Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
569,24 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ HỌC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : PGS TS HOÀNG YẾN Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ HUỆ Lớp : KINH TẾ HỌC 48 Mã sinh viên : CQ481088 HÀ NỘI – 5/2010 SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại 1.2Một số nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh hoạt động cho vay NHTM .4 1.2.1 Nhân tố khách quan 1.2.1.1 Nhân tố vĩ mô 1.2.1.2 Nhân tố vi mô 10 1.2.2 Nhân tố chủ quan 12 1.3Một số tiêu đánh giá NLCT hoạt động cho vay NH 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN15 2.1Tổng quan ngân hàng đầu tư phát triển 15 2.2Thực trạng lực cạnh tranh hoạt động cho vay ngân hàng Đầu tư Phát triển 16 2.2.1 Quy mô cho vay 16 2.2.2 Cơ cấu cho vay 18 2.2.2.1 Cơ cấu cho vay theo thời gian .18 2.2.2.3 Cơ cấu cho vay theo loại hình cho vay 19 2.2.2.4 Cơ cấu cho vay theo ngành nghề 20 2.2.2.5 Cơ cấu cho vay có tài sản đảm bảo .21 2.2.3 Chất lượng cho vay 21 2.2.3.1 Rủi ro cho vay .21 2.2.3.2 Hiệu cho vay 24 2.2.3.3 Chỉ tiêu hài lòng khách hàng 26 SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp 2.2.4 Chỉ tiêu thị phần tín dụng 28 2.3 Đánh giá chung lực cạnh tranh hoạt động cho vay BIDV 30 2.3.1 Những điểm mạnh cạnh tranh cho vay BIDV .30 2.3.2 Những điểm yếu 32 2.3.3 Một số thách thức 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN 36 3.1Định hướng phát triển ngân hàng BIDV .36 3.1.1 Mục tiêu phát triển BIDV năm 2010 36 3.1.2 Định hướng phát triển ngân hàng Đầu tư Phát triển 36 3.2Một số giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển 37 3.2.1 Đổi mơ hình tổ chức quy trình cho vay hoạt động tín dụng .37 3.2.2 Nâng cao chất lượng thẩm định .38 3.2.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ cho vay 38 3.2.4 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 39 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động Marketing 39 3.2.6 Phát triển mạng lưới kênh phân phối .40 3.2.7 Một số đề xuất Ngân hàng Nhà nước 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 KẾT LUẬN .43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACB Agribank BIDV CAR CBTD CTG DPRR DTBB EIB FDI GDP NH NHNN NHTM NHTMNg NHTW NLCT ROA ROE SHB STB TCB TCTD TPTD VCB WB WTO Ngân hàng cổ phần Á Châu Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Hệ số an tồn vốn Cán tín dụng Ngân hàng Cổ phần Cơng thương Việt Nam Dự phịng rủi ro Dự trữ bắt buộc Ngân hàng Đông Á Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm quốc dân nước Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại nước Ngân hàng trung ương Năng lực cạnh tranh Hệ số tỷ suất sinh lời / tổng tài sản có Hệ số tỷ suất sinh lời/ vốn chủ sở hữu Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn- Hà Nội Ngân hàng Sài gịn Thương tín Ngân hàng Techcombank Tổ chức tín dụng Trưởng phịng tín dụng Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng giới Tổ chức thương mại giới SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC MẢNG, BIỂU ĐỒ, PHỤ LỤC Danh mục bảng Bảng 2.1: Quy mô dư nợ BIDV giai đoạn 2006-2009 .16 Bảng 2.2: Cơ cấu cho vay theo thời gian BIDV giai đoạn 2006-2009 18 Bảng 2.3: Cơ cấu cho vay theo loại hình cho vay BIDV giai đoạn 20062009 19 Bảng 2.4: Phân loại dư nợ tín dụng BIDV 22 Bảng 2.5 : Hệ số CAR BIDV số NHTM 24 Bảng 2.6: Chỉ số ROA, ROE số ngân hàng .26 Bảng 2.7: Đánh gia cua khach hang đội ngũ nhân viên .27 Bảng 2.8: Xếp hạng vị cạnh tranh BIDV so với NH khác hoạt động cho vay .34 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 1.1: Mơ hình tổng cung- tổng cầu Biểu đồ 2.1 : Tăng trưởng dư nợ tín dụng giai đoạn 2005-2009 17 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cho vay theo khách hàng BIDV giai đoạn 20062009 18 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu cho vay theo ngành nghề BIDV giai đoạn 20062009 20 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu cho vay có tài sản đảm bảo BIDV giai đoạn 20062009 21 Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu số NHTM năm 2007-2009 23 Biểu đồ 2.6 : Hệ số ROA, ROE BIDV giai đoạn 2005-2009 25 Biểu đồ 2.7: Đánh gia đội ngũ nhân viên 27 Biểu đồ 2.8: Thị phần cho vay Ngân hàng năm 2009 29 Biểu đồ 2.9: Tốc độ tăng trưởng tín dụng BIDV hệ thống NHTM 30 Phụ lục Phụ lục 01: Mô hình tổ chức tồn hệ thống Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Phụ lục 02: Mô hình tổ chức hội sở Phụ lục 03: Cơ chế lan truyền tiền tệ Phụ lục 04: Cơ cấu cho vay có tài sản đảm bảo BIDV giai đoạn 2005-2009 Phụ lục 05: Chỉ tiêu phản ánh chất lượng cho vay BIDV giai đoạn 2005-2009 Phụ lục 06: Đánh giá điểm mạnh điểm yếu BIDV theo SWOT SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc nay, cạnh tranh doanh nghiệp tất yếu khách quan đồng thời động lực cho phát triển doanh nghiệp Chính áp lực cạnh tranh tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải giành giật chiếm lấy thị phần, khách hàng Ngược lại, tạo hội để họ học hỏi kinh nghiệm đối thủ, nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp Do nâng cao NLCT vấn đề quan trọng mà tất doanh nghiệp phải đảm bảo NHTM loại hình doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt - hàng hóa tiền tệ Do khơng chịu kiểm soát chặt chẽ pháp luật ngân hàng trưng ương, mà chịu tác động sách tiền tệ mà Nhà nước đưa Vì việc thực biện pháp nâng cao NLCT gặp khơng khó khăn Bên cạnh đó, ngân hàng cịn chịu tác động q trình hội nhập Khi hội nhập sâu ảnh hưởng thị trường tài giới lên ngân hàng nước ngày trở nên sâu sắc Điều chứng minh rõ khủng hoảng kinh tế giới cuối năm 2008 Tuy tác động khơng mạnh mẽ gây vơ vàn khó khăn cho NH Việt Nam Mặt khác, hội nhập kinh tế hội cho ngân hàng Việt Nam học hỏi kinh nghiệm tiếp xúc với công nghệ huy động nguồn vốn đầu tư lớn Vậy đứng trước thách thức hội NH Việt Nam làm để nâng cao NLCT mình? Nhận thấy vấn đề thực tiễn cao nên sau thực tập Ngân hàng Đầu tư Phát triển, em chọn đề tài “ Nâng cao lực cạnh tranh hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển” Do hoạt động cho vay hoạt động chiếm tỷ trọng lớn mạng lại lợi nhuận chủ yếu NH, nên có ảnh hưởng lớn tới hoạt động ngân hàng Chính vậy, em chọn hoạt động cho vay làm lĩnh vực nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Với lý luận NLCT NHTM kinh tế thị trường với thực tiễn chuyên đề tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng NLCT hoạt động cho vay BIDV thời gian qua, đồng thời xác định hạn chế NLCT SV: Nguyễn Thị Huệ 48 Lớp: Kinh tế học Chuyên đề tốt nghiệp hoạt động cho vay ngân hàng Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao NLCT hoạt động cho vay BIDV thời gian tới Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu lực cạnh tranh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Phạm vi nghiên cứu là: đánh giá lực cạnh tranh hoạt động cho vay BIDV từ năm 2005 - 2009 sở so sánh với NHTM nhà nước khác đại diện khối NHTM cổ phần Phương pháp nghiên cứu Đề tài mang tính ứng dụng thực tiễn trình nghiên cứu chuyên đề chủ yếu vận dụng phương pháp thống kê, tổng hợp - phân tích, phương pháp so sánh số liệu đề tài tổng hợp từ báo cáo BIDV, NHTM khác Ngân hàng Nhà nước Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục chữ viết tắt, bảng, biểu đồ, viết chia làm ba chương: Chương 1: Năng lực cạnh tranh hoạt động cho vay ngân hàng Chương 2: Thực trạng lực cạnh tranh hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Kết nghiên cứu - Lựa chọn xác định rõ tiêu chí đánh giá NLCT hoạt động cho vay NH yếu tố tác động tới NLCT NH - Thông qua tiêu yếu tố bản, đánh giá tổng thể NLCT hoạt động cho vay BIDV giai đoạn 2005-2009, đồng thời nêu rõ tồn NH - Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao NLCT BIDV phát triển bền vững thời gian tới SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp CHƯƠNG 1: NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại (NHTM) 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh tượng gắn liền với kinh tế thị trường, xuất điều kiện kinh tế thị trường Ngày nay, hầu hết quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh môi trường tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển tăng suất lao động, hiệu tổ chức, nhân tố quan trọng làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Kết cạnh tranh xác định vị thế, định tồn phát triển bền vững tổ chức Vì vậy, tổ chức cố gắng tìm cho chiến lược phù hợp để chiến thắng cạnh tranh Theo quan điểm Kinh tế học, cạnh tranh giành lấy thị phần( khách hàng) để tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Bản chất cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận, khoản lợi nhuận cao mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp có Kết q trình cạnh tranh bình qn hóa lợi nhuận ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ giá giảm Cạnh tranh doanh nghiệp chiến lược doanh nghiệp với đối thủ ngành Khái niệm lực cạnh tranh, “ Những doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp đạt tiến cao mức trung bình chất lượng hàng hóa dịch vụ và/ có khả cắt giảm chi phí tương đối cho phép họ tăng lợi nhuận (doanh thu – chi phí) và/hoặc thị phần ” 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh hoạt động cho vay ngân hàng thương mại Ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc biệt nên hoạt động kinh doanh ngân hàng mang tính đặc thù, kinh doanh tiền tệ dịch vụ tài có liên quan Trong q trình hoạt động, ngân hàng phải đối mặt với khó khăn thị trường với vơ số đối thủ cạnh tranh ngày phát triển số lượng chất lượng “Năng lực cạnh tranh NHTM khả mà ngân hàng tạo sở trì phát triển lợi vốn có SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp nhằm củng cố mở rộng thị phần; gia tăng lợi nhuận có khả chống đỡ vượt qua biến động bất lợi môi trường kinh doanh”.[17] Vậy lực cạnh tranh hoạt động cho vay NHTM lực nắm giữ chiếm lĩnh thị trường hoạt động cho vay nhằm đạt mục tiêu đề tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng Năng lực nắm giữ chiếm lĩnh thị trường có việc sử dụng có hiệu lợi so sánh ngân hàng cho vay Những lợi tạo việc sử dụng có hiệu cơng cụ cạnh tranh để giành thắng lợi trình cạnh tranh với đối thủ khác 1.2 Một số nhân tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh hoạt động cho vay NHTM 1.2.1 Nhân tố khách quan 1.2.1.1 Nhân tố vĩ mô v Môi trường kinh tế, xã hội Trong năm trở lại đây, kinh tế Việt Nam biến động vô phức tạp, đặc biệt năm 2008, năm có nhiều biến động với trạng thái hoàn toàn trái ngược từ nóng sang lạnh Những tháng đầu năm 2008, kinh tế phát triển nóng: số giá tiêu dùng tăng lên đến 23%, mức cao 10 năm qua, thâm hụt thương mại lên mức kỉ lục 17 tỷ USD Trước tình hình này, Chính phủ Việt Nam thực thi biện pháp thắt chặt tiền tệ tăng lãi suất có lúc lên đến mức 14% Nó có ảnh hưởng không nhỏ tới ngân hàng làm giảm khả khoản khả cho vay NH dẫn tới giảm lợi nhuận Cuối năm 2008, kinh tế tạm thời ổn định Việt Nam lại tiếp tục đối mặt với khủng hoảng tài tồn cầu Cả năm 2008 tăng trưởng GDP đạt 6.2% năm 2009 5,32% tháng đầu năm 2010 tăng 5,83% so với kỳ năm 2009 [26] Tình hình khiến cho nhiều doanh nghiệp đóng cửa thu hẹp sản xuất, nhà đầu tư khơng cịn mặn mà với cơng việc triển khai dự án Từ mà cầu vay vốn đầu tư, tốn xuất nhập trở nên Sang năm 2009 kinh tế Việt Nam năm có bước chuyển biến: GDP tăng dần qua quý tính năm, mức tăng 5,32% Bên cạnh số giá tiêu dùng (CPI) năm 2009 tương đối ổn định, số CPI bình quân 2009 tăng 6,88% so với năm 2008, thấp vòng năm trở lại Tuy nhiên, bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu, xuất giảm SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp 9,7% so với năm 2008 Thu hút đầu tư trực tiếp nước năm qua mức khả quan với 21,5 tỷ USD vốn đăng ký tăng thêm [26] Xét cách tổng thể, kinh tế Việt Nam năm 2009 có dấu hiệu khả quan hơn, khủng hoảng kinh tế giới diễn biến phức tạp, có biến động khơng thuận lợi cho hệ thống NHTM nói chung BIDV nói riêng Tuy nhiên BIDV với vị ngân hàng có 53 năm tồn phát triển với tiềm lực vốn mạnh, có lợi kinh tế để nâng cao lực cạnh tranh so với đối thủ khác thị trường tài v Mơi trường trị pháp luật Trong kinh tế phát triển, việc hoàn thiện hành lang pháp lý để tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng lành mạnh cho hoạt động NHTM quan trọng Trong năm trở lại đây, xu hướng nới lỏng kiểm sốt Chính phủ chủ động thực với việc ban hành luật Luật cơng cụ chuyển nhượng, Luật chứng khốn, Luật giao dịch điện tử hay pháp lệnh ngoại hối, Nó góp phần tạo nên thơng thống hoạt động cung cấp tín dụng ngân hàng, mang đến hội cung cấp ngày nhiều sản phẩm dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu khách hàng Đây yếu tố quan trọng mà BIDV tận dụng muốn nâng cao lực cạnh trang bối cảnh hội nhập Bên cạnh quản lý phủ, hệ thống NHTM cịn chịu điều chỉnh trực tiếp NHNN Năm 2008, NHNN bắt đầu quy định mức vốn pháp định áp dụng cho NHTM có phần phải đạt 1.000 tỷ đồng 3.000 tỷ đồng vào năm 2010 Điều tạo nên thị trường đối thủ cạnh tranh nhiều ngân hàng nhỏ phải giải thể sát nhập, tiềm lực tài đối thủ lại mạnh Đây thực hội thách thức BIDV Tuy nhiên, hệ thống kiểm sốt NHNN cịn nhiều điểm yếu chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế, chưa có khả hỗ trợ thúc đẩy ngân hàng nâng cao lực quản trị rủi ro Đặc biệt mà kinh tế rơi vào tình trạng khủng hoảng việc thiếu định hướng lâu dài khiến cho ngân hàng, có BIDV khó khăn việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, nâng cao lợi so sánh với đối thủ v Các Chính sách kinh tế SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp tranh so với đối thủ Chính thời gian tới việc đẩy mạnh hoạt động marketing điều mà NH cần đặc biệt quan tâm, là: - BIDV cần có phận marketing chuyên nghiệp để thực công tác khuyếch trương , quảng bá sản phẩm dịch vụ - Hoạt động marketing cần phải tập trung nhiều vào: Giới thiệu nội dung hình ảnh để hiểu rõ sản phẩm dịch vụ nhằm khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ NH, tạo nên hình ảnh tích cực bật NH gắn với dịch vụ, sản phẩm, tiện ích cung cấp cho khách hàng - Tạo thêm nhiều chương trình khuyến để kích thích tiêu dùng - Đẩy mạnh chăm sóc khách hàng, xây dựng trung tâm hỗ trợ khách hàng thông qua hai kênh thông tin chủ yếu để hỗ trợ khách hàng trang Web số điện thoại trợ giúp 3.2.6 Phát triển mạng lưới kênh phân phối Bên cạnh giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đa dạng hóa dịch vụ cho vay BIDV cần có biện pháp tích cực nâng cao vị cạnh tranh thương trường, tiếp tục hồn thiện mạng lưới phân phối cung cấp dịch vụ sản phẩm với nhiều tiện ích nhằm tăng ưa thích khách hàng ngân hàng - Phát triển mạng lưới chi nhánh: Mạng lưới chi nhánh cần phân tích để tối ưu hóa phạm vi hoạt động, số lượng chủng loại sản phẩm dịch vụ chi nhánh quyền cung cấp Bên cạnh đó, cần tiếp tục cấu lại hoạt động chi nhánh để đảm bảo chi nhánh tập trung vào công việc kinh doanh, cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng - Hệ thống giao dịch trực tuyến: NH cần nghiên cứu phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến Hệ thống giao dịch bao gồm: giao dịch qua điện thoại, ngân hàng Internet cho phép khách hàng thực giao dịch qua điện thoại trang web ngân hàng Để phát triển hệ thống NH cần nâng cấp trang web ứng dụng chương trình cơng nghệ thơng tin đại đường truyền Leased Lined, hệ thống Blade Server , liên kết với thuê bao Viettel, Vinaphone 3.2.7 Một số đề xuất Ngân hàng Nhà nước Thứ nhất, Hoàn thiện hành lang pháp lý cho phát triển ngành NH - Tiếp tục hoàn thiện quy định có liên quan pháp luật tiền tệ hoạt động NH, tiếp tục đổi hoàn thiện vấn đề liên quan đến điều hành SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp sách tiền tệ ( trọng lãi suất, tỉ giá, thị trường mở ), hoạt động tra giám sát ( chuyển từ tra tuân thủ sang tra sở rủi ro theo quy định Basel ), quản lý rủi ro NHTM, việc quản lý cấp phép thành lập NH - Tiến hành rà soát lại luật Ngân hàng văn quy phạm pháp luật để bổ sung sửa đổi cho phù hợp với yêu cầu cải cách NHNN cấu lại TCTD, đồng thời phù hợp với lộ trình thực cam kết quốc tế lĩnh vực tiền tệ, ngân