1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ MÔN MIỄN DỊCH HỌC KỲ II – NĂM HỌC 20202021

32 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 544,26 KB

Nội dung

1. Trình bày các đặc điểm của đáp ứng miễn dịch tự nhiên? Là miễn dịch có sẵn của cơ thể từ khi mới sinh ra , được hình thành trong quá trình tiến hóa của động vật với vai trò chống lại sự xâm nhập của các sinh vật gây bệnh, là khả năng nhận biết và phân biệt cái gì là của mình (self), cái gì không phải của mình (non self). Miễn dịch tự nhiên không để lại trí nhớ, khá ổn định, ít bị sai sót. Có tính chất di truyền, khác nhau giữa các loài và các cá thể cùng loài Các yếu tố thuộc miễn dịch tự nhiên là phương tiện chung dùng để chống lại sự xâm nhập của các vi sinh vật gây bệnh không phân biệt đó là vi khuẩn hay ký sinh trùng hoặc virus. 2. Trình bày các loại tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch tự nhiên? a, Thực bào. Thực bào là các tế bào có khả năng nuốt, tiêu các vi sinh vật. Tiểu thực bào: (BCTT) làm Bạch cầu hạt trung tính nhiệm vụ tiểu thực bào (ăn các đối tượng có cỡ khổ bé) bạch cầu đông đảo nhất ở máu, là loại ngoại vi (chiếm khoảng 60% tổng số bạch cầu máu ngoại vi). Trên bề mặt BCTT có các thụ thể (receptor) đối với các chất hóa hướng động giúp chúng di chuyển, thụ thể với Fc của IgG, IgA, thụ thể với C b của bổ thể, thụ thể với3 các yếu tố sinh trưởng. Trong viêm, khi có yếu tố hoại tử u (TNF: Tumor necrosis factor), interleukin6 (IL6) của đại thực bào tiết ra, BCTT còn tiết ra một số phân tử kết dính bề mặt giúp chúng bám vào thành mạch và chui ra ngoài tới ổ viêm. Đại thực bào: Đại thực bào (ĐTB) là tế bào có khả năng nuốt và xử lý các vật lạ kích thước lớn. Nếu đối tượng ở dạng tiểu thể, hạt, tế bào, mảnh mô thì được gọi là ăn (phagocytosis), nếu ở dạng phân tử thì gọi là ẩm bào (pinocytosis). Tùy theo nơi cư trú hoạt động mà đại thực bào có những tên khác nhau: Monocyte (máu), kupffer (gan), langerhans (da), đại thực bào phế nang (phổi), đại thực bào phúc mạc (ổ bụng), glia ở não. Đối với một số chất, sau khi nuốt và xử lý thì đại thực bào sẽ trình diện các peptid kháng nguyên

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ MÔN MIỄN DỊCH HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2020-2021 Nhóm: Những ngừ chất lượng 15/06/2021 Trình bày đặc điểm đáp ứng miễn dịch tự nhiên? - Là miễn dịch có sẵn thể từ sinh , hình thành q trình tiến hóa động vật với vai trò chống lại xâm nhập sinh vật gây bệnh, khả nhận biết phân biệt (self), khơng phải (non self) Miễn dịch tự nhiên khơng để lại trí nhớ, ổn định, bị sai sót - Có tính chất di truyền, khác loài cá thể loài - Các yếu tố thuộc miễn dịch tự nhiên phương tiện chung dùng để chống lại xâm nhập vi sinh vật gây bệnh không phân biệt vi khuẩn hay ký sinh trùng virus Trình bày loại tế bào tham gia vào đáp ứng miễn dịch tự nhiên? a, Thực bào Thực bào tế bào có khả nuốt, tiêu vi sinh vật - Tiểu thực bào: Bạch cầu hạt trung tính (BCTT) làm nhiệm vụ tiểu thực bào (ăn đối tượng có cỡ khổ bé) , loại bạch cầu đông đảo máu ngoại vi (chiếm khoảng 60% tổng số bạch cầu máu ngoại vi) Trên bề mặt BCTT có thụ thể (receptor) chất hóa hướng động giúp chúng di chuyển, thụ thể với Fc IgG, IgA, thụ thể với C 3b bổ thể, thụ thể với yếu tố sinh trưởng Trong viêm, có yếu tố hoại tử u (TNF: Tumor necrosis factor), interleukin-6 (IL-6) đại thực bào tiết ra, BCTT tiết số phân tử kết dính bề mặt giúp chúng bám vào thành mạch chui tới ổ viêm - Đại thực bào: Đại thực bào (ĐTB) tế bào có khả nuốt xử lý vật lạ kích thước lớn Nếu đối tượng dạng tiểu thể, hạt, tế bào, mảnh mơ gọi "ăn" (phagocytosis), dạng phân tử gọi ẩm bào (pinocytosis) Tùy theo nơi cư trú hoạt động mà đại thực bào có tên khác nhau: Monocyte (máu), kupffer (gan), langerhans (da), đại thực bào phế nang (phổi), đại thực bào phúc mạc (ổ bụng), glia não Đối với số chất, sau nuốt xử lý đại thực bào trình diện peptid kháng nguyên để hoạt hóa tế bào lympho, chúng cịn có tên: Tế bào trình diện kháng, nguyên (APC: Antigen presenting cell) Trên bề mặt ĐTB có nhiều thụ thể: Thụ thể hóa hướng động, thụ thể bám dính giúp chúng thâm nhập vào nơi; thụ thể có chất lectin kết dính với gốc đường (mannose, fucose) có màng vi khuẩn; thụ thể với C3 bổ thể, với Fc globulin miễn dịch (Ig) nên khả thực bào tăng lên kháng nguyên kết hợp với kháng thể Trên bề mặt ĐTB có phân tử MHC lớp lớp II có vai trị quan trọng trình diện kháng nguyên cho tế bào lympho, mở cho miễn dịch thu (miễn dịch đặc hiệu) - Quá trình thực bào: Được chia giai đoạn chính: + Giai đoạn tiếp cận, gắn với đối tượng: Các vi sinh vật sản phẩm chúng có tính hấp dẫn thụ thể hóa hướng động bề mặt thực bào, dẫn đến hoạt hố kinase, hình thành giả túc giúp chúng vận động di chuyển đến đối tượng Thụ thể kết dính giúp thực bào áp sát gắn với đối tượng, tín hiệu chuyển vào thực bào hoạt hoá (vsv bị thâu tóm) + Giai đoạn nuốt: Màng tế bào ngun sinh chất hình thành gọng kìm ơm kín đối tượng, chuyển đối tượng vào bên tạo thành hốc thực bào (phagosome) (VSV đc nuốt vào tạo thành hốc thực bào phagosome) + Giai đoạn tiêu: Lysosome tiến đến phagosom, tiểu hoà màng tạo nên tiểu thể chung: Phagolysosome Vi sinh phagolysosome bị tiêu diệt theo chế: Cơ chế phụ thuộc oxy Oxy tế bào chuyển thành anion superoxyd (O2), H2O2, nhờ NADPH oxydase H2O2 chuyển thành acid hypochloro (HOCl) nhờ myeloperoxydase có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn, virus Enzym tổng hợp oxyd nitơ (NO synthetase) tạo oxyd nitric có tác dụng diệt khuẩn (các emzym đóng vai trị trung gian để hình thành gốc oxi hóa, gốc oxi hóa trực tiếp tiêu hủy đối tượng bị thực bào) Cơ chế không phụ thuộc oxy Các enzym tiêu protein (cathepsin); lysozym enzym thuỷ phân khác tiêu huỷ đối tượng (các emzym trực tiếp tiêu hủy đối tượng bị thực bào) b, Bạch cầu hạt kiềm (BCAK), tế bào mast, bạch cầu hạt toan (BCAT) BCAK, tế bào mast, BCAT tham gia phản ứng viêm, có vai trò chế đề kháng tự nhiên thể - Bạch cầu hạt kiềm tế bào mast BCAK có mặt chủ yếu máu, tế bào mast có mặt chủ yếu mơ Trong nguyên sinh chất BCAK tế bào mast có hạt chứa chất có hoạt tính sinh học: histamin, heparin, arylsulfat, glucuronidase Trên bề mặt loại tế bào có thụ thể với Fc IgE, hầu hết IgE thể gắn bề mặt chúng Khi có kháng nguyên đặc hiệu kết hợp với kháng thể (IgE), tế bào bị hạt giải phóng hóa chất trung gian nói gây tượng giãn mạch, tăng tính thấm, tăng tiết dịch, co thắt trơn viêm, dị ứng BCAK tiết chất hoạt hoá tiểu cầu (PAF: platelet activating factor) làm tiểu cầu hạt giải phóng serotonin Khi hoạt hố, tế bào mast tiết nhiều prostaglandin, leucotrien (sản phẩm phospholipid màng) chất vận mạch viêm -Bạch cầu hạt toan Trong nguyên sinh chất BCAT có hạt chứa protein kiềm (MBP: Major basic protein), protein mang điện âm (MCP: Major cationic protein) có tác dụng gây độc tế bào, đặc biệt ấu trùng ký sinh trùng c, Tế bào diệt tự nhiên (NK: Natural killer cell) Tế bào diệt tự nhiên tế bào dạng lympho to, khơng có thụ thể tế bào lympho T B có hạt chứa perforin granzyme, nên gọi LGL (Large granular lymphocyte) Với thụ KAR (Killer activated receptor) NK sản xuất perforin gây tan tế bào, nhờ mà NK có khả tiêu diệt tế bào nhiễm virus, tế bào ung thư tế bào khơng biểu lộ MHC lớp I Chức diệt NK bị ức chế gặp tế bào biểu lộ MHC lớp I bề mặt thân NK có thụ thể KIR (killer cell inhibitory receptor) NK cịn có thụ thể với phần Fc IgG nên tham gia vào phức hợp gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể: (ADCC: Antibody dependent cell mediated cytotoxicity) Khi IL-2 hoạt hóa NK biến thành tế bào LAK (Lymphokine activated killer cell) có khả tiêu diệt số tế bào u Trình bày đặc điểm cấu tạo đại thể vi thể hạch lympho người? - Đại thể: + Hạch lympho có hình hạt đậu trịn, bọc vỏ liên kết + Hạch lympho nằm rải rác đường mạch bạch huyết thường tập trung thành đám hạch chỗ giao mạch bạch huyết như: cổ, nách, bẹn với đường kính từ 1-25 mm + Dịch lympho dẫn vào hạch đường vào bờ cong vịng hạch sau đến xoang vỏ khỏi hạch qua đường rốn hạch để đến hạch tiếp theo, cuối đổ vào ống ngực - Vi thể: + Hạch lympho gồm thùy, thùy chia làm hai vùng chính: vùng vỏ tủy Vùng vỏ lại chia làm hai vùng nhỏ: vùng vỏ nông vùng vỏ sâu + Vùng vỏ nông ( vùng không phụ thuộc tuyến ức): tập trung tế bào lympho