Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM QUỐC HÙNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SĨC TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM QUỐC HÙNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SĨC TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG CHUN NGÀNH: CHÍNH SÁCH CƠNG MÃ SỐ: 8340402 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ LOAN HÀ NỘI - NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sỹ chun ngành Chính sách cơng với đề tài “Thực sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ thực tiễn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội”, với nỗ lực thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, động viên từ thầy cơ, gia đình bạn bè Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô cung cấp, truyền đạt nhiều kiến thức phương pháp nghiên cứu khoa học quý báu thời gian tác giả học trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Loan, người hướng dẫn khoa học, đồng hành tận tình bảo, hướng dẫn trình nghiên cứu thực đề tài Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán bộ, cơng chức Phòng Lao động - Thương binh Xã hội; Phịng, ban ngành huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội hợp tác, cung cấp tài liệu, số liệu, hỗ trợ tác giả q trình hồn thiện luận văn Đồng thời, tơi xin trân trọng cảm ơn tồn thể học viên lớp, đồng nghiệp đơn vị công tác người thân gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ sách cơng “Thực sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ thực tiễn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học thân với hướng dẫn tận tình người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Loan Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tác giả xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Phạm Quốc Hùng Cƣờng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVCSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ em HCĐB Hoàn cảnh đặc biệt HĐND Hội đồng nhân dân TNGT Tai nạn giao thơng TNTT Tai nạn thương tích UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 7 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SĨC TRẺ EM Ở VIỆT NAM 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trẻ em 1.1.2 Bảo vệ trẻ em 10 1.1.3 Chăm sóc trẻ em 10 1.1.4 Chính sách cơng 10 1.1.5 Thực sách cơng 11 1.1.6 Thực Chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 11 1.2 Hệ thống sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 12 1.3 Quy trình thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 13 1.4 Các yếu tố tác động đến việc thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 17 1.5 Những yêu cầu tổ chức thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 19 Tiểu kết Chương 21 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 22 2.1 Khái quát chung địa bàn nghiên cứu 22 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 22 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 2.1.3 Đặc điểm, tình hình trẻ em huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 23 2.1.4 Nhu cầu bảo vệ, chăm sóc trẻ em 23 2.1.5 Bộ máy quản lý phụ trách triển khai thực sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em 24 2.2 Quy trình thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 25 2.2.1 Các bước thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 25 2.2.2 Kết đạt thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 39 2.3 Những hạn chế tồn – Nguyên nhân biện pháp khắc phục 44 2.3.1 Tình trạng trẻ em bị bạo hành diễn thường xuyên: 44 2.3.2 Tình trạng trẻ em bị lạm dụng, xâm hại tình dục diễn biến phức tạp: 46 2.3.3 Hàng năm, số vụ trẻ em bị tai nạn thương tích, đặc biệt đuối nước xảy ra; nỗi đau xót cho nạn nhân gia đình nạn nhân 49 2.3.4 Tình trạng trẻ em suy giảm thể chất, tinh thần tác hại máy tính, mạng internet…,trẻ em sống gia đình có người mắc phải tệ nạn xã hội diễn có nguy phức tạp 53 Tiểu kết Chương 56 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 57 3.1 Quan điểm, định hướng nâng cao hiệu thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 57 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 57 3.1.2 Định hướng thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 58 3.2 Giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 59 3.2.1 Đa dạng hóa nội dung mở rộng hình thức truyền thông nhằm thay đổi nhận thức, hành vi bảo vệ, chăm sóc trẻ em 59 3.2.2 Củng cố, kiện toàn máy thực sách, nâng cao lực cho đội ngũ làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp 61 3.2.3 Duy trì phát huy tốt vai trò, chức sở cung cấp dịch vụ bảo vệ trẻ em, có đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu cần bảo vệ trẻ em 62 3.2.4 Tăng cường phối hợp liên ngành việc thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 63 3.2.5 Tăng cường xã hội hóa hợp tác quốc tế thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 64 Tiểu kết Chương 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Trẻ em chủ nhân tương lai đất nước”, “Trẻ em hôm nay, giới ngày mai” hiệu quen thuộc mà thường gặp nói lên tầm quan trọng hệ mầm non đất nước Tuy nhiên, phát triển kinh tế thị trường q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ; tình hình biến đổi khí hậu dẫn tới thiên tai, dịch bệnh phức ảnh hưởng trực tiếp tới trẻ em khiến em dễ rơi vào hoàn cảnh đặc biệt có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt Trẻ em thuộc nhóm yếu xã hội, em non nớt thể chất trí tuệ, sinh tồn phát triển em hồn tồn phụ thuộc vào người lớn Do đó, trẻ em cần bảo vệ, chăm sóc Trong thời gian qua, nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em Đảng Nhà nước ta quan tâm coi nội dung quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho công đổi phát triển bền vững đất nước Việt Nam quốc gia Châu Á nước thứ hai giới (sau Gha-na) phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em (CRC) vào ngày 20/02/1990 trở thành thành viên tích cực thực 04 nhóm quyền trẻ em, gồm: Quyền sống; Quyền phát triển; Quyền bảo vệ; Quyền tham gia, phát biểu vấn đề liên quan, nhằm đem lại lợi ích tốt cho trẻ em Thực cam kết quốc tế quyền người, có quyền trẻ em, năm 2004, Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, quy định quyền bản, bổn phận trẻ em đồng thời nêu trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều 37, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” [11] Trên sở Hiến pháp 2013, năm 2016, Luật Trẻ em ban hành có hiệu lực thi hành vào 01/6/2017 Luật quy định quyền bổn phận trẻ em; nguyên tắc, biện pháp bảo đảm thực quyền trẻ em; trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình cá nhân việc thực quyền bổn phận trẻ em (Điều 2) Theo đó, trẻ em có 25 quyền (được quy định từ Điều 12 đến Điều 36) bổn phận (được quy định từ Điều 37 đến Điều 41)[10] Theo quy định Luật trẻ em, trẻ em có quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục (Điều 25); Quyền bảo vệ để không bị bạo lực, bỏ rơi, bỏ mặc (Điều 27); Quyền bảo vệ để không bị mua bán, bắt cóc, đánh tráo, chiếm đoạt (Điều 28) [10] Tuy nhiên, qua phương tiện thông tin đại chúng, thấy, thời gian gần đây, số vụ trẻ em bị xâm hại, bạo hành xảy thường xuyên với mức độ nghiêm trọng ngày tăng, chí khiến trẻ tử vong Tình trạng tai nạn, thương tích trẻ em gia tăng vụ rơi, ngã từ tầng cao chung cư đô thị, tai nạn đuối nước vùng nông thôn Nạn buôn bán trẻ em với thủ đoạn ngày tinh vi; tỷ lệ trẻ em thấp còi, suy dinh dưỡng cịn cao Ba Vì thuộc vùng bán sơn địa nằm phía tây bắc thủ Hà Nội, nơi sinh sống dân tộc: Kinh, Mường, Dao Điều kiện kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn, thu nhập bình qn đầu người cịn thấp, trình độ dân trí đời sống kinh tế xã miền núi, vùng đồi gò vùng đồng ven sơng có chênh lệch lớn, nguồn lực đầu tư cho trẻ em hạn chế; nhận thực quyền trẻ em ý thức chấp hành pháp luật trẻ em cán bộ, nhân viên, cộng tác viên làm công tác trẻ em bậc cha, mẹ chưa đầy đủ nguyên nhân khiến số lượng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt như: trẻ em nguồn nuôi dưỡng, trẻ em khuyết tật, trẻ em bị xâm hại, lạm dụng, trẻ em sống gia đình mắc tệ nạn xã hội trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt như: trẻ em sống gia đình thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo… cịn nhiều Việc thực Cơng ước Quốc tế quyền trẻ em, quy định pháp luật, sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em vừa nhiệm vụ cấp thiết, thường xun, vừa nhiệm vụ lâu dài, địi hỏi tồn hệ thống trị tồn thể xã hội nâng cao nhận thức, hành động, chung tay xây dựng sống lành mạnh, an toàn phát triển cách toàn diện cho trẻ em Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đó, tác giả chọn đề tài: "Thực sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em từ thực tiễn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Thạc sỹ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, nhiệm vụ bảo vệ trẻ em, chăm sóc trẻ em cấp, ngành địa phương quan tâm, trọng Do đó, nhà khoa học, chuyên gia hoạt động xã hội có nhiều đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu, luận văn, viết sách, báo, tạp chí liên quan tới vấn đề bảo vệ trẻ em, chăm sóc trẻ em Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn tham khảo số công trình nghiên cứu, viết tiêu biểu đề cập đến việc hỗ trợ trẻ em, phòng chống bạo lực gia đình, xâm hại tình dục: - Luận án Tiến sỹ Luật học “Quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt nội dung sau: Tăng cường cơng tác lãnh đạo, đạo Phịng, Ban, ngành, đồn thể; cấp ủy Đảng, quyền địa phương việc thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em tình hình mới, cần trọng cơng tác phịng, chống bạo lực, xâm hại phịng, chống tai nạn thương tích trẻ em địa bàn huyện Đưa tiêu chí bảo vệ, chăm sóc trẻ em như: “Ngơi nhà an toàn”, “Xã, phường phù hợp với trẻ em” thành tiêu chí bắt buộc chương trình xây dựng “Nơng thơn mới” “Nông thôn nâng cao” nhằm thúc đẩy tầng lớp nhân dân có trách nhiệm tham gia xây dựng mơi trường an tồn, lành mạnh thân thiện với trẻ em Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình đồn thể xã hội hoạt động cụ thể mở diễn đàn khuyến khích trẻ em tham gia tự bày tỏ ý kiến; tổ chức tọa đàm trao đổi kinh nghiệm, giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể thao trường; tổ chức buổi dã ngoại, sinh hoạt tập thể có tham gia phụ huynh học sinh giúp gắn kết tình cảm gia đình tạo hội để cha mẹ, thầy cô lắng nghe sẻ chia tâm tư, nguyện vọng trẻ em Để đảm bảo quyền lợi phát triển toàn diện cho trẻ em, việc tăng cường phối hợp ngành Lao động - Thương binh Xã hội với quan, tổ chức liên quan cần thiết Cụ thể, việc hướng dẫn thực pháp luật sách trẻ em địa phương , quan cần thường xuyên kiểm tra việc thực quyền trẻ em điểm có đơng trẻ em trường học, nhóm trẻ gia đình, Trung tâm ni dưỡng trẻ em hay sở ni dưỡng trẻ em ngồi cơng lập Ngồi ra, để giám sát bảo vệ quyền lợi trẻ em cách hiệu nữa, công tác tra kiểm tra kết thực nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc cho trẻ em hàng năm, kỳ cuối kỳ cần thiết Đây hoạt động không giúp phát kịp thời vụ việc vi phạm liên quan đến trẻ em mà giúp ngăn ngừa can thiệp kịp thời để tránh hậu xấu cho trẻ em Cuối cùng, việc khen thưởng động viên cá nhân, tổ chức hay quan thực tốt sách bảo vệ chăm sóc trẻ em phần thiếu công tác Đây động lực để đơn vị tiếp tục nỗ lực việc bảo vệ quyền lợi trẻ em 3.2.5 Tăng cường xã hội hóa hợp tác quốc tế thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường 64 lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình nêu rõ “Đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em theo hướng nâng cao trách nhiệm gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư tổ chức trị - xã hội Khuyến khích đóng góp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cho hoạt động cơng trình dành cho trẻ em” [5] Vì vậy, để thực tốt giải pháp cần tập trung vào nội dung sau: Hợp tác với nhiều tổ chức xã hội nước quốc tế nhằm mở rộng sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội, đảm bảo trẻ em bảo vệ, chăm sóc giáo dục Cần thúc đẩy trì mối quan hệ với tổ chức nước như: Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam, Hội Bảo trợ trẻ em Hà Nội, Hội cứu trợ trẻ em mồ côi người tàn tật Hà Nội tổ chức phi Chính phủ nước như: HOLT International Children's Services, Tổ chức Thanh niên với sứ mệnh nhân đạo cứu trợ phát triển Châu Á (YWAM), Tổ chức hỗ trợ nhân đạo cho trẻ em Việt Nam (HSCV) nhằm đa dạng hóa kênh hỗ trợ trẻ em Trong đó, ưu tiên cho nhóm trẻ em có hồn cảnh đặc biệt có nguy rơi vào hồn cảnh khó khăn để giúp đỡ họ bảo vệ giáo dục Các biện pháp cần triển khai bao gồm: tăng cường hỗ trợ cho tổ chức xã hội sở giáo dục để cung cấp dịch vụ tốt cho trẻ em; xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện cho trẻ em; nâng cao mức trợ cấp xã hội mở rộng đối tượng thụ hưởng trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Chính phủ Việt Nam cần tiếp tục phát triển sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức nước quốc tế tiếp tục tham gia vào việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục cho trẻ em Việt Nam Đây bước tiến quan trọng để đảm bảo trẻ em Việt Nam phát triển tồn diện có sống tốt đẹp Vận động tạo điều kiện cho đoàn thể, tổ chức xã hội, tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế tham gia bảo vệ, chăm sóc trẻ em; Bên cạnh nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước cần vận động, khuyến khích doanh nghiệp; tổ chức, nhà hảo tâm chung tay đóng góp xây dựng cơng trình sân chơi, bãi tập dành cho trẻ em; dự án trợ giúp trẻ em nguồn nuôi dưỡng, trẻ em khuyết tật, trẻ em thuộc vùng dân tộc, miền núi trẻ em nghèo 65 Tiểu kết Chƣơng Chương nêu quan điểm, định hướng huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội cơng tác Bảo vệ, chăm sóc trẻ em thời gian qua sở thực hóa chủ trương, đường lối Đảng; sách, pháp luật Nhà nước; chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhằm nâng cao hiệu việc thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em Luận văn đề xuất giải pháp thực sách gồm nhóm giải pháp cụ thể cần thực để phòng, chống xâm hại, bạo hành; phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em nói riêng nhóm giải pháp tăng cường thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em nói chung Những giải pháp nêu góp phần khắc phục hạn chế bước hồn thiện thực sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em hướng tới mục tiêu, tiêu trẻ em địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 66 KẾT LUẬN Sự nghiệp Bảo vệ, chăm sóc trẻ em trách nhiệm Nhà nước, gia đình tồn xã hội Đảm bảo cho trẻ em bảo vệ, chăm sóc giáo dục, tạo điều kiện để trẻ em phát triển toàn diện hạnh phúc vun đắp cho hệ tương lai chiến lược phát triển nguồn nhân lực góp phần vào cơng xây dựng phát triển bền vững đất nước Từ vấn đề lý luận sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam thực trạng thực công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội đạt năm qua cho thấy Đảng Nhà nước ta ln có nhiều chủ trương, sách ưu tiên dành cho trẻ em, tạo điều kiện để trẻ em phát triển toàn diện thực ngày tốt quyền trẻ em Các sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em giai đoạn 2016-2020 thể quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước ta trẻ em, trẻ em hưởng thụ nhiều sách đạt kết tích cực; việc ban hành sách, đề án, chương trình với mục đích xây dựng hành lang pháp lý chuẩn mực, sở cho việc bảo đảm thúc đẩy có hiệu việc thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em; nhận thức cấp Ủy, quyền cấp công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em nâng lên góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu an sinh xã hội đất nước Tuy nhiên, việc thực mục tiêu sách cịn nhiều hạn chế, cần phải khắc phục cấp sở Trên địa bàn huyện Ba Vì, việc ban hành kế hoạch triển khai tổ chức thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em ln cấp Ủy, Chính quyền nhân dân Huyện quan tâm, đạo đạt số kết đáng kể như: 100% trẻ em có hồn cảnh đặc biệt thuộc đối tượng trợ giúp xã hội Nhà nước hưởng chế độ theo Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định sách trợ giúp xã hội đối tượng bảo trợ xã hội; Việc xây dựng xã, thị trấn phù hợp với trẻ em thực có hiệu quả, đến cuối năm 2020 có 27/31 xã, thị trấn công nhận xã, thị trấnphù hợp với trẻ em đạt tỷ lệ 87% tăng 17% so với năm 2017 (22/31 xã, thị trấn); hoạt động Vì trẻ em đầu tư hiệu quả, tập trung; hoạt động tập huấn nâng cao lực vàtruyền thông, tư vấn đẩy mạnh; vụ việc vi phạm quyền trẻ em giảiquyết kịp thời; hệ thống Bảo vệ trẻ em kiện tồn, trì hoạt động thường xuyên từ huyện đến xã, thị trấn Bên cạnh kết đạt được, việc thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội có khó khăn 67 cịn tồn như: tình trạng bạo hành trẻ em; tình trạng trẻ em bị lạm dụng, xâm hại; tình trạng trẻ em bị tai nạn, thương tích; trẻ em vi phạm pháp luật có xu hướng tăng lên; Khu vui chơi, giải trí dành cho trẻ em thiếu hoạt động chưa hiệu cấp xã, thị trấn Nguồn lực tài hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước dành cho cơng tác Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em hạn chế, nhiều xã, thị trấn chưa bố trí khoản ngân sách cho cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Một số xã chưa sát sao, liệt việc kiện toàn, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cộng tác viên làm cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em dẫn tới việc ghi chép thông tin, thu thập số liệu xây dựng tiêu trẻ em chưa xác; việc theo dõi, nắm bắt tình hình trẻ em địa phương chưa kịp thời; việc phát hiện, ngăn ngừa, can thiệp trợ giúp trẻ em vụ việc vi phạm quyền trẻ em địa bàn thụ động lúng túng Vì vậy, thời gian tới, huyện Ba Vì cần tập trung nguồn lực điều kiện tốt để thực hiệu chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước vể Bảo vệ, chăm sóc trẻ em 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo năm thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em UBND huyện Ba Vì (giai đoạn 2016-2021); Báo cáo kết Đồn giám sát “Việc thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em” theo Nghị số 81/2019/QH14 ngày 14/6/2019 Quốc hội; Bộ Lao động – Thương binh Xã hội UNICEF (2009), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam, Hà Nội; Bộ Chính trị (2012), Chỉ thị số 20-CT/TW ngày 05/11/2012 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình mới, Hà Nội; Chính phủ (2020), Nghị định số 20/2021/NĐ-CP ngày 15/3/2021 Chính phủ quy định sách trợ giúp đối tượng bảo trợ xã hội Hà Nội; Lã Văn Bằng (2019), “Thực pháp luật bảo vệ trẻ em nay”, luận văn tiến sỹ Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh TS Lê Như Thanh – TS Lê Văn Hịa (2016), Hoạch định thực thi Chính sách cơng, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội; Mai Thị Chi (2016), “Thực sách bảo vệ trẻ em từ thực tiễn thành phố Hà Nội”, Luận văn thạc sỹ sách cơng, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Ngọc Hà (2016), “Thực sách trẻ em khuyết tật Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội; 10 Quốc hội (2016), Luật trẻ em 2016, Hà Nội; 11 Quốc hội (2013), Hiến pháp 2013, Hà Nội; 12 Quốc hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2004, Hà Nội; 13 Quốc hội (2020), Nghị số 121/2020/QH14 ngày 19/6/2020 việc tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu việc thực sách, pháp luật phịng, chống xâm hại trẻ em 14 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội (2021), Công văn số 2028/SLĐTBXH- BVCSTE&BĐG ngày 16/4/2021 Sở Lao động – TB&XH Hà Nội việc phối hợp truyền thông bảo vệ, chăm sóc trẻ em; 15 Sở Lao động - Thương binh Xã hội Hà Nội (2021), Kế hoạch số 1033/KH-LĐTBXH ngày 01/3/2021 Sở Lao động – TB&XH Hà Nội Thực cơng tác trẻ em bình đẳng giới năm 2021; 69 16 Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1437/QĐ-TTg ngày 29/10/2018 việc phê duyệt Đề án chăm sóc phát triển tồn diện trẻ em năm đầu đời gia đình cộng đồng giai đoạn 2018-2025; 17 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 06/2019/QĐ-TTg ngày 03/01/2019 ban hành quy định tiêu chuẩn, trình tự đánh giá công nhận xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em, hướng dẫn trình tự, thủ tục đánh giá cơng nhận xã, phường, thịtrấn phù hợp với trẻ em; 18 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 588/QĐ-TTg ngày 17/5/2019 việc phê duyệt đề án vận động nguồn lực xã hội hỗ trợ trẻ em xã đặc biệt khó khăn thuộc vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 20192025; 19 Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 1863/QĐ-TTg ngày 23/12/2019 việc phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em giai đoạn 2020-2025; 20 Thủ tướng Chính phủ (2020), Chỉ thị số 23/CT-TTg ngày 26/5/2020 việc tăng cường giải pháp bảo đảm thực quyền trẻ em bảo vệ trẻ em; 21.Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 1472/QĐ-TTg ngày 28/9/2020 ban hành Kế hoạch triển khai, thực Nghị số 121/2020/QH14; 22 Tăng Thị Thu Trang (2016), “Quyền trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Việt Nam nay” Luận án Tiến sỹ Luật học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội; 23 Trần Thị Diễm Phúc (2020), “Thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Nam”, Luận văn thạc sỹ sách cơng, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Hà Nội; 24 UBND huyện Ba Vì (2020), Báo cáo số 238/BC-UBND ngày 29/5/2020, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Xã hội tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2020; 25 UBND thành phố Hà Nội (2020), Kế hoạch số 235/KH-UBND ngày 07/12/2020 thực Nghị số 121/2020/QH14 ngày 19/6/2020 Quốc hội tiếp tục tăng cường hiệu lực, hiệu việc thực sách, pháp luật phòng, chống xâm hại trẻ em; 26 Kế hoạch số 169/KH-UBND ngày 06/8/2019 Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội việc thực Quyết định số 06/2019/QĐ-TTg việc đẩy mạnh thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ xây dựng xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em 70 27 https://bavi.hanoi.gov.vn/ 28 https://vovgiaothong.vn/bao-ve-tre-em-truoc-nguy-co-bi-bao-hanhtrong mua-dich d14047.html; 29 http://laodongxahoi.net/dieu-chinh-tuoi-phap-ly-cua-tre-em-viet-namtu-duoi-16-len-duoi-18-tuoi-phu-hop-can-thiet-va-co-tinh-kha-thi-1313355.html 71 PHỤ LỤC Biểu số THỐNG KÊ SỐ LIỆU CƠ BẢN VỀ TRẺ EM Huyện Ba Vì Chỉ tiêu, mục tỉêu ĐVT Số lƣợng Người 309,735 Trẻ em 81,134 -Nam Trẻ em 42,875 -Nữ Trẻ em 38,259 % 26.19 -Dân tộc Kinh Trẻ em 73,104 -Dân tộc khác Trẻ em 8,030 Số trẻ em từ đến tuổi, đó: Trẻ em 47,334 Trẻ em từ từ đến tuổi Trẻ em 34,087 % 10.99 Trẻ em 34,087 Trẻ em 33,725 Trẻ em 13,292 Người 11,649 % 3.76 TT 1.1 1.2 1.3 2.1 Dân số trẻ em Tổng dân số huyện Tổng số trẻ em 16 tuổi, đó: Tỷ lệ trẻ em 16/tổng dân số Huyện Trẻ em chia theo thành phần dân tộc: Tỷ lệ trẻ em đến tuổi/tổng dân số Số trẻ em tuổi cấp thẻ BHYT - Số trẻ em tuổi khám chữa bệnh thẻ BHYT 2.2 Trẻ em từ đến tuổi Số người chưa thành niên từ 16 đến 18 tuổi Tỷ lệ người chưa thành niên 1618/tổng dân số 72 Ghi Biểu số CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT, KIẾN THỨC, KỸ NĂNG BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM TT I 1.1 1.2 2.1 2.2 3.1 3.2 II Chỉ tiêu, mục tỉêu ĐVT Nâng cao lực cho đội ngũ cán làm công tác trẻ em trẻ em Số lớp số cán cấp huyện tập huấn công tác trẻ em (quản lý tổ chức thực chương trình, kế hoạch, dự án… trẻ em địa phương) Số lớp Số lượt người Số lớp, số cán cấp xã, cộng tác viên làm công tác trẻ em thôn, làng, tổ dân phố, khu phố, tập huấn kỹ thực quyền trẻ em Số lớp Số lượt người Số lớp, số trẻ em tập huấn quyền trẻ em kỹ tự bảo vệ Số lớp Số lượt trẻ em Số tài liệu tập huấn xây dựng, sử dụng Truyền thông, giáo dục vận động xã hội Số lượt người truyền thông trực tiếp lĩnh vực trẻ em hình thức Số sản phẩm truyền thông lĩnh vực trẻ em sản xuất địa phương Trong đó: 73 Năm 2016 Lớp Lượt Người Lớp Lượt Người Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 67 525 455 2 486 186 Lớp Lượt Trẻ Đầu tài liệu Lượt Người 414 104 45,789 35,582 62,219 43,700 26,854 20 321 364 225 48 2.1 2.2 Số chương trình phát thanh/truyền hình thực quyền trẻ em phổ biến địa phương Số chuyên trang/chun mục báo/tạp chí/mạng truyền thơng thực quyền trẻ em phổ biến địa phương CT 15 273 80 179 28 Đầu CT, CM 48 25 30 259 16 12 Hoạt động/sự kiện Số lượng hình thức truyền thơng khác 74 Biểu số CÁC LỚP NĂNG KHIẾU DÀNH CHO TRẺ EM GIAI ĐOẠN 2016-2020 STT Bộ môn Số lớp Số trẻ em tham gia Đơn vị thực Bơi lội 18 900 Trung tâm VH-TT&TT Điền kinh 30 Trung tâm VH-TT&TT Võ thuật 500 Trung tâm VH-TT&TT Võ thuật 100 Võ sư Nguyễn Khắc Trịnh Cờ tướng - Cờ vua 30 Trung tâm VH-TT&TT Cầu lông 20 Trung tâm VH-TT&TT Bóng bàn 20 Trung tâm VH-TT&TT Hội họa 40 Trung tâm VH-TT&TT 10 Hội họa 50 Câu lạc mỹ thuật xã Cổ Đô Múa 40 Trung tâm VH-TT&TT Cộng 38 1,730 75 Biểu số SỐ LƢỢNG TRẺ EM BỊ TAI NẠN, THƢƠNG TÍCH, XÂM HẠI GIAI ĐOẠN 2016-2020 STT Loại TNTT 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng số Ngã 98 120 79 75 373 Bỏng/ cháy 21 34 Tai nạn giao thông 10 29 Ngộ độc loại 0 Cắt, đâm 16 27 Ngạt thở, hóc nghẹn 0 1 Súc vật cắn 1 16 Chết đuối/đuối nước 12 34 Bạo lực 0 0 10 Bom, mìn/vật nổ 0 0 11 Điện giật 0 0 12 Các loại TNTT khác 25 24 59 13 Trẻ bị xâm hại 23 Cộng 185 165 23 115 110 598 76 Biểu số THỐNG KÊ VỀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU VỀ TRẺ EM HUYỆN BA VÌ GIAI ĐOẠN 2016-2020 TT I 10 11 12 13 14 15 Chỉ tiêu, mục tiêu Kết thực mục tiêu chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012-2020 Tỷ suất tử vong sơ sinh Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi Tỷ lệ tử vong mẹ 100.000 trẻ em sinh sống Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thấp còi trẻ em tuổi Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân trẻ em tuổi Tỷ lệ trạm y tế xã có nữ hộ sinh y sĩ sản Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Tỷ lệ trẻ em độ tuổi nhà trẻ chăm sóc, giáo dục sở giáo dục mầm non Tỷ lệ trẻ em độ tuổi mẫu giáo chăm sóc, giáo dục sở giáo dục mầm non Tỷ lệ học độ tuổi bậc tiểu học Tỷ lệ học độ tuổi bậc trung học sở Tỷ lệ trẻ em tốt nghiệp THCS Tỷ lệ trẻ em bị bạo lực Tỷ suất trẻ em bị tai nạn, thương tích ĐVT 2016 2017 2018 2019 2020 ‰ 0.51 0.44 0.70 1.57 0.44 ‰ 1.58 1.11 1.17 2.25 1.10 ‰ 1.80 1.78 1.41 2.25 1.10 % 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 % 23.00 21.80 20.10 19.50 18.70 % 10.90 10.60 9.60 9.40 9.20 % 100 100 100 100 100 % 93.50 96.70 100 100 99.90 % 23.70 24.80 26.70 31.40 32.80 % 90.90 90.80 92.60 93.40 94.70 % 100 100 100 100 100 % 98.60 99.75 99.90 99.90 98.90 % % 98.60 0.00 99.70 0.00 99.80 0.00 99.87 0.00 99.55 0.00 ‰ 2.48 2.02 0.27 1.44 1.25 77 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tỷ lệ xã, phường có điểm vui chơi dành cho trẻ em đạt tiêu chuẩn Số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt theo Luật trẻ em 2016 Tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tổng số trẻ em Số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trợ giúp, chăm sóc để phục hồi, hịa nhập cộng đồng có hội phát triển Tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt trợ giúp Số trẻ em bị xâm hại Số trẻ em có nguy rơi vào hoàn cảnh đặc biệt quản lý có biện pháp can thiệp, trợ giúp kịp thời Tổng số trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh, đó: - Số trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh cần phẫu thuật - Số trẻ em bị bệnh tim bẩm sinh hỗ trợ phẫu thuật tim miễn phí theo Quyết định 55ª/2013/QĐ-TTg - Số trẻ em hỗ trợ phẫu thuật từ nguồn vận động khác Số xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em Tỷ lệ xã, phường, thị trấn đạt tiêu chuẩn xã, phường, thị trấn phù hợp với trẻ em % 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Trẻ em 626 599 600 634 627 % 0.84 0.73 0.74 0.80 0.77 Trẻ em 626 599 600 634 627 % 100 100 100 100 100 Trẻ em Trẻ em 3,915 4,823 7,180 6,927 5,998 Trẻ em 21 39 12 Trẻ em 13 18 Trẻ em Trẻ em 10 xã 28 22 27 28 27 % 90.32 70.97 87.10 90.32 87.10 78