(Đồ án tốt nghiệp) trụ sở ban quản lý nhà máy thủy điện sông bung, thành phố đà nẵng

119 3 0
(Đồ án tốt nghiệp) trụ sở ban quản lý nhà máy thủy điện sông bung, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP * TRỤ SỞ BAN QUẢN LÝ NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG – TP ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: UNG MINH TRÍ Đà Nẵng – Năm 2019 TÓM TẮT Tên đề tài: TRỤ SỞ BAN QUẢN LÝ THỦY ĐIỆN SÔNG BUNG - TP ĐÀ NẴNG Sinh viên thực hiện: Ung Minh Trí Số thẻ SV: 110150251 Lớp: 15X1C Nhiệm vụ: - Tính toán thiết kế sàn, cầu thang tầng - Lên mơ hình khung khơng gian, bố trí cốt thép khung trục - Thiết kế phương án móng cho khung trục - Thiết kế biện pháp thi công phần ngầm - Thiết kế biện pháp thi công đào đất,thiết kế ván khn đài móng - Thiết kế ván khuôn cột,dầm,sàn,cầu thang - Lập tiến độ thi công phần ngầm ii LỜI CẢM ƠN Ngày nay, với xu hướng phát triển thời đại, nhà cao tầng xây dựng mạnh mẽ thành phố, thị lớn Cùng với trình độ kĩ thuật xây dựng ngày phát triển, đòi hỏi người làm xây dựng phải khơng ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày cao công nghệ Đồ án tốt nghiệp lần bước cần thiết cho em nhằm hệ thống kiến thức học nhà trường sau năm năm học Đồng thời Đồ án cịn giúp cho em bắt đầu làm quen với cơng việc thiết kế cơng trình hồn chỉnh, để đáp ứng tốt cho công việc sau Nhiệm vụ giao: Thiết kế: TRỤ SỞ BAN QUẢN LÝ THỦY ĐIỆN SƠNG BUNG-TP ĐÀ NẴNG Địa điểm: đường Xơ Viết Nghệ Tĩnh ,Quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng Đồ án tốt nghiệp bao gồm phần: Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: GV Th.S Đỗ Minh Đức Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: GV Th.S Đỗ Minh Đức Phần 3: Thi Công 30% - GVHD: GV PGS.TS Đặng Cơng Thuật Trong q trình thiết kế, tính tốn, dù có nhiều cố gắng, kiến thức cịn hạn chế chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắn em khơng tránh khỏi sai xót Em kính mong góp ý bảo q Thầy, Cơ giáo để em hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn tất quý Thầy, Cô giáo Khoa Xây dựng dân dụng Công nghiệp, trường Đại học Bách Khoa-Đại học Đà Nẵng, đặc biệt quý Thầy giáo trực tiếp hướng dẫn em đề tài tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019 Sinh viên thực Ung Minh Trí iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp chính thực Các số liệu, kết tính toán đồ án hoàn toàn trung thực chưa công bố đồ án trước Mọi vấn đề liên quan đến quyền tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp lt Sinh viên thực Ung Minh Trí iv CHƯƠNG MỤC LỤC ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ 1.2 ĐẶC ĐIỂM, VỊ TRÍ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH 1.2.1 Khái quát vị trí xây dựng cơng trình 1.2.2 Các điều kiện khí hậu tự nhiên: 1.2.3 Các điều kiện địa chất thủy văn: 1.3 QUY MƠ VÀ ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH 1.4 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 1.4.1 Thiết kế tổng mặt bằng: 1.4.2 Giải pháp thiết kế mặt cắt kết cấu: 1.4.3 Bố trí phòng ban chức phương án 1.4.4 Mặt đứng 1.4.5 Hệ thống phòng cháy chữa cháy : 1.4.6 Hệ thống thơng thống chiếu sáng: 1.4.7 Hệ thống cấp nước sử lý chất thải : 1.4.8 Hệ thống điện: 1.5 ĐÁNH GIÁ CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ XÂY DỰNG 1.5.1 Mật độ xâydựng 1.5.2 Hệ số sử dụng đất 1.6 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2:TÍNH TỐN SÀN TẦNG 2.1 SƠ ĐỒ PHÂN CHIA Ô SÀN: 2.2 CÁC SỐ LIỆU TÍNH TỐN CỦA VẬT LIỆU: 2.3 CHỌN CHIỀU DÀY SÀN: CHỌN CHIỀU DÀY BẢN SÀN THEO CÔNG THỨC: 2.4 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG: 2.4.1 Tĩnh tải sàn: 2.4.2 Trọng lượng tường ngăn tường bao che phạm vi ô sàn: 2.4.3 Hoạt tải sàn: 2.4.4 Tổng tải trọng tính tốn tác dụng lên sàn 2.5 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CHO CÁC Ô SÀN: 2.5.1 Nội lực sàn dầm: 2.5.2 Nội lực kê cạnh: 2.6 TÍNH TỐN CỐT THÉP CHO CÁC Ơ SÀN: 2.6.1 Tính ô sàn kê cạnh (S5): 2.6.2 Tính ô sàn loại dầm: (S12): 11 v 2.7 BỐ TRÍ CỐT THÉP: 12 CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG 13 3.1 NỘI DUNG TÍNH TỐN: 13 3.2 TÍNH BẢN THANG: THƠNG SỐ VỀ BẢN THANG 14 3.2.1 Tải trọng tác dụng: 14 3.2.2 Xác định nội lực: 14 3.2.3 Tính thép cho thang: 14 3.3 TÍNH DẦM CHIẾU NGHĨ (D2): 15 3.3.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghĩ D2: 15 3.3.2 Kết nội lực 16 3.3.3 Tính toán cốt thép: 16 3.4 TÍNH DẦM CHIẾU NGHỈ (D1): 17 3.4.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu nghĩ D1: 17 3.4.2 Kết nội lực 16 3.4.3 Tính toán cốt thép: 16 3.5 TÍNH DẦM CHIẾU TỚI : 20 3.4.1 Tải trọng tác dụng lên dầm chiếu tới: 20 3.4.2 Kết nội lực 20 3.4.3 Tính toán cốt thép: 21 CHƯƠNG 4: TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH 23 4.1 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN CỘT, DẦM, VÁCH: 23 4.1.1 Tiết diện cột:: 23 4.1.2 Tiết diện dầm: 24 4.1.3 Chọn sơ kích thước vách, lõi thang máy: 24 4.2 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO CƠNG TRÌNH VÀ NỘI LỰC: 24 4.2.1 Cơ sở lí thuyết 24 4.2.2 Tải trọng thẳng đứng: 24 4.2.3 Tải trọng gió 26 4.3 TỔ HỢP TẢI TRỌNG: 30 4.3.1 Phương pháp tính toán 30 4.3.2 Các trường hợp tải trọng 30 4.3.3 Tổ hợp tải trọng 31 CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 31 5.1 TÍNH TỐN CỘT KHUNG TRỤC 2: 32 5.1.1 Tổ hợp nội lực: 32 5.1.2 Vật liệu : 32 vi 5.1.3 Trình tự phương pháp tính tốn 32 5.1.4 Tính toán cốt thép dọc: .35 5.1.5 Tính toán cốt đai: 35 5.2 TÍNH TỐN DẦM KHUNG TRỤC 36 5.2.1 Vật liệu .36 5.2.2 Lý thuyết tính toán 36 5.2.3 Kết tính toán thép dọc dầm 37 5.2.4 Tính toán cốt thép đai dầm .38 CHƯƠNG :TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 42 6.1.ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 42 6.1.1.Địa tầng khu đất: 42 6.1.2.Đánh giá tiêu vật lý đất .42 6.1.3.Đánh giá đất 42 6.1.4.Điều kiện địa chất, thuỷ văn: 44 6.1.5.Giải pháp cọc khoan nhồi 45 6.2.THIẾT KẾ CỌC KHOAN NHỒI: 45 6.2.1.Các giả thiết tính toán 45 6.2.2.Xác định tải trọng truyền xuống móng 46 6.2.3.Tính tốn móng M1 46 6.2.4.Thiết kế móng M2 58 CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG 69 7.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG, CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ LIÊN QUAN VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Q TRÌNH THI CƠNG CƠNG TRÌNH 69 7.1.1 Đặc điểm chung cơng trình .69 7.1.2 Điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn 69 7.1.3 Vị trí địa lí cơng trình 69 7.2 PHƯƠNG HƯỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT .69 7.2.1 Thi cơng móng: 69 7.2.2 Thi công đào đất: .69 7.3 THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 69 7.3.1 Khái niệm cọc khoan nhồi 69 7.3.2 Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi: 69 7.3.3 Chọn máy thi công cọc: Độ sâu hố khoan so với mặt thi công 70 CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PHẦN NGẦM 82 8.2 CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG: 83 vii 8.3 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO 83 8.3.1 Phân đoạn : 83 8.3.2.Phân đoạn 2: 83 8.4 TÍNH KHỐI LƯỢNG ĐẤT ĐÀO 84 8.4.1 Đào đất máy: 84 8.4.2 Đào đất thủ công : 84 8.5 LỰA CHỌN TỔ HỢP MÁY THI CÔNG 85 8.5.1 Đào đất vận chuyển đất đi: 85 8.5.2 Chọn xe phối hợp với máy để vận chuyển đất: 86 8.5.3.Chọn xe vận chuyển đất đắp: 86 8.6 THIẾT KẾ TUYẾN DI CHUYỂN KHI THI CÔNG ĐẤT 86 8.6.1 Thiết kế tuyến di chuyển máy đào: 86 8.6 Thiết kế tuyến di chuyển đào thủ công: 87 CHƯƠNG 9: THI CÔNG ĐÀI MÓNG VÀ TIẾN ĐỘ PHẦN NGHẦM 88 9.1 PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN VÀ TÍNH TỐN VÁN KHN CHO ĐÀI MĨNG: 88 9.2 TÍNH TỐN VÁN KHN ĐÀI MĨNG: 88 9.3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG BÊ TÔNG CỐT THÉP ĐÀI MÓNG 92 9.3.1 Chia phân đoạn công tác: 92 9.3.2 Tính khối lượng công tác phân đoạn 92 9.3.3 Lập tiến độ thi cơng đài móng: 92 9.3.4 Tính nhịp công tác dây chuyền phận: 92 CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN THÂN 96 10.1 KHỐI LƯỢNG CƠNG VIỆC TÍNH TỐN: 96 10.2 THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN: 96 10.2.1 Thiết kế ván khuôn sàn: 96 10.2.2 Thiết kế ván khuôn cột 98 10.2.3 Thiết kế ván khuôn dầm 99 10.2.4 Thiết kế ván khuôn cầu thang 101 viii DANH MỤC BẢNG & HÌNH VẼ Bảng 2.1 Phân loại ô sàn Bảng 2.2 Tỉnh tải lớp sàn Bảng 2.3 Tĩnh tải ô sàn tầng Bảng 2.4 Hoạt tải sàn tầng điển hình: Bảng 2.5 Tổng tải trọng tác dụng lên ô sàn: Bảng 3.1 Tính toán tải trọng bảng cầu thang Bảng 3.2 tính toán tải trọng bảng chiếu nghỉ Bảng 4.1 Kết chọn tiết diện cột 13 Bảng 4.2 Sơ tiết diện dầm: 14 Bảng 4.3 Tĩnh tải lớp cấu tạo sàn 14 Bảng 4.4 Tải trọng tường phân bố dầm 14 Bảng 4.5 Tải trọng tường phân bố sàn 21 Bảng 4.6 Giá trị hoạt tải sàn 22 Bảng 4.7 Giá trị gió tĩnh 25 Bảng 4.8 Các dạng dao động theo phương X Y 26 Bảng 4.9 Giá trị tần số dao động cơng trình theo phương X 27 Bảng 4.10 Giá trị I theo mode dao động: 27 Bảng 4.11 Thành phần gió động theo phương X mode 27 Bảng 4.12 Giá trị tần số dao động cơng trình theo phương Y 28 Bảng 4.13 Giá trị I theo mode dao động 28 Bảng 4.14 Thành phần gió động theo phương Y mode 28 Bảng 5.1 Điều kiện xác định momen 32 Bảng 5.2 Giá trị độ mảnh 32 Bảng 6.1 Chỉ tiêu lý lớp đất 33 Bảng 6.2 Đánh giá độ chặt đất rời theo hệ số rỗng e 33 Bảng 6.3 Phân loại đất rời theo độ no nước G 33 Bảng 6.4 Đánh giá trạng thái đất dính 33 Bảng 6.5 Đánh giá trạng thái vật lý đất 33 Bảng 6.6 Tổ hợp tải trọng tính toán móng M1 34 Bảng 6.7 Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M1 34 Bảng 6.8 Xác định Σfili 35 Bảng 6.9 Kết tính toán 36 Bảng 6.10 Tải trọng tiêu chuẩn dùng để tính toán 36 Bảng 6.11 Ứng suất thân ứng suất gây lún 36 ix Bảng 6.12 Độ lún lớp 37 Bảng 6.13 Tổ hợp tải trọng tính tốn móng M2 39 Bảng 6.14 Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng M2 39 Bảng 6.15 Kết tính toán 39 Bảng 6.16 Tải trọng tiêu chuẩn dùng để tính toán 39 Bảng 6.17 Ứng suất thân ứng suất gây lún 39 Bảng 6.18 Độ lún lớp 40 Bảng 7.1: Thời gian thi công 42 Bảng 8.1: Đặc trưng hình học cừ thép 43 Bảng 9.1: Catalog ván khuôn thép nhà sản xuất 44 Bảng 9.3:Catalog cột chống Hòa Phát 46 Bảng 9.4: Khối lượng bê tơng đài móng 47 Bảng 9.5: Khối lượng ván khn đài móng 47 Bảng 9.6: Khối lượng cốt thép đài móng 47 Bảng 9.7 Khối lượng công việc phân đoạn 47 Bảng 9.8 Hao phí nhân công cho công việc (Đài cọc) 48 Bảng 9.9 Khối lượng cơng tác thi cơng đài móng 48 Bảng 9.10 Phân công tổ đội chuyên môn 49 Bảng 9.11 Nhịp dây chuyền phân đoạn 49 Bảng 9.12: Khối lượng bê tơng giằng móng 49 Bảng 9.13: Bảng tổng hợp công việc tiến độ 51 x Trụ Sở Ban Quản Lý Thủy Điện Sông Bung :159.26 (m3) Chọn xe bơm PUTZMEISTER M43 (Korea) có chiều dài cần bơm 55 m, có suất 40 m3/h.Thời gian đổ bê tơng ca là: T =  0.7 = 4.9(h) Với 0.7 hệ số hao hụt thời gian Khối lượng bê tông máy bơm ca 40  4.9 = 196(m3 ) => Ta chọn tổng thời gian đổ bê tông ca b Tính số lượng xe trộn bê tông tự hành: Giả định đoạn đường từ trạm trộn bê tông đến cơng trình: L = 10 (Km); Chọn xe chở bê tơng thương phẩm hiệu Dongfeng có dung tích thực 6m3 để vận chuyển bê tông thương phẩm từ nhà máy tới công trường Giả thiết thời gian cho mỗi xe bê tông từ nhà máy tới công trường xây dựng 20 phút, thời gian cho trình lắp đặt bơm xe trộn máy bơm 15 phút, thời gian để xe quay nhà máy 15 phút ,thời gian nhận bê tông từ nhà máy phút Thời gian để bơm hết 6m3 bê tông  60 = 12 phút 30 Thời gian cho xe chở bê tông đến công trường bơm hết lượng bê tông thùng T=20+15+12=47 phút Do khối lượng đổ bê tông 159.3m3 ,dùng xe bê tông thương phẩm 6m3 nên số chuyến xe cần là: n = 159.3 = 26.5 ; Chọn n = 27 chuyến xe Thời gian chu trình xe chở bê tơng là: T = 20 + 15 + 12 + 15 + = 67( phut ) Số chuyến mà xe chạy ca: n =  60 = 6.27(chuyen) 67 Vậy chọn xe chở bê tông ca Các xe bê tông thương phẩm cách 20 phút 9.4.Tính thời gian thực công tác khác : 9.4.1 Cơng tác bê tơng giằng móng: Kích thước giằng móng: 400x700mm Bảng 9.12: Khối lượng bê tơng giằng móng:(Trang 49-Chương -Phụ lục A) - Khối lượng cốt thép giằng móng: 45.39x90=4085.1(kg) - Diện tích ván khuôn: 227m2 - Đổ bê tông đợt : bê tơng giằng móng phần cịn lại đài móng: Vbt= 45.39+111.531 = 156.921 (m3) 9.4.2 Công tác thi công sàn tầng hầm - Diện tích sàn tầng hầm: S = 538 m2 - Chiều dày lớp bê tơng lót sàn tầng hầm 0.1m Vậy thể tích bê tông lót sàn tầng hầm V = 538x0.1 = 53.8 m3 - Khối lượng bê tông sàn tầng hầm: V = 538x0.2 = 107.6 m3 SVTH: Ung Minh Trí GVHD: ThS Đỗ Minh Đức – PGS.TS Đặng Công Thuật 93 Trụ Sở Ban Quản Lý Thủy Điện Sông Bung - Lắp đặt cốt thép sàn tầng hầm: Ở ta tính khối lượng cốt thép gần 90kg/m3 bê tông Vậy khối lượng cốt thép M = 90x107.6= 9684kg = 9.684 - Tổng chu vi sàn tầng hầm: C = 24.2+21,6.2 = 91.2m - Ván khuôn sàn tầng hầm: S = 91.2x0.2 = 18.24 m2 9.4.3 Công tác thi công cột, vách tầng hầm,tường tầng hầm: 9.4.3.1 Cột tầng hầm:Khối lượng bê tông cột tầng hầm:( chiều cao thông thủy 2.45m, mạch dừng lúc đổ bê tông 50mm) Tổng khối lượng bê tông cột tầng hầm: V = 5.18+1.45+1.2+0.43+0.29=8.55 m3 - Khối lượng cốt thép cột tầng hầm: Khối lượng cốt thép có 1m3 bê tông 90kg + Vậy khối lượng cốt thép cột tầng hầm M = 90x8.55 = 769.5kg = 0.77 Tổng diện tích ván khuôn cột tầng hầm: S = 64.19 m2 9.4.3.2 Vách tầng hầm: - Vách tầng hầm có bề dày 30cm Chiều cao vách tầng hầm 3.2 m - Chiều cao thực tế: l=3.2-0.6=2.6m Khối lượng bê tông vách tầng hầm: V=(2+2)x0.3x2.45x4+(5.5x0.3x2+3.2x0.3x5+3.7x0.3x2)x2.6= 31.53 m3 Diện tích ván khuôn: S =2x2.6x2x2x4+5.5x2.6x2+3.2x2.6x5+3.7x2.6= 242.06m2 9.4.3.3 Công tác thi công tường tầng hầm: - Chiều cao vách tường tầng hầm 1.2 m, bề dày tường 20cm - Tổng chiều dài tường tầng hầm L = 34.2x2+26.9x2 = 122.2m =>Vậy khối lượng bê tông vách tường tầng hầm V = 122.2x1.2x0.2 = 29.33m3 Ta đổ bê tông tường tầng hầm theo suất máy đổ bê tông chọn đổ bê tơng đài móng, suất máy bơm bê tông 40m3/h Khối lượng cốt thép tường tầng hầm: M = 90x29.33 = 2639.7 kg = 2.6 - Ván khuôn tường tầng hầm: S = 2x122.2x1.2 = 293.3 m2 Tổng khối lượng bê tông cột, vách ,tường tầng hầm: V = 31.53+8.55+29.33= 69.41 m 9.4.4 Công tác đầm: Sử dụng loại đầm mặt Mikasa MVCF70R với thông số sau: Năng suất: 36m3/h Năng suất ca máy đầm : Nca = 3.8.0,85 = 20,4 m3/ca Chọn máy đầm Mikasa MVCF70R 9.4.4.1 Khối lượng đất đắp đợt : Sau tháo ván khn đài móng giằng móng ta tiến hành lấp đất đến cao SVTH: Ung Minh Trí GVHD: ThS Đỗ Minh Đức – PGS.TS Đặng Công Thuật 94 Trụ Sở Ban Quản Lý Thủy Điện Sơng Bung trình mặt dầm móng (-2.15m) VD1=(Vtc-Vbt).Kt2/Kt1 Vtc: thể tích đào đất thủ công phần đất đào máy có chiều cao 1.4m Vbt: thể tích bê tơng lót, bê tơng đài từ mặt đáy đài đến cao độ -2.15m Kt1=1,2 : Hệ số tơi đào Kt2=1,1 : Hệ số tơi đầm chặt Tổng thể tích đài móng bê tơng lót đài Vbt= 225.486 m3 Vtc= V1đ1+V2đ1+V3đ1+V4đ1=38.1x5+75.2+24.25x8+15.47x9 = 598.93 m3  VD1=(Vtc-Vbt).Kt2/Kt1=(598.93-225.486)×1.2/1.1=407.39m3 Kết hợp máy xúc ta tiến hành lấp đất đợt 1, ta sử dụng đầm cóc để đầm chặt lớp đất đến độ chặt yêu cầu 1.1 Tra định mức 1776 mã hiệu AB.651 có hao phí nhân cơng đầm cóc 4.42/100m3 Ta tính số hao phí : 407.39×4.42/100=18 cơng 9.4.4.2 Khối lượng đất đắp đợt : Sau tháo xây ván khn gạch cho dầm móng phần cịn lại móng, ta tiến hành lắp đất đợt tới cao trình đáy tầng hầm (-1.75m) Vtc= V1đ2+V2đ2+V3đ2+V3đ2=8.84x5+18.4+5.3x8+3.14x9 = 133.26 m3  VD2=(Vtc-Vbt).Kt2/Kt1=(133.26-63.732)×1.2/1.1=75.85m3  Ta tính số hao phí : 75.85×4.42/100=3.35 cơng 9.4.4.2 Khối lượng đất đắp đợt : Sau rút cừ tầng hầm ta tiến hành san lấp cao trình mặt đất tự nhiên : VD3= 39.7×32.4×1.45-34.2×26.9×1.45=531.135 m3  VD3=(Vtc-Vbt).Kt2/Kt1=531.135×1.2/1.1=579.42m3 Kết hợp máy xúc ta tiến hành lấp đất đợt 1, ta sử dụng đầm cóc để đầm chặt lớp đất đến độ chặt yêu cầu 1.1 Tra định mức 1776 mã hiệu AB.651 có hao phí nhân cơng đầm cóc 4.42/100m3 Ta tính số hao phí : 579.4×4.42/100=25.6 cơng Bảng 9.13: Bảng tổng hợp cơng việc tiến độ:(Trang 51-Chương -Phụ lục A) SVTH: Ung Minh Trí GVHD: ThS Đỗ Minh Đức – PGS.TS Đặng Công Thuật 95 Trụ Sở Ban Quản Lý Thủy Điện Sông Bung CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CƠNG PHẦN THÂN 10.1 Khối lượng cơng việc tính tốn: Hình 10.1: Mặt sàn điển hình:(Trang 52-Chương 10 -Phụ lục A) 10.2 Thiết kế ván khuôn phần thân: 10.2.1 Thiết kế ván khuôn sàn: 10.2.1.1 Tổ hợp ván khn Tính ván khn sàn điển hình có kích thước sau: 3.6x7.2m + Dùng 24 ván khuôn HP1560(1500x600x55),6 HP1260(1200x600x55) 10.2.1.2 Tính khoảng cách xà gồ Xác định tải trọng Tĩnh tải: Bao gồm tải trọng bê tông cốt thép sàn tải trọng ván khuôn sàn Tải trọng bê tông cốt thép sàn: p1 = h sàn = 0.112600 = 286 (kG/m2) Tải trọng thân ván khuôn sàn: p2 = 18.68 = 20.76 (kG/m2) 0.6  1.5 Vậy tổng tĩnh tải tính tốn: p = n1.p1+n2.p2 = 1.2×286+1.1×20.76 = 366.04 (kG/m2) Hoạt tải: Hoạt tải sinh người phương tiện di chuyển bề mặt sàn : p3 = n ptc = 1,3×250 = 325 (kG/m2) Hoạt tải sinh trình đầm rung bê tông đổ bê tông p4 = n ptc = 1,3×2600×0.11 = 405.6(kG/m2) (vì Rđ=0.35m>0.11 m) Vậy tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn là: ptts = p +(p3 +p4 ) = 366.04 + ( 325+405.6 ) = 1097 (kG/m2) ptcs = 286+20.76 +250 = 557 (kG/m2 ) - Tải trọng tác dụng vào ván khn theo chiều rộng (600mm) là: qtc = Pmaxtc ×0.6 = 557×0.6 = 334.2 (kG/m) qtt = Pmaxtt ×0.6 =1097×0.6 = 658.2 (kG/m) 2.Tính khoảng cách xà gồ:Yêu cầu xà gồ nằm đoạn nối ván khuôn nên trước hết ta chọn khoảng cách xà gồ 1.5m loại ván khn 1500×600 tra độ bền, độ võng cho ván khuôn dầm: Sơ đồ tính : Tính dầm đơn giản chiu tác dụng tải trọng bố đều: Hình 9.2 Sơ đồ ván khuôn tính dầm đơn giả ( Chương -Phụ lục A) Điều kiện cường độ:theo điều kiện (1) mục 9.2 : SVTH: Ung Minh Trí M max R W GVHD: ThS Đỗ Minh Đức – PGS.TS Đặng Công Thuật 96 Trụ Sở Ban Quản Lý Thủy Điện Sông Bung qtt l 658.2 1.52 = Trong : Mmax = = 185(kG.m)= 18500 (kG.cm) 8 Với ván khn mã hiệu HP 1560 có Wx = 6.68 cm3 ,Jx = 30.57 cm4 => 18500 = 2769( KG / cm )  R = 2250( KG / cm ) : không thỏa mãn 6.68 => Ta tính khoảng cách xà gồ Ván khuôn đáy làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa xà gồ phía dưới: Hình 9.1 Sơ đồ ván khuôn tính dầm liên tục:(Trang 45-Chương 9-Phụ lục A) - Tấm ván khuôn HP1560 (1500x600x55) có:J = 30.57 cm4;W = 6.68 cm3 + Điều kiện cường độ: theo điều kiện (*) mục 9.2 ta có l 10  R W 10  2250  6.68 = = 151.1 (cm) 658.2 10−2 qtt + Điều kiện độ võng:theo điều kiện (****) mục 9.2 ta có l=3 384  EJ = 400   qtc 384  2.1106  30.57 = 154.5 (cm) 400   334.2 10−2 Khoảng cách xà gồ phải nhỏ khoảng cách tính toán đồng thời phải nằm vị trí liên kết khuôn Kết hợp với điều kiện cường độ độ võng ta chọn khoảng cách xà gồ 75 cm 1500x600 3.Tính khoảng cách cột chống - Chọn xà gồ [8 có thơng số: tra bảng quy cách thép ta có W = 22.5 cm3 ; J = 89.8 cm4 ;E = 2.1x106 kG/cm2 ; g = 7.05 kG/m - Khoảng cách xà gồ đỡ ván sàn 750m a Xác định tải trọng tác dụng lên xà gồ: - Trọng lượng bê tơng sàn: qtc =Pmaxtc ×0.75= 557×0.75 = 418(kG/m) qtt = Pmaxtt ×0.75= 1097×0.75 = 822.75 (kG/m) tc tt - Trọng lượng thân xà gồ : g = 7.05 (kG/m); g = 7.05 1.1 = 7.755 (kG/m) => Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ: tc qxg = g tc + qtc = 7.05 + 418 = 425 (kG/m) qxgtt = g tt + qtt = 7.755 + 822.75 = 830.51 (kG/m) b.Xác định khoảng cách cột chống - Chiều dài tính toán xà gồ: lxg=3.6 (m) Xà gồ làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa cột chống phía Hình 9.1 Sơ đồ ván khn tính dầm liên tục:(Trang45-Chương 9-Phụ lục A) Xác định khoảng cách cột chống dựa vào điều kiện sau: SVTH: Ung Minh Trí GVHD: ThS Đỗ Minh Đức – PGS.TS Đặng Công Thuật 97 Trụ Sở Ban Quản Lý Thủy Điện Sông Bung + Điều kiện cường độ: theo điều kiện (*) mục 9.2 ta có l 10  R W = qtt 10  2250  22.5 = 247(cm) 830.5110−2 + Điều kiện độ võng:theo điều kiện (****) mục 9.2 ta có l=3 384  EJ = 400   qtc 384  2.1106  89.8 = 204(cm) 400   425 10−2 Vậy chọn khoảng cách cột chống 100cm c.Kiểm tra cột chống Tải trọng tác dụng lên cột chống là: P = 830.51×1= 830.51(kG) Nội suy để xác định tải trọng cho phép sử dụng tương ứng với chiều cao làm việc cột chống: chiều cao làm việc cột chống : lch=3.6-0.11-0.06=3.43m  P  = 1900 + 3430 − 2400  (1300 − 1900 ) =1488(kG) 3900 − 2400 Kiểm tra cường độ: P=830.51 (kG) Rđ nên ta lấy Hmax = 0.35m SVTH: Ung Minh Trí GVHD: ThS Đỗ Minh Đức – PGS.TS Đặng Công Thuật 98 Trụ Sở Ban Quản Lý Thủy Điện Sông Bung  pđ =0.35×2500=875(kG/m2) Vì ta tính cho ván khuôn vữa bê tông đổ đến chiều cao H=3m nên ván khuôn không chịu áp lực đầm ta có: Tổng tải trọng tác dụng lên ván khn dầm:Pmaxtc = 2500×3 = 7500(KG/m2) Pmaxtt = 2500×3×1.1 = 8250 (KG/m2) Tải trọng tác dụng vào ván khuôn theo chiều rộng (600mm) là: qtc = Pmaxtc ×0.6 = 4500 (kG/m) ; qtt = Pmaxtt ×0.6= 4950(kG/m) Tính khoảng cách gông cột:Yêu cầu gông nằm đoạn nối ván khuôn nên trước hết ta chọn khoảng cách xà gồ 1.5 m loại ván khuôn 1500x600 Kiểm tra độ bền, độ võng cho ván khuôn cột: Sơ đồ tính : Tính dầm đơn giản chiu tác dụng tải trọng bố đều: Hình 9.2 Sơ đồ ván khn tính dầm đơn giản: (Trang 45-Phụ lục A) ❖ Điều kiện cường độ:theo điều kiện (1) mục 9.2: M max R W qtt l 4950 1.52 = Trong : Mmax = =1392(kG.m)=139200(kG.cm) 8 Tấm ván khn HP1550 có đặt trưng hình học: J = 30.57 cm4;W = 6.68 cm3 139200 = 20838( KG / cm )  R = 2250( KG / cm ) :không thỏa mãn 6.68 => Ta tính khoảng cách gông Ván khuôn cột làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa gơng cột Hình 9.1 Sơ đồ ván khuôn tính dầm liên tục:(Trang 45-Chương -Phụ lục A) + Điều kiện cường độ: theo điều kiện (*) mục 9.2 ta có l 10  R W = qtt 10  2250  6.68 = 55.10 (cm) 4950 10−2 + Điều kiện độ võng:theo điều kiện (****) mục 9.1.2 ta có l=3 384  EJ = 400   qtc 384  2.1 106  30.57 = 64.9 (cm) 400   4500  10−2 Ta chọn khoảng cách gông cho tiết diện cột 50 cm 10.2.3 Thiết kế ván khuôn dầm 10.2.3.1Tổ hợp ván khuôn: Tính ván khn dầm sàn điển hình: Trục C, trục 2,3 có tiết diện sau: 400x600.Trục C’ có tiết diện 200x450 Chiều cao thực tế dầm 400x600mm: Hd= 600-110-55= 435 mm Chiều cao thực tế dầm 200x450mm: Hd= 450-110-55= 285 mm Nhịp tính toán thực tế : SVTH: Ung Minh Trí GVHD: ThS Đỗ Minh Đức – PGS.TS Đặng Công Thuật 99 Trụ Sở Ban Quản Lý Thủy Điện Sông Bung Dầm trục C : l = 7.1 m Dầm trục 2,3: l = 3.5 m Dầm trục C’: l = 7.2 m Hình 10.3: Ván khuôn dầm trục :(Trang 53-Chương 10 -Phụ lục A) - Dầm trục C mặt đáy dùng ván khuôn HP1540(1500x400x55) ván khuôn HP0940(900x400x550), mỗi thành bên dự kiến dùng HP1545 (1500x450x55) ván khn HP0945(900x450x55) Phần cịn lại dùng thép góc 100x100 Ta tính tốn với ván khn HP1545 - Dầm trục 2,3 mặt đáy dùng ván khuôn HP1540(1500x400x55),1 thành bên dự kiến dùng HP 1545 (1500x450x55).Phần cịn lại 450x500 chêm gỡ dày 55mm Ta tính tốn với ván khn HP1545 - Dầm trục C’ mặt đáy dùng ván khuôn HP1520(1500x200x55) HP1220(1200x200x55),mỗi thành bên dự kiến dùng ván khuôn HP1530 ván khuôn HP1230 10.2.3.2 Tính toán khoảng cách cột chống 1.Xác định tải trọng lên ván khuôn đáy HP1545(1500x450x55)) Tĩnh tải: Trọng lượng bê tơng :gtc1= h×γbt= 0.6×2600 =1560 (kG/m2) Trọng lượng ván khn thép: gtc2 =14.25/(1.5×0.45) = 21.11 (kG/m2) Hoạt tải: Hoạt tải người thiết bị thi công : p3= 250 (kG/m2) Tải trọng đổ bê tông bơm: pb= 400 (kG/m2) pđ= γ.R (khi h > R): áp lực động đầm bê tông Chọn máy đầm N116 có thơng số kỹ thuật sau:Năng suất đầm ÷ (m3/h); Bán kính tác dụng: R = 35 (cm) pđ = 2600x0.35= 910 (kG/m2) Tổng tải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm: Pmaxtc = 1560+21.11 + 250+ 910 = 2741.11(KG/m2) Pmaxtt = 1560×1.2+21.11x1.1 +(250+ 910)×1.3= 3403.2 (KG/m2) Tải trọng tác dụng vào ván khn theo chiều rộng (450mm) là: qtc = Pmaxtc ×0.45 =2741.11x0.45 = 1233.5 (kG/m) qtt = Pmaxtt ×0.45 =3403.2x0.45 = 1531.44 (kG/m) 2.Tính khoảng cách cột chống:Yêu cầu cột chống nằm đoạn nối ván khuôn nên trước hết ta chọn khoảng cách cột chống 1.5 m loại ván khuôn 1500x450.Kiểm tra độ bền, độ võng cho ván khuôn dầm: Sơ đồ tính : Tính dầm đơn giản chiu tác dụng tải trọng bố đều: SVTH: Ung Minh Trí GVHD: ThS Đỗ Minh Đức – PGS.TS Đặng Công Thuật 100 Trụ Sở Ban Quản Lý Thủy Điện Sơng Bung Hình 9.2 Sơ đồ ván khn tính dầm đơn giản:(Trang 45-Phụ lục A) Điều kiện cường độ:theo điều kiện (1) mục 9.1.2: M max R W qtt l 1531.44 1.52 = Trong : Mmax = =430.72(kG.m)=43072 (kG.cm) 8 Với ván khuôn mã hiệu HP 1545 có Wx = 5.31 cm3 ,Jx = 24.12 cm4 43072 = 8111.5( KG / cm )  R = 2250( KG / cm ) :không thỏa mãn 5.31 Ta tính khoảng cách cột chống Ván đáy làm việc dầm liên tục kê lên gối tựa đà ngang có cột chống phía Hình 9.1 Sơ đồ ván khn tính dầm liên tục:(Trang 45-Phụ lục A) Tấm ván khuôn HP1545 (1500x450x55) có:J = 24.12 cm4;W = 5.31 cm3 Điều kiện cường độ: theo điều kiện (*) mục 9.2 ta có l 10  R W = qtt 10  2250  5.31 = 88.33 (cm) 1531.44 10−2 Điều kiện độ võng:theo điều kiện (****) mục 9.2 ta có l=3 384  EJ = 400   qtc 384  2.1106  24.12 = 92.38 (cm) 400  1233.5 10−2 Ta chọn khoảng cách cột chống 75 cm 1500x450 3.Kiểm tra cột chống: Tương tự sàn ta so sánh tải trọng kiểm tra cột chống Tải trọng tác dụng lên cột chống là: P = 1531.44x0.75= 1148.58(kG) Nội suy để xác định tải trọng cho phép sử dụng tương ứng với chiều cao làm việc cột chống: chiều cao làm việc cột chống :lch=3.6-0.6-0.055-0.1=2.845m  P  = 1900 + 2845 − 2400  (1300 − 1900 ) = 1722(kG) 3900 − 2400 Kiểm tra cường độ:P= 1148.58 (kG)

Ngày đăng: 17/06/2021, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan