Giáo trình gia công cơ khí trên máy cnc

102 1 0
Giáo trình gia công cơ khí trên máy cnc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

afl um 671.5 GALOST : & BO XAY DUNG GIAO TRINH GIA CũNG CO KHI TR LY ere NHÀ XUẤT BẢN XÂY DUNG Ja = BỘ XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH GIA CONG CO KHi TREN MAY CNC (Tai ban) £2022) Mens A144 ˆ "BẠI HỌC HỒNG ĐỨC TRUN, TA THÊNGTIN-TYUYỂN | NHÀ XUẤT BẢN XÂY DỰNG HÀ NỘI - 2018 LỜI NĨI ĐẦU Với phát triển khơng ngừng thành tựu khoa học - công nghệ, đặc biệt lĩnh vực điều khiển số thông tin cho phép nhà chế tạo máy ứng dụng vào máy cắt kim loại hệ điều khiển ngày tin cậy với tốc độ xử lý nhanh giá thành hạ Bên cạnh vấn đề tài khơng cịn vấn đề đáng quan tâm nhà doanh nghiệp mua máy công cụ điều khiển theo chương trình SỐ, doanh nghiệp loại vừa nhỏ tự trang bị Để giúp cho sinh viên ngành khí nói chung ngành điện từ nói riêng nắm bắt cơng nghệ này, xin giới thiệu tập tài liệu kỹ thuật GIA CƠNG CƠ KHÍ TRÊN MÁY CNC để tắt bạn đọc tham khảo ứng dụng trình học tập sản xuất Với mục đích cân đạt sinh viên tự thực từ việc lập trình tới việc thao tác gia công máy CNC thực tế Do tông hợp kiến thức cách theo hệ thông vấn đề gia công máy điều khiển số sở nhiều tài liệu tham khảo ngồi nước với kinh nghiệm tích lũy q trình thực tế gia cơng máy CNC xưởng sản xuất tự động hóa ngồi trường học Trong sách chúng tơi viết nhằm phục vụ riêng cho trường Trung cấp nghệ trường Đại học, Cao đẳng, Trung cắp chuyên nghiệp có đào tạo nghệ cắt gọt kim loại Chúng tập chung vào hai công việc dién hình nghề cắt gọt kim loại gia cơng máy tiện CNC gia công máy phay CNC bao gồm: cầu tạo nguyên lý làm việc, ngôn ngữ lập trình, hình thức tổ chức lập trình kỹ vận hành Mặc dù có nhiều có gắng khơng tránh khỏi thiểu sót Nhóm tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thây, cô giáo bạn học sinh, sinh viên đông đảo bạn đọc để giáo trình ngày hồn thiện Xin trận trọng cảm ơn! Tác giả CHUONG TRINH MO DUN ĐÀO TẠO GIA CONG TREN MAY CNC Ma sé mé dun: MD31 Thời gian mô đun: 60h; (Lý thuyết: 18h; Thuc hanh: 42h) VỊ TRÍ, TÍNH CHÁT CÚA MƠ ĐUN ~ Vị trí: Trước học mơ dun học sinh phải hoàn thành: MH 05, MH08, MHI0, MHII, MH14, MH21, MH27, MH28 - Tinh chất: Là mô đun chuyên môn nghề bắt buộc 1I MỤC TIÊU CỦA MÔ ĐUN - Chuẩn bị máy đồ gá cho việc gia công tiết - Chọn ga lắp dao, kiểm tra lưu vào nhớ thơng số vẻ kích thước dao - Lập chương trình gia cơng, kiểm tra sửa lỗi chương trình - Nhập chương trình vào máy, lưu trữ gọi chương trình gia cơng - Thực việc xác định điểm tiết (điểm W) - Thực việc chạy mơ chạy thử chương trình không cắt gọt - Thiết lập chế độ làm việc cho máy - Vận hành máy để gia công tiết máy tiện, máy phay CNC đảm bảo quy trình, chế độ an tồn HI NỘI DUNG CỦA MÔ ĐUN Nội dung tống quát phân bỗ thời gian Số TT Thời gian Tên mô đun | Khai quát chung kỹ thuật CNC | Các hệ thống điều khiển dạng điều khién | máy CNC Cấu tạo chung dưỡng máy CNC công tác bảo | Đặc điểm, đặc trưng máy CNC quản, bảo Tổng Lý SỐ thuyết 2 2 2 Thực | hành Kiểm tra Số TT £ ne Bins RE & Tên mô đun : Tổng Thời gian Thực Lý SỐ thuyết hành 1 lập 2 trình gia cơng máy 1 | Cac tir lénh diéu khién dich chuyên 10 | Lập trình gia cơng máy CNC 11 12 | Kiểm tra sửa lỗi chạy thử chương trình 13 | Van hanh may CNC 18 16 60 18 38 | Trang bị đồ gá máy CNC | Ngơn trình ngữ lập trình hình thức Câu trúc chương CNC Các chức vận hành | Chu trình máy CNC Céng Kiểm tra | Ghi chú: Thời gian kiểm tra tích hợp lý thuyết với thực hành tinh vào thực hành Bài KHÁI QUÁT CHUNG VE KỸ THUAT CNC Mục tiêu bài: - Trình bày trình phát triển kỹ thuật CNC loại máy gia công sử dụng kỹ thuật NC CNC - Nêu tình hình trang bị ứng dụng kỹ thuật CNC nước ta - Phát triển tính tư duy, sáng tạo cho học sinh trình học tập rèn luyện sau Thời gian:2h (LT:2h;TH:0h) Nội dung bài: 1.1 QUA TRINH PHAT TRIEN CUA KY THUAT CNC cắt kim Quá trình phát triển cơng nghệ chế tạo máy giai đoạn: loại trải qua - Công nghệ thủ cơng - Cơng nghiệp hóa với đời ngành chế tạo máy công cụ - Tự động hóa khí với trợ giúp máy tính (CNC) Những mốc phát triển máy công cụ điều khiển số (CNC = Computer Numerical Control) gắn liên với công nghệ điện tử tin học - Năm 1808: Josepb Mjac Quard dùng tắm tôn đục lỗ để điều khiển tự động máy dệt - Năm 1863: Mfo Ureaux phát minh “đàn dương cầm tự động” dùng băng giấy có chiều rộng 30cm đục lỗ theo vị trí tương thích để điều khiển luồng khí nén tác động vào phím bâm khí (Băng đục lỗ phát triên) Re Nam 1946: Dr Johnw Mauchly va Dr Jsprespre Eckert dua cc may tinh số điện từ có tên “ENIAC” cho quân đội Mỹ áp dụng - Năm 1948 - 1952: T.Parson viện công nghệ MIT (Masachusetts Institute of Technology) nghiên cứu thiết kế theo hợp đồng không quân Mỹ hệ thống điều khiên dành cho máy cơng cụ, dé điêu khiên trực tiêp trục vít me thơng qua liệu đầu máy tính làm chứng cho khả gia công tiết T.Parson đưa luận diém sau: Những vị trí tính biên dạng ghi nhớ vào bìa đục lỗ Các bìa đục lỗ đọc máy cách tự động Các vị trí đọc phải thông báo cách liên tục bỗ sung thêm tính tốn cho giá trị trung gian Các động servo điều khiển trục - Năm 1954: Bendix mua quyền phát minh T.Parsons chế tạo thiết bị điều khiển NC công nghiệp (vẫn dùng bóng đèn điện tử) - Năm 1957: Những máy phay NC có phân xưởng khơng lực Hoa Kỳ Ở Nhật Bản viện công nghệ TOKYO công ty IKEGAL liên kết, kế thừa chế tạo thành công máy điều khiển số sở máy tiện thủy lực máy tiện NC đời Nhật Bản 1958: Kemey va Trecker lién két giới thiệu hệ thống thay dụng cụ tự động (Automatic Tool Changer) giới thiệu ngơn ngữ lập trình biểu trưng APT - Nam ATC (Automatic Programmet Tool) gắn liền với máy tính IBM704 - Năm 1960 Hệ điều khiển NC dùng đèn bán dẫn thay hệ điều khiển cũ (dùng đèn điện tử) Các nhà chế tạo máy người Đức trưng bày máy điều khiển NC hội chợ HANOVER - Nam 1965: Gai pháp thay dụng cụ tự động (ATC) nâng cao trình độ tự động hóa khâu gia cơng - Năm 1968: Kỹ thuật mạch tích hợp IC (Intergrated Circuits) làm cho hệ điều khiển nhỏ gọn tin cậy Ở Nhật Bản IKEGAI hợp tác với FUJITSU chuyển giao điều khiển hệ thống DNC đâu tiên (điều khiển hệ thống đường sắt quốc gia Nhật) - Năm 1969: Những giải pháp điều khiển liên kết chung từ máy tính trung tâm DNC (Direct Numerical Control) thiết lập Mỹ - Năm 1970: Hệ điều khiển NC có lắp máy vi tính nhỏ, hệ điều khiển số dùng vi tính có hệ vi xử lý sau - Năm 1976: Các hệ vi xử lý (micro Processors) tạo cách mạng kỹ ' thuật CNC - Năm 1978: Các hệ thống gia công linh hoạt tạo lập thực ~- Năm 1979: Những khớp nối liên hoàn CAD/CAM thiết kế chế tạo có trợ giúp máy tính (Computer Aided Design/ Computer Aided Manufacturing) - Năm 1984: Xuất hệ điều khiển CNC có cơng mạnh mẽ trang bị cơng cụ trợ giúp lập trình đồ họa (Graphic) tién thêm bước phát triển lập trình phân xưởng : - Nam 1986-1987: Nhimg giao diện tiêu chuẩn hóa mở đường tiến tới xí nghiệp tự động cở sở hệ thống trao đổi thông tin liên thông CIM (Computer Intergated Manufacturing) Hiện nay, lĩnh vực sản xuất tự động chế tạo khí phát triển đạt tới trình độ cao phân xưởng tự động sản xuất linh hoạt t6 hop CIM (Computer Intergrated Manufacturing) Với việc trang bị thêm robor cấp phôi liệu vận chuyến, hệ thống đo lường quản lý chất lượng tiên tiến, kiểu nhà kho đại đưa vào áp dụng đem lại hiệu kính tế rât đáng kê 1.2 CÁC LOẠI MÁY GIA CÔNG SỬ DỤNG KỸ THUẬT NC VÀ CNC Ngày nay, máy sử dụng kỹ thuật NC CNC sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: - Máy công cụ cắt gọt kim loại - Máy gia công áp lực: dập, rèn - May gia công tia lửa điện, gia công cắt dây, xung định hình - Máy gia cơng lazer, gia cơng bang tia nước - Cac may str dung y té, quan su - Máy đo chiều, máy cắt, đột dập 1.3 TÌNH HÌNH TRANG BỊ ỨNG DỤNG KỸ THUẬT CNC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Trong năm gần đây, phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật thúc đẩy ngành công nghiệp sản xuất tự động phát triển Với mục tiêu đề ra, năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, dé thực mục tiêu địi hỏi ngành công nghiệp nặng phải phát triển cách toàn diện ưu tiên Trong lĩnh vực khí chế tạo, đời máy cơng cụ điều khiển chương trình số với trợ giúp máy tính, gọi tắt máy CNC, đưa ngành khí chế tạo sang thời kỳ mới, thời kỳ sản xuất đại Theo yêu cầu nghiệp Cơng nghiệp hóa đại hóa, hầu hết khu công nghiệp nước ta đầu tư máy công cụ điều khiển số CNC thay thé cho hệ thống máy công cụ truyền thống đề đáp ứng cho sản xuất đại Bên cạnh trường dạy nghề trang bị máy móc đại, tối tân để đưa vào giảng dạy cho học sinh sinh viên giúp em tiếp cận với công nghệ trước trở thành người công nhân có tay nghề cao xã hội CÂU HOI KIEM TRA Câu 1: Hãy kể tên số mốc lịch sử quan trong trình phát triển máy công cụ CNC giới? Câu 2: Hãy liệt kê số lĩnh vực thiết bị CNC mà thu nhận thông tin qua học, thơng tin mạng, qua báo chí | ma THỰC TẬP TẠI XƯỞNG Đọc nghiên cứu thảo luận nội dung câu hỏi, tài liệu phát tay, sau học sinh đưa dàn ý trả lời câu hỏi sau so sánh với bạn lớp, đáp án giáo viên Tham quan thực tế xưởng hướng dẫn, giới thiệu giáo viên chủng loại máy CNC trang bị thực tập Học sinh ý ghi chép thu nhận thông tin 10 Bài CÁC HE THONG DIEU KHIEN VA DANG DIEU KHIEN CUA MAY CNC Muc tiéu ctia bai: - Trinh bày dang điều khiển hệ điều khiển máy CNC - Ứng dụng gia cơng bề mặt cụ thể tiết - Phát triển tính tư duy, sáng tạo cho học sinh trình học tập rèn luyện Sau Nội dung bài: Thời gian:2h (LT:2h;TH:0h) 2.1 CAC DANG DIEU KHIEN Trên máy điều khiển só, tùy theo dạng chuyên động điểm đầu điểm cuối quãng đường chạy dao người ta phân thành dạng điều khiển: điểm - điểm, đoạn thing điều khiển đường (tuyến tính phi tuyến tính) 2.1.1 Điều khiển điểm - điểm Với loại máy này, trình gia công, người ta cho định vị nhanh dụng cụ đến tọa độ yêu cầu trình dịch chuyển nhanh dụng cụ máy không thực việc cắt gọt Chỉ đến đạt tọa độ theo yêu cầu thực chuyển động cắt gọt: ví dụ khoan lỗ, khoét, doa làm công việc khác máy hàn điểm thực q trình hàn máy đột, dập thực q trình đột, dập Ví dụ: Khi gia cơng hai lỗ A, B có tọa độ 1a xa, ya Va Xp, ye toa dé xOy điều khiển theo cách sau đây: - Trước hết điều khiển dụng cụ dịch chuyển nhanh đến điểm A(xa ya) sau thực việc gia cơng lỗ A Tiếp theo ta dịch chuyển dụng cụ thoát khỏi lỗ A (đảm bảo dụng cụ dịch chuyển an toàn) tiếp tục dịch chuyển nhanh dụng cụ tới điểm B(xs, ya) để gia cơng lỗ B Q trình dịch chuyển dụng cụ đến vị trí B thực cách biểu diễn hình vẽ 2.1: + Quỹ đạo dịch chuyển theo đường ACB song song với trục tọa độ ox, oy + Quỹ đạo dịch chuyển theo đường thăng tối ưu AB Về thực chất máy điều khiển theo chương trình số có ngun lý chuyển động tạo hình khơng khác so với máy cơng cụ truyền thống, có nghĩa mặt II 13.3.1 Bảng điều khiển Bảng điều khiển nơi thực giao diện người với máy Kết cấu bảng khác nhau, tuỳ thuộc vào nơi sản xuất Thông thường bảng điều khiển máy tiện CNC có cấu tạo sau: Gồm có hình CRT giống hình máy tính ban phim gồm nút chức dùng đề nhập liệu cho trình gia cơng chi tiết điều khiển máy Các liệu chuyển vào máy dùng để mở thực đơn điều khiển chức vận hành máy Bang điều khiển thiết kế riêng lắp máy thuận tiện cho người vận hành sử dụng *⁄/822#eu2vycn/S2)/-040V8 3994440498 (0) can tit | i 165 sen AMEE OE A RE AS Rt ATER By POSTE v ELIE OT MEE Am nh: Hình 13.5 Bàng điều khiển lập trình 89 13.3.2 Các phím chức =INSERT (Ins ) : Chèn thêm đữ liệu vào sau trỏ (Alt) : Sửa, thay đổi, cảnh báo - ALTER Muốn thay đổi giá trị chương trình, di chuyển trỏ đến vị trí đó, đánh giá trị cần thay đổi sau nhấn ALT thi gid tri can thay đổi đưa vào - PAR: Thông số, tham số - DGN: Chuẩn đốn ~//: Biểu tượng quay trở vẻ vị trí ban đầu - RESET: Khởi động lại - OFFSET: Bù, nhập giả trị kích thước dao - DELETE ( Del ): Xoa, nhan vao mit vị trí trỏ bị xoá - CAN: Huy Nhắn vào nút địa chỉ, số phía trước trỏ bị xoá - START: Khởi động - MEM (Memory): Ghi nhớ Chế độ gọi chọn chương trình lựa chọn từ nhớ máy - SETTING (Set ): Cài đặt, thay đổi Nút dùng dé thay đổi thông số - POS: Vị trí Ấn vào nút hình xuất giá trị toạ độ trục X trục Z dao Nêu muôn thay đôi giá trị trục X trục Z kêt hợp với nút mêm PRESET nút OGIGIN nút định gỗc phơi - PROG: Chương trình - JOG: Chạy nhấp Chế độ cho phép di chuyển bàn dao chậm không liên tục tay Nếu ấn vào nút - X, +X, -Z, +Z thi ban dao di chuyển theo hướng ấy, bỏ tay thi ban dao dừng lại, di chuyên nhanh nút RAPID OVERRIDE - MDI (Manual date input): Nạp liệu tay - HANDLE (H): Điều khiển tay - EDIT (Edition): Soan thao, kiém tra, stra déi chuong trình - DRN (Dry Run): Nut chay khong cắt gọt để kiểm tra chương trình - EOB: Kết thúc câu lệnh ; (chấm phẩy) 13.4 THIET LAP CHE DO VAN HANH 13.4.1 Thiết lập chế độ vận hành chung a) Phương pháp lập trình tay (thủ cơng) Khi lập trình tay, người lập trình vào vẽ tiết để nhập liệu theo lệnh từ bàn phím máy vào nhớ Như việc lập trình tay tơn 90 ich li lk A heath ES” xie du Â, Lái Y2 he nhiều thời gian, dễ nhằm lẫn đặc biệt tiết phức tạp Do đặc điểm mà phương pháp lập trình tay dùng cho chí tiết có quy trinh công nghệ đơn giản để hiệu chỉnh chương trình sẵn có - Phương tiện hỗ trợ cho người lập trình tay bảng tra số liệu, catalog may máy tính cá nhân hay máy tính bỏ túi Các máy tính cá nhân hay máy tính bỏ túi giúp cho người lập trình tính tốn hình học (toạ độ điểm biên dạng chí tiết) tính tốn cơng nghệ - Lập trình tay địi hỏi người lập trình ngồi việc làm chủ phương pháp trình, cịn phải có kiến thức tốn học kiến thức công nghệ chế tạo máy lập b) Trình tự bước lập trình tay : Bước l Nghiên cứu vẽ, - Bước Lựa chọn điểm zêrô tiết (W), nên chọn trùng với gốc kích thước để thuận lợi cho việc tính tốn toạ độ điểm quỹ đạo gia công ~ Bước Xác định đường quỹ đạo chạy dao vị trí bé mat tiết gia công = Bước Xác định điểm giao quỹ đạo gia cơng tính tốn toạ độ điêm giao quỹ đạo - Bước Gán lệnh gia công quỹ đạo - Bước Lập chương trình gia cơng Ví dụ 1: Lập trình gia cơng theo đường cắt (dùng phần mềm điều khiển máy tiện CNC-RAPID) Dao từ điểm đến 1, 2, 10 điểm G00 Dao di chuyển nhanh không cắt gọt G01 Dao di chuyển cắt với tốc độ cắt (lượng chạy dao) iqQ- ~~ T7” oo Xi tt S e 5, a a L 1 # ‘ , # ⁄ Ÿ »4 Zz 30 50 Hình 13.6 Lập trình gia cơng mặt trụ ngồi sử dụng G01 91 bl Nghiên cứu vẽ: Phơi có biên dạng gần giống với tiết gia công lập chương trình theo biên dạng tiết b2 Chọn điểm gốc tiết (W) chọn điểm (3) tâm mặt đầu bên phải tiết b3 Quỹ đạo chạy dao: Từ điểm đến 3, 4, 10 b4 Tính toạ độ điểm giao quỹ đạo: Điểm Toạ độ X Toạ độ Z Điểm Toạ độ X Toạ độ Z Vị trí điểm chuẩn dao 25 25 20 15 0 =5 10 20 30 30 40 44 - 30 30 50 50 50 Chương trình gia cơng O1122 (Tiện trục bậc) NOS (Máy tự động chạy diém chuan Reference) G74 N10 G53 (54-59) (Điểm offset dao cắt - dùng từ-G53 đến G59) N15 G90 F50 S450 T0101 M03 (Sử dụng hệ toạ độ tuyệt đối, lượng chạy dao 50m/ph, số vịng quay trục 450 v/ph, dao số va vi tri dao ổ chứa số 1, trục quay chiều kim đồng hồ) N20 G00 X25 Z15 (Dao chay nhanh dén diém sé 1) N25 G0I X25 ZO (Dao chay cham dén diém sé 2) N30 G0I N40 G0I X20 Z-5 (Dao cắt gọt đến điểm số 5, vát cạnh) N45 G0I X20 Z-30 (Dao cắt gọt đến điểm số 6, gia công mặt trụ 20) NSO G0I X30 Z-30 (Dao cắt gọt đến điểm số 7, cắt mặt bậc) NSS G0I X30 Z-50 (Dao cắt gọt đến điểm số 8, gia cơng mặt trụ ®30) N60 G0I X40 N65 G01 N75 M30 X0 M35 G0I X6 ZO Z2 Z-50 (Dao thyc cắt gọt đến điểm số khảo mặt đầu) (Dao chạy chậm đến điểm số 4) (Dao cắt gọt đến điểm số 9, cắt mặt bậc) X44 Z-50 (Dao khỏi bề mặt gia công điểm số 10) N70 G00 X100 Z100 (Dao chay nhanh vẻ vị trí ban đầu) 92 (Kết thúc chương trình gia cơng) PC 15 "tro 40 Vi dy 2: Lập chương trình gia công phay tiết sau 10 25 A0 SF @ §0 100 10 50 80 90 Hình 13.7 Lập trình gia cơng mặt trụ sử dụng G01 Ví dụ 3: Thiết lập chế độ vận hành (7rên máy tiện CNC GSK980 1) Trình tự thao tác Bước 1: Gá phôi máy - Máy tiện CNC GSK 980T Trung Quốc sản xuất, phôi gá mâm cặp chấu tự định tâm, mâm cặp chấu, cấu kẹp chặt phơi khí máy tiện vạn năng, không sử dụng cau kep chat khí nén hay thuỷ lực, chiều nhơ phôi phải theo YCKT vẽ phải đảm bảo độ cứng vững tiết Bước 2: Ga dao - Tất loại dao sử dụng máy tiện CNC phải dao tiêu chuẩn (theo tiêu chuẩn loại máy ) - Các dao đặt tên chương trình phải gá vào vị trí gá dao Ví dụ: Dao tiện trụ ngồi chương trình đặt T0101 dao T0101 phải gá vị trí số I gá dao, - Vị trí dao ô ga dao không ảnh hưởng tới q trình gia cơng Ví dụ: Hai dao gá kề dễ Xây va chạm với phôi dao vị trí cắt gọt dao chạm vào mặt đầu tiết gia công 93 - Gá thứ tự dao ổ gá dao theo trình tự bước cơng nghệ theo chiéu quay cla ga dao Luu y: Ga dao máy tiện GSK9§0T tương tự máy tiện vạn (phải xiết chặt dao từ vít trở lên chiều nhô dao không lớn 1,5 lần chiều cao thân dao) Bước 3: Xác định gốc toạ độ IV tiết - Chon dao trén ga dao đến vị trí làm việc - Thực lệnh chạy máy điểm chuẩn (R ) máy tiện GSK980T lệnh G50 Vi du: G50 X110.0 Z 95; Máy chạy điểm chuẩn (R) đèn tín hiệu bật sáng - Chuyển sang chế độ điều khiển tay (Manual/Jog) hình xuất chức điều khiên + Lấy tốc độ S1 S2, khởi động cho trục quay M03 + Dịch chuyên xe dao để mũi dao tiếp xúc với mặt đầu tiết gia công (nhăm xác định gốc tiệt W) Bước 4: Xác định thông số dao 1- Khi dao cịn Ờ xa phơi nên chọn chế độ chạy dao lớn Càng gần phơi để an tồn xác chọn chê độ 1mm hay 0,1 0,01 mm 2- Khi dao vừa tiếp xúc với mặt đầu phôi, tiến hành tiện mặt dau thi vi tri toa độ mũi dao trục Z hiên thị hình điêu khiên Người điêu khiên phải cho giá trị (Z = 0) INPUT, dao lại thực tương tự 3- Khi tiện mặt trụ trong, ngồi, mặt cơn, mặt định hình vv Phải tiến hành cắt thử sau dừng trục chính, vị trí toạ độ mũi dao trục X hiển thị hình điều khiên đo đường kính thước cặp vị trí cắt thử xem bao nhiêu, kích thước đường kính thực ta nhập vào giá trị trục X Ví dụ: Đường kính chỗ cất thử hiển thị hình điều khiển đo ® =29.5 mm Ta nhập nhu sau; X29.5 INPUT Bước Thực gia công - Khởi động máy: Kiểm tra lại tất công việc sau - Chỉ tiết kẹp mâm cặp đảm bảo độ cứng vững, lực kẹp chặt, chiều nhô phôi khỏi mâm cặp theo YCKT chưa? - Tên mã số dao ghi chương trình có trùng với mã dao ỗ ga dao hay khơng? - Vi trí dao, chiều dài phần nhô dao g4 dao thực qua trinh cắt gọt có ảnh hưởng tới hay khơng? - Dung dịch trơn nguội có phun vị trí mũi dae? 94 13.5 CHẠY CHƯƠNG TRÌNH GIÁ CƠNG * Chạy mơ phơng gia cơng Sau hồn tất bước ta có thé cho chạy gia công băng cách nhân Auto: Chế độ chạy tự động Nếu cần thiết theo dõi, kiểm tra ta bật nút Single block: Chế độ chạy theo câu lệnh Sau lần thực thi lệnh phải bam Cycle Start dé chạy lệnh ee Đề dừng chạy gia cơng chương trình ta dùng nút Cycle Stop Khải Để dừng máy ta dùng nút Reset we RESET al Chi y Dé chạy máy có gia cơng ta cần phải đóng cửa nút Machine Door (Sau chạy gia cơng ta mở cửa để quan sát) 95 ae a nt NESEBSAii este pee@ yr Son Longe Ee eee COD MG FU I 1A0 Hình 13.8 Q trình gia cơng máy tiện CNC THỰC TẬP TẠI XƯỞNG Đọc nghiên cứu thảo luận nội dung câu hỏi mà giáo viên cung cấp, sau học sinh tự đưa dàn ý để trả lời câu hỏi cho cá nhân mình, so sánh kết chéo học sinh, đáp án giáo viên Học sinh ghi chép thông tin cần thiết kết hợp với nội dung lý thuyết học đề hoàn thành thu hoạch có hiệu cao 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công nghệ CNC - GS.TS Trần Văn Địch - NXBKHKT- 2004 Máy công cụ CNC - Tác giả Tạ Duy Liêm - Nhà xuất KHKT 1999 Kỹ thuật điều khiển số - Tác giả Tăng Huy - Nguyễn Đắc Lộc CNC-Simulaton Fraesen - Programmieranleitung Version5.0-MTS-1993 Công nghệ CNC - Nguyễn Anh Tuấn - ĐHSPKT Tp HCM CNC - Simulaton Drehen - Programmieranleitung Version 5.0 - MTS - 1993 INCAD/ CNC - Simulator - Konfigurationsanleitung Version 3.0/5.0 - MTS - 1993 97 fe MUC LUC’ Trang Lời nói đầu Chương trình mơ đun đào tạo gia cơng máy CNC L Vị trí, tính chất mơ đun IL Mục tiêu mô đun 5 II Nội dung mô đun Bài Khái quát chung kỹ thuật CNC 1.1 Quá trình phát triển kỹ thuật CNC 1.2 Các loại máy gia công sử dụng kỹ thuật CNC CNC 1.3 Tình hình trang bị ứng dụng kỹ thuật CNC nước ta Câu hỏi kiểm tra Thực tập xưởng 10 Bài Các hệ thống điều khiển dạng điều khiển máy CNC 2.1 Các đạng điều khiển iv 2.2 Các hệ thống điều khiển Câu hỏi kiểm tra 16 18 Thực tập xưởng 18 Bài Cấu tạo chung máy CNC công tác bảo quản, bảo dưỡng máy 3.1 Cấu tạo chung máy tiện CNC 19 3.2 Cấu tạo chung máy phay CNC 23 3.3 Hệ thống dụng cụ cất máy CNC 25 3.4 Đặc tính kỹ thuật máy CNC 27 3.5 Bảo quản bảo dưỡng máy Câu hỏi kiểm tra Thực tập xưởng 28 29 29 Bài Đặc điểm, đặc trưng máy CNC 30 4.1 Hệ trục tọa độ quy ước 30 4.2 Các điểm (zerô) điểm chuẩn 98 31 iad li, Múa ‡ ae nT eet Oe ee One ay ge, Câu hỏi kiểm tra 35 Thực tập xưởng 35 Bài Trang bị đồ gá máy CNC 5.1 Đặc điểm đồ gá sử dụng máy CNC 5.2 Các loại đồ gá 53.3 Cách gá điều chỉnh đồ gá máy CNC Câu hỏi kiểm tra Thực tập xưởng Bài Ngơn ngữ lập trình hình thức tổ chức lập trình 36 36 31 39 39 40 6.1 Ngơn ngữ lập trình 40 6.2 Các hình thức tổ chức lập trình Câu hỏi kiểm tra 43 Thực tập xưởng Bài Cấu trúc chương trình gia cơng máy CNC 7.1 Cấu trúc chương trình gia cơng 45 45 46 46 7.2 Cấu trúc câu lệnh 47 7.3 Cấu trúc từ lệnh 48 Câu hỏi kiểm tra 49 Thực tập xưởng 49 Bài Các từ lệnh điều khiển dịch chuyển 30 8.1 Từ lệnh dịch chuyển dao nhanh không cất gọt (G00) 50 8.2 Từ lệnh dịch chuyển dao cắt gọt theo đường thẳng (G01) 52 §.3 Từ lệnh dịch chuyển dao cất gọt theo đường tròn (hội suy cung tròn): G02, G03 53 8.4 Từ lệnh dịch chuyển dao điểm chuẩn R máy: G28 8.5 Một số từ lệnh khác (lệnh trễ: G04) Câu hỏi kiểm tra Thực tập xưởng Bài Các chức vận hành 9.1 Chức chọn đao T 9.2 Chức chọn tốc độ trục (S) 9.3 Chức chọn lượng dịch chuyển dao (F) 9.4 Các chức khác (M) 36 57 57 58 58 59 60 60 99 |~ 61 Câu hỏi kiểm tra 6l Thực tập xưởng 62 Bài 10 Lập trình gia cơng máy CNC 62 10.1 Lập trình theo tọa độ tuyệt đối (G90) 10.2 Lập trình theo tọa độ tương đối (G91) * 62 10.3 Cách ghi kích thước vẽ theo tọa độ tương đối tọa độ tuyệt đối Câu hỏi kiểm tra 63 69 69 Thực tập xưởng Bài 11 Chu trình máy CNC 11.1 Chu trình cắt ren máy tiện CNC (G32; G76 ; G92) Bài tập ứng dụng 11.2 Chu trình cắt ren máy phay CNC Bài tập ứng dụng Bài 12 Kiểm tra, sửa lỗi chạy thử chương trình gia cơng 12.1 Nhập (hoặc soạn thảo) chương trình vào máy 83 83 12.2 Kiểm tra sửa lỗi chương trình 83 12.3 Chạy thử chương trình - gọi chương trình gia cơng 85 Thực tập xưởng 85 Bài 13 Van hanh may CNC 13.1 Gá dao, đo kích thước dao nhập thơng số kích thước dao 13.2 Gá phơi máy 13.3 Xác định điểm W 13.4 Thiết lập chế độ vận hành 13.5 Chạy chương trình gia cơng Thực tập xưởng Tài liệu tham khảo 100 70 72 74 16 86 86 87 87 90 95 96 97 GIÁO TRÌNH GIA CONG CO KHI TREN MAY CNC (Tai ban) Chịu trách nhiệm xuất ban: Giám đốc - Tổng Biên tập TRỊNH XUÂN SƠN Biên tập: NGUYÊN THỊ THU DƯNG Chế bản: Stra ban in: PHAM HONG LE NGUYEN THI THU DUNG Trinh bay bia: VU BINH MINH In 200 cuốn, khể 19x27cm, Xưởng in Nhà xuất xây dựng, số 10 Hoa Lư, Hà Nội Số xác nhận dang ky KHXB: 2103-2018/CXBIPH/07-96/XD ngày 18/06/2018 Mã số ISBN: 978-604-82-2446-2 Quyết định xuất số: 21/06/2018 In xong nộp lưu chiêu tháng 07/2018 101-2018/QĐ-XBXD ngày # JIIIl 786048224462 Giá: 55.000đ

Ngày đăng: 13/07/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan