Thực trạng giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

14 2 0
Thực trạng giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài viết Thực trạng giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế nhằm nhằm đánh giá được thực trạng công tác giao đất, giao rừng từ đó đề xuất được các giải pháp nâng cao hiệu quả đối với công tác giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. Mời các bạn cùng tham khảo!

CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN THỰC TRẠNG GIAO ĐẤT, GIAO RỪNG CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI HU ỆN A ƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Trịnh Ngân Hà1, Nguyễn Văn Bình1, Nguyễn Thành Nam1, Hồ Văn Tồn2 Trƣờng Đại học Nơng Lâm, Đại học Huế y ban nhân dân xã Hồng Thủy, huyện A Lƣới Liên hệ email: trinhnganha@huaf.edu.vn TÓM TẮT Nghiên cứu đƣợc thực địa bàn huyện A Lƣới, với xã nghiên cứu Hồng Trung, Hồng Vân Bắc Sơn nhằm đánh giá đƣợc thực trạng công tác giao đất, giao rừng từ đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu công tác giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS huyện A Lƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu, chọn mẫu, điều tra có tham gia ngƣời dân (PRA) phân tích, xử lý thống kê Kết nghiên cứu cho thấy, huyện A Lƣới có 109.581,32 đất lâm nghiệp, chiếm 89,44% diện tích đất tự nhiên, địa bàn toàn huyện A Lƣới huyện miền núi vùng cao có dân tộc sinh sống dân tộc Kinh dân tộc thiểu số: Pa Cơ, Tà Ơi, Pa Hy, Cơ Tu Tính đến năm 2018, địa bàn huyện giao 20.278,907 rừng tự nhiên có 191 nhóm hộ, 26 hộ gia đình, 39 cộng đồng dân cƣ thơn 02 Đồn Biên phịng quản lý, đó, giao đạt 15.072,807 hoàn thiện hồ sơ giao rừng trƣớc 5.206,100 Công tác giao đất, giao rừng huyện A Lƣới chịu ảnh hƣởng nhóm yếu tố sách, tổ chức thực hiện, quy hoạch, tự nhiên ngƣời dân Để nâng cao hiệu công tác giao đất, giao rừng địa bàn huyện A Lƣới cần thực nhóm giải pháp sách, quản lý, quy hoạch, tài ngƣời dân Từ khoá: G o đất, g o rừng, dân tộ t ểu số, uyện A Lướ MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia đa thành phần dân tộc, với 54 dân tộc anh em, có tới 53 dân tộc thiểu số gần 13,38 triệu ngƣời, chiếm 14,52% dân số nƣớc Khu vực miền núi địa bàn cƣ trú chủ yếu cộng đồng dân tộc thiểu số chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên nƣớc Hiện nay, vấn đề sách cho đồng bào dân tộc thiểu số mối quan tâm hàng đầu Nhà nƣớc, vai trò ý nghĩa quan trọng cộng đồng dân tộc thiểu số (DTTS) Tuy nhiên, nhiều nơi kết đạt đƣợc từ sách cịn hạn chế, ngƣời dân tộc thiểu số cần nhiều hỗ trợ Nhà nƣớc Vì vậy, để phát triển sản xuất nâng cao đời sống, ngƣời dân tộc thiểu số chuyển dần từ phƣơng thức canh tác dựa nƣơng rẫy quy mơ nhỏ, lẻ sang hình thức trồng rừng sản xuất, thu lợi quy mơ lớn Do đó, đất đai tài nguyên rừng ngày trở thành yếu tố quan trọng, ảnh hƣởng trực tiếp định đến điều kiện sống ngƣời dân tộc thiểu số Việt Nam Giao đất giao rừng cho ngƣời dân chủ trƣơng đƣợc Chính phủ hình thành từ đầu năm 1980 Năm 1983, Ban Bí thƣ có Chỉ thị 29 ban hành ngày 12 tháng 11 việc đẩy mạnh giao đất, giao rừng, thị nhấn mạnh “làm cho khu đất, cánh rừng, đồi có ngƣời làm chủ” Kể từ Chỉ thị đời, Chính phủ thực 175 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC chế sách nhằm thực hóa mục tiêu, nhƣ Quyết định số 2085/QĐ-TTg Phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2017 - 2020 Tuy nhiên, việc thực sách cho ngƣời DTTS chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thực tiễn, công tác giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho đồng bào DTTS đƣợc thực với tỷ lệ hồn thành cịn hạn chế, hộ ngƣời DTTS thiếu đất rừng sản xuất cao Nguyên nhân chủ yếu phƣơng pháp thực chƣa hiệu quả, lúng túng giải quyết, chƣa tiến hành nghiên cứu cách đồng từ lý luận đến thực tiễn để đánh giá tổng thể sách giao đất, giao rừng lâm nghiệp cho đồng bào DTTS vào nội dung thực Vấn đề giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS thời gian qua nhận đƣợc nhiều quan tâm quan tổ chức nghiên cứu nƣớc (Vũ Dũng, 2011; Trần Hồng Hạnh, 2015) Tuy nhiên, địa bàn rộng lớn, đồng bào DTTS đông với nhiều nét sắc văn hóa phong tục tập quán canh tác theo dân tộc khác nhau, nghiên cứu nêu đƣợc vấn đề số địa bàn cụ thể mà chƣa bao quát hết đƣợc đến cộng đồng ngƣời DTTS Huyện A Lƣới có 20 xã 01 thị trấn, ngƣời Kinh ngƣời DTTS sinh sống chủ yếu ngƣời dân tộc Pa Cơ, Tà Ơi, Cơ Tu, Pa Hy phân bố rời rạc dọc theo đƣờng mòn Hồ Chí Minh từ phía Tây đến phía Bắc, cộng đồng ngƣời DTTS định cƣ lâu, chịu khó lao động có ý thức cao việc nhận đất, nhận rừng để mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống Huyện A lƣới huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn, độ che phủ rừng đứng 70% Đất lâm nghiệp đƣợc phân bố chủ yếu xã miền núi, nơi có nhiều DTTS sinh sống, kinh tế chậm phát triển đời sống cịn có nhiều khó khăn Cơng tác giao đất, giao rừng sản xuất lâm nghiệp cho ngƣời DTTS nơi để ổn định đời sống nhiệm vụ quan trọng mang tính chiến lƣợc, bền vững cho q trình phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng địa phƣơng Hiện nay, số lƣợng nghiên cứu sách đất đai nói chung giao đất, giao rừng nói riêng cho ngƣời DTTS địa bàn huyện A Lƣới cịn ít, mức độ đóng góp cịn hạn chế chƣa thể tác động mạnh mẽ đến quan quản lý việc ƣu tiên ban hành sách đất đai cho đồng bào DTTS thời gian qua Chính vậy, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc thực trạng công tác giao đất, giao rừng từ đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao hiệu công tác giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS huyện A Lƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu - Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu, tài liệu thứcấp: Thu thập số liệu, tài liệu vùng nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện; văn sách giao đất, giao rừng cho ngƣời đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện; số liệu thống kê, báo cáo số xã địa bàn huyện liên quan đến việc sử dụng đất lâm nghiệp - Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: Tiến hành vấn ngẫu nhiên 90 hộ 03 xã 10 cán địa bàn huyện nội dung liên quan đến công tác giao đất, giao rừng Các câu hỏi phiếu vấn đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với đối tƣợng đƣợc vấn nhằm mang lại số liệu cần thiết cho công tác nghiên cứu 176 | CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN 2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu Căn vào trạng tình hình giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn huyện A Lƣới, giai đoạn 2015 - 2018, ba xã Hồng Trung, xã Hồng Vân, xã Bắc Sơn thực công tác giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số nhiều Vì vậy, để đánh giá đƣợc đầy đủ thơng tin liên quan đến tình hình giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số huyện A Lƣới, nghiên cứu tiến hành điều tra ngẫu nhiên 90 hộ dân ba xã Hồng Trung, Hồng Vân Bắc Sơn bảng hỏi đƣợc soạn sẵn, xã 30 phiếu vấn 2.3 Phƣơng pháp điều tra nhanh có tham gia ngƣời ân(PRA) Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp PRA (Participatory Rural Appraisal), phƣơng pháp điều tra nhanh có tham gia ngƣời dân nhằm phối hợp với ngƣời dân địa phƣơng để tiến hành điều tra, khảo sát thực địa Thành lập nhóm nhỏ để thu thập liệu, đánh giá loại đồ địa hình, địa đất lâm nghiệp, sơ đồ khu vực dân cƣ dân tộc thiểu số (DTTS) để có cách nhìn tổng thể, chi tiết đối tƣợng phục vụ cho nội dung nghiên cứu Sự tham gia ngƣời dân có vai trị quan trọng việc đánh giá việc cách khách quan xác 2.4 Phƣơng pháp phân tích, xử l số liệu thống ê Thực phân loại số liệu, tài liệu thu thập điều tra, vấn theo nhóm có mối quan hệ với nhau, sau sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tổng hợp, thống kê phân tích nguồn liệu, số liệu hữu ích cho nghiên cứu KẾT QUẢ VÀ THẢO UẬN 3.1 Hiện trạng quản l sử ụng đất lâm nghiệp địa àn huyện A ƣới A Lƣới huyện miền núi phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế, từ thành phố Huế theo quốc lộ 49 khoảng 70 km phía tây tới thị trấn, có 84 km chiều dài đƣờng biên giới quốc gia tiếp giáp với biên giới nƣớc bạn Lào Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hƣởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22 - 250C A Lƣới thuộc kiểu địa hình uốn nếp nâng trung bình, có q trình bào mịn, xâm thực phân cắt mạnh Độ cao trung bình huyện 500 - 1.000 m Do kết vận động kiến tạo mà hình thành nên thung lũng sụt lún A So, khu vực tập trung dân cƣ sinh sống chủ yếu dân tộc huyện A Lƣới Với đặc trƣng địa hình khí hậu nhƣ nêu trên, huyện A Lƣới phát triển kiểu rừng chính: độ cao dƣới 700 m rừng kín thƣờng xanh mƣa ẩm nhiệt đới, từ độ cao 700 m trở lên kiểu rừng kín thƣờng xanh nhiệt đới Qua điều tra khảo sát nơi hội tụ nhiều loài thực vật, độ cao khác có lồi thực vật đặc trƣng khác nhau, nhƣ loài thƣờng gặp vùng dẻ, đỗ quyên, chau me, dâu da, dƣơng xỉ thân gỗ ƣa bóng họ riềng, họ gừng, nằm độ cao 1000 m; gỗ nhƣ sến, táu, re, trƣờng, gụ, gội, kiền kiền, dỗi, huỳnh, nằm độ cao thấp Ở nơi gần dân cƣ thƣờng gặp loài nhƣ: gáo, nứa, giang với loài thực vật thứ sinh khác hình thành sau nƣơng rẫy khai thác lâu năm Đây loại hình diễn thứ ba thiên hƣớng thối hóa, đƣợc bảo vệ tốt phục hồi lại trạng thái rừng gỗ ban đầu khoảng thời gian tƣơng đối ngắn 177 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC Huyện A Lƣới có diện tích rừng đất lâm nghiệp 110.610,02 ha, đó: rừng tự nhiên 81.334,67 ha, rừng trồng 9.461,51 đất chƣa có rừng quy hoạch cho Lâm nghiệp 19.813,84 Phân bố rộng địa bàn 21 xã, thị trấn, trải dài 100 km đƣờng Hồ Chí Minh 30 km đƣờng Quốc lộ 49 Độ che phủ rừng huyện đạt 74,99% Theo số liệu thống kê đất đai năm 2018, huyện A Lƣới có 109.581,32 đất lâm nghiệp, chiếm 89,44% diện tích đất tự nhiên, chiếm 94,64% diện tích đất nơng nghiệp (115.784,26 ha) địa bàn toàn huyện Phân bố xã, thị trấn, đó, tập trung nhiều xã nhƣ Hƣơng Nguyên (30.944,36 ha), Hồng Hạ (13.142,15 ha), Hồng Thủy (9.787,24 ha) Hƣơng Phong (7.773,33 ha) - Đất rừng sản xuất có diện tích 45.846,43 ha, chiếm 37,42% diện tích đất tự nhiên, phân bố tập trung xã Hƣơng Nguyên, Hồng Hạ, Hồng Thủy Hồng Vân Cây trồng chủ yếu loại lấy gỗ, ngun liệu - Đất rừng phịng hộ có diện tích 48.398,04 ha, chiếm 39,5% diện tích đất tự nhiên, phân bố hầu hết xã, thị trấn, đó, tập trung nhiều xã Hƣơng Nguyên (8.841,24 ha), Hồng Hạ (7.022,73 ha), Hồng Thủy (6.211,69 ha) riêng xã Hồng Quảng khơng có đất rừng phịng hộ - Đất rừng đặc dụng có diện tích 15.336,85 ha, chiếm 12,52% diện tích đất tự nhiên phân bố xã gồm Hƣơng Nguyên, Hồng Kim, Hồng Hạ, Phú Vinh Sơn Thủy chủ yếu cho khu vực bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo tồn loài, sinh y ban nhân dân huyện ban hành văn tăng cƣờng công tác lãnh đạo cấp uỷ Đảng phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng xâm hại tài nguyên rừng địa bàn.Tập trung đạo lực lƣợng kiểm lâm, chủ rừng, phịng ban chun mơn, cấp ủy quyền địa phƣơng xã, thị trấn tiến hành đồng giải pháp tổng hợp công tác quản lý bảo vệ rừng nhằm hạn chế thiệt hại cháy rừng, kịp thời phát xử lý vi phạm pháp luật lâm nghiệp, hạn chế vụ phá rừng trái phép, xóa bỏ khơng để phát sinh điểm khai thác, mua bán, vận chuyển gỗ săn bẫy động vật hoang dã trái phép, góp phần bảo vệ tốt tài nguyên rừng địa bàn Tuy nhiên, bên cạnh cịn số tồn nhƣ: Tình trạng chặt phá rừng, chiếm đất, khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật cịn diễn tinh vi dƣới nhiều hình thức, địi hỏi cần có giải pháp liệt mang tính đồng bộ, hiệu lực lƣợng Kiểm lâm lẫn cấp ủy, quyền địa phƣơng, ban ngành, đoàn thể, lực lƣợng vũ trang với tham gia tích cực cán bộ, nhân dân tồn huyện 3.2 Thực trạng giao đất, giao rừng cho đồng ân tộc thiểu số huyện A ƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2.1 Tổng quan người dân tộc thiểu số địa bàn Hu ện A lưới “Dân tộc thiểu số” thuật ngữ phổ biến nghiên cứu dân tộc học Việt Nam giới Các học giả phƣơng Tây quan niệm rằng, thuật ngữ chuyên ngành dân tộc học (minority ethnic) dùng để dân tộc có dân số Việt Nam quốc gia có đa thành phần dân tộc, 54 dân tộc có tới 53 dân tộc thiểu số 178 | CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN A Lƣới huyện miền núi vùng cao có tổng diện tích tự nhiên 122.521,20 Gồm dân tộc sinh sống dân tộc Kinh dân tộc thiểu số: Pa Cơ, Tà Ơi, Pa Hy, Cơ Tu Theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện A Lƣới năm 2019, tồn huyện có 13.719 hộ với 52.180 khẩu, ngƣời dân tộc thiểu số có 10.093 hộ, 38.170 nhân khẩu, mức thu nhập thấp, khoảng 01 triệu đồng/tháng/01 nhân khẩu; nguồn thu chủ yếu từ nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng khoảng 53% Số hộ nghèo giảm 476 hộ so với năm 2018 lại 2.585 hộ, chiếm 18,50%, hộ cận nghèo 1.802 hộ, chiếm 14,16% Đây số hộ khơng có mức thu nhập thấp mà thiếu hụt nhiều số tiếp cận dịch vụ xã hội bản, nhƣ: giáo dục, nhà ở, y tế, nƣớc sinh hoạt, nhà vệ sinh,… số xã chiếm tỷ lệ hộ nghèo 25% với 17 xã Hiện nay, mức sống ngƣời dân A Lƣới tăng lên đáng kể nhƣng cịn thấp so với mặt chung tồn tỉnh 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất Lâm nghiệp xã nghiên cứu Đất lâm nghiệp nhóm đất cấu sử dụng đất địa bàn huyện A Lƣới nói chung ba xã Hồng Trung, Hồng Vân, Bắc Sơn nói riêng Với tổng diện tích 10.689,0749 ha, chiếm 87,86% diện tích tự nhiên ba xã, đó: Diện tích đất rừng phịng hộ 4.068,9219 chiếm 33,44% diện tích đất tự nhiên 61,94% đất lâm nghiệp; diện tích rừng sản xuất 6.621,153ha, chiếm 54,42% diện tích đất tự nhiên chiếm 61,94% đất lâm nghiệp Bảng Hiện trạng sử ụng đất lâm nghiệp xã nghiên cứu năm 18 Đơn vị t n : STT oại đất Hồng Trung Hồng Vân Bắc Sơn Tổng Tổng iện tích tự nhiên 6.740,04 4.392,27 1.033,59 12.165,96 Đất lâm nghiệp 6.061,60 3.753,32 875,15 10.689,07 2.1 Đất rừng sản uất 2.997,30 3.007,36 616,49 6.621,15 2.2 Đất rừng p òng ộ 3.064,30 745,96 258,66 4.068,92 2.3 Đất rừng đặ dụng 0,00 0,00 0,00 0,00 Nguồn: Tổng ợp số l ệu từ năm 2018 Qua Bảng cho thấy, đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn cấu sử dụng đất xã nghiên cứu, chiếm trung bình 87,86% tổng diện tích tự nhiên ba xã chiếm 9,75% diện tích đất lâm nghiệp tồn huyện Phân bố loại đất rừng sản xuất