Đề Cương Ôn Tập Tham Khảo Môn Thông Tin Học Đại Cương.docx

58 8 0
Đề Cương Ôn Tập Tham Khảo Môn Thông Tin Học Đại Cương.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài ôn tập MỤC LỤC Contents Câu 1 (5 điểm) Trình bày các phương thức Quản trị thông tin trong xã hội? 1 Câu 2 (3 điểm) Trình bày khái quát lịch sử ra đời và phát triển của ngành thông tin học, mố[.]

MỤC LỤC Contents Câu 1: (5 điểm) Trình bày phương thức Quản trị thông tin xã hội? .1 Câu 2:(3 điểm) Trình bày khái quát lịch sử đời phát triển ngành thông tin học, mối quan hệ thông tin với ngành khoa học khác? .4 Câu 3: (2 điểm):Vẽ sơ đồ phân tích Quá trình thơng tin Lấy ví dụ cụ thể q trình thơng tin Câu 4: (5 điểm): Trình bày hoạt động quản trị thông tin xã hội? So sánh giống khác hoạt động quản trị thông tin tổ chức? Câu5: (3 điểm):Tài liệu gì? Nêu dạng tài liệu bản? 10 Câu 6: (2 điểm): Dựa vào tiêu chí để phân loại thơng tin? Theo tiêu chí phân loại đó, có dạng thơng tin nào? .14 Câu 7: (5 điểm):Các vai trị thơng tin Lấy ví dụ từ thực tiễn chứng minh vai trị thơng tin phát triển ngành/lĩnh vực cụ thể xã hội 15 Câu 8: (3 điểm):Trình bày khái niệm thơng tin Thế thông tin tốt? 17 Câu 9: (2 điểm):Hiện tượng tin học hóa xã hội biểu nào? Nêu phân ngành xã hội thông tin? 18 Câu 10: (5 điểm):Trình bày đặc trưng tài liệu Các tài liệu tra cứu tài liệu khoa học kỹ thuật có đặc điểm gì? 19 Câu 11: (3 điểm):Yếu tố nào dẫn đến hình thành phát triển Quản trị thơng tin Các giai đoạn hình thành phát triển Quản trị thông tin 20 Câu 12: (2 điểm): Nguyên nhân dẫn đến tượng bùng nổ thơng tin? Vì phải khắc phục tượng bùng nổ thông tin? 21 Câu 13: (5 điểm):Bản chất thơng tin gì? Phân loại thơng tin q trình thơng tin? .22 Câu 14: (3 điểm):Vai trị ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động quản trị thông tin, yếu tố đảm bảo việc ứng dụng Công nghệ thông tin Lấy ví dụ cụ thể ứng dụng Cơng nghệ thơng tin hoạt động quản trị thông tin .25 Câu 15: (2 điểm):Tại nói "Thơng tin giữ vai trị hàng đầu phát triển khoa học”? 26 Câu 16: (5 điểm): Trình bày hoạt động quản trị thông tin quan, tổ chức xã hội? 27 Câu 17: (3 điểm):Tài liệu tra cứu gì? Tài liệu tra cứu bao gồm loại nào? Nêu đặc điểm loại tài liệu tra cứu 32 Câu 18: (2 điểm): Thơng tin ? Nêu thuộc tính thơng tin ? .33 Câu 19: (5 điểm): Xử lý thông tin gì? Trình bày cơng đoạn xử lý thơng tin? 36 Câu 20: (3 điểm):Thông tin học gì? Thơng tin học có mối quan hệ với ngành khoa học nào? 37 Câu 21: (2 điểm):Thế nguồn thông tin điện tử (thông tin số), đặc trưng vai trò chúng 38 Câu 22: (5 điểm):Trình bày khái niệm thơng tin Đặc trưng thơng tin gì? Phân loại thơng tin q trình thơng tin? .39 Câu 23: (3 điểm):Lưu trữ thơng tin gì? Nêu phương tiện lưu trữ thông tin .43 Câu 24: (2 điểm):Tài liệu khoa học kỹ thuật gì? Tài liệu khoa học kỹ thuật có quy luật phát triển nào? .44 Câu 25: (5 điểm):Trình bày vai trị thơng tin xã hội 45 Câu 26: (3 điểm):So sánh giống khác liệu, thông tin tri thức 46 Câu 27: (2 điểm):Phổ biến thông tin gì? Nêu phương thức phổ biến thơng tin? 47 Câu 1: (5 điểm) Trình bày phương thức Quản trị thông tin xã hội? * Thu thập , phân tích, tổng hợp thơng tin Việc thu thập thông tin dựa nhu cầu thông tin Do bước cần phải làm xác định việc thực nhu cầu thông tin Trong bước đầu nhà quản trị thông tin phải cố gắng trả lời câu hỏi sau: cần thơng tin? Nó sử dụng nào, ai? Nó cần có dạng nào? Nói cách khác, nói cách khác nhà quản trị thông tin việc xem xét yêu cầu đầu Các câu hỏi có ích cho việc nhận dạng nhu cầu thông tin Những kiểu câu hỏi thừa nhận loại thông tin cần thiết để xây dựng mục tiêu tổ chức khác với thông tin cần để lập tiến độ sản xuất Chúng thừa nhận có q nhiều thơng tin thực cản trở việc thực nhiệm vụ nhà quản trị Các nhà quản trị thông tin phải phân biệt loại thông tin “cần thiết biết” với loại thông tin “nên biết” Nhiều thông tin đẫn đến định đắn Cần xác định thông tin cần cho nhà quản trị đề định Trên sở xác định nhu cầu thơng tin cán quản trị thông tin thực việc thu thập thông tin phủ hợp với nhu cầu thông tin * Xử lý thơng tin Xử lý phân tích-tổng hợp thơng tin( gọi tắt xử lý thông tin) việc biến đổi nội dung tài liệu cách: - Phân tích tài liệu - Trích rút thơng tin cần thiết, và/ - Đánh giá , so sánh, khái quát hóa, - Trình bày lại thơng tin dạng thức đáp ứng yêu cầu hoạt động thông tin + Mục tiêu Xử lý thông tin  Để lưu trữ kiếm lại qua thời gian;  Để truyền thu nhận lại qua không gian;  Để góp phần khắc phục vấn đề bùng nổ thơng tin: trùng lặp thông tin, tản mạn thông tin, giảm độ tin cậy nhiễu tin + Chức Xử lý thơng tin - Trợ giúp tìm kiếm thơng tin hệ thống truy hồi thông tin Cách thực : biến thông tin từ dạng thức ban đầu thành dạng thức dễ kiểm soát Các nhiệm vụ cụ thể: + Định mục: phân loại , định đề mục chủ đề , định từ khóa, mơ tả tính thức tài liệu + Một số loại tóm tắt nội dung tài liệu - Trợ giúp sử dụng thơng tin q trình định Cách thực : biến thông tin từ dạng thức ban đầu thành dạng thức dễ sử dụng Các nhiệm vụ cụ hể: Một số loại tóm tắt nội dung tài liệu; tóm lược; dịch; biên tạp; tổng luận; tư vấn vv + Đặc điểm việc Xử lý thông tin - Tuân thủ phương pháp luận chung, đồng thời : - Được cụ thể hóa theo đặc thù riêng hệ thống thông tin, phụ thuộc vào: + đối tượng sử dụng thông tin + dạng tài liệu quản lý + diện bao quát nội dung thông tin, khía cạnh ưu tiên + giới hạn khả - Được thực thông qua quy định nội * Lưu trữ thông tin Lưu trữ thơng tin q trình hoạt động thơng tin phản ánh xếp , trật tự cảu thông tin mà bảo đảm nguyên tắc bảo vệ thơng tin an tồn , dễ dàng truy cập tới chúng theo yêu cầu cần thiết + Nhiệm vụ hoạt động lưu trữ thông tin: Tổ chức , xếp lưu trữ thông tin tài liệu.( Hoặc nói khác đối tượng thông tin, dẫn tài liệu Thông tin tài liệu kết thu sau trình xử lý tài liệu bao gồm xử lý nội dung xử lý hình thức) + Phương thức lưu trữ: +viết : vạch đường nét tạo thành chữ Viết tay( viết bút giấy) + khắc(dùi) :tạo hình nét bề mặt vật liệu cứng dụng cụ cắt, gọt cứng sắc ( khắc chữ vào gỗ, đá, kim loại) + ghi sao( chép, chụp) + ghi= viết +ghi(tin học) : chép liệu vào vị trí quy định nhớ máy tính + ghi thơng tin lên thiết bịnhớ ( ghi âm : ghi lại âm đĩa , băng) + ghi hình: ghi lại hình ảnh đĩa , băng + sao: chép lại tạo khác theo gốc ( chép, chụp, microfilm hóa) + Kỹ thuật lưu trữ: + thủ công: dùi , bút, bút khắc, dục + kỹ thuật đại: máy chụp, máy làm phim Ghi kỹ thuân LAZE , máy scen  Phổ biến thông tin Phổ biến thông tin công đoạn cuối của hoạt động thơng tin Là q trình sử dụng thơng tin sản phẩm thông tin để chuyển đến người cần tìm giúp họ có khả tiếp cận thơng tin Nói cách khác, phổ biến thơng tin tryền đạt kiến thức, hiểu biết, thông tin khoa học cho người chưa biết muốn biết cần phải biết - Nguyên tắc phổ biến thông tin chủ động đưa thông nguồn tin đến người dùng tin - Các hướng phổ biến thông tin: quan thông tin thực phổ biến thông tin theo hướng: +Theo yêu cầu: phục vụ cho nhóm đối tượng người dùng tin khác nhau, họ có nhu cầu sử dụng thơng tin +nâng cao dân trí - Các hình thức phổ biến thơng tin: + Phổ biến thông tin cấp 1, cấp 2, caap3 , phổ biến thông tin hỏi đáp, phổ biến thông tin chọn lọc - Các yêu cầu phổ biến thông tin: + Đảm bảo tính hệ thống : thể kế hoạch hoạt động quan thơng tin + Đảm bảo độ tin cậy, tính đầy đủ + Thông tin phổ biến phải mang tính chun hóa( phục vụ có phân biệt) + Thơng tin phổ biến phải mang tính kịp thời + Thơng tin phổ biến phải mang tính đại chúng Câu 2:(3 điểm) Trình bày khái quát lịch sử đời phát triển ngành thông tin học , mối quan hệ thông tin với ngành khoa học khác? * Sơ lược lịch sử đời thông tin học - Những năm đầu thể kỷ 20 , thơng tin học có dấu hiệu đời + 1905: khái niệm Tư liệu học đề cập tới nhà khoa học người Bỉ tên Poleother: “Tư liệu mà nhà khoa học sử dụng không sách báo , tư liệu ghi chép, hồ sơ lưu trữ mà thực vật bảo tảng, di tích văn hóa” + Khoảng 40 năm sau( 1960) khái niệm thơng tin học đời ( Information Science) sở lý thuyết tốn thơng tin , với đời máy tính điện tử khái niệm điều khiển học Mỹ.Thông tin học lúc hiểu khoa học thơng tin nghiên cứu tính chất cấu thông tin với phương tiện lực lượng để thực trình thông tin kỹ thuật xử lý thông tin nhằm mục đích sử dụng thơng tin có mục đích, có hiệu quả, thích hợp + 1963: thơng tin học đưa vào giảng dạy trường đại học lĩnh vực nghiên cứu khoa học đa ngành * Mối quan hệ thông tin với ngành liên quan Thơng tin học có quan hệ rộng rãi với nhiều môn khoa học thuộc khu vực tự nhiên, kỹ thuật xã hội Mối quan hệ với nhiều môn khoa học khác giải thích nội dung tính chất bao trùm khái niệm thông tin lịch sử tồn lâu đời hoạt động khoa học thông tin * Thư viện học : nghiên cứu quy luật phát triển công tác thư viện tượng xã hội liên quan đến việc sử dụng kho tàng sách, báo phục vụ lợi ích xã hội * Thư mục học: nghiên cứu quy luật phát triển lịch sử, lý luận, phương pháp nội dung hoạt động thư mục * Lý thuyết thông tin Lý thuyết thông tin lý thuyết liên quan đến định luật toán học chi phối việc truyền, tiếp nhận xử lý thơng tin hay đề cập đến vấn đề đo số lượng thông tin, biểu diễn thông tin khả hệ thống truyền thơng có nhiệm vụ truyền, nhận xử lý thông tin * Lý thuyết mã hóa Là khoa học nghiên cứu hệ thống dấu hiệu, với tính chất, quy luật hệ thống hình thức mã hóa Các hệ thống cụ thể là: Các ngôn ngữ nhân tạo, hệ thống đánh móoc-xơ , hệ thống mã nhị phân dùng máy tính điện tử… * Điều khiển học: Điều khiển học khoa học tổng quát trình điều khiển, xuất nhu cầu tự động hóa sản xuất đại * Ngơn ngữ học Là khoa học nghiên cứu ngơn ngữ Đó nghiên cứu tiếng nói, chữ viết ngữ pháp ngôn ngữ cụ thể, mối quan hệ ngôn ngữ hay đặc trưng phổ biến ngơn ngữ Nó nghiên cứu khía cạnh xã hội tâm lý truyền thông *Tin học Là khoa học xử lý thông tin cách hợp lý tự động cách sử dụng thiết bị kĩ thuật đại mà chủ yếu máy tính điện tử (phần cứng) chương trình máy tính (phần mềm) Ngồi Thơng tin học cịn có mối quan hệ với ngành khoa học khác như: Logic toàn học, thống kê toán học, tâm lý học, lưu trữ học, tư liệu học,… Câu 3: (2 điểm):Vẽ sơ đồ phân tích Q trình thơng tin Lấy ví dụ cụ thể q trình thơng tin * Q trình thơng tin Quá trình tác động qua lại nguồn tin đối tượng thu nhận tin gọi trình thơng tin Q trình thơng tin thực qua phương tiện truyền tin Ta khái quát q trình thơng tin lược đồ sau: Nhiễu Nơi phát (mã hóa) Nhiễu Kênh truyền tin TT phản hồi Lược đồ chung q trình Thơng tin Nhiễu Nơi thu (giải mã ) + Nơi phát (nguồn tin) người, tập thể, tổ chức… Trong trường hợp thơng tin truyền có chủ đích, tín hiệu phải phát dạng mà nơi thu hiểu Dạng gọi mã + Nơi nhận tin: cá nhân, tập thể tổ chức Và thơng tin thu nhận kể thông tin truyền có chủ đích hay khơng Trong thơng tin phù hợp giải mã sử dụng + Những tín hiệu nơi phát nơi thu hiểu chúng sử dụng hệ thống tín hiệu (mã) + Kênh truyền tin: phương tiện kĩ thuật mà truyền tải thơng tin: truyền thanh, truyền hình, mạng máy tính…ngơn ngữ nói, ngơn ngữ viết, loại kí hiệu, sóng âm, sóng điện từ… + TT phản hồi :là tác động trở lại nơi nhận tin nơi phát tin Thông tin phản hồi sở để đánh giá điều chỉnh q trình thơng tin nhằm đạt hiệu TT tối đa + Nhiễu Thông tin : q trình truyền tin xảy tượng nhiễu thông tin: Thông tin bị sai lệch, bị thiếu bị tồn nhiều thông tin dư thừa khác…Nhiễu thông tin nhiều yếu tố khác nhau: tổ chức, kĩ thuật truyền, tâm lí, nhận thức, khách quan (thời tiết), chủ quan người nhận nơi phát (cố tình phát tín hiệu thơng tin khơng xác)… Địi hỏi đối tượng nhận tin phải phát huy tính chủ động, biết phán đốn, phân tích, sàng lọc thơng tin Ví dụ: Ở trường học việc trao đổi thơng tin Phịng Giáo dục đào tạo với nhà trường qua Gmail, văn … ban giám hiệu nhà trường với cán công nhân viên, giáo viên học sinh trường q trình truyền tin Trong : - Phòng giáo dục đào tạo ban giám hiệu nhà trường nguồn tin : đưa công văn, văn , thị, kế hoạch hoạt động, kế hoạch chuyên môn… - Nhà trường cán công nhân viên, giáo viên học sinh nơi nhận tin: Tiếp nhận nguồn thông tin, thực cơng việc theo nội dung thơng tin mà nhận - Kênh truyền tin thơng qua : Gmail nhà trường, văn bản, kênh Zalo, bảng tin nhà trường qua họp, hội y , chào cờ… Trong hoạt động Thư viện Thiết bị : Quá trình truyền tin Cán Thư viện thiết bị với giáo viên, học sinh thông qua sách tài liệu Thư viện đồ dùng tranh ảnh đồ, băng đĩa … Câu 4: (5 điểm): Trình bày hoạt động quản trị thơng tin xã hội? So sánh giống khác hoạt động quản trị thông tin tổ chức? * Hoạt động quản trị thông tin của các quan xã hội Quản trị thông tin thư viện quan lưu trữ *Thư viện - Nhiệm vụ của thư viện thu thập, bổ sung, xử lý, bảo quản cung cấp cho người dùng tin tài liệu cấp Thư viện phục vụ cho nhiều đối tượng người dùng tin khác - Hệ thống tổ chức gồm có: + Ban Giám đốc + Phịng hành + Bộ phận nghiệp vụ (xử lý kĩ thuật) như: Biên mục, bổ sung, bảo quản kho… + Bộ phận phục vụ :gồm: Phòng mượn , Các phịng đọc - Các dịch vụ thơng tin + Mượn nhà + Đọc chỗ + In, chụp TL + Tra cứu TT + Tìm tin + TT thư mục - Các loại hình thư viện + Thư viện khoa học gồm: Thư viện chuyên ngành (khoa học, kỹ thuật, y học, luật, âm nhạc…); Thư viện đa ngành; Thư viện đại học; Thư viện trường học phổ thông Đối tượng phục vụ chủ yếu nhà khoa học, chuyên gia, sinh viên, thầy cô giáo… Trong Thư viện chuyên ngành Thư viện đại học thường bao quát vốn tài liệu chuyên sâu đầy đủ ngành khoa học + Thư viện công cộng Thư viện quốc gia: Là tổ chức nhà nước có nhiệm vụ thu thập, bảo quản phổ biến tất tài liệu xuất nước phần tài liệu có giá trị nước khác Nhận lưu chiểu xuất phẩm nước theo luật lưu chiểu Biên tập xuất thư mục quốc gia giữ vai trò đạo nghiệp vụ thư viện địa phương Thư viện quận huyện, xã Đáp ứng nhu cầu văn hóa, giải trí thuộc tầng lớp * Các quan lưu trữ Nhiệm vụ: - Thu thập, tiếp nhận, xử lý, hệ thống hóa, bảo quản, cung cấp cho NDT TL có nội dung quản lý hành quốc gia, địa phương, quan Hoạt động quan phải tuân theo quy tắc quản lí chặt chẽ - TL lưu trữ gồm TL chuyên dạng: Tl lưu trữ đc xem di sản văn hóa dân tộc, có giá trị đặc biệt , đc lưu trữ bảo quản nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu KH lịch sử thực tiễn TL Lưu trữ đc bảo quản tuân theo nguyên tắc chặt chẽ, tùy thuộc vào mức độ quan trọng loại TL (k phải đc sử dụng mà phải đc cho phép cấp có thẩm quyền.) + TL quan quyền lực nhà nước trung ương địa phương + TL quyền qua triều đại thời kì: TL quyền phong kiến VN, + TL vè nhân vật tiếng : nhà trị, KH, văn nghệ sĩ… người có đóng góp đặc biệt cho quốc gia Các loại hình quan lưu trữ - Cơ quan lưu trữ quốc gia: bảo quản TL quản lí hành triều đại phong kiến, quyền qua thời kì, cá nhân, gia đình, dịng họ tiếng, TL kiện lịch sử có ý nghĩa trị XH… - Cơ quan lưu trữ địa phương - Cơ quan lưu trữ ngành như: nội vụ, quốc phòng, ngoại giao - Cơ quan lưu trữ quan (có trách nhiệm tất TL quan đó), nhà máy, xí nghiệp, (phịng văn thư lưu trữ), ngành: cơng nghiệp, nông nghiệp, y tế …thường chứa đựng nhiều TT KH KT có giá trị * Quản trị thơng tin trong thư viện điện tử Định nghĩa - Là kho thơng tin số hóa, cấu trúc cho dễ dàng truy cập thông qua mạng máy tính hay mạng viễn thơng quốc tế - Là hệ thống thơng tin tự động hóa mà người ta thu thập, xử lý, lưu trữ, tìm kiếm phổ biến tài liệu dạng số hóa thơng qua phương tiện cơng nghệ thơng tin truyền thơng Lợi ích thư viện số

Ngày đăng: 13/07/2023, 08:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan