1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Lớp cá xương (OSTEICHTHYES) Giới thiệu sự đa dạng của hệ tiêu hóa thích nghi với các nguồn thức ăn khác nhau ở cá xương

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 4,79 MB

Nội dung

LỚP CÁ XƯƠNG (OSTEICHTHYES) Giới thiệu sự đa dạng của hệ tiêu hóa thích nghi với các nguồn thức ăn khác nhau ở cá xương I. HỆ TIÊU HÓA 1. Ống tiêu hóa Miệng Nằm ở đầu mút, khoang miệng hầu khá rộng, trong khoang có ràng, lưỡi và các lược mang Răng chưa phân hoá, cấu tạo như vây tấm của Cá sụn, thường hình côn, đính trên xương hàm, xương khẩu cái, xương lá mía, phần trên và phần dưới cung mang.. .đỉnh nhọn hướng vào trong, có tác dụng giữ mồi, chưa có vai trò tiêu hoá cơ học − Răng phát triển ờ các loài cá ăn thịt, khi bị gãy có thay thế. − Hình dạng, kích thước răng thay đổi theo loài và theo tuổi cá. Răng hầu: Nằm ở xương mang Đưa thức ăn vào thực quản Tiêu hóa cơ học thức ăn 2. Tuyến tiêu hóa

LỚP CÁ XƯƠNG (OSTEICH THYES) Giới thiệu đa dạng hệ tiêu hóa thích nghi với nguồn thức ăn khác cá xương I HỆ TIÊU HÓA Ống tiêu hóa Miệng Hầu Tuyến tiêu hóa - Tuyến miệng Tuyển dày Tuyến ruột Tuyến gan tụy Thực quản Dạ dày Ruột Ống tiêu hóa Miệng - Nằm đầu mút, khoang miệng - hầu rộng, khoang có ràng, lưỡi lược mang - Răng chưa phân hoá, cấu tạo vây Cá sụn, thường hình cơn, đính xương hàm, xương cái, xương mía, phần phần cung mang đỉnh nhọn hướng vào trong, có tác dụng giữ mồi, chưa có vai trị tiêu hố học Răng phát triển lồi cá ăn thịt, bị gãy có thay Hình dạng, kích thước thay đổi theo lồi theo tuổi cá Răng hầu: - Nằm xương mang - Đưa thức ăn vào thực quản - Tiêu hóa học thức ăn VD: Cá chép - Lưỡi lưỡi giả - Do khúc sụn gốc móng phù niêm mạc tạo thành, luỡi không phát triển lên lưỡi bất động cử động - Trên mặt lưỡi chưa có chổi vị cảm thụ vị giác Hầu Hầu cuối khoang miệng - Có thủng đơi khe mang thông sang bẻn, cung mang mặt gắn với que mang kể liền tạo thành lược mang, ngăn không cho thức ăn lọt từ khoang miệng vào buồng mang - Hình dạng, bể dài, độ lớn số lượng que mang lược phụ thuộc nhóm cá chế độ ăn, cá ăn que mang vừa dài, vừa nhiểu VD: Cá mè có que mang gắn kết thành mạng lưới gạn lọc thức ân Thực quản - Tiếp khoang miệng thực quàn - Thực quản thường ngắn rộng - Thành có lớp: + Ngồi cùng, !à màng qnh mỏng mô liên kết lạo + Giữa lớp dày + Trong lớp niêm mạc gấp nếp, thành lớp có tế bào biểu bì xen kẽ có chồi vị có nhiểu tuyến nhày tiết chất nhày làm trơn đường dẫn thức ản Dạ dày Thông thường động vật thực quản đổ xuống dày - Đa số Cá xương dày chưa phân hoá, thường đoạn cuối thực quản phình to chưa có vai trị tiêu hố học thức ăn - Đối với lồi cá ăn thịt có dày phân hố rõ có túi hạ vị sau dày, túi gồm nhiều nhánh có chức làm trung tính thức ăn trước chuyển xuống ruột, thời tham gia tiêu hoá hấp thụ thức ăn Thành dày cấu tạo thành ruột, gồm lớp: + Lớp màng quanh + Lớp + Lớp màng nhày có nhiểu mạch máu ni dày + Lớp màng nhày có nhiều lớp dọc ngang có nhiều tuyến vị hình ống, tiết dịch tiêu hoá giống Cá sụn Ruột - Cấu tạo thành ruột giống thành thực quàn gổm lớp khác lớp niêm mạc có nhiều nếp gấp dọc, ngang có nhiều tuyến ruột, tiết dịch tiêu hố - Khơng giống Cá sụn, Cá xương khơng tăng diện tích hấp thụ ruột căch hình thành van xoắn, mà tăng chiểu dài ruột có thêm túi hạ vị - Ruột ngắn, dài tuỳ thuộc vào chế độ thức ăn: + Cá ăn thực vật ruột dài (Cá trôi, Cá rô phi, Cá m è ) + Cá ăn động vật ruột ngắn (Cá quả, Cá rô, Cá trê ) + Cá ăn tạp ruột dài trung bình (Cá chép ) - Ruột chặng đường tiêu hố quan trọng đổ vào ngồi dịch ruột cịn có thêm dịch mật dịch tuỵ đểu có vai trị tiêu hố hố học thức ăn - Ruột chưa phân chia thành ruột non, ruột già - Ruột đổ qua lỗ hậu môn riẽng (trừ Cá phổi ruột đổ huyệt giống Cá sụn) Tuyến tiêu hóa 1.Tuyến miệng : - Trong miệng thực quản cá có nhiều tuyến nhờn tiết chất nhờn làm trơn thức ăn dễ nuốt - Các loài cá thiếu tuyến nước bọt Tuyến dày: - Tiết axit men pepsin, tiêu hố hố học thức ăn, axit có tác dụng làm mềm làm nờ thức ân, đồng thời kích thích men pepsin hoạt động mạnh 3.Tuyểu ruột: - Có dạng túi, xen kẽ lớp niêm mạc, chất tiết có tác dụng tiêu hoá tiếp thức ăn từ dày đưa xuống Tuyến gan tuy: - Gan tuyến tiêu hoá lớn nhất, phân thuỳ cùa gan phụthuộc vào lồi cá - Chức phận tiết mật, mật thường tích trữ túi mật trước đổ vào ruột, đổ trực tiếp vào ruột - Mật có vai trị tứơng hố mỡ giúp men lipase hoạt động dễ dàng - Ngoài ra, mật cịn kích thích làm tiệt trùng đường liêu hố - Gan có vai trị quan trọng, cắt cá chết nhanh chóng Ở cá tiến hóa thấp: gan tuỵ chưa phân hoá rõ rệt Ở cá tiến hố cao: tuỵ cịn phần phân tán gan, dịch tuỵ đổ chung dịch mật vào ruột, có ống dẫn đổ riêng vào ruột cạnh ống dẫn mật TÀI LIỆU THAM KHẢO: Giáo trinh động vật có xướng sống (tập cá lưỡng cư) – Trần Kiên Giáo trinh động vật có xương sống – Lê Vũ Khôi Than ks CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon and infographics & images by Freepik Please keep this slide for attribution

Ngày đăng: 13/07/2023, 19:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w