Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 328 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
328
Dung lượng
2,73 MB
Nội dung
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG - BÀI GIẢNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LƯU HÀNH NỘI BỘ Chủ biên: Th.s Nguyễn Thị Toàn Tham gia biên soạn: Th.s Lã Thị Lâm Th.s Lê Thị Thu Trang CN Đinh Văn Chức Hà Nội - 9/2012 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTM Lịch sử hình thành phát triển NH gắn liền với lịch sử phát triển SX hàng hóa Q trình phát triển kinh tế điều kiện đòi hỏi phát triển NH; đến lượt mình, phát triển hệ thống NH trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế 1.1.1 Lịch sử hình thành Nghề NH bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền đúc tiền thợ vàng Việc lưu hành đồng tiền riêng quốc gia vùng lãnh thổ kết hợp với thương mại giao lưu quốc tế tạo yêu cầu đúc đổi tiền cửa trung tâm thương mại Người làm nghề đúc, đổi tiền, thực kinh doanh tiền tệ cách đổi ngoại tệ lấy tệ ngược lại Lợi nhuận thu từ chênh lệch giá mua, giá bán Người làm nghề đổi tiền thường người giàu, trước làm nghề cho vay nặng lãi Họ thường có két tốt để cất giữ nhằm đảm bảo an toàn Do yêu cầu cất trữ tiền lãnh chúa, nhà buôn… nhiều người làm nghề đổi tiền thực nghiệp vụ cất trữ hộ Thực cất trữ hộ làm tăng thu nhập, tăng khả đa dạng loại tiền, tăng quy mô tài sản người kinh doanh tiền tệ Việc cất trữ hộ nhiều người khác điều kiện để thực để thực toán hộ tốn khơng dùng tiền mặt Với ưu điểm mình, tốn khơng dùng tiền mặt thu hút thương gia gửi tiền nhiều Trong điều kiện lưu thông tiền kim loại (bạc vàng) chủ cửa hàng vàng bạc vừa đổi tiền, toán hộ, vừa đúc tiền Những NH loại gọi NH thợ vàng Nghề NH người cho vay nặng lãi Một số người cho vay nặng lãi thực nghiệp vụ đổi tiền, giữ hộ toán hộ Những người kinh doanh tiền tệ dùng vốn tự có vay, điều nhanh chóng thay đổi Từ hoạt động thực tiễn, chủ NH nhận thấy thường xuyên có người gửi tiền vào có người lấy tiền ra, song tất người gửi tiền không rút tiền lúc nên tạo số dư thường xuyên NH Do tính chất vơ danh tiền, chủ NH sử dụng tạm thời phần tiền gửi khách vay Hoạt động cho vay tạo nên lợi nhuận lớn cho NH, NH tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi vay cách trả lãi cho người gửi tiền Bằng cách cung cấp tiện ích khác mà NH huy động nhiều tiền gửi, điều kiện để mở rộng cho vay hạ lãi suất cho vay 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.1.2.1 Thời kỳ sơ khai (từ 3.500 – 1.800 trước công nguyên) Nghiệp vụ ban đầu nghề kinh doanh tiền tệ nhận giữ tiền vàng tài sản có giá trị khác thực nhà kim hoàn, nhà cho vay nặng lãi… Sau gửi tiền, người gửi tiền nhận tờ biên lai làm để xác định quyền sở hữu phải trả lệ phí gửi tiền Bảng cân đối NH sơ khai Tài sản có Tài sản Dự trữ tiền mặt: 1.000.000 Tiền gửi khách hàng: 1.000.000 Tổng cộng: 1.000.000 Tổng cộng: 1.000.000 Sau người gửi tiền nhận thấy thay sử dụng tiền vàng vốn khó khăn bảo quản vận chuyển, họ sử dụng loại giấy chứng nhận quyền sở hữu vàng để toán Người nắm giữ chứng thư khơng gặp khó khăn việc chuyển chúng sang tiền vàng Đây mầm mống nghiệp vụ phát hành tiền giấy Mặt khác, người nhận giữ tiền phát khoảng thời gian định, có số người đến đổi chứng thư lấy tiền có người khác lại gửi tiền vào Sự bổ sung qua lại lưu lượng gửi vào rút làm xuất lượng tiền nhàn rỗi kho Điều chứng tỏ người nhận giữ vàng cần dự trữ vàng (để toán) với tỷ lệ định so với tổng số nhận, phần lại sử dụng vay Đến NH bắt đầu tham gia vào cung ứng tiền Bảng cân đối NH sau trì dự trữ Tài sản có Tài sản Dự trữ tiền mặt: Cho vay Tổng cộng: 200.000 Tiền gửi khách hàng: 800.00 1.000.000 Tổng cộng: 1.000.000 1.000.000 1.1.2.2 Thời kỳ từ kỷ – 17 Đây giai đoạn phát triển hoàn thiện nghiệp vụ NHTM NV ghi chép sổ sách, hình thành số hiệu tài khoản, chi tiết đến đối tượng cho vay, mục đích cho vay, nguồn vốn cho vay – tiền thân kế toán NH (TKỷ 510) Trong thời gian này, hoạt động toán bù trừ dạng sơ khai NH bắt đầu phát triển sau hoạt động tốn NH Nghiệp vụ chuyển tiền bảo lãnh NH hình thành vào khoảng cuối TK 10 sau đó, vào kỷ 11-17 nghiệp vụ chiết khấu thương phiếu bắt đầu phát triển Cho đến kỷ thứ XVII, nghiệp vụ ngân hàng hoàn thiện, bao gồm: - Nhận tiền gửi, cho vay - Phát hành tiền giấy có khả đổi vàng - Chiết khấu thương phiếu - Chuyển tiền, toán bù trừ bảo lãnh Động lực chủ yếu trình phát triển nhanh chóng phát triển khơng ngừng hoạt động thương mại quốc gia quốc tế Một NH hoàn chỉnh nghiệp vụ hình thành Hà Lan Hà Lan vào năm 1609, sau Thụy Điển 1656, Anh: 1694, Hoa Kỳ: 1791, Pháp 1800 1.1.2.3 Thời kỳ từ cuối TK 18 đến cuối TK 19 Các NH thực công nhận doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực tiền tệ phát hành tiền dạng các chứng thư hay kỳ phiếu thay cho vàng Hoạt động thực có từ thời kỳ sơ khai trước cơng ngun Khi kỳ phiếu NH PH có khoản tiền vàng thực gủi vào NH Khả chuyển đồi kỳ phiếu vàng dễ dàng làm cho chấp nhận khơng hạn chế lưu thơng hình thức tiền tệ Tuy nhiên đến TK 18, NH bắt đầu lợi dụng ưu để phát hành lượng lớn kỳ phiếu tách rời khỏi dự trữ vàng vay, điều đe dọa khả chuyển đổi tiền vàng kỳ phiếu PH Vì tất NH PH tiền nên NN khơng thể kiểm sốt khối lượng tiền lưu thơng khơng thể kiểm sốt tính chất đảm bảo lượng tiền lưu thơng Mặt khác NH có quy mơ hoạt động, uy tín khả ảnh hưởng khác nên công chúng bắt đầu có lựa chọn kỳ phiếu phát hành NH khác Kết NH lớn có uy tín PH chiếm lĩnh thị trường đẩy kỳ phiếu NH nhỏ khỏi lưu thơng Tình trạng kéo dài gây nên bất ổn định lưu thông tiền tệ NN buộc phải can thiệp nhằm thiết lập trật tự thống cho việc PH tiền, đảm bảo cho giấy chứng nhận nợ NH Kết can thiệp hệ thống NH bị chia hành nhóm: - Nhóm NH phép PH tiền giấy: gọi NH phát hành - Nhóm NH không phép PH tiền mà làm trung gian tín dụng trung gian tốn kinh tế, gọi NH trung gian 1.1.2.4 Thời kỳ cuối TK 19 Hầu châu Âu (trừ ý, Thụy sỹ) vài nước châu châu Phi (Nhật bản, Java, Angieri) hình thành NH phát hành với quyền lực ưu tiên đặc biệt từ phủ Tất NH này, với mức độ khác nhau, bước thực chức NHTƯ phát hành tiền, kiểm sốt lưu thơng tiền tệ, NH NH trung gian NH phủ Với ý nghĩa vậy, khái niệm “NHTW” bắt đầu nhắc đến từ cuối TK 19 1.1.2.5 Đầu TK 20 đến Cùng với hoàn thiện chức NHTW, NH trung gian phát triển đa dạng nghiệp vụ kinh doanh Hoạt động NH không giới hạn nghiệp vụ NH truyền thống mà phát triển nhiều nghiệp vụ đại Tuy nhiên NHTM loại hình ngân hàng phổ biến quan trọng nay, loại hình ngân hàng đóng vai trị chủ chốt hệ thống ngân hàng trung gian Hơn nữa, NHTM tiến hành tất dịch vụ ngân hàng, ngược lại, loại hình ngân hàng khác có nhiều nghiệp vụ, tính chất ngân hàng thương mại, ranh giới loại hình ngân hàng mong manh, nguyên lý ngân hàng thương mại áp dụng cho hình thức tổ chức ngân hàng khác 1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại Cho đến thời điểm có nhiều khái niệm NHTM: Ở Mỹ “Ngân hàng thương mại công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành cơng nghiệp dịch vụ tài chính” Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “Ngân hàng thương mại xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc cơng chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Ở Ấn Độ: NHTM sở nhận khoản ký thác vay hay tài trợ đầu tư Khái niệm ngân hàng thương mại theo quy định Việt Nam nay: Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận (Khoản 3, Điều 4, Luật tổ chức tín dụng 2010) Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản ((Khoản 3, Điều 4, Luật tổ chức tín dụng 2010) http://www.bwportal.com.vn/?cid=4,3&txtiditem=1 Điều (Trích) (Luật tổ chức tín dụng 2010) Giải thích từ ngữ Trong Luật này, từ ngữ hiểu sau: Tổ chức tín dụng doanh nghiệp thực một, số tất hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài vi mơ quỹ tín dụng nhân dân NHTM trước hết DN, tức hoạt động mục tiêu lợi nhuận, thành lập theo quy định pháp luật, chịu quản lý NHTW Nhưng nữa, loại hình DN đặc biệt, chỗ: Doanh nghiệp khơng SX hàng hóa cụ thể, DN kinh doanh tiền tệ Nói chung, nhắc đến ngân hàng thương mại nói đến tổ chức có hoạt động chủ yếu sau đây: - Là tổ chức tài nhận tiền gửi cho vay tiền - Là nơi trực tiếp giao dịch với công chúng để nhận ký thác, cho vay cung ứng dịch vụ tài - Bất kỳ tổ chức cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu cho vay tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại Như vậy, đưa khái niệm chung Ngân hàng thương mại: Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ với Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã Ngân hàng thương mại loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Tổ chức tín dụng phi ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực hoạt động ngân hàng theo quy định Luật này, trừ hoạt động nhận tiền gửi cá nhân cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản khách hàng Tổ chức tín dụng phi ngân hàng bao gồm cơng ty tài chính, cơng ty cho thuê tài tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác Tổ chức tài vi mơ loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ Quỹ tín dụng nhân dân tổ chức tín dụng pháp nhân, cá nhân hộ gia đình tự nguyện thành lập hình thức hợp tác xã để thực số hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu tương trợ phát triển sản xuất, kinh doanh đời sống Ngân hàng hợp tác xã ngân hàng tất quỹ tín dụng nhân dân quỹ tín dụng nhân dân số pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định Luật nhằm mục tiêu chủ yếu liên kết hệ thống, hỗ trợ tài chính, điều hịa vốn hệ thống quỹ tín dụng nhân dân 12 Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: a) Nhận tiền gửi; b) Cấp tín dụng; c) Cung ứng dịch vụ tốn qua tài khoản hoạt động thường xuyên nhận tiền gửi, cấp tín dụng (cho vay, chiết khấu, bảo lãnh…) cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản, cung cấp dịch vụ tài hoạt động khác có liên quan 1.3 Chức NHTM 1.3.1 Chức trung gian tín dụng Thực chức trung gian tín dụng, ngân hàng thương mại đóng vai trò ”cầu nối” người dư thừa vốn người cần vốn Cụ thể là: Sơ đồ: Luân chuyển vốn hệ thống tài Tài gián tiếp vốn Các trung gian tài vốn Người thừa vốn 1.Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ Nước Người thiếu vốn vốn Các thị trường tài vốn 1.Hộ gia đình Doanh nghiệp Chính phủ Nước ngồi Tài trực tiếp 18 Thơng qua việc huy động khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi kinh tế, NHTM hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho kinh tế Với chức này, NHTM đóng vai trị người vay, vừa đóng vai trị người cho vay Với chức trung gian tín dụng, NHTM góp phần tạo lợi ích cho tất bên tham gia, bao gồm người gửi tiền, NH người vay, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế, cụ thể là: - Đối với người gửi tiền: họ thu lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi hình thức lãi tiền gửi mà NH trả cho họ Hơn nữa, NH cịn đảm bảo cho họ an tồn khoản tiền gửi cung cấp dịch vụ toán tiện lợi - Đối với người vay: họ thỏa mãn nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêu, tốn mà khơng cần phí nhiều sức lực, thời gian để tìm kiếm nơi cung ứng vốn tiện lợi, chắn hợp pháp - Đối với NHTM, họ tìm kiếm lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay lãi suất tiền gửi hoa hồng môi giới LN sở để tồn phát triển NHTM - Đối với kinh tế, chức có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo trình tái sx thực liên tục để mở rộng quy mô SX Với chức này, NHTM biến vốn nhàn rỗi thành vốn hoạt động, kích thích q trình luân chuyển vốn, thúc đẩy SX KD phát triển TGTD xem chức quan trọng NHTM, phản ánh chất NHTM vay vay, định tồn phát triển NH, đồng thời sở để thực chức khác 1.3.2 Chức trung gian tốn NHTM làm TGTT thực tốn theo u cầu KH trích tiền từ TKTG họ để tốn tiền hàng hóa dịch vụ nhập vào TKTG KH tiền thu bán hàng khoản thu khác theo lệnh họ NHTM đóng vai trị người “thủ quỹ” cho DN cá nhân NH người giữ TK họ NHTM thực chức TGTT sở thực chức TGTD Bởi thông qua việc nhận tiền gửi, NH mở cho KH TKTG để theo dõi khoản thu, chi Đó tiền đề để KH thực tốn qua NH, đặt NH vào vị trí làm TGTT Hơn nữa, việc toán trực tiếp tiền mặt chủ thể kinh tế có nhiều rủi ro vận chuyển tiền, chi phí tốn lớn, đặc biệt KH xa nhau, điều tạo nên nhu cầu KH thực toán qua NH Việc ngân hàng thương mại thực chức trung gian tốn có ý nghĩa to lớn toàn kinh tế: - Với khách hàng: NHTM cung cấp cho KH phương tiện toán thuận lợi: séc, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, thẻ… Tùy theo nhu cầu, KH chọn cho phương thức tốn phù hợp Nhờ mà chủ thể kinh tế giữ tiền túi, mang theo tiền đề gặp chủ nợ, gặp người phải toán dù gần hay xa mà họ sử dụng phương thức để thực khoản tốn Do chủ thể kinh tế tiết kiệm nhiều chi phí, thời gian lại đảm bảo tính an tồn - Với kinh tế: thúc đẩy lưu thơng hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ góp phần phát triển kinh tế Đồng thời việc tốn khơng dùng tiền mặt qua Ngân hàng giảm lượng tiền mặt lưu thông, tiết kiệm chi phí lưu thơng tiền mặt chi phí in ấn, bảo quản, đếm nhận - Đối với NHTM, thực chức góp phần làm tăng thêm lợi nhuận cho NH thơng qua việc thu phí tốn Thêm làm tăng nguồn vốn cho vay NH, thể số dư có TKTG KH Và chức sở hình thành chức tạo tiền NHTM 1.3.3 Chức tạo tiền Khi có phân hóa hệ thống ngân hàng, hình thành nên Ngân hàng phát hành ngân hàng trung gian ngân hàng trung gian khơng cịn thực chức phát hành giấy bạc ngân hàng Nhưng với việc ngân hàng thương mại thực chức trung gian tín dụng trung gian tốn, ngân hàng thương mại có khả tạo tiền tín dụng (hay bút tệ, tiền ghi sổ) thể tài khoản tiền gửi toán khách hàng ngân hàng thương mại Đây phận lượng tiền sử dụng giao dịch Cơ sở chức tạo tiền: - Phải có NH cấp: NHTW (Ngân hàng phát hành), NHTM (cả hệ thống NHTM) - NH phải sử dụng nghiệp vụ tín dụng tốn khơng dùng tiền mặt VD sau cho biết cách chi tiết việc tạo tiền ngân hàng thương mại: - Giả định cho tình nghiên cứu: + ER = (các Ngân hàng không dự trữ vượt mức) + Tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTW quy định: 10% 10 Đối với công ty giao dịch swaps thị trường ngoại hối có lợi so với vay thị trường tiền tệ tiết kiệm chi phí giao dịch swaps nhiều so với chi phí vay thị trường tiền tệ 1383,8 CHF Đối với Ngân hàng trung ương (NHTW), ngân hàng trung ương muốn hạn chế tăng giá đồng tệ, can thiệp thị trường ngoại hối giao dịch swaps Cụ thể là: bán nội tệ ra, mua ngoại tệ vào, đồng thời để hấp thụ lượng tiền cung thêm NHTW lại bán trái phiếu Chính phủ qua nghiệp vụ thị trường mở Như vậy, lúc NHTW vừa cung thêm tiền vào lưu thông, lại không gây lạm phát đồng thời dự trữ ngoại tệ tăng 10.3.4 Nghiệp vụ tương lai 10.3.4.1 Cơ sở hình thành kinh doanh ngoại hối tương lai Đặc điểm: • Đối với hợp đồng kỳ hạn: - Giá kỳ hạn thỏa thuận từ hôm việc toán lại xảy vào ngày ấn định tương lai - Hợp đồng kỳ hạn thỏa thuận hai bên mua bán, ngày đến hạn buộc hai bên phải thực hợp đồng • Đối với hợp đồng tương lai - Giá tương lai thỏa thuận từ hôm - Hợp đồng chấm dứt trước hạn, thủ tục chấm dứt hợp đồng thực sàn giao dịch 10.3.4.2 Tổ chức hoạt động ngoại hối tương lai Mọi hoạt động mua bán tương lai điều hành Sở giao dịch, người mua người bán hợp đồng ban đầu trở thành người mua người bán với sở giao dịch Vì vậy, mua bán khách hàng mua bán với sở giao dịch khơng phải họ mua bán với Ví dụ: Giữa hai khách hàng A B thỏa thuận với mặt hàng với giá cụ thể vào ngày tương lai Nhưng hợp đồng ký A B mà A, B với sở giao dịch.Nếu A người bán sở giao dịch người mua, B người mua sở giao dịch người bán 314 Mỗi ngày có nhiều hợp đồng ký khách hàng với sở giao dịch Tuy nhiên để trì hoạt động sở giao dịch cách ổn định sở yêu cầu khách hàng phải ký quỹ sở Hệ thống ký quỹ bảo vệ sở giao dịch thị trường phát triển theo xu hướng tăng giá hợp đồng mua giảm giá hợp đồng bán Vì nguyên tắc đặt sở giao dịch phải điểu chỉnh tài khoản ký quỹ khách hàng, cách yêu cầu khách hàng phải bổ sung thêm mức ký quỹ số dư tài khoản ký quỹ xuống mức 75% mức ký quỹ ban đầu Nếu nhà kinh doanh khơng thực ký quỹ bổ sung vịng ngày làm việc sở giao dịch tự động lý hợp đồng với khách hàng 10.3.4.3 Giao dịch ngoại hối tương lai Đặc điểm: Hợp đồng tương lai hợp đồng tiêu chuẩn hóa thực sàn giao dịch sở giao dịch + Những cá nhân hay công ty hay ngân hàng thương mại gửi lệnh mua bán ngoại hối cho nhà môi giới hay thành viên sở giao dịch Các lệnh mua đối chiếu với lệnh bán cơng ty tốn bù trừ sở giao dịch đảm bảo cho hai bên lệnh đối chiếu thực + Các hợp đồng tương lai có ngày giá trị giới hạn Ví dụ sở giao dịch hối đối Chicago, có ngày giá trị năm vào thứ tuần thứ tháng 3,6,9,12 Các hợp đồng tương lai tất tốn trước thời hạn 99%, cịn lại 1% toán ngày đến hạn Giá trị hợp đồng tương lai cố định với số lượng, ví dụ với GBP 62.500, CHF = 125.000, CAD = 100.000 hợp đồng + Người mua người bán hợp đồng tương lai phải ký quỹ sở giao dịch, mức ký quỹ ban đầu thường 4% giá trị hợp đồng hạch toán vào tài khoản ký quỹ Đồng thời tài khoản ký quỹ phải trì 75% số tiền ký quỹ ban đầu Nếu thời điểm mà số tiền ký quỹ mức trì người mua hay bán phải ký quỹ bổ sung cho đủ mức ký quỹ ban đầu 315 Trường hợp giá trị thị trường hợp đồng giảm số dư tài khoản ký quỹ lớn mức trì người nắm giữ hợp đồng ký quỹ bổ sung, ngược lại, giá trị thị trường hợp đồng tăng lên phần tăng thêm ghi có vào tài khoản ký quỹ người năm giữ rút để sử dụng Điều đáng lưu ý trình thực hợp đồng tương lai việc điều chỉnh tài khoản ký quỹ hàng ngày, trình điều chỉnh gọi “ điều chỉnh giá trị hợp đồng theo điều kiện thị trường” Những điểm khác hợp đồng tương lai hợp đồng kỳ hạn: Hợp đồng kỳ hạn Phi tập trung, giao dịch điện thoại, telex hay hệ thống giao dịch điện tử Số lượng tiền hợp Tùy ý, không hạn chế đồng Các đồng tiền giao dịch Không giới hạn loại đồng tiền Mức biến động tỷ giá Theo quan hệ cung – cầu Ngày đến hạn Bất kỳ ngày Tiêu chí Địa điểm giao dịch Hợp đồng tương lai Tập trung sàn sở giao dịch Một số lượng hạn chế Giới hạn số đồng tiền mạnh Giới hạn sở giao dịch Chỉ ngày năm tháng 3,6,9,12 Thời hạn giao dịch Khơng hạn chế, tối đa có Tối đa 12 tháng thể 20 năm Rủi ro tín dụng Phụ thuộc vào bên Rủi ro gắn với sở giao mua bán, phòng ngừa dịch, phòng ngừa rủi ro rủi ro hạn mức việc ký quỹ điều tín dụng chỉnh tài khoản ký quỹ hàng ngày Giờ giao dịch 24/24 ngày – ngày Thành viên tham gia giao Không hạn chế Phải thành viên sở dịch giao dịch, khơng phải thành viên phải thơng qua nhà môi giới 10.3.5 Giao dịch quyền chọn 10.3.5.1 Khái niệm Hợp đồng quyền chọn hợp đồng cho phép người mua có quyền, khơng bắt buộc, mua bán: • Một số lượng xác định đơn vị tài sản sở 316 • Tại hay trước thời điểm xác định tương lai • Với mức giá xác định thời điểm thỏa thuận hợp đồng Tại thời điểm xác định tương lai, người mua quyền thực không thực quyền mua (hay bán) tài sản sở Nếu người mua thực quyền mua (hay bán), người bán quyền buộc phải bán (hay mua) tài sản sở Thời điểm xác định tương lai gọi ngày đáo hạn; thời gian từ ký hợp đồng quyền chọn đến ngày toán gọi kỳ hạn quyền chọn Mức giá xác định áp dụng ngày đáo hạn gọi giá thực (exercise price hay strike price) Những yếu tố cấu thành quyền chọn: • Tên hàng hố sở khối lượng mua theo quyền • Loại quyền (chọn mua hay chọn bán) • Thời gian đáo hạn quyền • Mức giá thực quyền Những mức giá liên quan đến Hợp đồng quyền chọn: • Giá thị trường hành: giá loại hàng hoá sở Giá dùng để định giá Quyền chọn • Giá Quyền chọn: giá nhà đầu tư phải bỏ để sở hữu quyền chọn • Giá thực hiện: mức giá xác định thực Hợp đồng quyền chọn • Giá thị trường: giá hàng hoá sở thị trường đến thời gian đáo hạn 10.3.5.2 Các loại quyền chọn Quyền chọn cho phép mua gọi quyền chọn mua (call option), quyền chọn cho phép bán gọi quyền chọn bán (put option) • Quyền chọn mua trao cho người mua (người nắm giữ) quyền, nghĩa vụ, mua tài sản sở vào thời điểm hay trước thời điểm tương lai với mức giá xác định • Quyền chọn bán trao cho người mua (người nắm giữ) quyền, nghĩa vụ, bán tài sản sở vào thời điểm hay trước thời điểm tương lai với mức giá xác định 317 Đối với quyền chọn mua, ta có người mua quyền chọn mua (holder) người bán quyền chọn mua (writer) Đối với quyền chọn bán, ta có người mua quyền chọn bán người bán quyền chọn bán Một cách phân loại khác chia quyền chọn thành quyền chọn kiểu châu Âu (European options) kiểu Mỹ (American options) • Quyền chọn kiểu châu Âu (European options) loại quyền chọn thực vào ngày đáo hạn không thực trước ngày • Quyền chọn kiểu Mỹ (American options) loại quyền chọn thực vào thời điểm trước đáo hạn Quyền chọn dựa vào tài sản sở cổ phiếu, số cổ phiếu, trái phiếu, lãi suất, ngoại hối, kim loại quý hay nông sản Nhưng nhìn chung phân theo loại tài sản sở chia quyền chọn thành quyền chọn thị trường hàng hoá, quyền chọn thị trường tài quyền chọn thị trường ngoại hối Bốn chiến lược quyền chọn tiền tệ: Mua quyền chọn mua – Buying a call Mua quyền chọn bán – Buying a put Bán quyền chọn mua – Selling a call Bán quyền chọn bán – Selling a put 10.3.5.3 Một số thuật ngữ giao dịch quyền chọn * Ngang giá quyền chọn – At the money (ATM): không tính phí quyền chọn, mà q trình giao dịch khơng phát sinh khoản lỗ hay lãi gọi ngang giá quyền chọn Nếu tỷ giá quyền chọn tỷ giá giao hành thời điểm thời gian hiệu lực hợp đồng gọi ngang giá quyền chọn giao – At the money – Spot Ví dụ: Tỷ giá quyền chọn mua USD tỷ giá giao hành USD = 0,5 AUD gọi At the money – Spot Còn hợp đồng quyền chọn hợp đồng kỳ hạn tỷ giá quyền chọn tỷ giá kỳ hạn gọi ngang giá quyền chọn kỳ hạn At the money – Forward Ví dụ: tỷ giá quyền chọn tỷ giá kỳ hạn tháng USD = 0,5005 AUD 318 * Được giá quyền chọn – In the money (ITM): Nếu chưa tính phí mà người nắm giữ hợp đồng quyền chọn tiến hành giao dịch có lãi, gọi giá quyền chọn – in the money Được giá quyền chọn trường hợp tỷ giá quyền chọn mua thấp tỷ giá giao hành hay tỷ giá quyền chọn bán cao tỷ giá giao hành Ví dụ: Tỷ giá quyền chọn mua SGD/USD = 1,6000; tỷ giá giao SGD/USD = 1,6545 gọi giá quyền chọn * Giảm giá quyền chọn – Out of the money (OTM): Người nắm giữ hợp đồng tiến hành giao dịch mà bị lỗ gọi giảm giá quyền chọn Giảm giá quyền chọn xảy trường hợp tỷ giá quyền chọn mua thấp tỷ giá giao hành hay tỷ giá quyền chọn bán cao tỷ giá giao hành Ví dụ: Tỷ giá quyền chọn mua USD = 1,5000 CHF; tỷ giá giao hành USD = 1,7000 CHF gọi OTM – S 10.3.5.4 Giá hợp đồng quyền chọn yết giá quyền chọn - Giá hợp đồng quyền chọn: Giá hợp đồng quyền chọn cịn gọi phí quyền chọn, khoản tiền mà người mua phải trả cho người bán để dành cho quyền lựa chọn thực hay khơng thực hợp đồng Một hợp đồng quyền chọn dù thực hay khơng thực thời điểm kết thúc hợp đồng, người mua phải trả phí quyền chọn.Trong trường hợp đó, người bán có khoản thu nhập khoản phí người mua trả Phí quyền chọn tốn lần thời điểm ký kết hợp đồng, toán thời điểm hợp đồng đến hạn Tuy nhiên, phí quyền chọn tốn thời điểm ký kết hợp đồng khác với thời điểm hợp đồng đến hạn Ví dụ: Phí quyền chọn USD = 30.000, hợp đồng quyền chọn tháng; lãi suất 12%/năm, toán vào thời điểm hợp đồng đến hạn Vậy tổng phí phải trả là: 30.000 x (1 + 0,12 : 4) = 30.900 CHF - Phương pháp yết giá quyền chọn: 319 Giá quyền chọn biểu thị dạng, tỷ lệ phần trăm hay điểm tỷ giá Ví dụ: Giá trị hợp đồng quyền chọn 1.000.000 USD tương đương 1.600.000 CHF; giá hợp đồng quyền chọn 30.000 CHF Tỷ giá giao = 1,7000 CHF/USD Từ liệu ta tính: a/ Điểm giá quyền chọn: 30.000CHF/ 1.000.000 USD = 0,0300 nghĩa 300 điểm USD b/ Tỷ lệ % CHF CHF: 30.000 CHF/ 1.600.000 CHF = 0,0187 hay 1,87% hay 18.700 CHF c/ Tỷ lệ % USD USD: 30.000CHF/1,7000 = 17.647 USD, 17.647 USD : 1.000.000 USD = 0,0176 hay 1,76% d/ Điểm USD CHF: 17.647 USD : 1.600.000 CHF = 0,0110 hay 110 điểm CHF 10.3.5.5 Ứng dụng giao dịch quyền chọn a Mua quyền chọn mua: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận: P: Giá quyền chọn D1: Giá thực D2: Giá thị trường Vậy theo giá thị trường, lợi nhuận quyền chọn đánh sau: Giá thị trường D2 =< D1 320 Lợi nhuận LN = -P D = D1 + P LN = D1 < D2 < D + P P < LN < D2 > D1 + P LN > Ví dụ cụ thể: Trên thị trường, Quyền chọn mua với thời gian đáo hạn tháng 01/01/2008, giá thực 16.000 đồng/1 USD với khối lượng giao dịch 10.000 USD, có giá 500.000 đồng Một nhà đầu tư định mua 10 quyền chọn Hãy xem giá thị trường vào ngày 01/01/2008 lợi nhuận nhà đầu tư Nếu vào ngày 01/01/2008, giá USD : 16.200 đồng/1 USD Nhà đầu tư thực quyền chọn mua với tổng chi phí gồm chi phí mua quyền chọn chi phí mua 100.000 USD: 1,605,000,000 đồng Sau dùng lượng tiền USD mua theo HĐ Quyền chọn bán theo giá thị trường thu được: 1,620,000,000 triệu đồng Như lợi nhuận thu 15 triệu đồng Mức lỗ cao nhà đầu tư phải chịu 5.000.000, nhà đầu tư thực không thực Quyền chọn Mức lợi nhuận đồng biến theo tăng giá đồng USD Lợi nhuận nhà đầu tư tổng quát sau: Giá hành (S) S =< 16.000 S = 16.050 16.000 < S 16.050 Lợi nhuận (P) P = -5.000.000 P=0 -5.000.000 < P < P>0 Một trường hợp khác, quyền chọn mua sử dụng cơng cụ phịng ngừa rủi ro tăng giá Ví dụ như: doanh nghiệp vịng tháng tới phải tốn lượng ngoại tệ lớn, để phòng ngừa ngoại tệ lên giá, DN bỏ khoản chi phí để mua quyền chọn mua loại ngoại tệ giá thực với DN mong muốn, vậy, rủi ro tăng giá DN bị triệt tiêu b Mua quyền chọn bán: Đồ thị biểu diễn lợi nhuận: 321 P: giá quyền chọn bán D1: Giá thực D2: Giá hành Cũng giống Quyền chọn mua, Quyền chọn bán sử dụng cho hai mục đích: ngăn ngừa rủi ro kinh doanh chênh lệch giá Trường hợp phịng ngừa rủi ro: Một DN tốn lượng ngoại tệ lớn thời gian tới, có nhận định thời gian tới tỷ giá ngoại tệ giảm, DN ngăn ngừa rủi ro cách mua quyền chọn bán cho lượng ngoại tệ toán, tỷ giá ngoại tệ DN cố định Trường hợp kinh doanh chênh lệch giá: Ví dụ: Quyền chọn bán 10.000 USD, thời gian đáo hạn 01/01/2008, giá đáo hạn 16.000 đồng/1 USD có giá 500.000 đồng Một nhà đầu tư dự đoán giá USD giảm, mua 10 Quyền chọn bán Chúng ta xét xem lợi nhuận nhà đầu tư Vào ngày 1/1/2008 Giá USD hành 15.900 Nhà đầu tư bỏ tiền mua 100.000 USD sử dụng quyền chọn bán để bán 100.000 USD với giá thực 160.000 Vậy Tổng chi phí nhà đầu tư là: 1.559.000.000 đồng, thu được: 1.600.000.000, Chênh lệch thu được: 5.000.000 đồng Xem xét cách tổng thể, giá hành lợi nhuận người sau: Giá hành (S) 322 Lợi nhuận (LN) S >= 16.000 15.950 < S < 16.000 S = 15.950 S < 15.950 c Bán quyền chọn mua LN = -P -P < LN Khác với hợp đồng mua quyền, người mua quyền dù thực hợp đồng hay khơng thực hợp đồng phải trả cho người bán quyền khoản phí Vì khoản phí mà người mua thu nhập người bán quyền lựa chọn.Lợi ích người mua quyền người bán quyền ngược chiều Khi tỷ giá giao thị trường cao tỷ giá quyền chọn mua người mua quyền thực hợp đồng thu lãi Vậy người bán quyền mua bị lỗ tỷ giá lớn tỷ giá Đồ thị biểu diễn lợi nhuận: P: Giá quyền chọn D1: Giá thực D2: Giá hành Profit P Profit line D1 D2 d, Bán quyền chọn bán Khi tỷ giá giao thị trường thời điểm đáo hạn mà nhỏ tỷ giá quyền chọn người mua quyền chọn bán thực hợp đồng, người mua quyền có lãi tỷ giá giao thị trường nhỏ tỷ giá quyền chọn, người bán bị lỗ Đồ thị biểu diễn lợi nhuận: 323 P: Giá quyền chọn D1: Giá thực D2: Giá hành Profit P Profit line D2 324 D1 TÀI LIỆU THAM KHẢO NGƯT TS Tô Ngọc Hưng, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2009 TS Nguyễn Minh Kiều, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội, 2011 PGS.TS Lê Văn Tê, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXV Thống kê, 2010 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2009 PGS.TS Phan Thị Thu Hà, Ngân hàng thương mại, NXB Đại học kinh tế quốc dân 2007 325 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lịch sử hình thành phát triển NHTM 1.1.1 Lịch sử hình thành 1.1.2 Lịch sử phát triển 1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.3 Chức NHTM 1.3.1 Chức trung gian tín dụng 1.3.2 Chức trung gian toán 1.3.3 Chức tạo tiền 10 1.4 Phân tích tổng quát hoạt động ngân hàng thương mại 13 1.4.1 Khái quát chung bảng tổng kết tài sản ngân hàng thương mại 13 1.4.2 Phân loại nghiệp vụ ngân hàng thương mại 24 1.5 Các mơ hình hoạt động NHTM 32 1.6 Phân loại ngân hàng thương mại 33 1.7 Cơ cấu tổ chức NHTM 34 1.8 Cơ cấu tổ chức quản lý tổ chức tín dụng 38 1.9 Hệ thống NHTM Việt nam 45 CHƯƠNG 2: NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 51 2.1 Khái niệm vai trò vốn hoạt động kinh doanh NHTM 51 2.1.1 Khái niệm vốn 51 2.1.2 Vai trò vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng 51 2.2 Nội dung tính chất vốn hoạt động kinh doanh NHTM 53 2.2.1 Vốn tự có 53 2.2.2 Vốn huy động 59 2.2.3 Vốn khác 66 CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 75 3.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn vai trò nghiệp vụ huy động vốn 75 3.1.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ huy động vốn NHTM 75 3.1.2 Tầm quan trọng nghiệp vụ huy động vốn NHTM 86 3.2 Các nghiệp vụ huy động vốn NHTM 87 3.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn tiền gửi ngân hàng thương mại 88 3.3 Các biện pháp thu hút tiền gửi khách hàng NHTM 96 3.3.1 Nghiệp vụ huy động vốn thơng qua phát hành chứng từ có giá 96 CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 117 4.1 Những vấn đề tín dụng ngân hàng 117 4.1.1 Khái niệm vài trị tín dụng ngân hàng 117 4.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 119 4.2 Quy trình cấp tín dụng 122 4.2.1 Ý nghĩa việc thiết lập quy trình tín dụng 122 4.2.2 Quy trình tín dụng 124 4.3 Bảo đảm tín dụng 129 4.3.1 Nguyên tắc chung bảo đảm tiền vay 130 4.3.2 Các biện pháp bảo đảm tín dụng (biện pháp đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự) 130 4.3.3 Tài sản bảo đảm 131 4.4 Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn ngân hàng thương mại 131 4.4.1 Đặc điểm tín dụng ngắn hạn 131 4.4.2 Kỹ thuật cấp tín dụng ngắn hạn 133 4.5 Nghiệp vụ tín dụng trung dài hạn ngân hàng thương mại 151 4.5.1 Đặc điểm tín dụng trung, dài hạn 151 4.5.2 Các hình thức cấp tín dụng trung, dài hạn 153 326 CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI157 5.1 Khái niệm, đặc điểm mục tiêu nghiệp vụ đầu tư tài 157 5.1.1 Khái niệm 157 5.1.2 Đặc điểm 157 5.1.3 Mục tiêu 159 5.2 Các loại chứng khoán đầu tư 161 5.2.1 Các công cụ thị trường tiền tệ 162 5.2.2 Các công cụ thị trường vốn 164 5.3 Chính sách đầu tư ngân hàng 164 5.3.1 Các sách đẩu tư thụ động 166 5.3.2 Chính sách đầu tư động 167 5.4 Quy trình nghiệp vụ đầu tư tài 171 5.4.1 Phân tích chứng khốn đầu tư 171 5.4.2 Đo lường lợi nhuận rủi ro chứng khoán đầu tư 175 5.4.3 Lựa chọn danh mục đầu tư có hiệu 181 5.5 Rủi ro nghiệp vụ đầu tư tài 182 5.5.1 Rủi ro vỡ nợ 182 5.5.2 Rủi ro giá 185 5.5.3 Rủi ro tính thị trường 189 5.5.4 Rủi ro mua lại 190 CHƯƠNG 6: DỊCH VỤ THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ 192 6.1 Dịch vụ toán 192 6.1.1 Một số quy định dịch vụ toán: 192 6.1.2 Các hình thức toán qua ngân hàng 196 6.1.3 Các dịch vụ toán khác 208 6.2 Dịch vụ ngân quỹ 210 6.2.1 Dịch vụ thu tiền mặt 210 6.2.2 Dịch vụ chi tiền mặt 211 6.2.3 Nghiệp vụ chuyển tiền 212 CHƯƠNG 7: DỊCH VỤ KINH DOANH KHÁC CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI214 7.1 Hoạt động kinh doanh chứng khoán 214 7.2 Dịch vụ tư vấn 222 7.2.1 Khái quát chung dịch vụ tư vấn 222 7.2.2 Các dịch vụ tư vấn chủ yếu NH cung cấp 225 7.2.3 Quy trình nghiệp vụ tư vấn 228 7.2.4 Kết thúc trình tư vấn 230 7.2.5 Phí tư vấn 230 7.3 Dịch vụ ủy thác 231 7.3.1 Các loại dịch vụ ủy thác 232 7.3.2 Hoạt động phận ủy thác 236 7.4 Kinh doanh dịch vụ bảo hiểm 237 7.4.1 Các loại nghiệp vụ bảo hiểm 238 7.5 Định phí bảo hiểm 242 7.6 Dịch vụ bảo quản tài sản cho thuê két sắt 246 7.6.1 Bảo quản quản lý tài sản, giấy tờ có giá 246 7.6.2 Cho thuê két sắt 247 7.7 Kinh doanh vàng bạc, đá quý 248 CHƯƠNG 8: NGHIỆP VỤ THANH TOÁN QUỐC TẾ 251 8.1 Tổng quan hoạt động toán quốc tế 251 8.1.1 Khái niệm đặc điểm toán quốc tế 251 8.1.2 Hợp đồng thương mại quốc tế (Contract for the International sale of goods) 253 8.1.3 Điều kiện áp dụng toán quốc tế 255 327 8.1.4 Ngân hàng đại lý tài khoản liên quan 259 8.1.5 Văn pháp lý điều chỉnh hoạt động toán quốc tế 260 8.1.6 Điều kiện thương mại quốc tế (International Commercial Terms – Incoterms) 261 8.1.7 Nguồn luật điều chỉnh hối phiếu 262 8.1.8 Văn pháp lý điều chỉnh toán nhờ thu: Quy tắc thống nhờ thu (The ICC uniform rules for collections - URC) 263 8.1.9 Văn pháp lý điều chỉnh tốn tín dụng chứng từ 263 8.2 Bộ chứng từ hoạt động toán quốc tế 264 8.2.1 Chứng từ thương mại toán quốc tế 264 8.2.2 Chứng từ tài tốn quốc tế 267 8.3 Các phương thức toán quốc tế 273 8.3.1 Phương thức toán ứng trước, ghi sổ chuyển tiền 273 8.3.2 Phương thức toán nhờ thu (Collection of payment) 276 8.3.3 Phương thức tốn tín dụng chứng từ (Documentary Credit) 280 CHƯƠNG 9: TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU 286 9.1 Tổng quan tài trợ xuất nhập Ngân hàng thương mại 286 9.1.1 Sự cần thiết tín dụng tài trợ xuất nhập 286 9.1.2 Điều kiện để ngân hàng thương mại tài trợ xuất nhập 287 9.2 Các hình thức tài trợ xuất nhập Ngân hàng thương mại 288 9.2.1 Tài trợ xuất ngân hàng thương mại 288 9.2.2 Tài trợ nhập ngân hàng thương mại 293 CHƯƠNG 10: NGHIỆP VỤ KINH DOANH NGOẠI HỐI 296 10.1 Những vấn đề kinh doanh ngoại hối 296 10.1.1 Tỷ giá hối đoái 296 10.1.2 Ký hiệu đồng tiền 298 10.1.3 Các loại tỷ giá hối đoái 298 10.1.4 Các phương pháp yết giá 300 10.2 Các loại rủi ro ngoại hối 304 10.2.1 Rủi ro tỷ giá hối đoái 304 10.2.2 Rủi ro trạng thái ngoại hối 305 10.2.3 Rủi ro tỷ lệ hoán đổi (SWAPs) 306 10.2.4 Rủi ro thực 306 10.2.5 Rủi ro chuyển đổi rủi ro kinh doanh 306 10.3 Nội dung nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối 306 10.3.1 Nghiệp vụ kinh doanh giao 307 10.3.2 Nghiệp vụ kinh doanh có kỳ hạn 308 10.3.3 Nghiệp vụ hoán đổi (Swap) 311 10.3.4 Nghiệp vụ tương lai 314 10.3.5 Giao dịch quyền chọn 316 TÀI LIỆU THAM KHẢO 325 MỤC LỤC 326 328