rừng phịng hộ theo xã khơng đồng đều, tính chất xung yếu khác thảm thực vật rừng xã Điều thể rõ xã Hồng Trung, Hồng Vân, Bắc Sơn diện tích đất rừng phịng hộ lớn, trung bình 38,06% tổng diện tích đất lâm nghiệp, xã Hồng Trung có diện tích rừng phịng hộ 50,55%, xã Hồng Vân 19,87%, xã Bắc Sơn 29,55% Tuy nhiên, cấu chủ sử dụng đất lâm nghiệp nhiều bất cập Đất đƣợc giao cho tổ chức, doanh nghiệp kinh tế Nhà nƣớc quản lý, sử dụng chiếm diện tích lớn so với diện tích đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, cá nhân sản xuất, canh tác Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ sử dụng đƣợc thể rõ Bảng 179 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC Bảng Thống ê đất lâm nghiệp theo chủ sử ụng quản l xã nghiên cứu năm 18 Diện tích đất theo đối tƣợng sử dụng (ha) Xã nghiên cứu Tổng diện tích giao sử dụng Hộ gia đ nh, cá nhân Tổ chức kinh t Diện tích đất Tổ chức Cộng đ ng giao để UBND nghiệp công dân cư Tổ lập chức khác xã quản lý (ha) Hồng Trung 1.260,64 980,42 269,22 1,21 4.562,51 916,88 Hồng Vân 1.316,74 1.187,74 111,76 4,48 1.676,7 1.399,28 Bắc Sơn 324,139 315,285 0,018 0,728 430,854 278,596 Tổng 2.900,519 2.483,445 380,998 6,418 6.670,064 2.594,756 Nguồn: Tổng ợp số l ệu từ năm 2018 Qua số liệu Bảng cho thấy phần lớn diện tích đất lâm nghiệp thuộc quyền sử dụng tổ chức kinh tế đơn vị nghiệp nhà nƣớc, với 387,416ha chiếm 13,35% tổng diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao sử dụng chiếm 3,62% tổng diện tích đất lâm nghiệp địa bàn Tại xã Hồng Trung đất tổ chức nghiệp công lập, tổ chức kinh tế chiếm 9,32% tổng diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao sử dụng chiếm 4,46% diện tích đất lâm nghiệp Đất lâm nghiệp đƣợc giao cho hộ gia đình, cá nhân xã Hồng Trung, Hồng Vân Bắc Sơn chiếm trung bình 2,41% diện tích đất lâm nghiệp Trong đó, quỹ đất lâm nghiệp UBND xã quản lý hạn chế, với 2.594,756ha chiếm 2,42% diện tích đất lâm nghiệp, điều ảnh hƣởng lớn đến diện tích quỹ đất lâm nghiệp phục vụ giao cho đồng bào DTTS địa bàn Diện tích đất giao để UBND xã quản lý 2,42% Cộng đồng dân cƣ 62,40% Tổ chức nghiệp công lập 13,17% Hộ gia đình, cá nhân 2,41% Tổ chức kinh tế 13,13% Hình Cơ cấu iện tích đất lâm nghiệp theo đối tƣợng quản l , sử ụng xã năm 18 3.2.3 K t giao đất, giao rừng tính đ n năm 2018 Để thực sách giao đất, giao rừng hiệu quả, giải nhu cầu sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số Thời gian qua, Uỷ ban nhân dân huyện thƣờng xun đơn đốc, 180 | CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN đạo đẩy mạnh thực công tác chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang rừng sản xuất; đo đạc địa đất lâm nghiệp phục vụ giao đất tập trung rà soát thu hồi đất lâm nghiệp từ tổ chức, nông lâm trƣờng giao địa phƣơng quản lý, với mục đích tạo thêm quỹ đất, giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số sản xuất y ban nhân dân huyện A Lƣới thành lập Ban đạo giao rừng, cho thuê rừng cấp huyện nhằm triển khai xây dựng Đề án giao rừng, cho thuê rừng tổ chức thực Giao Hạt Kiểm lâm huyện chủ trì phối hợp chặt chẽ với ban, ngành liên quan, UBND xã, thị trấn có rừng để thực việc giữ rừng Kết tính đến năm 2018 địa bàn huyện giao 20.278,907 rừng tự nhiên có 191 nhóm hộ, 26 hộ gia đình, 39 cộng đồng dân cƣ thơn 02 Đồn Biên phòng quản lý, cụ thể nhƣ sau: * Giao mới: 15.072,807 ha, đó: - 191 nhóm hộ gia đình với diện tích: 11.383,953 - 11 hộ gia đình với diện tích: 149,354 - 20 cộng đồng dân cƣ thơn với diện tích: 2.182,500 - 02 tổ chức với diện tích: 1.357,00 * Hồn thiện hồ sơ giao rừng trƣớc đây: 5.206,100 ha, đó: - 15 hộ gia đình với diện tích: 144,300 - 19 cộng đồng dân cƣ thôn với diện tích: 5.061,800 Nhìn chung, đa số xã quan tâm, thƣờng xuyên kiểm tra, nhắc nhở, hƣớng dẫn chủ rừng thực trách nhiệm nghĩa vụ việc bảo vệ rừng đƣợc giao Qua đó, chủ rừng có ý thức tổ chức quản lý, bảo vệ rừng đƣợc giao Trong năm trở lại đây, địa bàn nghiên cứu thƣờng xảy nhiều vấn đề liên quan đến rừng Ban quản lý rừng phịng hộ huyện A Lƣới ln để xã hội quan tâm Vì vậy, từ năm 2014, quyền thực đẩy mạnh công tác thu hồi đất, tạo quỹ đất lâm nghiệp để tiến hành giao đất cho đồng bào DTTS Kết thời gian từ năm 2014 đến năm 2018, công tác giao đất giao rừng đƣợc thực tập trung 03 xã Hồng Trung, Hồng Vân Bắc Sơn giao đƣợc 6.405,0 diện tích GĐGR cho đối tƣợng ngƣời DTTS, chiếm 31,58% tổng diện tích rừng đƣợc giao cho đồng bào DTTS từ trƣớc đến địa bàn nghiên cứu Bảng Kết giao đất giao rừng cho đồng DTTS xã nghiên cứu từ trƣớc đến năm 18 STT Tên xã Diện tích giao đất giao rừng hộ gia đình, cá nhân sử dụng (ha) Diện tích giao đất giao rừng cho đồng bào DTTS (ha) Chiếm tỷ lệ (%) Hồng Trung 4.320,9 4.320,9 100 Hồng Vân 1.715,9 1.715,9 