Học thuyết hình thái kinh tế xã hội và sự lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội ở việt nam

103 0 0
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội và sự lựa chọn con đường chủ nghĩa xã hội ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận triết vào thực tiễn Hỡnh thỏi KT-XH vận dụng MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu A/ Phần I : Mở đầu I Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội .4 II Tính cấp thiết đề tài III Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu B/ Phần II : Nội dung I Học thuyết hình thái KT-XH Nền tảng lý luận CNDVLS Những sở xuất phát để phân tích đời sống xã hội .6 Hình thái kinh tế-xã hội 2.1 Khái quát 2.2 Kết cấu & chức yếu tố cấu thành HT KT-XH a Lực lượng sản xuất b Quan hệ sản xuất c Kiến trúc thượng tầng .10 d Cơ sở hạ tầng 11 Sự phát triển hình thái KT-XH 12 II Quá độ lên CNXH - Con đường phát triển tất yếu .13 Hình thái KT-XH C.Mac cách mạng XHCN nước ta .13 Nhận thức CNXH & thời kỳ độ 14 2.1 Nhận thức CNXH 14 2.2 Nhận thức thời kỳ độ 16 2.3 Nước ta độ lên CNXH 16 Xây dựng CNXH nước ta 17 3.1 Mục tiêu 17 3.2 Phương hướng 18 III Vận dụng lý luận HT KT-XH công đổi Việt Nam .19 Thành tựu 19 Một số tồn & vấn đề đặt 22 Một số giải pháp 23 C/ Phần III : Kết luận .27 D/ Tài liệu tham khảo 29 Nguyễn văn Minh lớp 801531 Tiểu luận triết vào thực tiễn Hỡnh thỏi KT-XH vận dụng Lời giới thiệu Trong năm gần đây, lý luận hình thái kinh tế-xã hội trở thành vấn đề nóng bỏng nhà khoa học xã hội nhiều nước quan tâm Trên thực tế, chủ nghĩa đế quốc bọn phản động quốc tế, bọn hội phản bội ln tìm cách phủ nhận hoàn toàn giá trị cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác có lý luận hình thái kinh tế-xã hội Chính thế, lý luận hình thái kinh tế-xã hội cần bổ sung phát triển Việc nghiên cứu vận dụng lý luận hình thái kinh tế-xã hội vào nghiệp đổi đất nước yêu cầu bách Việt Nam Một loạt vấn đề gay cấn mẻ đặt như: Liệu Việt Nam khỏi tình trạng nước nghèo, tránh nguy tụt hậu, vươn lên thành nước công nghiệp tiên tiến khơng? Liệu bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa mà xây dựng thành cơng hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa đất nước Việt Nam hay không? v.v Tất vấn đề cần giải đáp lý luận, đặc biệt lý luận hình thái kinh tế-xã hội Việc nghiên cứu vận dụng thực tiễn nước ta cho phù hợp vấn đề cần thiết Và lý khiến em chọn đề tài Trong trình nghiên cứu làm đề tài này, cố gắng, song chắn cịn nhiều hạn chế thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để làm hồn thiện Qua viết em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy giáo Phạm Quốc Việt hướng dẫn, góp ý giúp đỡ em hồn thành tốt tiểu luận Nguyễn văn Minh lớp 801532 Tiểu luận triết vào thực tiễn Hỡnh thỏi KT-XH vận dụng Đồng thời em xin chân thành cảm ơn nhiệt tình đóng góp ý kiến thầy môn Triết học Mác-Lênin, Học viện Ngân Hàng Phần I : Mở đầu I Khái niệm hình thái kinh tế-xã hội Hình thái kinh tế-xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, với quan hệ sản xuất thích ứng với lực lượng sản xuất trình độ định với kiến trúc thượng tầng xây dựng quan hệ sản xuất Trong hình thái kinh tế-xã hội, lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng luôn có tác động biện chứng với Sự tác động làm cho xã hội vận động phát triển theo quy luật định Ngoài mặt trên, hình thái kinh tế xã hội cịn có quan hệ dân tộc, giai đoạn lịch sử quan hệ khác quan hệ gia đình, quan hệ làng xã, v.v Các quan hệ có vai trị độc lập định bị chi phối điều kiện vật chất kinh tế cụ thể quan hệ khác xã hội II Tính cấp thiết đề tài Học thuyết C.Mac hình thái kinh tế-xã hội đời cách mạng toàn quan niệm lịch sử xã hội, sở phương pháp luận phát triển khoa học trình vận động phát triển xã hội Nhờ có học thuyết hình thái kinh tế-xã hội nên lần lịch sử C.Mac rõ chất chế độ xã hội Như vậy, học thuyết hình Nguyễn văn Minh lớp 801533 Tiểu luận triết vào thực tiễn Hỡnh thỏi KT-XH vận dụng thái kinh tế-xã hội giúp ta nghiên cứu cách đắn khoa học vận hành xã hội giới phát triển định Do đặc điểm lịch sử, quan hệ thời gian, quốc gia phải trải qua tất hình thái kinh tế-xã hội theo sơ đồ chung Lịch sử cho thấy có nước bỏ qua hình thái kinh tế-xã hội tiến trình phát triển Vận dụng điều vào hoàn cảnh cụ thể nước ta nay, có sở khoa học để chứng minh đường độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua tư chủ nghĩa nước ta điều kiện tất yếu hồn tồn có khả thực Như vậy, việc nghiên cứu đề tài “Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội Việt Nam” vấn đề cấp bách mặt lý luận lẫn thực tiễn III Mục đích ý nghĩa việc nghiên cứu Mục đích Nghiên cứu đề tài “Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội lựa chọn đường chủ nghĩa xã hội Việt Nam” giúp ta phần hiểu rõ thêm hình thái kinh tế-xã hội C.Mac để từ áp dụng vào thực tiễn nước ta Y nghĩa Việc nắm vững chất khoa học học thuyết hình thái kinh tế-xã hội thể xác vấn đề cịn yếu đời sống kinh tế-xã hội mà ta biết muốn thực tốt điều phải hiểu rõ chất Do đó, cách mạng chủ nghĩa xã hội mà ta nói đến nước ta đường độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư chủ nghĩa việc nghiên kỹ hình thái kinh tế xã hội để áp dụng Nguyễn văn Minh lớp 801534 Tiểu luận triết vào thực tiễn Hỡnh thỏi KT-XH vận dụng thật linh hoạt vào thực tiễn nước ta việc làm quan trọng cần thiết Phần II : Nội dung I Học thuyết hình thái kinh tế-xã hội Nền tảng lý luận chủ nghĩa vật lịch sử Những sở xuất phát để phân tích đời sống xã hội Khi xây dựng quan niệm vật lịch sử, C.Mac F.Ăngen xuất phát từ tiên đề sau: “Tiên đề toàn lịch sử nhân loại dĩ nhiên tồn cá nhân người sống” Xã hội hình thức liên hệ tác động qua lại người với người Ngay từ đời, người có nhu cầu tìm hiểu về giới xung quanh Các nhà tư tưởng tiếp cận vấn đề người nhiều hình thức, nhiều góc độ khác họ có nhiều đóng góp quý báu như: phát nhiều thuộc tính, phẩm chất, lực phong phú kỳ diệu người mặt sinh học, xã hội tâm lý, ý thức Trên sở đó, họ đề xuất đường, biện pháp để hướng người đến sống tốt đẹp Nhưng hạn chế lịch sử nên nhà tư tưởng trước chưa có nhìn đầy đủ tồn người lịch sử xã hội loài người Do vậy, họ mắc sai lầm lớn Để khắc phục điều này, triết học C.Mac có phát mới, đóng góp Lần C.Mac vạch phương thức tồn người, xuất phát từ sống người thực C.Mac đưa luận điểm coi quan trọng quan điểm vật lịch sử ơng: “Trong tính thực nó, chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội” Theo C.Mac, người tồn xã hội với tư cách Nguyễn văn Minh lớp 801535 Tiểu luận triết vào thực tiễn Hỡnh thỏi KT-XH vận dụng sản phẩm xã hội Hơn nữa, người sản phẩm xã hội nói chung mà sản phẩm hình thái xã hội định Mặt khác, C.Mac nhận thấy phương thức tồn người hoạt động họ Các quy định hành vi lịch sử động lực thúc đẩy người hoạt động suốt trình lịch sử nhu cầu lợi ích F.Ăngen viết: “ phát quy luật phát triển lịch sử loài người nghĩa tìm thực đơn giản trước hết người cần phải ăn, mặc, ở, uống trước lo chuyện làm trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo ” Như vậy, nhu cầu tồn người hình thành cách khách quan có nhiều thang bậc mà trước nhu cầu sống như: ăn, uống, mặc, v.v sau đến nhu cầu khác giao tiếp tham gia sinh hoạt cộng đồng, nhu cầu phát triển tâm hồn trí tuệ, v.v Vì vậy, hoạt động lịch sử người sản xuất tư liệu cần thiết để thoả mãn nhu cầu Với quan niệm đó, C.Mac đến kết luận rằng: Phương thức sản xuất yếu tố định toàn đời sống xã hội mặt đời sống xã hội thể với tư cách hình thức khác sản xuất vật chất Sản xuất vật chất yếu tố tảng tạo điều kiện vật chất cho xã hội tồn tại; động lực phát triển xã hội, chi phối yếu tố khác cấu trúc xã hội; sở lịch sử lồi người, tạo tư liệu sinh hoạt mà tư liệu sinh hoạt đáp ứng nhu cầu sống người; tạo tư liệu sản xuất mà tư liệu sản xuất tạo thời đại lịch sử loài người Cũng trình sản xuất vật chất, người tự tạo hồn thiện thân Như vậy, sản xuất vật chất điều kiện thiếu xã hội Tuy nhiên, sản xuất yếu tố tảng hoạt động sản xuất Trên sở vật chất sản xuất vật Nguyễn văn Minh lớp 801536 Tiểu luận triết vào thực tiễn Hỡnh thỏi KT-XH vận dụng chất hay sở tồn xã hội người sản sinh ý thức mà đặc trưng hệ tư tưởng đạo đức, tôn giáo Các nhà sáng lập chủ nghĩa vật lịch sử đặt giải đắn mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội C.Mac xác lập ngun lý có tính chất phương pháp luận để giải vấn đề là: “Không phải ý thức người định tồn họ, trái lại, tồn xã hội họ định ý thức họ” Xã hội phận đặc thù giới vật chất, vận động phát triển theo quy luật khách quan Quy luật xã hội mối liên hệ chất tất yếu, lặp lặp lại trình, tượng đời sống xã hội, đặc trưng cho khuynh hướng phát triển xã hội từ thấp đến cao Hình thái kinh tế-xã hội 2.1 Khái quát Hình thái kinh tế-xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử dùng để xã hội giai đoạn phát triển lịch sử định, với quan hệ sản xuất thích ứng với lực lượng sản xuất trình độ định với kiến trúc thượng tầng xây dựng quan hệ sản xuất Hình thái kinh tế-xã hội đạt ngun tắc phương pháp luận khoa học để nghiên cứu tất mặt xã hội Chẳng đưa chất xã hội cụ thể, phân biệt chế độ xã hội với chế độ xã hội khác mà cịn thấy tính lặp lại, tính liên tục mối quan hệ người với người trình sản xuất sinh hoạt xã hội khác Nói khác đi, phạm trù hình thái kinh tế-xã hội cho phép nghiên cứu xã hội mặt loại hình mặt lịch sử Xem xét đời sống xã hội giai đoạn phát triển lịch sử đinh, coi cấu trúc thống nhất, tương đối ổn định vận động khn khổ hình thái Nguyễn văn Minh lớp 801537 Tiểu luận triết vào thực tiễn Hỡnh thỏi KT-XH vận dụng 2.2 Kết cấu chức yếu tố cấu thành hình thái kinh tế-xã hội Xã hội tổng số tượng, kiện rời rạc, nhìn riêng lẻ mà xã hội chỉnh thể tồn diện có cấu phức tạp có mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng Mỗi mặt có vai trị định tác động lên mặt khác tạo nên vận động xã hội Chính tính tồn vẹn phản ánh khái niệm hình thái kinh tế-xã hội a Lực lượng sản xuất Lực lượng sản xuất biểu quan hệ người với giới tự nhiên Trình độ lực lượng sản xuất thể trình độ chinh phục tự nhiên lồi người Đó kết lực thực tiễn người trình tác động vào tự nhiên tạo cải vật chất bảo đảm cho tồn phát triển loài người Như vậy, lực lượng sản xuất tất lực lượng vật chất tri thức, kinh nghiệm sử dụng vào trình sản xuất để tạo cải vật chất cho xã hội Sự hình thành phát triển hình thái kinh tế-xã hội xét đến lực lượng sản xuất quy định Lực lượng sản xuất phát triển qua hình thái kinh tế-xã hội nối tiếp từ thấp đến cao thể tính liên tục phát triển xã hội loài người Lực lượng sản xuất bao gồm: - Người lao động với kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo cải vật chất - Tư liệu sản xuất xã hội tạo ra, trước hết công cụ lao động Tư liệu sản xuất gồm: đối tượng lao động tư liệu lao động Đối tượng lao động phận giới tự nhiên đưa vào sản xuất như: đất canh tác, nước Ngoài cịn có đối tượng khơng có sẵn tự nhiên mà người sáng tạo Tư liệu lao động vật thể mà người dùng để tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo tư liệu sinh hoạt phục vụ cho nhu Nguyễn văn Minh lớp 801538 Tiểu luận triết vào thực tiễn Hỡnh thỏi KT-XH vận dụng cầu người Tư liệu lao động trở thành lực lượng tích cực cải biến đối tượng lao động chúng kết hợp với lao động sống Chính người với trí tuệ kinh nghiệm tạo tư liệu lao động sử dụng để thực sản xuất Tư liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao đến đâu tách khỏi người lao động khơng phát huy tác dụng, khơng thể trở thành lực lượng sản xuất xã hội Lênin có viết: “Lực lượng sản xuất hàng đầu tồn thể nhân loại công nhân, người lao động” Giữa yếu tố lực lượng sản xuất có tác động biện chứng, qua lại lẫn Sự hoạt động tư liệu lao động phụ thuộc vào trí thơng minh, hiểu biết, kinh nghiệm người Đồng thời, thân phẩm chất người, kinh nghiệm thói quen họ phụ thuộc vào tư liệu sản xuất có Sự phụ thuộc thể chỗ họ sử dụng tư liệu lao động trình sản xuất Hơn nữa, người không sử dụng tư liệu có mà cịn sáng tạo tư liệu lao động Những tư liệu lao động lực lượng vật chất tri thức người Những tri thức khoa học, kinh nghiệm, thói quen người cần thiết để hoàn thiện kỹ thuật phương pháp sản xuất Như vậy, phát triển lực lượng sản xuất phát triển tư liệu lao động thích ứng với thân người, với phát triển văn hoá, khoa học-kỹ thuật họ b Quan hệ sản xuất Mối quan hệ người người trình sản xuất gọi quan hệ sản xuất Cũng lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất thuộc lĩnh vực đời sống vật chất xã hội Tính vật chất quan hệ sản xuất biểu chỗ chúng tồn khách quan, độc lập với ý thức người Quan hệ sản xuất quan hệ kinh tế hình thái kinh tế-xã hội Mỗi kiểu quan hệ sản xuất tiêu biểu cho chất kinh tế hình Nguyễn văn Minh lớp 801539 Tiểu luận triết vào thực tiễn Hỡnh thỏi KT-XH vận dụng thái kinh tế-xã hội định Mỗi hình thái kinh tế-xã hội lại có kiểu quan hệ sản xuất tương ứng với trình độ định lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất tiêu chuẩn khách quan để nhận biết xã hội cụ thể với xã hội cụ thể khác đồng thời tiêu biểu cho giai đoạn định lịch sử Quan hệ sản xuất bao gồm mặt sau đây: - Quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất - Quan hệ quản lý phân công lao động - Quan hệ phân phối sản xuất lao động Ba mặt nói có mối quan hệ hữu với nhau, khơng tách rời nhau, quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất có ý nghĩa định tất quan hệ khác Bản chất quan hệ sản xuất phụ thuộc vào vấn đề tư liệu sản xuất chủ yếu xã hội giải nào.Có hai hình thức sở hữu tư liệu sản xuất: sở hữu tư nhân sở hữu xã hội Hai hình thức sở hữu quan hệ kinh tế thực người với người xã hội Trong tương lai, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, quan hệ người bóc lột người xoá bỏ, quan hệ sở hữu cịn khác biệt hình thức, song phận khác quan hệ sở hữu xã hội chủ nghĩa, quyền bình đẳng công dân tư liệu sản xuất thực Đó điểm mấu chốt phân biệt quan hệ sở hữu xã hội chủ nghĩa với quan hệ sở hữu tư chủ nghĩa Việc độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa nước ta khơng có nghĩa gạt bỏ tất quan hệ sở hữu cá thể, tư nhân, cịn lại chế độ cơng hữu tập thể Trái lại, tất thuộc sở hữu tư nhân góp phần vào sản xuất kinh doanh chấp nhận phận tự nhiên Nguyễn văn Minh lớp 801531 trình kinh tế xây dựng chủ

Ngày đăng: 13/07/2023, 11:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan