1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 491,4 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH HOÀI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG ĐÀ NẴNG, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THANH HOÀI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TỪ THỰC TIỄN HUYỆN BA TƠ, TỈNH QUẢNG NGÃI Chun ngành: Chính sách cơng Mã số : 838 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN CHIẾN THẮNG ĐÀ NẴNG, 2018 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, công tác giảm nghèo bền vững Đảng, Nhà nước ta quan tâm nhận thức rõ tầm quan trọng tính cấp thiết Do Đảng, Nhà nước có nhiều chủ trương, sách, tập trung lãnh đạo, đạo, triển khai thực đạt nhiều kết quan trọng, tác động mạnh đến việc thực Chương trình giảm nghèo bền vững; tạo điều kiện cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người nghèo, sở hạ tầng từ thôn, xã, đến huyện tỉnh nghèo tăng cường; người nghèo bước tiếp cận dịch vụ xã hội bản, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân hàng năm đạt tiêu kế hoạch đề Cụ thể, Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ “Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 61 huyện nghèo”; Nghị 80/NQ-CP ngày 19/5/2011 về“Định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020”; Quyết định số 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ngày 10/10/2016 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế quản lý, điều hành thực Chương trình mục tiêu quốc gia Đảng, Nhà nước ta khẳng định việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững chủ trương lớn, then chốt nghiệp cách mạng nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần làm giảm khoảng cách chênh lệch mức sống, mức phân hóa giàu nghèo nơng thơn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư Đồng thời thể tâm việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc mà Việt Nam cam kết Hội nghị Thượng đỉnh Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc năm 2000 Ba Tơ sáu huyện miền núi, nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Ngãi với tổng diện tích tự nhiên tồn huyện: 113.669,52 hécta, chiếm 1/5 tổng diện tích tỉnh Quảng Ngãi Địa hình Ba Tơ chủ yếu đồi núi, thung lũng có nhiều sơng, suối Đồi núi chiếm 4/5 diện tích tồn huyện, có nhiều núi cao hiểm trở nối liền với huyện miền núi xung quanh Về đơn vị hành chính, Ba Tơ có 20 xã, thị trấn, có 119 thơn (trong 112 thơn 07 tổ dân phố), với 216 khu dân cư Trong có 14 xã, thị trấn thuộc an tồn khu diện xã đặc biệt khó khăn (theo Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 Thủ tướng Chính phủ) Mật độ dân thưa 48,95 người/km2 sống tập trung Thị trấn Ba Tơ, xã Ba Vì xã Ba Động Trong năm qua, huyện Ba Tơ có nhiều giải pháp, định hướng nhằm xóa đói giảm nghèo (XĐGN) cho người dân, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đạt nhiều thành tựu quan trọng, từ năm 2013 đến 2017 tỷ lệ hộ nghèo tồn huyện bình qn năm giảm 5,6%/năm, đạt tiêu kế hoạch (chỉ tiêu kế hoạch từ 4% - 7%), huyện xố hộ đói kinh niên Trong sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội xây dựng phát triển, bật trung tâm Thị trấn Ba Tơ; đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện nâng lên đáng kể; lĩnh vực văn hóa - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực việc chăm lo đến đời sống nhân dân; tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn huyện giữ vững, ổn định Tuy nhiên, với đặc điểm huyện miền núi, nên điều kiện phát triển kinh tế xã hội cịn nhiều khó khăn, trình độ dân trí số nơi cịn thấp; số hủ tục, phong tục tập quán lạc hậu tồn tại; Ba Tơ huyện nghèo theo Nghị 30a Chính phủ; Kết giảm nghèo chưa thực bền vững, cịn nhiều bất cập: tình trạng tái nghèo diễn ra, sách đầu tư phát triển hướng vào trợ giúp cho huyện xã đặc biệt khó khăn chưa đủ mạnh đồng bộ, việc sử dụng nguồn lực giảm nghèo chưa tương xứng với tiềm năng: vốn, lao động, kinh nghiệm sản xuất; việc tuyên truyền nâng cao ý thức nghèo cho người dân cịn hạn chế; chế thực chưa phù hợp với đặc thù vùng miền đặc điểm văn hóa, tập quán người dân Một phận người nghèo, người đồng bào DTTS số quyền địa phương nhận thức chưa đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng cơng tác giảm nghèo, cịn có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nước cộng đồng, chưa thật chủ động, nỗ lực phấn đấu vươn lên thoát nghèo, Qua bất cập nêu xuất phát từ tình hình thực tiễn huyện, nhằm để đưa đề xuất, định hướng giải pháp mang tính khoa học, phù hợp với địa phương nhằm đẩy mạnh công tác giảm nghèo nhanh, bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, lựa chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Cơng tác xóa đói, giảm nghèo ln chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm ưu tiên hàng đầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước Mặc dù cịn nhiều khó khăn năm ngân sách Nhà nước dành hàng chục nghìn tỷ đồng đầu tư, hỗ trợ trực tiếp lồng ghép, thông qua chương trình, dự án, sách cho giảm nghèo, thực tiến bộ, cơng xã hội Có thể nói vấn đề nghèo, đói thực tế khách quan thức thừa nhận từ năm 1993, sau hội nghị bàn xóa đói giảm nghèo tổ chức Băng Cốc (Thái Lan) Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương Liên Hiệp Quốc (ESCAP) Để đáp ứng nhu cầu nắm bắt thực trạng hoạch định sách, có điều tra, nghiên cứu đói nghèo giảm nghèo Đáng ý điều tra đói nghèo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (LĐTBXH), Tổng cục Thống kê (TCTK), nghiên cứu Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam), Uỷ ban Dân tộc, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tại Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam (12-1986) mở thời kỳ - thời kỳ đổi toàn diện, triệt để sâu sắc mặt đời sống đất nước, có lĩnh vực kinh tế, nhằm thực có hiệu cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Với đổi này, năm đầu thập kỷ 1990 có nhiều nhà nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng phân hóa giàu nghèo xã hội Việt Nam Cụ thể vào năm 1993, tác giả Nguyễn Văn Tiêm xuất sách “Giàu nghèo nông thôn Việt Nam”; Năm 1994, tác giả Nguyễn Văn Thiều xuất sách “Biến động giàu nghèo phân hoá xã hội nông thôn nước ta” Qua hai nghiên cứu trên, tác giả phân tích đánh giá thực trạng phân hố giàu nghèo q trình phân tầng xã hội số tỉnh thuộc khu vực nông thôn Việt Nam Năm 1998, công trình nghiên cứu xuất với tiêu đề “Khủng hoảng phát triển vùng miền núi Việt Nam”, Jamieson cộng khái quát khó khăn thách thức thành vấn đề có quan hệ chặt chẽ với nhau, bao gồm: Nghèo đói; Sức ép dân số; Mơi trường bị suy thối; phụ thuộc người DTTS vào hệ thống bên ngồi lề hóa kinh tế DTTS Ngồi cịn có nghiên cứu khác tác giả Lê Xuân Bá cộng vào năm 2001với tác phẩm “Nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam”; Tác giả Hà Quế Lâm vào năm 2002 với tác phẩm “Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - thực trạng giải pháp”; Tác giả Ngô Văn Lệ cộng năm 2004 với tác phẩm “Nghèo đói xố đói giảm nghèo người Khmer tỉnh Sóc Trăng”; Năm 2003 nhóm nghiên cứu tác giả Bùi Văn Đạo phụ trách với tác phẩm “Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam” Vào năm 2006, Viện Khoa học xã hội Việt Nam xuất cơng trình “Nghèo giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 1993-2004”, tập thể nhà nghiên cứu biên soạn, đạo GS.TS Đỗ Hoài Nam, dựa sở phân tích số liệu nghèo đói quốc gia điều tra xã hội học, nêu lên tranh tồn cảnh nghèo đói giảm nghèo, ngun nhân nghèo, đề xuất định hướng, giải pháp giảm nghèo phát triển bền vững Việt Nam Năm 2012 PGS.TS Lê Quốc Lý với sách “Chính sách xóa đói giảm nghèo- Thực trạng giải pháp” nêu số lý luận xóa đói, giảm nghèo; chủ trương, đường lối Đảng sách Nhà nước xóa đói, giảm nghèo; thực trạng đói nghèo Việt Nam; sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2001-2010; số chương trình xóa đói giảm nghèo điển hình Việt Nam thời gian qua; đánh giá tổng quát thực sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 20012010; định hướng mục tiêu xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới; số chế nhằm thực có hiệu sách xóa đói, giảm nghèo Việt Nam; giải pháp xóa đói, giảm nghèo Việt Nam thời gian tới Ngoài ra, Tạp chí nước ln phải kể đến số viết đăng tải như: PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: Để đẩy mạnh công tác XĐGN miền Trung, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận số (58), 2003; TS Đồn Minh Tuệ: Giải pháp XĐGN, thực cơng xã hội nông thôn Bắc Trung Bộ, Tạp chí Lý luận Chính trị, 10/2002; Từ Thanh - Kim Ngọc Đàm: Thực sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà cho hộ đồng bào DTTS nghèo, Tạp chí Cộng sản số 790 (8-2008); GS, TS Hồ Văn Vĩnh: Để công tác XĐGN tiến triển vững chắc, Tạp chí Cộng sản, số 782 (12/ 2007); TS Nguyễn Hải Hữu: Hướng tới giảm nghèo toàn diện bền vững, cơng xã hội, Tạp chí Cộng sản, số (5/2006); Thanh Hùng: XĐGN vùng Bắc Trung Bộ, Tạp chí Cộng sản, số (3/2006); TS Đỗ Thanh Phương: Tỉnh Kon Tum với công tác XĐGN, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số (74), 2006; TS Nguyễn Văn Nam: Giải việc làm thu nhập q trình xố đói giảm nghèo Tây Ngun, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, số (75), 2006; ThS Nguyễn Hoàng Việt: Giảm nghèo bền vững để bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Cộng sản số 72 tháng 11/2016 Đặc biệt nghiên cứu sâu sắc vùng đồng bào dân tộc thiểu số phải kể đến báo cáo phân tích xã hội quốc gia năm 2009 Ngân hàng giới (WB-2009), tổng kết nhóm đồng bào DTTS gặp bất lợi yếu tố dẫn đến kết sinh kế thấp so với nhóm đa số, bất lợi tiếp cận giáo dục, di chuyển lao động, tiếp cận thị trường, tín dụng, đất sản xuất định kiến nhóm đa số nhóm đồng bào DTTS Qua báo cáo nhận định khơng có yếu tố giải thích khác biệt mức sống nhóm đồng bào DTTS nhóm đa số, mà yếu tố kết hợp lại tạo thành “vịng luẩn quẩn” dẫn đến đói nghèo đồng bào DTTS giảm chậm Và vào năm 2011, dựa kết khảo sát tỉnh Kon Tum, Bình Thuận, Lạng Sơn, Hải Dương An Giang, Viện Khoa học xã hội Việt Nam (VASS) công bố nghiên cứu “Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu thách thức” Khi phân tích bối cảnh nghèo đồng bào DTTS, nghiên cứu đề cập đến khó khăn như: yếu sở hạ tầng, giải thực trạng vấn đề lao động việc làm, khả tiếp cận dịch vụ xã hội, chất lượng giáo dục rào cản ngôn ngữ Năm 2012 nghiên cứu Baulch Vũ: phân tích vai trò đặc điểm gồm: đặc điểm nhân hộ gia đình, trình độ học vấn, sở hữu đất, đặc điểm xã…và hiệu thu nhập đặc điểm ảnh hưởng yếu tố không quan sát qua điều tra mức sống, ví dụ chất lượng đất, chất lượng giáo dục, rào cản văn hóa, định kiến kỳ thị với người DTTS… đến khác biệt thu nhập/chi tiêu nhóm dân tộc đa số nhóm DTTS Khác biệt đặc điểm đóng góp gần nửa vào khác biệt mức sống nhóm đa số nhóm DTTS; ngược lại, khác biệt hiệu thu nhập đóng góp nửa vào khác biệt mức sống Nghiên cứu cho thấy, thu nhập từ việc làm phi nông nghiệp, kinh doanh, dịch vụ tiền gửi chiếm tỷ trọng nhỏ nhiều thu nhập nhóm DTTS so với nhóm đa số Ngoài UN, WB NGOs quốc tế thực số nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu đến diễn biến nghèo đói DTTS Việt Nam Tổng hợp kết nghiên cứu đó, Gay McDougall năm 2010, chuyên gia độc lập vấn đề dân tộc thiểu số Liên hợp quốc, rõ: “Một số nhà phân tích dự đốn, biến đổi khí hậu làm cho mực nước biển tăng lên, có khả ảnh hưởng đến hàng triệu người sống vùng đồng vùng ven biển, đòi hỏi phải tái định cư hàng loạt khu vực miền núi… Và điều ảnh hưởng không nhỏ đến diễn biến kinh tế xã hội DTTS” Báo cáo Oxfam ActionAid năm 2012 tổng hợp kết theo dõi nghèo nông thôn mạng lưới điểm quan trắc giai đoạn 2007-2011 cho thấy mức độ giảm nghèo không đồng địa bàn dân cư Theo đó, tỷ lệ nghèo theo chuẩn nghèo thu nhập Chính phủ vùng DTTS giảm chậm mức cao Người dân gặp bất lợi đa chiều, điển hình bất lợi điều kiện sống, tiếp cận thị trường, việc làm phi nông nghiệp chống đỡ rủi ro Tỷ lệ hộ làm nông nghiệp cao, tiêu chí nghèo quan trọng theo cảm nhận người dân Tình trạng “thiếu ăn” vào thời điểm giáp hạt, gặp thiên tai dịch bệnh thách thức lớn phận dân cư vùng DTTS Ngay cộng đồng có nhiều nhóm gặp khó khăn đặc thù, nhóm nghèo kinh niên, nhóm nghèo tạm thời, nhóm nghèo dễ bị tổn thương, nhóm cận nghèo nghèo, cần có sách hỗ trợ phù hợp với nhóm Năm 2012 nghiên cứu Andrew Wells-Dang áp dụng cách tiếp cận “lệch chuẩn tích cực” (positive deviance) vào việc tài liệu hóa yếu tố tạo nên “điểm sáng” giảm nghèo số vùng DTTS có tốc độ giảm nghèo nhanh chi tiêu bình quân đầu người tăng 10 năm qua Nghiên cứu đường thoát nghèo cộng đồng DTTS khảo sát là: sản xuất nơng sản hàng hóa (xuất phát từ sản xuất tự cấp tự túc), thâm canh đa dạng hóa (trong nơng nghiệp, thương mại, dịch vụ), cuối hợp với đầu tư vào giáo dục Tác giả cho cần có thêm nghiên cứu khác nhằm kiểm định giả thuyết bối cảnh khác nhóm DTTS đa dạng Báo cáo Oxfam Anh ActionAid Việt Nam thực vào năm 2013 tập trung vào nghiên cứu số điểm sáng mơ hình giảm nghèo tỉnh Nghệ An, Đắk Nông Hà Giang cách thức/con đường khác giảm nghèo dân tộc thiểu số vùng nghiên cứu Từ thực tiễn công tác giảm nghèo nước ta cho thấy tình trạng nghèo nhóm đồng bào dân tộc thiểu số điểm quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nước ta việc thực công tác giảm nghèo bền vững nhằm tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, thách thức ngày tăng kéo dài Giữa dân tộc đa số với đồng bào DTTS, bất bình đẳng thu nhập hội có xu hướng gia tăng Đối với huyện Ba Tơ, công tác giảm nghèo thời gian qua có nhiều thay đổi có chuyển biến tích cực, nhiên chưa thật mang tính bền vững ổn định Do việc thực mục tiêu giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; góp phần thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống, tăng thu nhập người dân, tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận thuận lợi dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sinh hoạt vệ sinh, tiếp cận thơng tin), góp phần hồn thành mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016 – 2020 địa bàn huyện cần thiết Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tới thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận sách giảm nghèo bền vững Việt Nam để đánh giá xác, khách quan việc áp dụng lý luận sách kết thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, tìm điểm cịn hạn chế, bất cập sách giảm nghèo bền vững áp dụng thực tiễn nay, từ đề xuất giải pháp nhằm góp phần hồn thiện thêm sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng Việt Nam nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số; Thứ hai, tìm hiểu, đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi để từ tìm bất cập thực sách giảm nghèo bền vững đồng bào dân tộc thiểu số đây; Thứ ba, đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số, hướng đến mục tiêu giảm nghèo bền vững năm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Việc thực sách giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số thực thi địa bàn huyện cụ thể 4.2 Phạm vi thời gian: Các số liệu nghiên cứu thực địa thu thập 05 năm (giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2017) Luận văn nghiên cứu phạm vi huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Thực đề tài vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để thu thập, phân tích khai thác thơng tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn kiện, tài liệu, Nghị quyết, Quyết định Đảng, Nhà nước, ngành Trung ương địa phương; cơng trình nghiên cứu, báo cáo, tài liệu thống kê quyền, ban ngành đồn thể, tổ chức, cá nhân liên quan trực tiếp gián tiếp tới vấn đề giảm nghèo bền vững nước ta nói chung huyện Ba Tơ nói riêng Đồng thời, thu thập tài liệu tổ chức học giả nước liên quan đến đề tài nghiên cứu thời gian qua 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê kết hợp với phương pháp: phân ... giảm nghèo nhanh, bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, lựa chọn đề tài ? ?Thực sách giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh. .. bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU... luận thực tiễn thực sách giảm nghèo bền vững người dân tộc thiểu số; Thứ hai, tìm hiểu, đánh giá thực trạng thực sách giảm nghèo cho người dân tộc thiểu số từ thực tiễn huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi

Ngày đăng: 01/02/2023, 17:40