100 Bắc Sơn 368,2 368,2 100 6.405,0 6.405,0 31,58 Tổng Nguồn: P òng TN & MT 2018 uyện A Lướ 181 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC Trong tổng số diện tích 6.405,0 đất rừng đƣợc giao cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng, có 6.405,0 ngƣời dân tộc thiểu số có nguồn gốc đƣợc nhà nƣớc giao sử dụng, chiếm 100% Tại xã Hồng Trung, Hồng Vân, Bắc Sơn công tác giao đất sản xuất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều bƣớc chuyển biến tích cực, nhiên, kết giao đất giao rừng cho đồng bào DTTS cịn nhiều hạn chế, diện tích giao đất, giao rừng chƣa gắn với lực lƣợng sản xuất vùng đồng bào DTTS Công tác giao đất giao rừng cịn gặp số khó khăn, vƣớng mắc định nhƣ từ năm 2016 đến xã chƣa thực giao đất, giao rừng thuộc rừng 661 Ban quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) A Lƣới cho hộ gia đình có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhận khoản bảo vệ 378,7 Lý chƣa thực lơ, khoảnh kiểm tra không xác định tọa độ, vị trí, thẻ quyền sử dụng đất có ba, bốn hộ sử dụng, số diện tích giao cho xã đa số bị ngƣời dân lấn chiếm Vì vậy, cơng tác giao đất, giao rừng 611 BQLRPH A Lƣới giao cho xã gặp khó khăn Qua kết điều tra vấn, ông Hồ Văn Rao, Chủ tịch UBND xã Hồng Vân cho biết: “Đất điều kiện cần thiết cho đồng bào DTTS địa phƣơng Tuy nhiên, thực đƣợc việc giao đất ở, cịn chƣa bố trí đƣợc quỹ đất sản xuất thuộc rừng 661 BQLRPH A Lƣới giao cho xã khó khăn sách, số hộ lấn chiếm, công tác thu đất khó khăn Hiện UBND xã tiến hành xây dựng Đề án giao đất, giao rừng cho hộ thiếu đất sản xuất” 3.3 Hiệu công tác giao đất, giao rừng ngƣời ân Qua trao đổi với số hộ gia đình quyền địa phƣơng, phần lớn ý kiến cho rằng, giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cƣ thơn, nhóm hộ, hộ gia đình cơng tác quản lý, bảo vệ rừng tốt trƣớc rừng chƣa giao Ý thức bảo vệ rừng thành viên cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình cao hơn, ngƣời dân không cung cấp thông tin cho thôn, Trạm kiểm lâm mà tự họ trực tiếp đấu tranh với kẻ xấu để bảo vệ rừng Rừng đƣợc phát triển từ nguồn hỗ trợ dự án, tổ chức phi phủ, số cộng đồng huyện A lƣới nhận đƣợc hỗ trợ tài chính, nâng cao lực nhằm thực tốt công tác công tác quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Đến nay, 73% diện tích rừng tự nhiên giao cho cộng đồng, nhóm hộ, hộ gia đình đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Bảng Độ tuổi chủ yếu đƣợc giao đất, giao rừng Độ tuổi Số phiếu vấn đƣợc Tỷ lệ (%) Dƣới 16 tuổi 1,10 Từ 16 đến 40 tuổi 40 44,5 Từ 41 đến 60 tuổi 38 42,2 Trên 60 tuổi 11 12,2 Tổng 90 100 Nguồn: Đ ều tr p ỏng vấn ộ g 182 | đìn CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN Qua kết điều tra 03 xã Hồng Trung, Hồng Vân, Bắc Sơn cho thấy, tỷ lệ giao đất cho đồng bào DTTS tập trung chủ yếu vào độ tuổi trung bình từ 16 đến 40 tuổi từ 41 đến 60 tuổi (Bảng 4), lực lƣợng lao động chủ yếu hộ gia đình Bên cạnh đó, độ tuổi đa số hộ gia đình vừa lập gia đình (từ 16 đến 40 tuổi) chiếm 44,5% tổng số phiếu vấn cho thấy nhu cầu cần đất để an cƣ lạc nghiệp cao; độ tuổi từ 41 đến 60 tuổi độ tuổi chiếm 42,2% tổng số phiếu vấn cho thấy nhu cầu đất sản xuất cao nhóm độ tuổi nhân trung bình gia đình từ 3-5 nhân Đánh giá ngƣời dân hiệu kinh tế - xã hội môi trƣờng sau thực giao đất giao rừng đƣợc thể nhƣ Bảng Bảng Hiệu sách giao đất, giao rừng Hiệu Số phiếu Tỷ lệ (%) Hiệu kinh tế - xã hội 10 11,1 Hiệu môi trƣờng 12 13,3 Cả ý 51 56,7 Không hiệu 17 18,9 Tổng 90 100 Nguồn: Đ ều tr p ỏng vấn ộ g đìn Giao đất, giao rừng góp phần giải vấn đề thiếu đất sản xuất đồng bào DTTS, bên cạnh 56,7% kết vấn hộ gia đình cho thấy rõ hiệu sách giao đất giao rừng đem lại hai mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng Với hỗ trợ kịp thời quyền địa phƣơng nhiều mơ hình sản xuất, chăn ni, chuyển nghề bƣớc đầu có kết đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, sản xuất đồng bào Góp phần chấm dứt tình trạng du canh, du cƣ, đốt rừng làm nƣơng rẫy, quỹ đất đƣợc khai thác để canh tác hợp lý, bảo vệ tốt rừng phòng hộ đầu nguồn Mức sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao thu nhập, sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp Tuy nhiên, hiệu sách cịn chƣa thể rõ rệt, có đến 18,9% ngƣời đƣợc vấn cho rằng, sau đƣợc giao đất, giao rừng họ cịn gặp nhiều khó khăn cơng tác sử dụng đất hợp lý, canh tác loại nông lâm sản phù hợp, chƣa có kỹ thuật phù hợp dẫn đến việc sâu bệnh, hƣ hỏng giống gây việc thu nhập, không hiệu sử dụng đất đƣợc giao Bảng Ảnh hƣởng sách giao đất, giao rừng đến mức sống thu nhập đồng DTTS huyện A ƣới Hiệu Số phiếu Tỷ lệ (%) Diện tích đất rừng tăng 10 11,1 Quy mô dân số tăng 17 18,9 183 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC Chất lƣợng sống tăng 50 55,6 Cơ sở hạ tầng đảm bảo 13 14,4 Tổng 90 100 Nguồn: Đ ều tr p ỏng vấn ộ g đìn Chính sách giao đất, giao rừng mang đến hiệu rõ rệt với nguồn thu từ sản phẩm nông nghiệp, giúp đồng bào DTTS nâng cao chất lƣợng từ bữa ăn, đến việc trao đổi mua bán nâng cao thu nhập từ sản phẩm có nguồn gốc Hơn 55,6% số hộ đƣợc vấn khẳng định chất lƣợng sống họ tăng lên nhiều sau sách đƣợc thực hiện, ngồi sở hạ tầng đƣợc đảm bảo niềm vui làng nơi sức khỏe ngƣời dân đƣợc chăm sóc, điện sáng đến nhà Bảng Thu nhập đồng DTTS trƣớc sau hi sách giao đất, giao rừng đƣợc thực Trƣớc hi giao đất Sau hi giao đất Thu nhập Từ 300 - 500 nghìn đồng/tháng Từ 1500 - 2000 triệu đồng/tháng Sản phẩm lâm nghiệp 20 kg/tháng 50 kg/tháng Sản phẩm nông nghiệp 30 kg/tháng 1000 kg/tháng Nội dung Nguồn: Đ ều tr p ỏng vấn ộ g đìn Thu nhập đồng bào DTTS có cải thiện thay đổi đáng kể sau sách giao đất, giao rừng Nhà nƣớc đƣợc thực Phần lớn thu nhập hộ tăng lên gấp đến lần trƣớc chƣa có đất, nhờ vào việc đƣờng xá đƣợc đầu tƣ xây dựng thuận lợi cho việc trao đổi mua bán hàng hóa, sản phẩm quý từ lâm nghiệp, lâm sản Ngồi ra, đồng bào DTTS cịn đƣợc hƣớng dẫn, thay phƣơng thức sản xuất để tiếp cận với giống trồng mới, có suất cao phù hợp với địa phƣơng kết đem lại rõ rệt Từ kết vấn 10 cán tham gia vào công tác giao đất giao rừng địa bàn, có 80% cán thực cho rằng, việc giao đất, giao rừng cho DTTS cần thiết, 20% cịn lại cho cần thiết thực giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS để đồng bào phấn khởi, yên tâm lao động sản xuất, không du canh, di cƣ tự do, ổn định sống, nỗ lực vƣơn lên nghèo Để đạt đƣợc hiệu cao sách giao đất giao rừng, cán thực dự án đề xuất việc phối hợp chặt chẽ địa phƣơng với nhân dân, với lãnh đạo quyền cấp để có giải pháp kịp thời hoàn thành dự án theo kế hoạch, đề án xã Ơng Hồ Văn Khch - Phó Chủ tịch UBND xã Hồng Trung cho biết: “UBND xã xây dựng Đề án kiến nghị đề xuất kinh phí với cấp để hỗ trợ cho công tác đo đạc Khi có Quyết định phê duyệt sách hỗ trợ công tác đo đạc thực cấp đất sản xuất cho hộ thiếu đất” 184 | CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác giao đất, giao rừng huyện A lƣới, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.4.1 Nhóm sách Nhận thức sách giao đất giao rừng cịn đơn giản, sách đƣợc thể chế hóa văn pháp luật nhà nƣớc Các tiêu chí để đánh giá sách giao đất, giao rừng cách khoa học, không tồn diện, đầy đủ, mạng tính phiền diện, phản ánh nhận xét quan nhà nƣớc mà không quan tâm đủ mức đến phản hồi từ xã hội, từ đối tƣợng mà sách giao đất, giao rừng hƣớng vào Bên cạnh đó, sau triển khai thực hiện, quan chức thƣờng khơng quan tâm tổ chức đánh sách giao đất, giao rừng Trên thực tế, sách giao đất, giao rừng đƣợc tổ đánh giá cách nghiêm túc, Ngun nhân khơng có đủ nhân lực, khơng có nguồn tài chính, thiếu kinh phí dành cho việc xây dựng sách giao đất, giao rừng Trên thực tế, ngƣời quản lý nhận đƣợc khuyết điểm sách giao đất, giao rừng sau thời gian dài thực hiện, đến bộc lộ bất cập thực tiễn, ngƣời ta nhận đƣợc khuyết điểm Nên việc xem xét chỉnh sửa, thay đổi sách giao đất, giao rừng đƣợc thực xuất bất cập thực tiễn thực sách 3.4.2 Nhóm tổ chức thực Công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình ngƣời dân công tác bảo vệ phát triển rừng cịn nhiều mặt hạn chế Cơng tác phối hợp hiệu quan chức năng, bên liên quan địa phƣơng để thực liệt, hiệu công tác kiểm tra, giám sát trình thực dự án, quản lý chặt chẽ tình trạng dân di cƣ tự nơi nơi đến chƣa thật chặt chẽ Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc đất đai, trọng vào sách dân tộc, nâng cao lãnh đạo đứng đầu già làng, trƣởng công tác tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhìn chung chƣa cao Cơng tác rà soát, đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp cho doanh nghiệp, hộ gia đình có lực sản xuất nhiều vấn đề bất cập, tồn Tại số xã, việc giao đất, giao rừng cho đồng bào dân tộc gặp khó khăn tồn diện tích rừng đất lâm nghiệp thuộc quyền quản lý Lâm trƣờng Việc hoàn thiện máy quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp thống từ Trung ƣơng đến sở chƣa thật phối hợp chặt chẽ Việc thực cải cách hành chính, giảm thiểu tối đa thủ tục hành gây ách tắc, phiền hà cho ngƣời dân hạn chế 3.4.3 Nhóm qu hoạch Quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán công tác đo đạc, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, cán tiếp dân nhằm giải vấn đề liên quan đến tranh chấp hộ gia đình lâm nghiệp, vƣớng mắc q trình triển khai trồng rừng diện tích quy hoạch nhiều bất cập, tồn Việc lắng nghe, lấy ý kiến ngƣời dân trình lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng, tình trạng quy hoạch cịn chồng chéo, khơng phù hợp với loại rừng thôn Giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS chƣa đảm bảo đất rừng sản xuất canh tác, phù hợp với việc lại để sản xuất bảo vệ rừng 185 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC 3.4.4 Nhóm tự nhiên Quần thể loài rừng tự nhiên đa dạng có nhiều loại gỗ động vật quý Nguồn tài nguyên rừng số địa phƣơng bị suy giảm đáng kể Dấu hiệu suy giảm đƣợc thể qua biến động quần thể loài động vật, thực vật rừng theo thời gian Sự suy giảm tài nguyên rừng khai thác mức, yếu công tác quản lý, ảnh hƣởng chất độc Da cam chiến tranh làm cho tài nguyên rừng số địa phƣơng bị tàn phá nặng nề, đất bị cằn cỗi nên rừng khó tái sinh phát triển 3.4.5 Nhóm người dân Do nhận thức hiểu biết ngƣời dân nhiều mặt hạn chế, xảy nhiều hoạt động khai thác gỗ động vật quý hiếm, trái pháp luật Bên cạnh đó, cơng tác tun truyền vận động địa phƣơng chƣa thật vào Công tác quản lý cán quản lý chƣa thực có kết nối với ngƣời dân địa phƣơng, ngƣời sinh sống phụ thuộc nhiều vào đất rừng Khi thực giao đất, giao rừng việc phân ranh giới, lô, khoanh không rõ ràng, ngƣời dân thiếu đất sản xuất nên số dân tự xâm lấn cách tự phát 3.5 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao công tác giao đất, giao rừng địa àn huyện A ƣới 3.5.1 Chính sách Rà sốt, hồn thiện hệ thống pháp luật, chế, sách giao đất, giao rừng, quản lý phát triển tài nguyên đất, rừng khắc phục chồng chéo, bảo đảm tính đồng Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho ngƣời dân địa phƣơng, đồng bào dân tộc miền núi, biên giới, cho ngƣời dân làm nghề rừng Cần hỗ trợ kinh phí q trình thực sách phát triển kinh tế cho đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện để giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số chăm sóc, quản lý, hƣởng lợi từ nghề rừng; rà sốt đất sử dụng khơng hiệu tổ chức, doanh nghiệp để tiến hành thu hồi, giao lại cho đồng bào dân tộc thiểu số chƣa có đất sản xuất Nhà nƣớc cần trọng đến sách an sinh xã hội cho ngƣời dân tham gia vào công tác nhận rừng, hộ dân sống vùng rừng, làm nghề rừng hộ dân nghèo, ngƣời dân tộc thiểu số Cần có sách hỗ trợ, khuyến khích nhằm sử dụng đất nông nghiệp theo hƣớng phải tạo đƣợc nông sản hàng hóa có chất lƣợng giá trị cao 3.5.2 Quản lý Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức, trách nhiệm cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp, cộng đồng dân cƣ, hộ gia đình ngƣời dân công tác bảo vệ phát triển rừng Tăng cƣờng phối hợp hiệu quan chức năng, bên liên quan địa phƣơng để thực liệt, hiệu công tác kiểm tra, giám sát trình thực dự án Quản lý chặt chẽ tình trạng dân di cƣ tự nơi nơi đến Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc đất đai, trọng vào sách dân tộc, nâng cao lãnh đạo đứng đầu già làng, trƣởng công tác tổ chức quản lý, bảo vệ phát triển rừng Hoàn thiện máy quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp thống từ Trung ƣơng đến sở Tiếp tục thực cải cách hành chính, giảm thiểu tối đa thủ tục hành gây ách tắc, phiền hà cho ngƣời dân 186 | CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN 3.5.3 Qu hoạch Việc giao đất, giao rừng cần đƣợc coi nội dung cốt lõi q trình xã hội hóa ngành lâm nghiệp Đào tạo cán công tác đo đạc, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp, cán tiếp dân nhằm giải vấn đề liên quan đến tranh chấp hộ gia đình lâm nghiệp, vƣớng mắc trình triển khai trồng rừng diện tích quy hoạch Cần lắng nghe, lấy ý kiến ngƣời dân trình lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng, tránh tình trạng quy hoạch chồng chéo quy hoạch không phù hợp với loại rừng thôn Giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS phải đảm bảo đất rừng sản xuất canh tác, phù hợp với việc lại để sản xuất bảo vệ rừng 3.5.4 Tài Cần Quan tâm đầu tƣ kinh phí giao đất, giao rừng cho địa phƣơng; hỗ trợ vốn, giống trồng, chuyển giao kỹ thuật cho ngƣời dân Đảm bảo đầu cho sản phẩm rừng trồng, kiểm tra giám sát hỗ trợ sau giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS 3.5.5 Người dân Cần nâng cao hiểu biết, lực tự quản lý rừng cách có hiệu cho ngƣời dân Phát triển rừng theo hƣớng tích cực, tự quản lý bảo vệ rừng, đấu tránh với kẻ xấu, phối hợp với quyền địa phƣơng, kiểm lâm tính để bảo vệ, quản lý rừng đƣợc giao có hiệu phát triển rừng KẾT UẬN Huyện A Lƣới có diện tích đất tự nhiên 122.521,20 ha, chiếm 1/4 diện tích tỉnh Thừa Thiên Huế Huyện A Lƣới có diện tích rừng đất lâm nghiệp 110.610,02 ha, đó: rừng tự nhiên 81.334,67 ha, rừng trồng 9.461,51 đất chƣa có rừng quy hoạch cho Lâm nghiệp 19.813,84 Phân bố rộng địa bàn 21 xã, thị trấn, trải dài 100 km đƣờng Hồ Chí Minh 30 km đƣờng Quốc lộ 49 Độ che phủ rừng huyện đạt 74,99% Huyện A Lƣới có 109.581,32 đất lâm nghiệp, chiếm 89,44% diện tích đất tự nhiên, chiếm 94,64% diện tích đất nơng nghiệp (115.784,26 ha) địa bàn tồn huyện A Lƣới huyện miền núi vùng cao với 13.075 hộ dân với 50.547 nhân gồm dân tộc sinh sống dân tộc Kinh dân tộc thiểu số: Pa Cơ, Tà Ơi, Pa Hy, Cơ Tu Các công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất chuyển mục đích sử dụng đất đƣợc thực nghiêm túc theo quy định Luật Đất đai 2013 Tính đến năm 2018 địa bàn huyện giao 20.278,907 rừng tự nhiên có 191 nhóm hộ, 26 hộ gia đình, 39 cộng đồng dân cƣ thơn 02 Đồn Biên phịng quản lý Trong đó, giao đạt 15.072,807 hồn thiện hồ sơ giao rừng trƣớc 5.206,100 Trong thời gian từ năm 2014 đến năm 2018, công tác giao đất giao rừng đƣợc thực tập trung 03 xã Hồng Trung, Hồng Vân Bắc Sơn giao đƣợc 6.405,0 diện tích GĐGR cho đối tƣợng ngƣời DTTS, chiếm 31,58% tổng diện tích rừng đƣợc giao cho đồng bào DTTS từ trƣớc đến địa bàn nghiên cứu Công tác giao đất, giao rừng phần xoa dịu đƣợc vấn đề thiếu đất sản xuất đồng bào DTTS, bên cạnh 56,7% kết vấn hộ gia đình cho thấy rõ hiệu sách đem lại hai mặt kinh tế - xã hội môi trƣờng Đã chấm dứt tình trạng du canh, du cƣ, đốt rừng làm nƣơng rẫy Quỹ đất đƣợc khai thác để canh tác hợp lý, bảo vệ tốt rừng phòng hộ 187 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC đầu nguồn Mức sống ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao thu nhập, sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp Công tác giao đất, giao rừng huyện A Lƣới chịu ảnh hƣởng nhóm yếu sau: Nhóm sách; nhóm tổ chức thực hiện; nhóm quy hoạch; nhóm tự nhiên; nhóm ngƣời dân Để nâng cao hiệu công tác giao đất, giao rừng địa bàn huyện A Lƣới, thực nhóm giải pháp sách, quản lý, quy hoạch, tài ngƣời dân TÀI IỆU THAM KHẢO Trần Hồng Hạnh (2015), Thực trạng tác động việc sử dụng đất đai đến quan hệ dân tộ cở Tây Nguyên Tạp o ộ V ệt N m Vũ Dũng (2011), Một số vấn đề cần quan tâm dân tộc thiểu số Tây Bắc Tạp o ộ V ệt N m, 2/2011 Viện Nghiên cứu Lâm Nghiệp nhiệt đới (2011), Đán g á đến quản lý rừng tự n ên g o o ộ g đìn vùng m ền nú Bắ Bộ UBND huyện A Lƣới (2019), Báo áo tìn ìn k n tế - n sá ó l ên qu n ộ năm 2019 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội (2012), Báo áo kết g ám sát v ệ t ự p áp luật đất ở, đất sản uất o đồng bào dân tộ t ểu số ện n sá , THE STATUS OF LAND ALLOCATION, FOREST ALLOCATION FOR ETHNIC MINORITIES IN THE A LUOI DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE Trinh Ngan Ha1, Nguyen Van Binh1, Nguyen Thanh Nam1, Ho Van Toan2 University of Agriculture and Forestry, Hue University Hong Thuy commune people' s committee, A Luoi district Contact email: trinhnganha@huaf.edu.vn ABSTRACT This study is conducted in the A Luoi district, with research communes, Hong Trung, Hong Van and Bac Son in order to assess the situation of the allocation of land, forests which are proposed to be effective for land allocation and forest assignment solutions for ethnic minorities in the A Luoi district, Thua Thien Hue province The study used the methods of collecting data, selecting sample, Participatory Rapid Assessment, analysis and statistical processing The study found that A Luoi district has 109.581,32 of forestry land, accounting for 89,44% of natural land A Luoi is a mountainous district that has primary ethnic groups living as Kinh and ethnic minorities: Pa Co, Ta Oi, Pa Hy, Co Tu As of 2018, the district assigned 20.278,907 of natural forest for 191 household groups, 26 households, 39 village communities and 02 border guard stations In there, 15.072,807 have been newly assigned and complete the 5.206,100 forest records that have been delivered before Land allocation and forest assignment in A Luoi district shall be affected by factors: Policies, implementation, planning, natural and human To improve the efficiency of land and forest allocation in A Luoi district, a group of solutions can be implemented in terms of policy, management, planning, finance and people Keywords: Land allocation, forest allocation and ethnic minority, A Luoi district 188 | ... rừng cho đồng ân tộc thiểu số huyện A ƣới, tỉnh Th? ?a Thiên Huế 3.2.1 Tổng quan người dân tộc thiểu số đ? ?a bàn Hu ện A lưới ? ?Dân tộc thiểu số? ?? thuật ngữ phổ biến nghiên cứu dân tộc học Việt Nam... 18 3.2.3 K t giao đất, giao rừng tính đ n năm 2018 Để thực sách giao đất, giao rừng hiệu quả, giải nhu cầu sử dụng đất cho đồng bào dân tộc thiểu số Thời gian qua, Uỷ ban nhân dân huyện thƣờng... tƣợng mà sách giao đất, giao rừng hƣớng vào Bên cạnh đó, sau triển khai thực hiện, quan chức thƣờng không quan tâm tổ chức đánh sách giao đất, giao rừng Trên thực tế, sách giao đất, giao rừng đƣợc

Ngày đăng: 02/01/2023, 20:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan