Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 118 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
118
Dung lượng
3,07 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HOÀNG VIỆT CƯỜNG PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI CỦA HỘ NÔNG DÂN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 188310110202 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ TÂN Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị trước Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tác giả Hoàng Việt Cường ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Lâm Nghiệp Hà Nội, khoa Quản Trị Kinh Doanh thầy cô giáo nhà trường tạo điều kiện cho tiếp cận với kiến thức khoa học kinh tế nông nghiệp năm học trường Để hoàn thành luận văn này, ngồi cố gắng thân, tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc cô giáo hướng dẫn khoa học TS Phạm Thị Tân khoa Kinh tế & Quản Trị Kinh Doanh thầy cô giáo môn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán công nhân viên chức số phịng ban huyện Ba Vì: UBND huyện Ba Vì, Phịng kinh Tế, Phịng Tài Ngun – Mơi Trường, Trạm Khuyến Nông , Trạm nghiên cứu gia súc – gia cầm Ba Vì Ban lãnh đạo UBND xã, phòng ban xã đặc biệt ban lãnh đạo đồng nghiệp Trạm Chăn nuôi Thú y Ba Vì, nhân viên thú y xã hộ chăn nuôi gia súc- gia cầm địa bàn huyện Ba Vì giúp đỡ tơi thời gian thực tập vừa qua Cảm ơn gia đình, người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Mặc dù luận văn hoàn thiện với tất cố gắng lực thân ,tuy nhiên khơng thể tránh nhữn thiếu sót Vì vậy, Tơi mong góp ý, bảo q thầy cơ, gíup đỡ q báu mà tơi mong muốn để cố gắng hoàn tiện kỹ nhiệp vụ nghiên cứu công tác sau Xin chân thành cảm ơn/ Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn Hoàng Việt Cường iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI CỦA HỘ NÔNG DÂN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi hộ nông dân 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Hộ nông dân 1.1.3 Đặc điểm chăn ni gà vai trị phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân………… ……………………………………………….10 1.1.4 Nội dung phát triển chăn nuôi gà đồi 14 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân 16 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển chăn nuôi gà đồi 21 1.2.1 Chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát triển chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi gà Việt Nam 21 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi gà số địa phương 22 1.2.3 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi gà đồi cho hộ nơng dân huyện Ba Vì 28 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU… 30 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội 30 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 30 iv 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 34 2.1.3.Thuận lợi khó khăn phát triển chăn ni gà đồi địa bàn huyện Ba Vì 36 2.2 Phương pháp nghiên cưú 38 2.2.1 Phương pháp lựa chọn điểm nghiên cứu 38 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 38 2.2.3.Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 39 2.2.4 Phương pháp xử lý, phân tích số liệu 41 2.4.3 Hệ thống thống tiêu nghiên cứu 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thực trạng chăn nuôi gà đồi huyện giai đoạn 2017 -2019 45 3.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nơng dân địa bàn huyện Ba Vì giai đoạn 2017 -2019 49 3.2.1 Đặc điểm hộ chăn nuôi gà đồi địa bàn huyện 49 3.2.2 Phát triển số lượng quy mô chăn nuôi gà đồi hộ nông dân địa bàn huyện Ba 52 3.2.3 Nguồn lực đầu tư chăn nuôi gà đồi hộ nông dân địa bàn huyện Ba Vì 57 3.2.4 Hiệu kinh tế chăn nuôi gà đồi hộ nơng dân huyện Ba Vì 62 3.3 Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân địa bàn huyện Ba Vì 76 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân địa bàn huyện Ba Vì 78 3.4.1 Điều kiện tự nhiên 78 3.4.2 Yếu tố sách……………………………………………………78 3.4.3 Quy hoạch chăn nuôi gà đồi ……………….……………………79 3.4.4 Thú y, quản lý dịch bệnh 79 3.4.5 Nguồn lực chủ hộ 80 v 3.4.6 Yếu tố thị trường xây dựng thương hiệu 81 3.5 Giải pháp phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân địa bàn huyện Ba Vì 82 3.5.1 Phân tích SWOT chăn ni gà đồi hộ nơng dân địa bàn huyện 82 3.5.2 Định hướng phát triển chăn nuôi gà đồi hộ nông dân địa bàn huyện Ba Vì 83 3.5.3 Giải pháp 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, cấu loại đất đai huyện Ba Vì năm 2019 32 Bảng 2.2 Kết phát triển kinh tế huyện Ba Vì, 2017 -2019 35 Bảng 2.3 Tình hình dân số lao động huyện Ba Vì 35 Bảng 2.4 Thu thập thông tin sẵn có liên quan đến đề tài 39 Bảng 2.5 Loại số lượng mẫu điều tra 40 Bảng 3.1 Quy mô đàn gà đồi huyện năm (2017-2019) 46 Bảng 3.2 Thống kê số hộ, trang trại chăn nuôi gia cầm tháng 6/2020 46 Bảng 3.3 Thống kê chợ, sở giết mổ tiêu thụ gà đồi toàn huyện đến tháng 6/2020 48 Bảng 3.4 Đặc điểm chủ hộ chăn nuôi gà đồi địa bànhuyện qua số mẫu khảo sát 50 Bảng 3.5 Điều kiện sản xuất nhóm hộ điều tra (bình qn/hộ) 51 Bảng 3.6 Tài sản, cơng cụ phục vụ cho chăn ni gà đồi hộ 52 Bảng 3.7 Một số tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà đồi hộ nông dân theo quy mô 53 Bảng 3.8 Một số tiêu kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi gà đồi hộ nông dân theo nghề nghiệp chủ hộ 54 Bảng 3.9 Một số tiêu kinh tế - kỹ thuật hộ chăn nuôi gà đồi theo giống gà nuôi 55 Bảng 3.10 Sử dụng thức ăn, nước uống chăn nuôi gà đồi 60 Bảng 3.11 Chi phí sản xuất nhóm hộ chăn ni gà đồi theo quy mơ 63 Bảng 3.12 Chi phí sản xuất nhóm hộ chăn ni gà đồi theo loại hình sản xuất hộ 65 Bảng 3.13: Chi phí chăn nuôi gà đồi hộ nông dân phân theo giống gà nuôi 66 Bảng 3.14: Kết hiệu kinh tế chăn nuôi gà đồi hộ nông dân theo quy mô (BQ/lứa) 68 Bảng 3.15: Kết hiệu kinh tế chăn nuôi gà đồi hộ nơng dân theo nghề nghiệp chủ hộ (BQ/lứa) 70 Bảng 3.16: Kết hiệu kinh tế chăn nuôi gà đồi hộ nông dân theo giống gà nuôi (BQ/hộ/lứa) 72 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân tổ hộ chăn nuôi theo giống gà nuôi quy mô % 56 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ vay vốn hộ nông dân chăn nuôi gà đồi Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra 58 Biểu đồ 3.3 Nguồn cung cấp giống cho hộ chăn nuô gàđồi -Đơn vị: % …….59 Biểu đồ 3.4.Tỷ lệ hộ sử dụng thuốc thú y phòng bệnh chăn nuôi gà đồi 61 Biểu đồ 3.5 Các kênh tiêu thụ chăn nuôi gà hộ điều tra 74 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ hình thức tiêu thụ sản phẩm hộ chăn ni gà đồi ĐVT - (%) 75 Biểu đồ 3.7 Mối liên kết hộ chăn nuôi gà đồi (%) 76 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KHKT Khoa học kỹ thuật SXNN Sản xuất nông nghiệp CSM Cơ sở giết mổ WTO Tổ cức thương mại giới ATTP An toàn tực phẩm TACN Thức ăn chăn nuôi TSCĐ Tài sản cố định MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nông nghiệp Việt Nam đà phát triển hội nhập với kinh thị trường tồn cầu Nơng nghiệp Việt Nam có nhiều hội nhiều thuận lợi để phát triển, song cịn tồn nhiều khó khăn thách thức , đặc biệt lĩnh vực chăn nuôi Mặc dù nghành chăn nuôi ngành sản xuất lâu đời hộ chăn ni nước ta Chăn nuôi coi ngành sản xuất mang lại nguồn thu cho nơng dân,khơng chăn ni giúpngười dân nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo vươn lên làm giàu Bên cạnh ngành chăn nuôi nước ta cũngđang phải đối đầu với nhiều khó khăn dịch bệnh, giá thức ăn tăng cao, nhập thịt gia súc, gia cầm từ nước phát triển với giá thấp nước Chăn nuôi gia cầm ngành truyền thống lâu đời nhân dân ta, năm qua chăn ni nước ta có bước nâng cao hiệu kinh tế nhanh chóng chất lượng sống tăng lên làm cho yêu cầu người dân loại thực phẩm tăng lên Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) cho biết, ước tháng đầu năm 2020, tổng đàn gia cầm tăng 7,4%, đàn bò tăng 3,4%, đàn lợn giảm 6% so với kỳ năm 2019 Tổng sản lượng thịt loại ước đạt 2,58 triệu tấn, giảm 2,56% so với kỳ năm 2019 Trong đó, sản lượng thịt lợn ước đạt 1,62 triệu tấn, giảm 8,8%; sản lượng thịt gia cầm ước đạt 702,1 nghìn tấn, tăng 12,3%.Về giá trị xuất khẩu, ước đạt 208 triệu USD Xuất thức ăn chăn nuôi nguyên liệu thức ăn chăn nuôi tháng đầu năm đạt khoảng 341,2 triệu USD, tăng 3,1% so với tháng đầu năm 2019 Tính chung, tháng đầu năm 2020, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng trưởng 1,05% so với kỳ năm 2019, góp phần tăng trưởng chung tồn ngành nơng nghiệp mức 1,18% 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Cường (2008) Thị trường giá nông sản, thực phẩm, NXB Nông nghiệp - Hà Nội Bùi Thế Cường Đỗ Minh Khuê (2006), lịch sử ngắn quan niệm phát triển, tạpchí Khoa học xã hội, số 10, trang 67-79 Nguyễn Đức Chiện (2005) Phát triển bền vững, tiền đề lịch sử nội dung khái niệm Tạp chí Nghiên cứu Con người (01) tr 32-36 Trần Văn Chử (2000) Kinh tế học phát triển Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại từ điển (2014) Phát triển kinh tế hộ theo chiều rộng, daitudien.net, truy cập ngày03/10/2020, lúc 8h20 Đại từ điển (2014) Phát triển kinh tế hộ theo chiều sâu, daitudien.net, truy cập ngày 03/10/2020, lúc 9h00 Nguyễn Thị Kim Kinh tế quốc dân Hà Nội Dung (2015) Kinh tế phát triển NXB Đại học Phạm Thị Mỹ Dung (1996), Phân tích kinh tế nơng nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Ngọc Phùng (2006) Kinh tế phát triển Nhà xuất Lao động - xã hội,Hà Nội 10 Lê Trọng Hanh (2016) Về phát triển bền vững hài hòa Việt Nam Tạp chíNghiên cứu - Trao đổi Số tr 28-31 11 Nguyễn Ngọc Hùng (2016) Tác động nguồn nhân lực tăng trƣởng kinhtế Việt Nam Tạp chí Tài Kỳ 1, tháng năm 2016, trang 33-38 12 Đinh Phi Hổ (2008), kinh tế phát triển, nhà xuất thống kê, Hồ Chí Minh 13 Trần Tiến Khai (2012) Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng nơng nghiệp Chươngtrình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Niên khóa 2012-2014 14 Nội Nhiều tác giả (2001) Từ điển bách khoa Việt Nam Nhà xuất Khoa học xãhội, Hà 15 Trần Công Xuân, 2017, Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững chiến lược phát triển chăn ni đến năm 2020 Tạp chí kinh tế dự báo 16 Đỗ Văn Viện, 2000 Giáo trình kinh tế hộ nông dân, NXB Nông nghiệp HN PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MƠ HÌNH GÀ ĐỒI HUYỆN BA VÌ TẠI CÁC HỘ CHĂN NI Hộ ơng: Trần Văn Tuấn, thôn Đức Thịnh - xã Tản Lĩnh – huyện Ba Vì – Hà Nội Hộ ơng: Nguyễn Hữu Sự, thơn Hạc Sơn- xã Châu Sơn – huyện Ba Vì – Hà Nội Hộ ông: Đinh Văn Tiến, Thôn Muồng -xã Vân Hịa – huyện Ba Vì – Hà Nội PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI MÃ SỐ PHIẾU :…………………… Người điều tra:………………………………………………………………… Ngày điều tra:…………………… ………………………………………… Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu X cho câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/Bà) PHẦN I NHỮNG THÔNG TIN CHUNG Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………… Tuổi: …………………………………………………………………… Số điện thoại: Giới tính: Nam Nữ Địa thơn (xóm)……………………………………………………… Xã………………………Huyện…………………Tỉnh…………………… Trình độ học vấn: Không biết chữ Cấp tiểu học Trung học sở THPT Trình độ chuyên môn Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Nghề nghiệp chủ hộ: Thuần nơng Kiêm ngành nghề Tình hình nhân lao động - Tổng số nhân gia đình:……………… người - Tổng số lao động độ tuổi lao động hộ:……………… người - Số lao động tham gia chăn nuôi gà đồi là:……………… người Trong đó: Số lao động gia đình:……………… người Số lao động thuê:……………… người Số lao động tập huấn kỹ thuật:……………… người PHẦN II TÌNH HÌNH CHĂN NI GÀ ĐỒI CỦA HỘ GIA ĐÌNH QUY HOẠCH CHO CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI I Đất dùng cho sản xuất Đơn vị Tổng diện tích đất hộ Diện tích m2 Diện tích đất sử dụng xây dựng chuồng trại Diện tích đất sử dụng cho chăn thả m2 m2 TÀI SẢN HỘ DÙNG TRONG CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI II Loại tài sản Chuồng trại Máy phát điện Máy nghiền thức ăn Máng ăn/ bầu uống Lưới quây, rào chắn Số lượng Đơn vị Thời Giá trị ban gian sử đầu dụng dự (ngàn kiến đồng) (năm) Số năm sử dụng Chuồng Máy Máy Máng Bầu m Tài sản khác (….) Vật liệu làm rào quây hộ Lưới dù Lưới thép Tường gạch Khác (…………………) Chuồng trại chăn nuôi hộ Kiên cố III Tạm bợ Bán kiên cố Số lượng gia cầm - Tổng số gia cầm hộ:……………….con - Trong số lượng gà đồi là:……………… IV Đặc điểm chăn nuôi gà hộ Chỉ tiêu Đơn vị tính Số con/ lứa Con Số lứa/ năm Lứa Thời gian nuôi/ lứa Ngày 2017 2018 2019 Hình thức ni (Đánh dấu X) V Hình thức nuôi 2017 2018 2019 Nhốt cố định Chăn thả tự nhiên Chăn thả + nhốt VI Phương thức nuôi Lấy thịt chủ yếu Lấy giống chủ yếu Lấy trứng chủ yếu Lấy giống lấy thịt VII Giống gà thịt hộ chăn nuôi Gà ta Gà Lai VIII Ứng dụng công nghệ vào chăn nuôi gà đồi Hộ thực quy trình kỹ thuật đây? Nguồn giống đồng Tiêm vacxin cúm Khử trùng chuồng trại định kỳ Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Tiêm vacxin phịng bệnh khác Có kiểm sốt bãi chăn thả Huyện/ Trạm thú y có thường xuyên mở lớp tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà khơng? Có Khơng Cán thú y có thường xuyên đến hộ để kiểm tra phát triển đàn gà khơng? Có Khơng Hộ có nắm thơng tin việc mở lớp tập huấn chăn ni gà khơng? Có Khơng Hơ có tham gia tập huấn kỹ thuật chăn ni gà khơng? Có Khơng Mức độ tham gia tập huấn hộ? Thường xuyên Khơng tham gia Có Lớp tập huấn đáp ứng nhu cầu hộ nào? Rất phù hợp Không phù hợp Phù hợp Tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gà là? Khuyến nông Công ty cám Thú y Khác (…………….) Dự án Nếu không tham gia tập huấn, hộ học cách chăn ni đâu chính? IX Bạn bè, hộ chăn nuôi khác Ti vi, dài Sách báo Khác (……………… ) Liên kết chăn nuôi gà đồi Hộ liên kết với tổ chức chăn nuôi gà nào? Doanh nghiệp Chăn ni độc lập Tham gia nhóm, hội Hộ có mua giống gà từ nguồn cung cấp thường xun khơng? Có Khơng Nguồn cung cấp giống gà thường xuyên hộ là? Gia đình tự sản xuất Mua Nếu mua ngoài, hộ thường mua tại: Trang trại tư nhân Trang trại địa phương Khác (……………… ) Hộ sản xuất nhỏ Hình thức mua giống hộ? Mua sở sản xuất Cả Cơ sở sản xuất giao tận nhà Sự tin tưởng hộ vào nguồn cung cấp giống? Tin tưởng Khơng tin tưởng Chi phí giống cho lứa gà gần hộ là: ……………… ngàn đồng Hộ có mua thức ăn chăn ni từ nguồn thường xun khơng? Có Khơng Hộ thường mua thức ăn chăn nuôi từ nguồn thường xuyên nào? Đại lý cấp I Nhà bán lẻ Đại lý cấp II Công ty TACN Hộ có mua thức ăn thêm khác như: cám gạo, ngô, mạch,… nguồn cung cấp thường xuyên không? Có Khơng Nếu có, hộ thường mua đâu? Đại lý cấp I Nhà bán lẻ Đại lý cấp II Hàng xóm 10 Hình thức tốn sản phảm thức ăn chăn ni gì? Thanh tốn tồn mua Thanh toán sau bán sản phẩm Thanh toán phần mua Khác (……………… ) 11 Chi phí thức ăn chăn nuôi/lứa Loại thức ăn 1.Giai đoạn nuôi úm gà + Cám ăn thẳng 2.Giai đoạn chăn thả Số lượng (bao) Đơn giá (ngàn đồng) Thành tiền (ngàn đồng) + Cám ăn thẳng TỔNG 3.Thức ăn khác 12 Chi phí lao động phục vụ chăn ni gà Lao động gia Loại cơng việc đình (Ngày) Ngày công (ngày) Lao động thuê Tiền công/ Tổng chi phí ngày (ngàn đồng) (ngàn đồng) Vệ sinh Chăm sóc Một số cơng việc khác 13 Các loại chi phí khác Loại chi phí Chất độn chuồng Xăng dầu Điện Đơn vị tính Bao Lít Số Số lượng Đơn giá Chi phí (ngàn đồng) X Thú y, quản lý dịch bệnh Vấn đề tiêm phòng cho đàn gà hộ? Tiêm sau mua Không tiêm phịng Khi thấy có dịch bệnh có khả xảy dịch bệnh Hộ tiêm phòng cách nào? Tự tiêm phòng Cơ sở cung cấp gà giống tiêm Cán thú y tiêm Chi phí thuốc thú y/lứa:……………… ngàn đồng Hộ có sử dụng dịch vụ thú y, thuốc thú y từ nguồn cung cấp thường xun khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn cung cấp thường xun là: Trạm thú y Đại lý thuốc thú y Cán thú y sở Người bán lẻ thuốc thú y XI Nguồn vốn cho chăn ni Hộ có vay vốn tín dụng cho chăn ni khơng? Có Khơng Nếu có, hộ thường vay đâu? Ngân hàng Nguồn khác XII Tình hình tiêu thụ sản phẩm hộ Hộ tiêu thụ sản phẩm cách nào? Hộ tự tiêu thụ Lò giết mổ thu mua trực tiếp Thương lái đến thu mua Phương thức toán tiêu thụ gà đồi hộ là: Trả tiền Ứng tiền trước Mua chịu Hộ xác định giá bán gà nào? Thông qua người chăn nuôi khác Theo giá thị trường Qua phương tiện thông tin đại chúng Khác (……………….) 14 Kết quả, hiệu chăn nuôi gà đồi hộ Thời gian ni bình qn/lứa:…………………ngày Tỷ lệ ni sống xuất chuồng:……………… % Khối lượng xuất chuồng bình quân/con:………………….kg/con Giá bán: ………………… ngàn đồng/kg Khối lượng phân gà bán ra/ lứa: …………………………kg Giá phân gà bán ra: ………………………… ngàn đồng/ kg PHẦN III TÌM HIỂU KHĨ KHĂN CỦA HỘ NÔNG DÂN CHĂN NUÔI GÀ ĐỒI Hiện nay, chăn nuôi gà đồi hộ gặp phải khó khăn nào? - Vốn sản xuất: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Dịch bệnh: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Đầu vào: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Tiêu thụ sản phẩm: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Những khó khăn khác: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Những khó khăn ảnh hưởng đến tình hình chăn ni hộ? Không thể mở rộng quy mô chăn nuôi Không yên tâm sản xuất Không thể đầu tư xây dựng Giảm thu nhập Ô nhiễm môi trường hệ thống chuồng trại Khác (……………………………….) PHẦN IV TÌM HIỂU NHU CẦU CỦA HỘ NƠNG DÂN NI GÀ ĐỒI Nhu cầu thay đổi quy mô chuồng trại hộ Tăng quy mô Giữ nguyên Giảm quy mô Khác (……………………) Nhu cầu vay vốn hộ chăn ni Rất có nhu cầu Có khơng thiết Khơng có nhu cầu Nhu cầu hộ hình thành vùng chăn ni gà tập trung? Có Khơng Lý do: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Theo hộ, xu hướng phát triển gà đồi hộ thời gian tói ? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Hộ có ý kiến đề xuất phát triển chăn ni gà đồi địa phương ? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN ÔNG/BÀ!