Bài giảng Nguyên tắc sử dụng Corticoid - ThS. Cao Thị Kim Hoàng
Trang 3TUYẾN THƯỢNG THẬN
Mineralo corticoid
Gluco corticoid
Androgen
Trang 5Gây viêm Kết tập tiểu cầu
Cơ chế tác động của một số thuốc kháng viêm
Trang 6• Các tác dụng khác
+ Tăng đường huyết
+ Tăng dị hoá protein, chậm hoá sẹo
Trang 7+ Tăng tạo chất surfactant ở phổi
+ Tăng phát tiển hệ thống men ở hệ tiêu hoá và gan+ Ức chế tổ chức sụn làm trẻ em chậm lớn
+ Loét dạ dày tá tràng nếu dùng GC chung với
NSAID
+Trên mắt, làm tăng trương lực nhãn cầu làm lắng động mucopolysaccarid ở thuỷ tinh thể
+ ức chế trục hạ đồi-tuyến yên làm giảm tiết
cortisol nội sinh
Trang 8ĐIỀU HOÀ SẢN XUẤT CORTISOL
Sốt, stress tâm lý, hạ đường huyết, hạ HA…… Nhịp sinh lý
Trang 92 Tai biến corticoid
• Tai bi ến sớm
- Loét dạ dày hay gặp ở người có tiền sử loét dạ dày, suy dinh dưỡng hoặc phối hợp với thuốc chống viêm không steroid.
- Bùng phát bệnh tâm thần
- Giảm sức đề kháng.
Trang 10• Tai biến muộn
- Tái phân bố mỡ
- Loãng xương: gãy xương dài, xẹp đốt sống, hoại tử
vô trùng ở đầu xương đùi
- Trẻ em bị chậm lớn ngay cả khi dùng liều thấp
- Đục tuỷ tinh thể, glaucom
- Tăng huyết áp, phù do giữ natri và nước
- Hạ kali máu
- Bệnh nhân ĐTĐ tiềm ẩn có thể bị ĐTĐ lâm sàng
- Có khuynh hướng dễ bị đông máu
Trang 17• Tai biến khi ngưng thuốc (thời gian sd thuốc kéo dài)
- Tái phát các triệu chứng: do giảm liều nhanh
- Suy thượng thận: triệu chứng STT bị che lấp khi đang
dùng thuốc, STT sẽ lộ rõ khi có stress hoặc ngưng thuốc đột ngột.
- Sau khi ngưng corticoid, phải có thời gian tuyến thượng thận mới phục hồi trở lại, tối thiểu là sau 1 tuần lễ và dù có phục hồi thượng thận chỉ có thể tiết đủ hormon trong tình trạng sinh lý bình thường và vẫn có thể suy thượng thận khi có stress.
Trang 18• Triệu chứng suy vỏ thượng thận cấp:
- triệu chứng tiêu hóa (buồn nôn, nôn, và đau bụng)
- mất nước, hạ natri máu, tăng kali máu
- hạ G/ huyết
- suy nhược, thờ ơ, sốt cao, hôn mê
- hạ huyết áp
Trang 19Nguyên tắc điều trị STTC
• Tiêm cortisol (hydrocortison)
• Truyền dung dịch mặn ngọt đẳng trương
• Giải quyết nguyên nhân thúc đẩy STTC
Trang 20• Cách sử dụng corticoid liều cao dài ngày
- Uống 1 lần buổi sáng
- Giảm liều từ từ
- đến liều tương đương prednisolon 0.3mg/kg/ngày chuyển sang liều cách nhật
- Giảm đến liều sinh lý giảm chậm hơn
- Có stress phải chuyển sang dùng hydrocortison liều gấp 2- 4 lần liều sinh lý hay hơn nữa trong vài ngày cho đến khi qua tình trạng stress
- sử dụng các GC có thời gian tác dụng tb
Trang 21• Biến chứng do sử dụng corticoid tại chỗ
- Tiêm corticoid vào khớp
Viêm khớp có mủ xảy ra 2-3 ngày sau tiêm thuốc
Viêm khớp vô trùng xảy ra dưới 24 giờ sau khi tiêm thuốc vào khớp
Do đó chống chỉ định tiêm corticoid vào các
khớp lớn như khớp vai, khớp háng
Trang 22- Corticoid dạng xông hít dễ bị nhiễm nấm Candida hầu họng
+ Khắc phục tác dụng phụ này bằng nhiều cách như ống bơm thuốc có buồng đệm, súc miệng sau khi xịt thuốc
+ dùng thuốc ở dạng tiền dược (ciclesonid) chưa có hoạt tính ở hầu họng, chỉ phát huy hoạt
tính khi xuống đến phổi
Trang 24- Corticoid bôi trên da có thể gây mỏng da, nứt da, nhăn da, trầm trọng thêm tình trạng bị mun trứng
cá, mất sắc tố da từng phần, che đậy nhiễm
khuẩn, dễ nhiễm nấm da
- Corticoid bôi trên da vẫn có thể ức chế trục hạ
đồi tuyến yên
Trang 27• Dùng corticoid trên liều sinh lý, ngắn ngày:
Trang 28Dùng corticoid liều cao (tương đương prednisolon 1-2mg/kg/ngày), dài ngày:
Trang 29• Dùng corticoid trong một số trường hợp
khác
- Trẻ sinh non
- Thai phụ doạ sinh non
* Chú ý dùng corticoid cho thai phụ
+ Nếu muốn cung cấp thuốc cho mẹ, không nên chọn những corticoid có fluor (qua nhau thai)
+ Nếu cung cấp thuốc cho bào thai nên chọn
những corticoid có fluor
Trang 314 Chống chỉ định dùng corticoid
• Suy tim ứ huyết Suy thận nặng
• Suy giáp
Trang 325 Những nguyên tắc chung khi sử dụng corticoid
• Cân nhắc sử dụng corticoid đúng chỉ định
• Lựa chọn corticoid phù hợp với chỉ định
• Liều dùng phụ thuộc chỉ định, mức độ nặng nhẹ
của bệnh, đường dùng thuốc
• Thời gian dùng thuốc là yếu tố quan trọng nhất để tiên đoán độc tính của corticoid
+ Dùng thời gian dài ngưng thuốc phải giảm liều từ
từ Bắt buộc theo dõi bệnh nhân 1 năm sau khi
ngừng thuốc, bổ xung corticoid khi có stress
+ Dùng thời gian ngắn < 2 tuần, ngưng không cần giảm liều
Trang 33• Tất cả trường hợp nhiễm trùng khi điều trị
corticoid phải phối hợp với kháng sinh
Trang 34• Một số biện pháp phối hợp khi dùng C để làm giảm tác dụng phụ
+ Chế độ ăn: ít muối; đường; mỡ, nhiều kali; canci; protid.
+ Bổ sung K+ nếu cần
+ Ngừa loãng xương
- mỗi ngày đi bộ khoảng 30 phút nếu tình trạng bệnh lý cho phép
- Bổ sung Ca++ và Vitamine D, biphosphat nếu dùng dài ngày
- Trên phụ nữ tắt kinh có thể dùng hormon thay thế hoặc tiêm durabolin 25mg mỗi 2 tuần.
Trang 35+ Bệnh nhân ĐTĐ sử dụng corticoid phải điều trị
ĐTĐ bằng insulin
+ Nên khám mắt định kỳ trong thời gian sử dụng
corticoid, nhất là trẻ em vì nếu bị đục nhân mắt,
ngưng thuốc cũng khó hồi phục
+ Không được nhỏ mắt các chế phẩm chứa corticoid khi mắt bị nhiễm virus, nấm, loét giác mạc vì có
thể làm thủng giác mạc
+ Nên uống corticoid lúc no và phối hợp với các
thuốc ức chế tiết dich vị
Trang 361 0.8
1 0.8
1 0
Thời gian tác dụng trung bình (12 – 36 giờ)
10 4 4 5 5
125 0.8 0.8 0.5 0
10 0 4 5 5
Thời gian tác dụng dài (36 – 72 giờ)
Betamethason (Celeston)
Dexamethason (Decadron)
0.6 0.75
25 25
0 0
10 10