Kevin Barry, LenKing - Beginning teaching Australia, 1993 S.Rassekh, G.Vaideneau - Les contenus de I'éducation - Perspectives mondiales d'ici a I'an 2000 UNESSCO, Paris, 1987 Raja Roy Singh - Education for the twenty first century - Asia - Pacific perspectives UNESSCO, Bangkok, 1991 Thơng tư 32/2018/TT-BGDĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thông Huba, M.E & and Freed, J.E (2000) Learner-Centered Assessment on College Campuses Allyn & Bacon 15