hàng, đặc biệt cam kết gia nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO) - Áp dụng đầy đủ thiết chế chuẩn mực quốc tế an toàn lĩnh vực tài ngân hàng, đảm bảo tiến độ thực cam kết hội nhập NHNN Thứ hai, Tăng cường lực xây dựng thực thi sách tiền tệ - Tiếp tục hồn thiện chế điều hành cơng cụ Chính sách tiền tệ đặc biệt công cụ gián tiếp mà vai trò chủ đạo nghiệp vụ thụ trường mở - Điều hành cơng cụ sách tiền tệ cách chủ động, linh hoạt thận trọng; kiểm soát tốc độ tăng trưởng tín dụng tổng phương tiện toán với hệ số tương quan phù hợp với tốc độ tăng GDP, đơi với kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng - Thực sách lãi suất theo chế thị trường có quản lý Nhà nước để tạo điều kiện cho ngân hàng thương mại huy động vốn, mở rộng tín dụng kinh tế - Thực sách tỷ giá linh hoạt, điều kiện tự hoá giao dịch vãng lai bước tự hoá giao dịch vốn Thứ ba, tăng cường lực giám sát NHNN Việc thực cam kết quốc tế gia nhập WTO đòi hỏi việc tra giám sát NHNN phải củng cố phát triển theo chuẩn mực quốc tế Để thực chuẩn mực quốc tế tra giám sát hoạt động NH, trước hết cần phải: - Đổi mơ hình tổ chức Thanh tra NHNN theo hướng tập trung, thống nhất, chuyên nghiệp phù hợp với chuẩn mực quốc tế tra, giám sát NH (Basel) Tập trung nâng cao lực đổi triệt để SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp phương pháp giám sát dựa sở rủi ro, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động giám sát từ xa - Mở rộng danh mục đối tượng chịu tra, giám sát NHNN; Hồn thiện quy chế kiểm tốn độc lập TCTD cho phù hợp với thực tiễn Việt Nam thơng lệ quốc tế Hồn thiện quy chế tổ chức hoạt động quan kiểm toán nội hệ thống kiểm soát nội công cụ hỗ trợ cho việc tra chỗ giám sát từ xa - Cần phải phát triển đội ngũ tra giám sát đủ số lượng có trình độ nghiệp vụ cao, đặc biệt giám sát rủi ro, đồng thời có đạo đức nghề nghiệp tốt KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa biến động xảy năm 2008 – 2009 thực trạng hoạt động cho vay ngân hàng, chương đưa số giải pháp nhằm nâng cao NLCT hoạt động cho vay Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam Những giải pháp nêu mang tính khái quát, chưa thực sâu vào giải pháp cụ thể Xong, tảng cho định hướng phát triển giải pháp riêng biệt cho phát triển BIDV tương lai Mặt khác, Năng lực cạnh tranh kết tổng hợp từ nhiều yếu tố, phải phối hợp đồng giải pháp, cần tập trung vào giải pháp nâng cao chất lượng cán tín dụng nhân viên khác Vì yếu tố người đóng vai trị quan trọng khả cạnh tranh doanh nghiệp Ngân hàng, tảng cho phát triển bền vững BIDV tương lai Đồng thời với phân tích thực trạng đội ngũ cán tín dụng BIDV qua phiếu điều tra chương cho thấy yếu điểm lớn NH, cần trọng hàng đầu Với tiềm lực BIDV với trình phát triển lâu dài hồn tồn thực Kết luận Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải tham gia vào trình cạnh tranh Đây đòi hỏi tất yếu SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp doanh nghiệp hoạt động ngành hay lĩnh vực kinh tế NHTM loại hình doanh nghiệp nên phải cạnh tranh với đối thủ khác nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận Trong điều kiện nay, NHTM muốn phát triển hoạt động kinh doanh đạt lợi nhuận cao việc nâng cao NLCT hoạt động cho vay vấn đề xúc đặt hệ thống NHTM Bởi vì, hoạt động tín dụng hoạt động kinh doanh chủ yếu mang lại lợi nhuận nhiều cho NH Trên thực tế nay, NLCT hoạt động cho vay NHTM Việt Nam nói chung BIDV nói riêng cịn yếu Sự yếu cạnh tranh NH nước với NH nước trở thành vấn đề bất cập Việt Nam thức gia nhập WTO Do đó, việc nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh BIDV đặc biệt hoạt động cho vay có ý nghĩa quan trọng giúp BIDV phát triển bền vững, nâng cao chất lượng đạt hiệu cao góp phần vào ổn định hoạt động NH Sau trình nghiên cứu lý luận thực tiễn, chuyên đề đạt kết sau Thứ nhất, làm rõ số vấn đề nhân tố ảnh hưởng tiêu đánh giá lực cạnh tranh hoạt động cho vay NHTM Thứ hai, phân tích thực trạng cho vay khả cạnh tranh hoạt động BIDV từ rút điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức cạnh tranh cho vay BIDV Thứ ba, đề xuất số giải pháp nhằm đổi nâng cao khả cạnh tranh hoạt động cho vay BIDV theo mơ hình ngân hàng đại, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới Tuy nhiên trình nghiên cứu cịn có nhiều hạn chế nên viết khơng thể tránh khỏi khuyết điểm Vì vậy, em mong muốn góp ý thầy giáo để viết có ý nghĩa thực tiễn Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Kinh tế Quốc dân - Bộ mô vị mô, PGS.TS Nguyễn Văn Công, “Nguyên lý kinh tế học vi mô”, 2006, Nxb Lao động PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn,Tín dụng ngân hàng (Nghiệp vụ ngân hàng thương mại), Nxb Thống kê, 2005 TS Vũ Kim Dũng, “Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô”, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006 TS Dương Ngọc Dũng, “ Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Michael Porter”, Nxb Tổng hợp,2006, Thành phố Hồ chí Minh Ferderic S.Miskin, “ Tiền tệ ngân hàng thị trường tài chính”, Nxb KHKT, 1994, Hà Nội TS Hoàng Huy Hà, “Ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới hoạt động NHTM Việt Nam”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ số 16/2009 Nguyễn Văn Hân, “ Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ số 6/2009 Đại học Kinh tế quốc dân – khoa Toán kinh tế Bộ mơn Tốn tài GS.TS Nguyễn Khắc Minh, “Giáo trình Mơ hình tài quốc tế”, NXB Khoa học & kỹ thuật Ngân hàng ACB, Eximbank, Sacombank, Techcombank, Báo cáo kết kinh doanh Báo cáo thường niên năm 2005-2009 Ngân hàng cổ phần Ngoại Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2005-2008, Báo cáo kết kinh doanh năm 2009 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 20052008 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Chiến lược phát triển năm 20072010 Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam, Báo cáo toàn ngành năm 2008,2009 Ngân hàng cổ phần Ngoại Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên 20052009 Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2005-2008 Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo thường niên năm 2006-2008 SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp PGS.TS Nguyễn Thị Quy, “Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại xu hội nhập”, Nxb Lý luận trị,2005 Nguyễn Kim Thài, “ Bàn thêm lực cạnh tranh ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng số 18 tháng 9/2009 Trương Quang Thông, “ Cạnh tranh ngân hàng nhìn từ góc độ sinh lời”,Tạp chí Ngân hàng số 22 tháng 11/2009 THS Phạm Thị Minh Thư, “Điều hành sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2007-2009”, Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 1+2/2010 Ngơ Văn Tồn, nghiên cứu “ Một số giải pháp nâng cao NLCT Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2015 Nguyễn Khắc Việt Trung, “ Nâng cao lực cạnh tranh, đảm bảo an toàn hoạt động hệ thống NHTM Việt Nam điều kiện hội nhập”, Tạp chí Ngân hàng số 2/2005 Tổng hợp Quyết định NHNN: - Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước - Quyết định số 3096/QĐ-NHNN (2007) QĐ số 109/1317/QĐ-NHNN (2008) Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước - Quyết định số 3158/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước - Quyết định số 3161/QĐ-NHNN ngày 19/12/2008 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước - Quyết định số 2665/QĐ-NHNN Quyết định số 2664/QĐ-NHNN ngày 1/12/2009 Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Website: http://atpvietnam.com www.bidv.com.vn www.gso.gov.vn www.sbv.gov.vn www.sanotc.com www.stox.vn www.vcbhanoi.com.vn www.vnba.org.vn SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp Website ngân hàng thương mại cổ phần ACB, Sacombank, Techcombank PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 MƠ HÌNH TỔ CHỨC TOÀN HỆ THỐNG CỦA NGAN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Ngân hàng liên doanh VID - PUBLIC Khối liên doanh Ngân hàng liên doanh Việt Lào Công ty liên doanh quản lý đầu tư BIDV -VP Công ty liên doanh tháp BIDV BIDV Khối Ngân hàng 108 chi nhánh – Sở GD Trung tâm công nghệ thông tin (BITC) Khối nghiệp Trung tâm đào tạo (BTC) Cơng ty cho th tài chính(I, II) Cơng ty Bảo hiểm BIDV(BIC) Khối Công ty (BIDV nắm100% vốn) Công ty Chứng khốn đầu tư (BSC) Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp PHỤ LỤC 03 CƠ CHẾ LAN TRUYỀN TIỀN TỆ Chính sách tiền tệ tổng hòa phương thức mà NHNN thơng qua hoạt động tác động đến khối lượng tiền lưu thông, nhằm thực cho việc thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước thời kỳ định Về mục tiêu, NHNN sử dụng sách tiền tệ nhằm tác động đến thắt chặt hay mở rộng việc cung ứng tiền tệ , đưa mức sản lượng viêc làm quốc gia đếm mức mong muốn Trong thời kỳ đinh, sách tiền tệ hoạch định theo hai hướng mở rộng thắt chặt - Chính sách tiền tệ mở rộng nhằm tăng sản lượng - Y, tiền cung ứng, khuyến khích đầu tư - I, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo việc làm - Chính sách tiền tệ thắt chặt nhằm giảm lượng tiền cung ứng, hạn chế đầu tư - I ↓, kìm hãm phát triển đà kinh tế Cung tiền kinh tế xác định MSmMB m Trong : MS : cung tiền MB: sở tiền Cơ sở tiền NHTW phát hành Cơ sở tiền bao gồm tiền mặt tiền dự trữ hệ thống ngân hàng mm: hệ số nhân tiền Hệ số nhân tiền xác định sau Mm cr cr rr Cr: tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi rr: tỷ lệ dự trữ thực tế NHTM Tỷ lệ dự trữ tối thiểu phải tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHTW quy định Để thực thi sách tiền tệ, thực chức vai trị NHNN sử dụng hàng loạt công cụ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ chiết khấu, mua bán trái phiếu thị trường mở Mỗi loại công cụ có chế vận hành riêng ưu nhược điểm khác Vậy NHNN thực sách tiền tệ mở rộng thông qua việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm tỷ lệ chiết khấu mua trái phiếu thị trường mở Khi cung tiền - MS tăng: SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp Xét ngắn hạn, mức giá cố định nên tăng cung tiền danh nghĩa dẫn tới việc tăng cung tiền thực tế với tỷ lệ tốc độ tăng cung tiền danh nghĩa Kết lãi suất thị trường giảm xuống Khi lãi suất giảm xuống, cầu đầu tư tăng lên cầu đầu tư tăng lên làm đường chi tiêu dịch lên Kết cuối sản lượng tăng lên i MS1 i1 i2 MS2 i i1 i2 M D MS SV: Nguyễn Thị Huệ I I1 I2 I Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp AE 450 AE2 Như vậy, ngắn hạn, sản lượng tăng từ Y1 lên Y2 Mức tăng sản lượng số nhân chi tiêu Còn trung hạn, tổng cầu kinh tế tăng từ AD1 lên AD2 Tuy nhiên, mức giá kinh tế tăng từ P1 lên P3 Do vậy, sản lượng không tăng lên ∆Y = ∆I x m mà tăng lượng Mức sản lượng kinh tế trung hạn xác định Y3 AE1 P Y1 Y AS E3 P3 E1 P1 E2 AD1 Y1 SV: Nguyễn Thị Huệ Y2 Y3 AD2 Y2 Y Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp P Trong dài hạn, cung tiền điều chỉnh hoàn toàn theo mức tăng cung tiền Đường tổng cung thẳng đứng, sản lượng mức tiềm Y* Vì việc tăng cung tiền có tác dụng làm tăng mức giá không ảnh hưởng đến sản lượng kinh tế AS P2 P1 AD2 AD1 Y* Y (Nguồn: Đại học Kinh tế quốc dân – khoa Tốn kinh tế Bộ mơn Tốn tài GS.TS Nguyễn Khắc Minh, “ Giáo trình Mơ hình tài quốc tế”, NXB khoa học & kỹ thuật) SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp PHỤ LỤC 04 CƠ CẤU CHO VAY CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO CỦA BIDV GIAI ĐOẠN 2005 2009 Đơn vị tính: tỷ đồng,% Năm 2005 Năm2006 Dư nợ 85.434 100 98.638 Có TSĐB 55.703 66 69046,6 70 96347,59 73 112849,1 70,1 138769,8 72,7 29.731 34 29591,4 30 35635,41 27 48133,92 29,9 52110,24 27,3 Không TSĐB 100 131983 % Tuyệt đối Năm 2009 % % Tuyệt đối Năm 2008 Tuyệt đối Chỉ tiêu Tuyệt đối Năm 2007 100 160983 % Tuyệt đối % 100 190880 100 có (Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2005-2008, Báo cáo toàn ngành BIDV năm 2009) PHỤ LỤC 05: CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA BIDV GIAI ĐOẠN 2005 - 2009 Đơn vị tính: tỷ đồng,% Chỉ tiêu Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Hệ số CAR theo IFRS 4,6 3,36 5,9 6,7 6,5 10 Hệ số CAR theo VAS 6,84 6,86 9,1 - 8,94 - Nợ hạn tuyệt đối 3082 2.657 1089 647 1.174 4026 Tỷ lệ nợ hạn 4,6 3,11 1,2 0,56 1,19 2,11 DPRR theo IFRS 5186 6051 5185 6387 8346 9042 DPRR theo VAS 2212 2718 1437 2904 4112 - 11,64 9,6 3,98 2,75 2,44 66 70 73 70,1 72,7 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ Tỷ lệ dư nợ có TSDB 54,4 (Nguồn: Báo cáo thường niên BIDV năm 2005-2008, Báo cáo toàn ngành BIDV năm 2009) SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp PHỤ LỤC 06: ĐÁNH GIÁ ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA BIDV THEO MƠ HÌNH SWOT MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ NỘI BỘ (IFE) Mức độ Số điểm Phân loại quan trọng quan trọng TT Các yếu tố chủ yếu bên Quy mơ vốn tài 0,20 0,6 Công nghệ cung ứng dịch vụ 0,15 0,45 Chất lượng dịch vụ cung ứng 0,10 0,3 Cơ cấu tổ chức ngân hàng 0,10 0,1 Quản trị chiến lược kinh doanh hệ thống kiểm sốt 0,10 0,2 Hệ thống thơng tin 0,10 0,2 Uy tin danh tiếng hgân hàng 0,15 0,6 Năng lực điều hành ban lãnh đạo chất lượng đội ngũ cán 0,10 0,3 Tổng cộng 1,00 2,75 NHÂN XÉT: Kết cho thấy tổng số điểm quan trọng 2.75 mức trung bình 0.25 Điều cho thấy yếu tố nội BIDV tốt mức điểm quy mơ vốn tài chính, uy tín danh tiếng ngân hàng công nghệ cung ứng dịch vụ với mức điểm đạt 0.45 Tuy nhiên, cấu tổ chức ngân hàng yếu cần phải cấu lại cho phù hợp SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 Chuyên đề tốt nghiệp MA TRẬN ĐỐI THỦ CẠNH TRANH: Hiểu biết thị trường Mức NHTMQD NHTMCP BIDV VCB CTG ACB Sacombank độ quan Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm Hạng Điểm trọng 0,1 3,00 0,30 3,00 0,30 3,00 0,30 4,00 0,40 3,00 0,30 Mạng lưới hoạt động 0,09 3,00 0,27 3,00 0,27 3,00 0,27 2,00 0,18 2,00 0,18 TT Các yếu tố thành cơng Sự đa dạng hố sản phẩm dịch vụ 0,08 2,00 0,16 2,00 0,16 2,00 0,16 3,00 0,24 3,00 0,24 Hiệu hoạt động Marketing 0,09 2,00 0,18 3,00 0,27 2,00 0,18 2,00 0,18 3,00 0,27 Khả tài 0,2 3,00 0,60 3,00 0,60 3,00 0,60 3,00 0,60 4,00 0,80 Khả cạnh tranh 0,15 3,00 0,45 3,00 0,45 3,00 0,45 3,00 0,45 3,00 0,45 Trình độ cơng nghệ 0,08 3,00 0,24 3,00 0,24 2,00 0,16 3,00 0,24 2,00 0,16 Sự linh hoạt 0,06 3,00 0,18 3,00 0,18 3,00 0,18 3,00 0,18 2,00 0,12 Quan hệ với định chế tài 10 Thương hiệu Tổng cộng 0,08 3,00 0,24 2,00 0,16 3,00 0,24 3,00 0,24 2,00 0,16 0,07 3,00 0,21 3,00 0,21 3,00 0,21 2,00 0,14 3,00 0,21 1,00 2,83 2,84 2,75 2,85 NHẬN XÉT: Qua phân tích xếp hạng đối thủ cạnh tranh sau: thứ Sacombank, ACB, Vietcombank, BIDV Tổng số điểm cho thấy Sacombank ACB đối thủ cạnh tranh lớn nhất, Sacombank ACB ứng phó tốt với mơi trường bên bên ngồi Nhìn chung ứng phó với mơi trường bên bên ngồi NHTMCP tốt NHTMQD Tuy nhiên tổng số điểm quan trọng điều cho thấy NHTM ứng phó với mức trung bình với mơi trường Điều không tốt gia nhập WTO, bị ngân hàng nước cạnh tranh mạnh mẽ MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE) SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48 2,89 Chuyên đề tốt nghiệp TT Các yếu tố chủ yếu bên ngồi Cổ phần hóa hội nhập kinh tế quốc tế hậu WTO Mức độ Số điểm Phân loại quan trọng quan trọng 0,13 0,39 Tăng trưởng kinh tế 0,08 0,08 Kinh tế đối ngoại 0,07 0,07 Hoạt động đầu tư trực tiếp nước 0,06 0,06 Thị trường tài – ngân hàng 0,20 0,6 Định hướng sau gia nhập WTO 0,10 0,3 Quan hệ với định chế tài ngồi nước 0,09 0,36 Những thuận lợi – kho khăn hội – thách thức tác động đến mặt hoạt động ngân hàng 0,10 0,3 Tác động vàng ngoại tệ 0,05 0,1 10 Hoạt động thị trường chứng khoán 0,12 0,36 Tổng cộng 1,00 2,62 NHẬN XÉT: Thách thức với ngân hàng nước gia nhập WTO, ngân hàng khơng cịn bảo hộ trước nữa, nguy bị ngân hàng nước chiếm thị trường nước, ngân hàng nước ngồi có lợi vốn, kỹ thuật cơng nghệ đại, trình độ quản lý cao…nguy bị sáp nhập thực việc cổ phần hoá Kết cho thấy tổng số điểm đạt BIDV 2.62 mức trung bình 0.12 Điều cho thấy khả phản ứng BIDV hội bên ngoại mức trung bình (Nguồn: Ngơ Văn Tồn, nghiên cứu “ Một số giải pháp nâng cao NLCT Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam đến năm 2015) SV: Nguyễn Thị Huệ Lớp: Kinh tế học 48