Đồ án tốt nghiệp cải tạo kênh Bắc trên hệ thống thủy lợi Hồng Vân, Hà Nội
CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG KÊNH BẮC THUỘC HỆ THỐNG KÊNH TƯỚI CỦA TRẠM BƠM HỒNG VÂN Chương I: Tổng quan về khu vực nghiên cứu 1.1 Điều kiện tự nhiên. 1.1.1. Vị trí địa lý. Huyện Thường Tín là một huyện nằm phía nam thành phố Hà Nội.Huyện nằm tại vị trí :Vĩ độ 2052’20’’,kinh độ 105 51’50’’ Hệ thống thuỷ nông Hồng Vân thuộc Huyện Thường tín thành phố Hà Nội là một tiểu khu trong hệ thống thuỷ nông Sông Nhuệ, được giới hạn bởi : - Phía đông giáp sông Hồng - Phía tây giáp sông Nhuệ - Phía nam giáp huyện Phú xuyên . - Và phía bắc giáp với Huyện Thanh trì Hà Nội. Theo quy hoạch hệ thống thuỷ nông Hồng Vân có diện tích 12.648 ha trong đó có 9500 ha đất canh tác gồm 28 xã và một thị trấn thuộc huyện Thường tín Tỉnh Hà Tây cũ và 3 xã: Liên Ninh, Ngọc Hồi, Đại Áng của Huyện Thanh trì Hà Nội. Nguồn cấp nước chính của hệ thống được dẫn từ trạm bơm Hồng Vân lấy nước từ sông Hồng và một phần diện tích dọc theo sông Nhuệ lấy nước tự chảy hoặc bằng trạm bơm nhỏ từ nguồn nước sông Nhuệ. Trạm bơm Hồng Vân đảm nhận cung cấp nước cho 9.131,2 ha thông qua ba tuyến kênh chính: Kênh Bắc dài 8.015,1m phụ trách tưới cho 3.364,0 ha (trong đó tưới cho huyện Thanh Trì là 1.700,0ha: 952,8ha đất nông nhiệp và 747,2 ha đất nuôi trồng thuỷ sản). 1.1.2 : Địa lý địa hình và địa mạo. Cao độ bình quân khu vực từ +2,0m đến +3,0m.Địa hình khu vực nam tương đối thấp,nằm giữa sông Hồng và sông Nhuệ Địa hình khu tưới tương đối cao so với các tiểu khu lân cận trong hệ thống sông Nhuệ, cao độ dốc dần từ đông bắc xuống tây nam, Khu ruộng cao nằm gần trạm bơm Hồng Vân có cao trình từ +5,3 ÷ +5,6m, nằm trong khu tưới của kênh đông, khu thấp nhất ở vùng Lưu Xá cao trình dưới +3,0m do kênh Tây phụ trách. 1.2.Địa chất công trình và địa chất thủy văn 1.1.1).Địa chất ,đất đai. Mang đặc thù của vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng, đất đai, thổ nhưỡng khu vực thuộc loại đất bồi tích, chiều dầy lớp canh tác lớn, độ pH từ 6,5 ÷ 7,5 rất phù hợp cho việc canh tác nông nghiệp, cây trồng đa dạng và đạt năng suất cao. Đây là vùng có trình độ thâm canh lúa nước khá. Hầu như toàn bộ đất canh tác ở vùng hàng vụ đều được bón phân hữu cơ, phân hoá học và ít nhiều đều có sử dụng thuốc trừ sâu. Kết quả khảo sát ngoài thực địa và điều tra tình hình sản suất nông nghiệp cho thấy cây trồng vùng này cho đến nay chưa có biểu hiện gì của sự nhiễm độc do bón quá nhiều phân hoá học, thuộc trừ sâu hoặc do môi trường đất bị ô nhiễm. 1.1.2). Địa chất vùng dự án. a. Khu đầu mối trạm bơm. Địa tầng của khu vực đầu mối hét sức đơn giản, trong phạm vi chiều sâu khảo sát xuất hiện các lớp đất sau: Lớp 1: Đất đắp sét pha màu xám nâu trạng thái dẻo cứng đến dẻo mềm: Đây là lớp đất đắp đê, đắp bờ kênh có chiều dày thay đổi từ 0,5-3,7m. Lớp 2: Đất sét pha mầu xám nâu, nâu hồng, trạng thái dẻo cứng, dẻo mềm đến dẻo chảy, có chiều dày thay đổi từ 2,5-3,0m. Lớp 3: Lớp cát hạt nhỏ màu xám đen, xám xanh, kết cấu chặt, đôi chỗ có xen kẹp các lớp sét pha mỏng. Lớp này có chiều dày thay đổi từ 7,5-9,5m. Lớp 4: Lớp sét pha màu xám đen, xám hồng, xám nâu trạng thái dẻo mềm. Do hạn chế về chiều sâu khảo sát nên chưa xác định được chiều dày lớp này. b. Các tuyến kênh chính. Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên chưa tiến hành khảo sát địa chất công trình riêng cho các tuyến kênh nhưng qua đánh giá sơ bộ chúng tôi thấy: Địa tầng của các tuyến kênh tương đối giống nhau, nó thể hiện điều kiện địa tầng tổng thể của cả khu vực, bao gồm các lớp đất: 1). Lớp bùn đáy kênh. Đây là lớp đất có thành phần phức tạp, bề dày thay đổi từ 0,2m đến 0,5m. Lớp này không có lợi cho sự ổn định của đáy kênh và mái kênh sau khi kiên cố cho nên trước khi thi công cần phải vét bỏ toàn bộ lớp này. 2). Đất đắp: Đất đắp sét pha màu xám nâu, xám đen trạng thái dẻo cứng đến dẻo mềm Lớp này phân bố dọc theo hai bên bờ kênh Đất sét pha mầu nâu hồng, xám nâu, trạng thái dẻo mềm đến dẻo chảy. Đây là lớp đất nền kênh 1.3 : Khí hậu và thủy văn của công trình Nằm ở vùng đồng bằng Bắc Bộ nên vùng nghiên cứu mang các đặc trưng điển hình của khí hậu đồng bằng Bắc Bộ, đó là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh, cuối mùa ẩm ướt và nhiều mưa phùn, mùa hạ nóng và có nhiều mưa. 1.3.1 : Khí hậu của lưu vực . a) Nhiệt độ không khí - Nhiệt độ trung bình nhiều năm: 23,7 0 C. - Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4, có nhiệt độ bình quân nhiều năm cao nhất là 23,9 0 C vào tháng 4, thấp nhất vào tháng 1: 16,9 0 C. - Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 có nhiệt độ bình quân nhiều năm: 27,48 0 C. Bảng 1.1:Nhiệt độ trung bình tháng trong nhiều năm Tháng I II III IV V VI VII VII I IX X XI XII Năm Nhiệt độ 16, 9 17, 8 20, 3 23, 9 26, 8 28, 9 29, 1 28, 4 27, 0 24, 7 21, 6 18, 4 23,7 b) Độ ẩm không khí (%) Độ ẩm vùng khá cao. Độ ẩm tương đối trung bình nhiều năm đạt 85,4%. Hai tháng đầu mùa đông (tháng XI, XII) là tháng khô nhất đạt 82,4%. Thời kỳ ẩm ướt nhất lại xảy ra vào hai tháng cuối mùa xuân đầu mùa hạ (tháng III, IV) với độ ẩm trung bình đạt 88,5%. Cao nhất vào tháng 4: 89,3% Thấp nhất vào tháng 12: 82,3% Bảng 1.2: Đặc trưng độ ẩm tương đối trung bình Đặc điểm I II III IV V VI VI I VI II IX X XI XI I Nă m Độ ẩm t/đ trung bình (%) 84, 4 86, 8 87, 6 89, 3 86, 8 83, 1 82, 6 86, 3 87, 8 84, 8 82, 5 82, 3 85, 4 Độ ẩm t/đ nhỏ nhất (%) 79 81 83 85 78 68 70 74 85 77 77 73 77, 5 c) Lượng bốc hơi Bốc hơi hàng năm của vùng lại khá lớn, bình quân đạt 856 mm. Các tháng V, VI, VII là tháng có lượng bốc hơi cao nhất, bình quân đật 70 ÷ 80mm. Các tháng II, III là tháng có lượng bốc hơi thấp nhất, bình quân 50 ÷ 60mm mỗi tháng. Bảng 1.3 : Phân phối bốc hơi các tháng trong năm. Thán g I II III IV V VI VII VII I IX X XI XII Nă Zm m 60, 4 50, 8 56, 6 53, 8 79, 1 105, 4 111, 5 82, 8 65, 2 77, 4 73, 6 70, 4 73, 9 γ % Vùng có số giờ nắng cả năm khoảng trên 1.700 giờ. Nói chung cả mùa hạ đều nhiều nắng, bình quân mỗi tháng mùa hè có từ 170 ÷ 230 giờ nắng. Tháng I đến tháng III là những tháng ít nắng nhất, bình quân chỉ có từ 40 ÷50 giờ nắng. Bảng 1.4: Số giờ nắng hàng tháng trung bình nhiều năm Tháng I II III IV V VI VI I VI II IX X XI XI I N¨m Số ngày nắng trung bình 73. 9 45. 2 56. 1 87. 0 16 2.8 16 3.5 18 2.5 17 2.0 17 4.0 15 2.0 13 5.5 11 2.4 1.51 6.8 Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 bình quân: 61,3mm/tháng. Cao nhất vào tháng 12: 78,1mm; thấp nhất vào tháng 3: 1,6mm. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10: có lượng bốc hơn bình quân tháng nhiều năm: 81,7mm/tháng; cao nhất xảy ra vào tháng 7: 109mm/tháng và thấp nhất vào tháng 9:65,2mm/tháng. Tốc độ gió vùng này không lớn, bình quân khoảng 1,6 ÷ 1,8m/s. Hướng gió thịnh hành vào mùa Hạ là Đông nam còn mùa Đông là Đông Bắc. Mùa Hè có gió mạnh trong dông bão, tốc độ gió trong cơn dông, đặc biệt ở các tháng VII, VIII có thể đạt tới cấp 7 đến cấp 10. Về mùa hè: Hướng gió thịnh hành là gió Đông - Nam tốc độ gió bình quân: 1,6 đến 1,8m/s. Về mùa Đông: Gió mùa Đông - Bắc, tốc độ gió bình quân 1,6 đến 1,9m/s Bảng 1.5 :Tốc độ gió trung bình tháng trung bình nhiều năm và tốc độ gió lớn nhất tháng quan trắc được tại (m/s). Đặc trưng gió I II III IV V VI VI I VI II IX X XI XI I N¨ m Tốc độ gió TB 1. 7 1. 9 1. 9 1. 9 1. 8 1. 6 1. 8 1. 4 1. 4 1. 4 1. 4 1. 6 1.6 Tốc độ gió TB lớn nhất 12 12 18 22 18 24 34 28 20 18 14 14 34 Bão thường ảnh hưởng đến khu vực từ tháng 7 đến tháng 9 khi có bão thường có gió từ cấp 7 đến cấp 10 theo thống kê nhiều năm, trung bình 1 năm có khoảng 3 cơn bão ảnh hưởng đến khu vực. Ảnh hưởng của bão gây ra cho khu vực chủ yếu là gây ra mưa úng trên diện rộng. d) Tình hình thiên tai Tốc độ gió vùng này không lớn, bình quân khoảng 1,6 ÷ 1,8m/s. Hướng gió thịnh hành vào mùa Hạ là Đông nam còn mùa Đông là Đông Bắc. Mùa Hè có gió mạnh trong dông bão, tốc độ gió trong cơn dông, đặc biệt ở các tháng VII, VIII có thể đạt tới cấp 7 đến cấp 10. Về mùa hè: Hướng gió thịnh hành là gió Đông - Nam tốc độ gió bình quân: 1,6 đến 1,8m/s. Về mùa Đông: Gió mùa Đông - Bắc, tốc độ gió bình quân 1,6 đến 1,9m/s Bảng 1.6 : Tốc độ gió trung bình tháng trung bình nhiều năm và tốc độ gió lớn nhất tháng quan trắc được tại (m/s) Đặc trưng gió I II III IV V VI VI I VI II IX X XI XI I N¨ m Tốc độ gió TB 1. 7 1. 9 1. 9 1. 9 1. 8 1. 6 1. 8 1. 4 1. 4 1. 4 1. 4 1. 6 1.6 Tốc độ gió TB lớn nhất 12 12 18 22 18 24 34 28 20 18 14 14 34 Bão thường ảnh hưởng đến khu vực từ tháng 7 đến tháng 9 khi có bão thường có gió từ cấp 7 đến cấp 10 theo thống kê nhiều năm, trung bình 1 năm có khoảng 3 cơn bão ảnh hưởng đến khu vực. Ảnh hưởng của bão gây ra cho khu vực chủ yếu là gây ra mưa úng trên diện rộng. 1.3.2:Đặc điểm nguồn nước và thủy văn vùng quy hoạch 1- Sông Hồng Sông Hồng là con sông lớn nhất miền Bắc Việt Nam, đê hữu ngạn sông Hồng là giới hạn phía đông của vùng dự án sông Hồng là nguồn cấp nước chính của trạm bơm Hồng Vân. Dòng chảy sông Hồng thường diễn biến theo mùa mưa và mùa khô: Mùa lũ: từ tháng 6 đến tháng 10 và đỉnh lũ thường xuất hiện vào tháng 7 và 8 lưu lượng trung bình mùa lũ đạt 8.000 – 10.000 m3/s. Trận lũ lịch sử trong khoảng 100 năm gần đây là vào tháng 8-1971 với Qmax=25.000 m3/s và Hmax= 14.13m tại Hà Nội. Mùa kiệt: từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau, mực nước sông giảm nhiều so với mùa lũ, mực nước sông trong các tháng 3 và 4 thường xuống mức thấp nhất, lưu lượng đo được tại trạm Hà Nội tháng 5-1960 chỉ đạt 350m3/s. Bảng 1.7- Mực nước trung bình tháng cao nhất sông Hồng trạm Hà Nội thời kỳ 1956-2008 (m) Tháng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 8.63 8.46 9.15 7.63 11.9 13.0 5.58 5.15 6.06 4.81 8.90 10.2 Bảng 1.8:a,- Mực nước trung bình tháng sông Hồng trạm Hà Nội thời kỳ 1956-2008 Tháng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 5.92 5.58 5.27 5.49 6.44 8.94 3.2 2.92 2.67 2.90 3.74 6.09 Bảng 1.8.b,- Mực nước trung bình tháng thấp nhất sông Hồng trạm Hà Nội thời kỳ 1956-2008 (m) Tháng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 4.63 4.33 3.96 3.84 3.57 3.98 2.26 2.08 1.73 1.83 1.90 2.02 Bảng 1.9 - Mực nước báo động trong mùa lũ tại Hà Nội (m) Mực nước Trạm Báo động 1 Báo động 2 Báo động 3 Phân lũ Hà Nội 9.50 10.50 11.50 13.30 Bảng 1.10- Lưu lượng trung bình tháng lớn nhất sông Hồng trạm Hà Nội thời kỳ 1956-2008 (1000m3/s) Tháng Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Hà Nội 2.77 2.37 3.34 2.08 7.94 10.3 15.1 25 14.3 10.2 8.95 3.56 Lưu lượng trung bình năm lớn nhất 2710 m3/s 2- Sông Nhuệ Sông Nhuệ dài 74 Km, nối liền sông hồng (qua cống Liên mạc) với sông đáy (qua cống Lương cổ) và cũng là gianh giới phía tây của hệ thống. Đây là trục tưới tiêu kết hợp, có thể lấy nước từ sông Nhuệ để tưới cho một số khu tưới cục bộ. 1.4 : Tài nguyên thiên nhiên 1.4.1: Các loại đất chính trong khu vực Tổng diện tích đất tự nhiên trong vùng dự án khoảng 17.507,3ha. Trong đó đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ gần 60%. Bình quân đất nông nghiệp trên đầu người vào khoảng: 350 m 2 / người. 2). Sản xuất nông nghiệp trong vùng dự án. a). Diện tích đất các loại trong vùng dự án: (ha) Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất trồng cây hàng năm Đất trồng cây lâu năm Đất trồng cỏ Đất mặt nước 17.507,3 10.067,4 9.935,8 106,6 25 1.531,8 b). Thời vụ gieo cấy: - Vụ xuân: Trong khu vực thường gieo cấy vào cuối tháng 1 đến đầu tháng 2 hàng năm. Thời kỳ bơm nước đổ ải thường bắt đầu từ đầu tháng 1. cho các trà xuân sớm và từ trung tuần tháng 1 cho các trà xuân muộn. - Vụ mùa: Gieo cấy trong tháng 6 và thu hoạch vào cuối tháng 9. Bảng: Năng suất lúa và hoa màu hệ thống Hồng vân (tấn/ha) Hệ thống Lúa đông xuân Lúa mùa Ngô Hồng vân DT(ha) NS(T/ha) DT(ha) NS(T/ha) DT(ha) NS(T/ha) 7.799,4 6,18 7.799,4 5,85 1.658,0 3,9 Hệ thống Khoai lang Đậu tương Rau các loại Hồng vân DT(ha) NS(T/ha) DT(ha) NS(T/ha) DT(ha) NS(T/ha) 319,0 7,65 2.450,0 1,44 2.650,0 12,7 Năng suất sản lượng và cơ cấu cây trồng trong hệ thống hiện nay phần nào đã đáp ứng được nhu cầu sản xuất, đảm bảo được đời sống cho nhân dân trong vùng tuy nhiên do nhu cầu nước chưa được đáp ứng kịp thời nên năng suất lúa không ổn định, cơ cấu, diện tích hoa mầu vụ đông còn thấp. Vì vậy sau khi dự án cứng hoá hệ thống kênh Hồng vân hoàn thành sẽ mở ra khả năng phát triển cơ cấu cây trồng, tăng vụ, tăng năng suất rất lớn cho hệ hệ thống. 1.4.2.Tài nguyên nước Nguồn cung cấp nước chính do dự án là sông Hồng và sông Nhuệ 1.5 : TÌNH HÌNH DÂN SINH KINH TẾ XÃ HỘI. 1.5.1 Dân số và xã hội. 1). Đánh giá thực trạng dân số và xã hội trong vùng dự án. Khu vực dự án bao gồm các xã của huyện Thường Tín, 03 xã thuộc huyện Phú Xuyên (xã Văn Nhân; Nam Phong và thị trấn Phú Minh) và 05 xó thuộc huyện Thanh Trì (Tả Thanh Oai; Vĩnh Quỳnh; Ngọc Hồi; Đại Áng và Liên Minh), có dân số tính đến năm 2008 khoảng gần 300 nghìn người, số lao động trong độ tuổi khoảng gần 100 nghìn người Nguồn thu nhập của nhân dân trong vùng dự án hiện nay vẫn chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, các nguồn thu nhập khác bằng các nghề phụ có rất ít và chủ yếu thuộc thành phần kinh tế tư nhân. Trong 10 năm qua, với sự đổi mới cơ chế quản lý trong nông nghiệp, tạo điều kiện cho nông dân trong vùng hưởng lợi khai thác được tiềm năng đất đai, mở rộng sản xuất, tạo bước tăng trưởng trong sản xuất nông nghiệp trên cả 2 mặt diện tích và sản lượng. Nhiều giống cây có năng suất chất lượng cao đã được trồng cấy trên đồng ruộng, việc bảo vệ và củng cố các công trình thủy lợi, phong trào kiên cố hoá kênh mương đã từng bước được quan tâm. Tuy vậy do giá nông sản còn quá thấp so với chi phí lao động, hàng hoá nông sản còn thiếu thị trường tiêu thụ, hệ thống công trình tưới tiêu còn chưa được đồng bộ, chi phí cho sản xuất nông nghiệp còn lớn cho nên đời sống của đại đa số nhân dân trong vùng còn khó khăn. 2). Định hướng về phát triển dân số và xã hội trong vùng. * Mục tiêu chiến lược. Theo tinh thần của các nghị quyết đại hội đảng bộ của các địa phương trung vùng, mục tiêu chiến lược chung là: Ổn định và phát triển kinh tế xã hội mà mục tiêu trước mắt là xoá đói giảm nghèo, từng bước ổn định và nâng cao đời sống nhân dân. * Biện pháp thực hiện. Để thực hiện được mục tiêu chiến lược trên, biện pháp chung mà nghị quyết đại hội của các đảng bộ các địa phương đã nêu ra là: + Thực hiện vận động sinh đẻ có kế hoạch, giảm tỷ lệ tăng dân số. + Xây dựng các công trình thủy lợi đảm bảo tưới tiêu chủ động cho các diện tích canh tác. + Thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích vụ đông lên khoảng 50% diện tích đang cấy 2 vụ. Đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao năng suất, sản lượng và chất lượng sản phẩm nông nghiệp. + Thâm canh nuôi trồng thủy sản trên các diện tích ao hồ, đầm lầy trong khu vực. + Đầu tư xây dựng và phát triển các cơ sở văn hoá, giáo dục, y tế và các công trình phúc lợi xã hội công cộng khác ở địa phương. 1.5.2 Nông nghiệp và nông thôn. Toàn bộ các xã thuộc phạm vi của dự án đều thuộc vùng nông thôn, nghề nghề ngiệp chủ yếu của nhân dân trong vùng là sản xuất nông nghiệp. Vì vậy thực trạng về dân số xã hội đã trình bày trong mục 2.4.1 cũng chính là thực trạng của nông nghiêp và phát triển nông thôn trong vùng. 1.5.3 Công nghiệp. Công nghiệp trong vùng dự án bắt đầu phát triển trong vùng đã có một vài khu công nghiệp bắt đầu đi vào khai thác. 1.5.4 Giao thông vận tải. Hệ thống giao thông trong vùng rất phát triển. Đường bộ có tuyến đường Quốc lộ 1A cũ và mới, tuyến đê sông Hồng và nhiều tuyến đường liên xã khác. Đường thủy có sông Hồng. 1.5.5 Năng lượng. Điện lưới quốc gia đã về đến tất cả các xã thuộc phạm vi của dự án. 1.5.6 Cung cấp nước sinh hoạt. Trừ thị trấn Thường Tín và một số xã thuộc huyện Thanh Trì, các xã còn lại thuộc phạm vi của dự án đi qua đều chưa có nước máy, nhân dân trong các xã này đều dùng nước giếng khơi, cá biệt vẫn có những gia đình dùng nước sông hoặc nước ao tù. 1.5.7 Điều kiện vệ sinh và sức khoẻ cộng đồng. [...]... to nõng cp ng b cỏc cụng trỡnh trờn kờnh v cỏc cng ly nc vo kờnh nhỏnh - Kiờn c hoỏ 86 tuyn kờnh ti nhỏnh cp II, ly nc t 3 tuyn kờnh chớnh vi tng chiu di 51.939,1m, kt hợp nâng cấp đồng bộ công trình trên kênh và cống lấy nớc dọc kênh Chng III TNH TON CC C TRNG KH TNG THY VN 4.1 TNH TON NHU CU TI 4.2.1 Mc ớch ca tớnh toỏn nhu cu ti xỏc nh c yờu cu dựng nc ca cõy trng trong khu vc nghiờn cu cn tớnh . phần kênh dẫn vào bể hút bị sạt lở, đáy kênh theo thiết kế rộng 10m nay bị bồi lắng và bị thu hẹp chỉ còn khoảng 7,0m. 3.1.2 :Hệ thống kênh. - Hệ thống kênh chính tưới của hệ thống Hồng Vân là kênh. Đánh giá chung về hiện trạng hệ thống công trình thủy lợi Nhìn chung các công trình đầu mối các kênh chính ,kênh nhánh,các công trình trên kênh thuộc hệ thống Hồng Vân đã xuống cấp trầm trọng Công. CẢI TẠO, NÂNG CẤP HỆ THỐNG KÊNH BẮC THUỘC HỆ THỐNG KÊNH TƯỚI CỦA TRẠM BƠM HỒNG VÂN Chương I: Tổng quan về khu vực nghiên cứu 1.1 Điều