1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ chính sách công thực hiện chính sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh quảng nam

90 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 817,68 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn thạc sĩ chuyên ngành Chính sách công với đề tài “Thực hiện chính sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” ngoài sự cố gắng của bản thân,[.]

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng với đề tài “Thực sách Bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Nam” cố gắng thân, tác giả nhận nhiều giúp đỡ, lời động viên từ gia đình, thầy cô bạn bè Lời đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thị Hoa người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo, đầy trách nhiệm suốt trình thực đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo Học viện khoa học xã hội tận tình truyền đạt kiến thức bổ ích suốt khóa học Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu lãnh đạo Phịng Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Bình đẳng giới, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Quảng Nam quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình nghiên cứu hồn thành luận văn Đồng thời, tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, bạn bè ln bên cạnh quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ sách cơng “Thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Nam” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học thân với hướng dẫn tận tình PGS.TS Đặng Thị Hoa người hướng dẫn khoa học Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Tác giả xin chịu trách nhiệm công trình nghiên cứu Tác giả luận văn Trần Thị Diễm Phúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SĨC TRẺ EM Ở VIỆT NAM 12 1.1 Một số khái niệm 12 1.2 Hướng tiếp cận nghiên cứu khung phân tích 15 1.3 Hệ thống sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 20 1.4 Các nhân tố tác động đến việc thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 25 1.5 Ý nghĩa yêu cầu tổ chức thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 28 CHƯƠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SĨC TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 32 2.1 Giới thiệu trẻ em Quảng Nam khái quát chung địa bàn nghiên cứu 32 2.2 Chính sách thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em tỉnh Quảng Nam 42 CHƯƠNG MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BẢO VỆ, CHĂM SÓC TRẺ EM TỈNH QUẢNG NAM 69 3.1 Quan điểm, định hướng nâng cao hiệu thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em 69 3.2 Giải pháp 72 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVCSGDTE Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em BVCSTE Bảo vệ, chăm sóc trẻ em BVTE Bảo vệ trẻ em HCĐB Hoàn cảnh đặc biệt HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1:Tình hình trẻ em tỉnh Quảng Nam 33 Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình trẻ em tỉnh Quảng Nam năm 2016 2019 34 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dành cho cháu thiếu niên, nhi đồng tình thương yêu quan tâm đặc biệt Trong Di chúc thiêng liêng trước lúc xa, Người dặn: “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Trong năm qua, thấm nhuần lời dạy Bác Hồ kính yêu, Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em nội dung chiến lược người, góp phần tạo nguồn nhân lực cho q trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam nước Châu Á nước thứ hai giới ký phê chuẩn Công ước Quốc tế Quyền trẻ em, nước tích cực thực cam kết, hợp tác với quốc tế nhằm cải thiện phúc lợi cho trẻ em điều kiện thu nhập bình qn đầu người cịn thấp Trong đó, Quyền trẻ em nhóm quyền quan trọng quy định Cơng ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em năm 1989 (quyền sống còn, quyền phát triển, quyền bảo vệ quyền tham gia) Điều 37, Hiến pháp năm 2013 quy định: “Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục; tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em” [20] Quy định Hiến pháp 2013 cụ thể hóa Luật Trẻ em (2016), có hiệu lực thi hành vào 1/6/2017 quy định cụ thể quyền bổn phận trẻ em; nguyên tắc, biện pháp bảo đảm thực quyền trẻ em; trách nhiệm quan, tổ chức, sở giáo dục, gia đình cá nhân việc thực quyền bổn phận trẻ em Theo quy định Luật Trẻ em, trẻ em có quy định quyền bảo vệ để khơng bị xâm hại tình dục quyền bảo vệ để khơng bị bạo lực Trên thực tế, tình trạng trẻ em bị xâm hại ngày diễn biến phức tạp, gia tăng mức độ, số lượng vụ việc Theo số liệu thống kê Tổng cục Cảnh sát Phịng chống tội phạm (Bộ Cơng an) cho thấy, phần nhỏ so với thực tế năm trung bình có 1.600-1.800 vụ xâm hại trẻ em phát hiện, số 1.000 vụ xâm hại tình dục, số trẻ em nạn nhân chiếm đến 65%, đa số nạn nhân nữ độ tuổi 12-15 (chiếm 57,46%), nhiên số trẻ em tuổi bị xâm hại vấn đề đáng báo động, chiếm tới 13,2% Những vụ việc xâm hại trẻ em liên tiếp công khai làm rung động dư luận cảnh báo “đỏ” an toàn đứa trẻ xuống cấp đạo đức, ý thức pháp luật người trưởng thành (Vũ Hải Việt, 2015) Năm 2017, toàn quốc xảy 1.592 vụ xâm hại trẻ em, so với năm 2016 giảm 49 vụ; 1.642 trẻ em bị xâm hại trẻ em bị bạo lực 245 em, giảm 171 em so với năm 2016; trẻ em bị xâm hại tình dục: 1.397 em, so với năm 2016 tăng 186 trẻ Hiện nhiều tỉnh, thành phố chưa quan tâm, đầu tư nguồn lực cho trẻ em (Đặng Hoa Nam, 2018) Theo Tổng Cục Cảnh sát, đối tượng xâm hại tình dục trẻ em hầu hết người có sống bình thường ngờ tới, có quan hệ gần gũi với nạn nhân gia đình nạn nhân người thân, ruột thịt, thầy giáo, hàng xóm… Thực trạng cho thấy, thực sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em nước ta vấn đề cấp bách Bên cạnh việc thực thi quy định pháp luật, thực Cơng ước quyền trẻ em sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em vấn đề thời sự, đòi hỏi cộng đồng cần chung tay thay đổi nhận thức, xây dựng môi trường sống lành mạnh, an toàn cho trẻ em Quảng Nam tỉnh nằm vùng nam Trung Bộ với huyện miền núi/18 huyện, thị xã, thành phố; địa bàn gánh chịu nhiều hậu nặng nề chiến tranh, thiên tai, bão lũ thường xuyên xảy Là tỉnh nghèo, đời sống, thu nhập người dân thấp, chênh lệch mức sống vùng nguyên nhân chủ yếu khiến tỷ lệ trẻ em có hồn cảnh đặc biệt nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt cịn cao như: trẻ em mồ côi, trẻ em khuyết tật, trẻ em phải lao động sớm, trẻ em bị lạm dụng, trẻ em sống hộ gia đình nghèo…Bên cạnh đó, nhận thức quyền trẻ em ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em phận cha mẹ, giáo viên, cán làm công tác trẻ em người dân chưa tốt Sự thay đổi quan niệm đạo đức, buôn thả phận dân cư lối sống vị kỷ làm tha hóa mối quan hệ gia đình xã hội Các vấn đề nêu đặt nhiều vấn đề cần phải tiếp tục giải công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em Quảng Nam Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn tỉnh cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức: Mơi trường sống tiềm ẩn nhiều nguy thiếu an toàn, lành mạnh trẻ em, làm gia tăng nguy tai nạn thương tích hành vi bạo lực, xâm hại trẻ em Việc tuân thủ, chấp hành pháp luật nhiều chủ thể pháp luật chưa thực tốt Nhiều cha mẹ, người chăm sóc trẻ em thân trẻ em chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm bảo vệ em, thiếu kiến thức, kỹ Bảo vệ trẻ em Nhiều gia đình nhãng việc chăm sóc lúng túng xử trí, khơng kịp thời không tố cáo, tố giác hành vi xâm hại trẻ em đến quan chức Sự xuống cấp đạo đức, tha hóa, biến chất lối sống phận xã hội làm gia tăng tội phạm bạo lực, xâm hại trẻ em, đặc biệt hành vi xâm hại tình dục trẻ em; tình trạng trẻ em lạm dụng đồ chơi cơng nghệ, nghiện games, điện tử diễn biến phức tạp; khu vui chơi, giải trí cho trẻ em cịn thiếu không đồng bộ, số địa phương chưa quy hoạch, bố trí đất để xây dựng điểm vui chơi, giải trí cho trẻ em; đội ngũ làm công tác trẻ em cấp xã, phường, thị trấn thường xuyên thay đổi, đội ngũ Cộng tác viên số nơi khơng có nên gặp khó khăn việc kịp thời phát đề nghị xử lý vụ việc vi phạm quyền trẻ em Từ vấn đề nêu đặt yêu cầu cần phải nghiên cứu cách toàn diện, sâu rộng, đầy đủ có hệ thống sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em, bối cảnh hội nhập quốc tế để đề xuất quan điểm giải pháp thực phù hợp với điều kiện phát triển tỉnh Quảng Nam Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn đó, học viên chọn đề tài: "Thực sách bảo vệ, chăm sóc trẻ em địa bàn tỉnh Quảng Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chun ngành Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Những năm gần đây, vấn đề bảo vệ trẻ em, chăm sóc trẻ em cấp, ngành địa phương quan tâm, trọng Đã có nhiều viết sách báo, tạp chí, luận văn, đề tài khoa học, cơng trình nghiên cứu vấn đề bảo vệ trẻ em, chăm sóc trẻ em Trong phạm vi nghiên cứu luận văn này, tác giả lựa chọn phân tích số cơng trình nghiên cứu, viết tiêu biểu có liên quan đến đề tài: - Các cơng trình nghiên cứu thực trạng chăm sóc, bảo vệ trẻ em Đánh giá thực trạng chăm sóc bảo vệ trẻ em nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc hỗ trợ trẻ em phịng chống bạo lực gia đình, xâm hại tình dục, … Báo cáo chuyên đề can thiệp, hỗ trợ trẻ em bị bạo lực thông qua đường dây tư vấn hỗ trợ trẻ em 18001567 khảo sát giai đoạn từ năm 2012 đến tháng 5/2017 cho biết, tổng số 698 ca trẻ em bị bạo lực có tới 91,7% bị bạo lực thân thể, trẻ em từ 0-10 tuổi chịu bạo lực nhiều nhất, chiếm 56,9% Tỷ lệ trẻ em bị bạo lực gia đình cao (63,2%), đứng thứ hai trẻ bị bạo lực trường học (20,1%) (Đặng Hoa Nam, 2017) [18] Nguyên nhân trẻ em bị xâm hại thường cho từ hai phía, trước hết từ gia đình Gia đình trường học hai mơi trường có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng tới phát triển hình thành nhân cách trẻ Thế nhưng, tỷ lệ trẻ em bị bạo lực gia đình cao (63,2%), đứng thứ hai trẻ bị bạo lực trường học (20,1%), hai môi trường ảnh hưởng lớn đến phát triển trẻ em Trong bối cảnh nay, gia đình, đặc biệt cha mẹ người thân thiếu hụt kiến thức phát triển thể chất, tâm sinh lý lứa tuổi trẻ em, cách hướng dẫn trẻ nguy kỹ tự bảo vệ Khơng giáo dục cho trẻ có ý thức bảo vệ khỏi bị xâm hại tình dục (Đặng Nam, 2007; Đặng Bích Thủy, 2010) [34] Bên cạnh đó, trẻ em tiếp xúc hàng ngày với mạng xã hội, phim ảnh liên quan đến hành vi quan hệ tình dục, xâm hại tình dục mà khơng hướng dẫn, bảo kịp thời (Nguyễn Phương Thảo cộng sự, 2008; Nguyễn Quỳnh Hoa, 2005) [28] Trong đó, nhiều gia đình bố mẹ ly thân, di cư dẫn tới trẻ em gặp nhiều nguy gặp hành vi xâm hại bị bỏ bê, khơng chăm sóc (Đặng Nam, 2007) - Các nghiên cứu liên quan đến sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em Mặc dù hệ thống văn luật pháp sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em ban hành đầy đủ kịp thời Tuy nhiên, yếu khung pháp lý bảo vệ trẻ em gia đình hay kẽ hở hệ thống pháp lý phòng chống lạm dụng tình dục trẻ em yếu tố tác động đến tình trạng xâm hại tình dục trẻ em Một khiếm khuyết khung pháp lý Việt Nam chưa có điều khoản bảo vệ trẻ em khỏi hình thức lạm dụng (thể chất, tinh thần tình dục) mơi trường gia đình Khung pháp lý chưa có điều khoản quy định tách hẳn trẻ khỏi gia đình trường hợp bị cha mẹ lạm dụng nghiêm trọng Điều 13 Luật BVCSGD trẻ

Ngày đăng: 11/04/2023, 11:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w