B nhỏ tạo thành nang nguyên phát Khi có kháng nguyên xâm nhập nang nguyên nang lympho phát phát triển rộng xuất trung tâm mầm (chứa tế bào lympho non) trở thành nang lympho thứ phát + Vùng vỏ sâu ( vùng cận vỏ, vùng phụ thuộc vào tuyến ức ): tập trung nhiều tế bào lympho T, có tế bào lympho B đại thực bào + Tủy: Là trung tâm hạch, tế bào xếp thành hàng tạo thành dây nang Vùng tủy có tế bào lympho T, tương bào đại thực bào nằm xen kẽ với mạch bạch huyết tạo nên hang bạch huyết, từ tế bào rời hạch Trình bày cấu trúc phân tử MHC lớp I người? Tất phân tử MHC lớp I glycoprotein gồm có hai loại chuỗi đa peptit: chuỗi alpha (α; hay chuỗi nặng), xấp xỉ 40 KD người; 47 KD chuột nhắt, gen MHC mã, chuỗi gen (β) không gen MHC mã, xấp xỉ 12 KD hai loài Chuỗi α người gồm nhân đa peptit khoảng 40 KD chứa oligosaccharid gắn với đầu –N, ¾ chuỗi α có đầu tận amin hướng ngoại bào; đoạn ngắn kị nước xuyên màng nhóm tận cacboxyl quãng 30 acid amin nằm bào tương Chuỗi gắn β khơng đồng hóa trị với phần ngoại bào chuỗi α không gắn trực tiếp với tế bào Dựa cấu trúc tinh thể phân tử HLA-A2; phân tử HLA-An 68 dựa kết phân tích trình tự acid amin, người ta chia phân tử lớp I thành vùng riêng biệt: + vùng có đầu tận amin ngoại bào để gắn peptid + vùng ngoại bào giống phân tử Ig + vùng xuyên màng vùng bào tương a, Vùng gắn peptid Chức phân tử MHC gắn đoạn peptid lạ (KN) để tế bào T nhận biết hoạt hóa Vùng gắn peptid chuỗi α gồm quãng 180 acid amin, chia thành đoạn giống (quãng 90 acid amin), gọi α1 α2 Khơng thấy vùng α1 α2 có liên quan đến phân tử Ig Qua cấu trúc, người ta phát rằng: Chính cánh α1 α2 với β tạo nên kích thước phù hợp (25Å x 10Å x 11Å) để gắn peptid dài từ 10-20 acid amin KN giáng hóa phần Phức hợp peptid phân tử MHC lớp I biểu lộ bề mặt tế bào có nhân thể để trình diện cho tế bào TCD8+ Do kích thước nhỏ rãnh gắn peptid mà KN có hình cầu phải giáng hóa phần thành đoạn gắn peptid bé, thẳng, phù hợp với rãnh, gắn vào rãnh Tính đa hình alen MHC lớp I, mặt để tạo nên biến đổi cấu trúc hóa học rãnh cho phù hợp với peptid khác nhau, mặt khác để tiếp xúc với TCR (receptor tế bào T) đặc hiệu khác Như rõ ràng tế bào lympho T tương tác đặc hiệu với phức “peptid – phân tử MHC-I” Nó phải nhận biết kép: Peptid lạ phân tử MHC tế bào trình diện kháng nguyên giống với phân tử MHC tế bào miễn dịch Sự gắn peptid vào rãnh phân tử MHC cho ta nhận xét sau: - Mỗi phân tử MHC có vị trí độc để gắn peptid gọi rãnh gắn peptid - Tính đa hình alen MHC làm cho phân tử MHC có khả gắn peptid có cấu trúc khác Sự gắn có tính chọn lọc gắn peptid đặc hiệu với sIg TCR Các chủng loài cá thể trì tính đa hình MHC qua tiến hóa có khả tiêu diệt vi khuẩn khác mơi trường sống b, Vùng giống Ig Đó đoạn α3 chuỗi nặng α, có quãng 90 acid amin ngoại bào, nằm nhóm tận cacboxyl α2 vùng cắm bào tương Chuỗi acid amin vùng Ig bảo toàn cao phân tử lớp I, giống vùng định Ig Vùng giống Ig cịn có chuỗi β gen ngồi MHC mã, tuyệt đối không thay đổi phân tử lớp I Đa peptid gọi β2microglobulin có tính di chuyển điện trường β2, kích thước nhỏ (micro) có tính hịa tan (globulin) β2-microglobulin có cấu trúc giống vùng định Ig, có chứa vòng nối đisunfua Qua cấu trúc tinh thể HLA-A2 người ta xác định hai vùng α3 β2-microglobulin gấp lại tạo nên tiếp xúc vùng giống Ig phân tử MHC lớp I thuộc gia đình phân tử Ig Hai domain tương tác với β2-microglobulin tiếp xúc với rãnh gắn peptid tạo nên tiếp xúc vùng giống Ig với acid amin hai chuỗi α1, α2 Các tương tác β2- microglobulin với chuỗi α1, α2, α3 để giữ cấu hình phân tử lớp I Khi bị chuỗi β2- microglobulin cấu trúc nguyên ủy chuỗi nặng Các tế bào TCD8+ hoạt động gắn với phần định phân tử lớp I vùng α3 có chứa vị trí gắn với phân tử CD8 Do tế bào TCD8+ bị giới hạn hoạt động phân tử lớp I c, Vùng xuyên màng Phần xuyên màng chuỗi đa peptid chạy từ cuối α3 đến vùng kỵ nước có quãng 25 acid amin, qua vùng kỵ nước màng plasma Màng plasma có hai lớp lipid, neo phân tử MHC vào tế bào Cũng tất protein xuyên màng, người ta biết, chuỗi kỵ nước ngắn, tận đầu tận cacboxyl acid amin kiềm acid amin có tương tác với phospholipid mặt màng hai Đoạn cấu trúc phân tử MHC lớp I khơng có ảnh hưởng đến cấu hình đoạn ngoại bào phân tử d, Vùng bào tương Phần bào tương phần tận chuỗi α lớp I dài quãng 30 acid amin cắm vào bào tương Vùng nói chung khơng bảo tồn tốt phân tử lớp I khác nhau, có vài đặc điểm bảo tồn tốt Ví dụ tất chuỗi lớp I chứa acid amin có hai vị trí phosphoryl hóa giống nhau, phosphoryl hóa với protein-kinase A phụ thuộc AMPc với tyrosine kinase Vùng cacboxyl tận phân tử lớp I có vị trí phosphoryl hóa thứ bảo tồn Đầu cịn có glutamin chất thích hợp cho việc chuyển amin transglutaminase Chức cấu trúc chưa rõ, có lẽ chúng có vai trị điều hịa tương tác phân tử MHC lớp I với protein màng khác hay với protein khung tế bào Khi đầu tận cacboxyl trình đưa phân tử lớp I vào nội bào bị ức chế, chứng tỏ vùng tận cacboxyl có vai trị việc lưu hành phân tử nội bào Trình bày cấu trúc phân tử MHC lớp II người? Gồm chuỗi α β kết hợp khơng đồng hóa trị với Chuỗi α lớn chuỗi β glycosyl nhiều Cả hai chuỗi có đầu tận amin ngoại bào đầu tận cacboxyl nội bào Hơn 2/3 chuỗi chuỗi phần ngoại bào Cả hai chuỗi gen MHC đa hình mã hóa Các phân tử lớp II gồm có vùng phân tử lớp I Vùng gắn peptid Các đoạn ngoại bào hai chuỗi α β chia nhỏ thành hai đoạn dài quãng 90 acid amin, gọi α1 α2; β1 β2 Vùng gắn peptid liên quan đến hai chuỗi α1 β1, khác với phân tử lớp I, α1 β1 gấp lại để tạo thành rãnh gắn peptid, β có lớp, đỡ hai cánh α1 β1 Α1 phân tử lớp II khơng có cầu nối disulfua, lúc β1 có, giống cầu nối α2 lớp I Tính đa hình gen MHC lớp II tập trung cấu trúc α1 β1 rãnh gắn peptid, tạo bề mặt có cấu trúc hóa học đặc hiệu rãnh, định tính đặc hiệu tính gắn peptid rãnh Ngồi tính đa hình gen MHC cịn định nhận biết đặc hiệu TCR với phân tử MHC Tuy giống phân tử lớp I, tính đặc hiệu tính với peptid lạ phân tử MHC lớp II thấp nhiều so với receptor KN thực (như sIg hay TCR) Vùng giống Ig Cả đoạn α2 β2 lớp II có đầu nối disulfua bên chuỗi Phân tích trình tự acid amin peptit α β2 thấy chúng thuộc gia đình Ig, có lẽ giống với α3 β2 lớp I, α2 β2 khơng đa hình khác biệt cụm gen khác Tất α2 –DR giống nhau, khác với α2 –DP hay –DQ Các phân tử CD4+ Th gắn với vùng khơng đa hình vùng giống Ig phân tử lớp II, đáp ứng đặc hiệu giới hạn phân tử lớp II Các vùng xuyên màng vùng bào tương Vùng xuyên màng α2 β2 có 25 acid amin kỵ nước Bằng papain, tách rời đoạn ngoại bào với vùng xuyên màng mà không bị rối loạn cấu trúc Vùng xuyên màng hai chuỗi α2 β2 tận acid amin kiềm, nước ngắn bào tương, tạo thành đầu tận cacboxyl chuỗi đa peptid Các phân tử lớp có vai trị dẫn truyền tín hiệu vùng nội bào có vai trị chuyển thơng tin qua màng Trình bày chức tế bào lympho T đáp ứng miễn dịch tế bào? *** Chức nhận biết kháng nguyên a Vai trò thụ thể tế bào lympho T (TCR) - TCR giúp LyT trực tiếp nhận biết KN b Vai trò MHC - MHC phúc hợp hịa hợp mơ chủ yếu, có vai trò đáp ứng miễn dịch với KN lạ, giúp cho khâu nhận biết KN - MHC lớp II gắn với KN ngoại bào → phức hợp MHC lớp II + KN nhận biết tế bào LyT hỗ trợ (LyT CD4) - MHC lớp I gắn với KN nội bào → phức hợp MHC lớp I + KN nhận biết tế bào LyT gây độc (LyT CD8) c Vai trò phân tử kết dính - Neo chặt tế bào → chúng khơng bị chuyển động va chạm bên làm tách rời - Giúp cho truyền thông tin cần thiết TB → hoạt hóa TB LyT *** Hoạt hóa, điều hịa, kiểm sốt miễn dịch a Vai trị hoạt hóa - Tín hiệu cần đủ để Th hoạt hóa: + KN trình diện đại thực bào MHC lớp II + IL- đại thực bào hoạt hóa tiết - Tín hiệu cần đủ để Tc hoạt hóa: + KN trình diện TB nhiễm virut or TB ung thư sau xử lý nội bào thành đoạn peptide MHC + IL- TB Th hoạt hóa tiết b Vai trị điều hịa, kiểm sốt miễn dịch · Chức điều hòa chi phối Th - Th tiết interleukin thích hợp giúp cho sinh sản đủ mức TB hiệu ứng, giúp chúng hoạt hóa đủ mức để loại trừ KN + Hỗ trợ TB LyB sản xuất KT + Hỗ trợ vai trò gây độc Tc + Hỗ trợ vai trò gây viêm dị ứng TDTH · Chức kiểm soát Ts - Ứng chế phản ứng loại trừ KN (do Th phát động) phản ứng tỏ mạnh bắt đầu gây hại - Kìm hãm suốt đời quần thể Th “tự phản ứng” → ngăn cản bệnh tự nhiên ***Loại trừ KN a Vai trò Th: - Hỗ trợ LyB → LyB trở thành tương bào sinh KT đặc hiệu với KN - Các cytokine (IL- 2,…) → huy đáp ứng miễn dịch TB lần dịch thể b Vai trị Tc: - Cơ chế diệt TB đích (thơng qua cytokine) Tc là: + TNF: diệt trực tiếp TB mang KN + Perforin: diệt trực tiếp TB mang KN tạo nên lỗ thủng màng TB đích + Diệt TB mang KN qua hiệu ứng ADCC (gây độc TB phụ thuộc KT) c Vai trò TDTH - Các cytokin TDTH hoạt hóa tiết là: + MIF (yếu tố ức chế di tản đại thực bào) + MAF (yếu tế hoạt hóa đại thực bào) → Loại trừ KN cách tập trung đại thực bào, ức chế di tản chúng hoạt hóa chúng d Vai trò số TB diệt khác: - NK (TB diệt tự nhiên) - LAK (lymphokine activated killer cell) - K (TB diệt) *** Ghi nhớ miễn dịch Sau ngày, TB lympho T mẫn cảm nhận biết KN phát động chế loại trừ, đồng thời tạo nên TB lympho nhớ, có tên TB Th nhớ, sau lympho B nhớ Tc nhớ Khi gặp KN lần 2, cần sau 10h (thay ngày) có đáp ứng Trình bày nguồn gốc, q trình biệt hóa tế bào lympho B người? a Nguồn gốc - TB lympho B tế bào sinh kháng thể - Hoạt động chúng phụ thuộc vào túi Fabricius - Ở người, tế bào tiền thân lympho B có gan bào thai tủy xương người trưởng thành, sau tiền lympho trưởng thành tủy xương Các tb vào máu ngoại vi đến trú ngụ vùng vỏ hạch ngoại vi, tủy trắng lách, tạo nang lympho b Quá trình biệt hóa tế bào lympho B người ***Giai đoạn 1: Biệt hóa khơng cần kháng ngun - Các tế bào gốc phát triển thành tiền lympho bào B, có đặc điểm chưa có sIg mà có IgM bào tương - Tiếp theo, tiền lympho bào B phát triển thành lympho B chưa chín, tb có sIgM - Sau đó, tb phát triển thành lympho bào B chín với xuất sIgM sIgD Mỗi lympho B có khoảng 0,5 – 1,5.105 phân tử sIg - Các lympho bào B chín chưa phải tế bào tiết kháng thể ***Giai đoạn 2: Sự hoạt hóa tác dụng kháng nguyên - Các lympho B chín tăng sinh biệt hóa thành tế bào plasma Trong giai đoạn cần có kích thích kháng ngun hợp tác tế bào lympho T hỗ trợ - Các kháng nguyên sau vào thể chọn lọc gắn với lympho bào B chín có sIg ( thụ thể) thích hợp – Đây điều kiện cho phát triển đáp ứng miễn dịch dịch thể - Sau đó, phức hợp “ kháng nguyên – sIg” chuyển vào tế bào - Lúc này, tế bào lympho B trải qua trình tăng sinh, biệt hóa thành dịng tế bào plasma tiết kháng thể dịch thể hay globulin miễn dịch, chúng có cấu trúc giống sIg mà kháng nguyên chọn có tính cao kết hợp với kháng nguyên đặc hiệu - Một số tb lympho B khác trở thành tế bào nhớ để giúp cho lần sau đáp ứng kháng nguyên nhanh mạnh Trình bày cấu trúc phân tử globulin miễn dịch người? Globulin miễn dịch có khoảng 25% protein huyết tương phân tử biệt hóa có hoạt động kháng thể Đơn vị globulin miễn dịch gồm chuỗi polypeptid gắn với cầu nối disulfide Đó hai chuỗi nặng giống (trọng lượng phân tử 55.000 - 70.000 MW) hai 10 dùng làm thuốc cản quang có chứa iod, độc tố vi khuẩn… - Ngồi ra, IgA vón tụ, toan hóa huyết đóng vai trị tác nhân hoạt hóa *Các bước hoạt hóa bổ thể theo đường alternative: - C3 có sẵn với nồng độ cao huyết thường xuyên bị protease phân giải, tạo C3b (nồng độ thấp) Với tham gia yếu tố B yếu tố D, C3b tạo phức hợp có tính enzyme phân cắt C3 mạnh hơn, tạo nhiều phân tử C3b bổ sung Quá trình xảy sau Thoạt đầu, C3b có sẵn kết hợp với B để thành BC3b Dưới tác dụng D (có hoạt tính enzyme) Mg++, phức hợp BC3b loại cấu phần Ba B, để lại Bb, tạo phức hợp BbC3b có hoạt tính phân cắt C3 mạnh Nhờ hoạt hóa tự trì - Khi có mặt vi khuẩn, phân tử C3b gắn thêm vào phức hợp BbC3b bám vào màng vi khuẩn tạo phức Bb(C3b)n có hoạt tính enzyme phân cắt C5, gọi C5 convertase Người ta thấy phức hợp Bb(C3b)n có thời gian bán hủy phút (in vitro), gắn thêm P (properdin) phức hợp ổn định kéo dài thời gian bán hủy 30 phút điều phù hợp xảy in vitro Chặng đường khác với đường cổ điển Chặng đường cịn lại (hoạt hóa C6-9) giống với đường cổ điển - C5 convertase có hoạt phân cắt C5 thành C5a C5b Mảng C5a phóng thích mơi trường, mảnh C5b gắn vào phức hợp tạo trước bám vào màng tế bào, kéo C6,7,8 tự động gắn vào Chất phức hợp, bắt đầu làm thủng màng tế bào, sau C9 gắn thêm vào có tác dụng khuếch đại thêm Màng tế bào bị tổn thương, nước vào làm tan tế bào 13 Trình bày tác nhân hoạt hóa bước hoạt hóa bổ thể theo đường Lectin gắn mannose? - Tác nhân hoạt hoát + Bề mặt vi khuẩn có phân tử Mannose; chất Mannan - binding Lectin huyết tương có cấu trúc giống C1q liên kết với phân tử có tích chết protease Mannan - binding Lectin - Associates Protease (MASP - 1,2) - Các bước hoạt hóa bổ thể + Chất Lectin thể có cấu trúc giống C1q nên gắn vào mannose vi khuẩn xâm nhập + Hai protease huyết có tên protein kết hợp với lectin gắn mannose, kết hợp có tên MASP 1, MASP có tác dụng 18 hoạt hóa C4 sau cắt C4 thành C4a C4b + Các mảnh C4b liên kết với màng tế bào đích mảnh C4a đưa vào mơi trường xung quanh + Hoạt hóa MASP cắt C2 thành C2a C2b C2a gắn lên màng tế bào với C4b, C2b đưa vào môi trường + Phức hợp C4bC2a enzym convertase C3, cắt C3 thành C3a C3b C3b gắn vào màng tế bào với C4b C2a, C3a đưa vào mơi trường Kết hình thành phức hợp C4bC2aC3b, enzym convertase C5 + Sự hình thành convertase C5 phân tử cuối đường lectin 14 Trình bày vai trị sinh học bổ thể thể người? Chức sinh học chủ yếu bổ thể: Làm ly giải tế bào mang kháng nguyên lạ (chủ yếu vi sinh vật gây bệnh: Vi khuẩn, kí sinh trùng, virus), tham gia hình thành viêm, xử lý loại trừ phức hợp miễn dịch Bổ thể đóng vai trị quan trọng chống nhiễm khuẩn, hầu hết trường hợp bẩm sinh thành phần bổ thể bị nhiễm khuẩn liên tiếp **Ly giải tế bào mang kháng nguyên Bổ thể tham gia làm tan tế bào mang kháng nguyên (chủ yếu vi sinh gây bệnh, tế bào bị nhiễm virus vi khuẩn, tế bào khác lồi ) nhờ hình thành phức hợp công màng Trong giai đoạn đầu (giai đoạn mẫn cảm hay nhiễm lần đầu), bổ thể hoạt hóa theo đường alternative, có kháng thể hoạt hóa theo đường cổ điển (cịn gọi đường đặc hiệu) để tạo phức hợp công màng làm tan tế bào Bổ thể tham gia gây độc tế bào phụ thuộc kháng thể: ADCC (antibody-dependent cell-mediated cytotoxicity) Khi đường hoạt hóa xảy song song đường cổ điển có hiệu (chiếm~70% hiệu lực làm tan vi khuẩn) nói lên miễn dịch đặc hiệu (kháng thể) yếu tố quan trọng hỗ trợ miễn dịch khơng đặc hiệu **Hình thành phản ứng viêm Các sản phẩm hoạt hóa bổ thể, mảnh C3a, C5a có hoạt tính sinh học quan trọng hình thành phản ứng viêm Một số mảnh có tính gắn số tế bào, lôi kéo tế bào tham gia vào phản ứng viêm C3a, C5a có tác dụng hấp dẫn bạch cầu, gây co trơn, gây tăng tính 19 thấm thành mạch giúp bạch cầu xuyên mạch vào ổ viêm, hình thành dịch rỉ viêm C5a cịn bám vào tế bào mast bạch cầu kiềm làm giải phóng amin hoạt mạch (histamin) gây tăng tính thấm (thứ phát) mạnh C3b bám số nhóm tế bào lympho T B (nhờ thụ thể) có tác dụng hoạt hóa tế bào Nó có thụ thể màng bạch cầu đa nhân trung tính có tác dụng kích thích đại thực bào C1q có thụ thể tiểu cầu, xúc tiến q trình đơng máu ổ viêm **Xử lý phức hợp miễn dịch Xử lý thải trừ phức hợp miễn dịch trở nên dễ dàng nhiều có bổ thể tham gia Các phức hợp KN-KT lưu hành máu (gọi phức hợp miễn dịch: Immuno-complex) có gắn bổ thể giúp đại thực bào tăng khả bắt giữ (ăn) tiêu hủy chúng, nhờ hạn chế khả gây bệnh chúng 15 Trình bày khái niệm cách phân loại bệnh lý mẫn theo tác giả Gell Coombs năm 1962? * Quá mẫn tình trạng bệnh lý đáp ứng mức hệ miễn dịch Cùng suy giảm miễn dịch tự miễn, mẫn xếp vào Miễn dịch bệnh lý - Đáp ứng miễn dịch kết bảo vệ thể (loại trừ bệnh, phòng bệnh) coi sinh lý - Quá mẫn: đáp ứng mức cần thiết hệ miễn dịch coi bệnh lý Hay nói khác, mẫn biểu phản ứng bệnh lý thể tiếp xúc với kháng nguyên đặc hiệu từ lần thứ trở Hiện mẫn chia làm typ, phát đầu kỷ Vd: tượng phản vệ - xếp typ I “Bệnh huyết thanh” - xếp typ III Phản ứng tuberculin - typ IV Bệnh có huyết cầu tố nước tiểu - typ II *Phân loại: Gell Coombs 1962 gồm typ: -Typ I: mẫn IgE, chia thành typ nhỏ: phản vệ bệnh atopi -Typ II: mẫn gây tan hủy tế bào, thông qua hoạt hóa bổ thể 20 -Typ III: mẫn phức hợp miễn dịch lắng đọng quan gây bệnh chỗ -Typ IV: lympho bào T gặp kháng nguyên Trước đây: Typ I, II, III coi mẫn sớm (nhanh), KT gặp KN Typ IV coi mẫn muộn (chậm) 16 Trình bày yếu tố tham gia bệnh lý mẫn typ I? Các yếu tố tham gia: - KT: IgE phần IgG -Tế bào: TBAK tế bào mast - Các hóa chất trung gian TBAK tế bào mast giải phóng - Yếu tố địa 16.1 IgE (một năm loại KT dịch thể) Tồn thể dạng: dạng tự dạng gắn recepter đặc hiệu Chuỗi nặng có phân tử lượng tới 70.000 có thêm domain thứ (ở vùng Fc) nhờ IgE gắn đước với thụ thể đặc hiệu bề mặt tế bào mast kiềm Nồng độ IgE máu thấp, ● Lượng sản xuất thấp ● Tới 99.9% IgE gắn với tế bào Thời gian bán hủy máu khoảng 2,5 ngày, bám vào tế bào dài 1-2 tuần (so với 20-21 ngày IgG) Mức độ sản xuất IgE phụ thuộc vào loại kháng nguyên, đường vào, đồng thời phụ thuộc vào địa di truyền (loài cá thể) Ở người (trước kháng ngun), có gia đình cá thể sản xuất IgE gấp vài lần hay vài chục lần so với mức chung IgE sản xuất nơi kháng nguyên xâm nhập (do tế bào lympho B chỗ), lẽ theo hệ tuần hồn lan khắp thể, tính chất ưu tế bào (mast kiềm) nên kháng thể tập trung mô địa phương chủ yếu, cịn lan tỏa chậm chạp Một vai trò sinh lý IgE diệt ký sinh vật, tạo phản ứng viêm nhanh mạnh, giúp thải loại kháng nguyên 16.2 Tế bào mast bạch cầu kiềm (Trong bào tương có hạt chứa chất trung gian) 21 Bạch cầu kiềm với tỷ lệ 0,5 - 1% máu có đường kính tương tự tế bào hạt khác (trung tính, toan), hạt có kích cỡ lớn, to nhỏ khơng đều, bắt màu tím sẫm Đó hạt chứa hoạt chất phóng thích mơi trường tế bào bị hoạt hóa Trên bề mặt tế bào kiềm có thụ thể cho Fc IgE Tế bào mast có kích cỡ lớn, cách bắt màu, cấu trúc hạt, nhân tương tự bạch cầu kiềm 16.3 Sự hoạt hóa tế bào mast, ưa kiềm - hoạt chất chủ yếu a, Các chất có sẵn hạt gồm: ● Histamin: Tác dụng gây giãn động mạch nhỏ mao mạch, làm vách mạch tăng thấm với protein, gây co trơn (phế quản, ruột…), gây ngứa ● Heparin: Tác dụng chống đơng máu ● ECF: gây tập trung hoạt hóa bạch cầu toan ● PAF: gây tập trung hoạt hóa tiểu cầu (giúp đơng máu) b, Các chất tổng hợp mới, tế bào mast kiềm hoạt hóa gồm: SRS-A (slow reacting substance A): Chất tác dụng chậm phản vệ, gây co trơn, hạ huyết áp Gồm Leukotrien C4 D4 (LTC4, LTD4); Leukotrien B4 (LTB4), prostaglandin; Thromboxan Tất có nguồn gốc ban đầu acid arachidonic; tác dụng chung co trơn (phế quản, tiêu hóa), ngưng tụ tiểu cầu, dãn mạch, tăng tính thấm (phù), tiết dịch tiết nhầy niêm mạc c, Tác nhân chế hoạt hóa tế bào mast kiềm Các phân tử IgE “cắm” phần Fc vào thụ thể bề mặt tế bào, phần Fab tự hướng phía sẵn sàng kết hợp kháng ngun Nếu có cầu phân tử nối IgE với nhau, tế bào giải phóng hạt Nhiều tác nhân có khả này, mạnh mẽ kháng nguyên đặc hiệu (hai epitop phân tử kháng nguyên gắn vào hai Fab phân tử IgE) Những chất khác gây hạt theo chế ● Các lectin (như PHA, concanavalin A): tạo cầu nối glucid có bề mặt IgE ● Nọc ong, với chất melitin, tác dụng giúp Ca2+ vào tế bào mast Hiện tượng sưng, đau ong đốt tác dụng ● Chất 48/80, ACTH tổng hợp, codein, morphin: chế tương tự 22 16.4 Vấn đề địa (hàng rào thể chất) - Tổng hợp đặc điểm hình thái chức cá thể - Do gen quy định -Quyết định tính phản ứng cá thể trước tác nhân gây bệnh IgE, xuất muộn q trình tiến hóa sinh vật, có vai trị bảo vệ thể sai lầm tạo hóa bị quy kết, đóng vai trị chủ yếu thể bệnh sinh mẫn type Sự sản xuất IgE người mang tính địa di truyền rõ rệt: ● Nhiều kháng nguyên dùng cách tiêm IgE sản xuất cá thể Cịn KN vào đường tự nhiên (ăn, hít, tiếp xúc da, ) nồng độ IgE khác cá thể Cơ địa khả ngăn KN xâm nhập ● Nồng độ IgE người bình thường khác nhau, tùy cá thể Đã lai tạo chủng chuột sản xuất IgE (với kháng nguyên) mạnh gấp nhiều chục lần chuột khác Cơ địa trình diện KN nhạy cảm tế bào lympho B ● IgE người có địa dị ứng (type 1) khác nhau: 65% tổng số người có nồng độ 60 đơn vị/ml số có 8% bị dị ứng Có 20% số người từ 50-200 đơn vị/ml tới 1/5 số bị dị ứng Có 10% số người IgE lên tới 200-450 đơn vị, 40% số bị dị ứng Chỉ có 5% số người có IgE mức 450, hầu hết bị dị ứng ● Vai trò di truyền địa sản xuất IgE rõ rệt: cha mẹ khơng bị dị ứng 14% số bị mắc dị ứng; hai (cha/mẹ) bị dị ứng số mắc bệnh 30%, hai cha mẹ bị dị ứng số mắc bệnh 50% HLA liên quan đến địa 17 Trình bày chế bệnh sinh bệnh lý mẫn typ I? Quá mẫn typ I mẫn tức khắc mẫn nhanh, kháng thể tham gia mẫn typ I IgE Một số bệnh lâm sàng: a.Sốc phản vệ người: thường nặng, dễ gây tử vong, triệu chứng xuất sau tiêm thuốc 5-30 phút ( vã mồ hôi, thở nhanh nông, huyết áp hạ, trụy tim mạch, nôn nao, run rẩy…) Cơ chế: IgE tạo giai đoạn mẫn cảm phần lớn bám vào receptor đặc biệt bề mặt tế bào mast/ kiềm, gặp kháng nguyên lần 23 sau, xảy tượng kết hợp KN kết hợp với IgE ( bám bề mặt tế bào), làm giảm AMPc tế bào hoạt hóa tế bào, làm giải phóng hạt chứa hóa chất trung gian, gây co trơn, giãn mạch, tăng tính thấm mạch, ngưng tụ tiểu cầu yếu tố đông máu b Bệnh Atopy: Biểu nhiều quan khác với triệu chứng mẩn ngứa da, tiết dịch niêm mạc, co trơn,… bệnh xuất đợt, xuất bất ngờ, thoái lui đột ngột, dễ tái phát Dị nguyên xâm nhập thể đường tự nhiên( qua da, niêm mạc) gây: chàm, mày đay, rối loạn tiêu hóa, hen phế quản… điều trị triệu chứng thuốc ức chế miễn dịch có tác dụng tốt bệnh không khỏi hẳn Cơ chế: giống sốc phản vệ, thường biểu chỗ nhẹ 18 Trình bày yếu tố tham gia bệnh lý mẫn typ II? - Kháng thể: Thuộc nhóm cố định bổ thể ( IgM, IgG1, IgG3) - Kháng ngun: Ngồi thuốc, hóa chất ( quinin sulfamid, penicillin, kháng sinh, thuốc hạ nhiệt, hóa chất cơng nghiệp nơng nghiệp, ) kháng ngun cịn thành phần màng tế bào, tế bào máu ( hồng cầu, với hệ kháng nguyên nó; bạch cầu, tiểu cầu) Các kháng nguyên ngoại sinh hay gắn lên bề mặt tế bào để gây bệnh Có trường hợp, thuốc làm thay đổi kháng nguyên tế bào, từ sinh kháng thể chống tế bào ( mà khơng chống thuốc), ví dụ: thuốc methyldopa (là thành phần màng tế bào gắn lên bề mặt tế bào) - Bổ thể tế bào hiệu ứng (effector) Trong mẫn typ II, bổ thể hoạt hóa theo đường cổ điển Sự giảm hoạt tính bổ thể giảm nồng độ thành phần đường cổ điển dấu hiệu quan trọng, gặp đồng thời với tình trạng giảm số lượng tế bào đích (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) Trong máu, nước tiểu có nhiều sản phẩm phân hủy (huyết cầu tố, kháng nguyên bạch cầu, acid nhân, ) 19 Trình bày chế bệnh sinh bệnh lý mẫn typ II? **Phản ứng truyền máu ( Truyền nhầm nhóm máu/ Truyền nhóm máu O nguy hiểm): -Triệu chứng: huyết áp hạ, rét run, sốc; thiếu oxy não mô, viêm ống thận, vô niệu - Cơ chế: Kháng thể ( IgM/IgG) kết hợp với kháng nguyên bề mặt hồng cầu làm hoạt hóa bổ thể ( theo đường cổ điển) -> vỡ hồng cầu ( tế bào mang kháng nguyên) tế bào ‘ vô can’ ( tế bào không mang kháng 24 nguyên: bạch cầu kiềm, tiểu cầu, ), hóa chất trung gian sản phẩm bổ thể q trình hoạt hóa ( C5a, C3a) làm tăng tính thấm mạch , hoạt hóa hệ thống đơng máu hệ thống kinin huyết tương **Tan huyết vàng da trẻ sơ sinh: Gặp trường hợp bố Rh(+) mẹ Rh(-) , Rh(+) di truyền từ bố -> mẹ sinh kháng thể (IgG) chống Rh(+), kháng thể qua thai -> từ lần mang thai thứ trở , hiệu giá kháng thể đủ cao gây vỡ hồng cầu thai nhi -> thai nhi bị thiếu máu vàng da sơ sinh , nặng gây đẻ non sảy thai **Tan hồng cầu bệnh tự miễn: Cơ chế: tự kháng thể trực tiếp công tế bào mang tự kháng nguyên đặc hiệu, với bổ thể làm tan tế bào +Tự kháng thể nóng ( hoạt động 37 độ): gây thiếu máu thực bào lách; người bệnh thường có tự kháng thể chống lại quan khác , nghĩa có địa tự miễn +Tự kháng thể lạnh ( hoạt động vào mùa lạnh mao mạch da có nhiệt độ 30 độ) hay gặp thực tế , thường chống lại kháng nguyên I ( hệ I hồng cầu) , tan hồng cầu bổ thể + Thiếu máu tan huyết cịn gặp sau nhiễm khuẩn, vi khuẩn có kháng nguyên giống hồng cầu ( gây phản ứng chéo) , vi khuẩn phá vỡ chế dung nạp **Giảm loại huyết cầu thuốc theo chế miễn dịch: Thuốc gắn bề mặt tế bào máu sau bị kháng thể chống lại-> thuốc kháng thể tạo thành phức hợp miễn dịch ( KN-KT) sau bám bề mặt tế bào máu -> Thuốc làm rối loạn khả dung nạp, làm thay đổi kháng nguyên nhóm máu, bị kháng thể ‘ tự nhiên’ chống lại **Tan hồng cầu nhóm kháng nguyên khác: Nếu người truyền máu nhiều lần hội nhận hệ kháng nguyên lạ ( isoantigen) từ máu truyền vào tăng lên -> huyết xuất kháng thể tương ứng, làm tan hồng cầu truyền vào Truyền máu nhiều lần sinh kháng thể chống lại kháng nguyên bạch cầu -> lần truyền máu sau dễ gây hủy hồng - bạch cầu truyền vào hủy hồng bạch cầu thânimn` 20.Trình bày yếu tố tham gia bệnh lý mẫn typ III? a Kháng thể kháng nguyên hòa tan - Kháng thể tương tự kháng thể typ II: IgM, IgG (loại 25 1,2,3) IgA Các kháng thể IgM IgG gây hoạt hóa bổ thể chúng kết hợp với kháng nguyên Còn IgA dạng kết tụ có tác dụng (hoạt hóa theo đường thứ 2) - Kháng nguyên gây mẫn typ III phải dạng hòa tan, vậy, kết hợp với kháng thể, tạo tập hợp kháng nguyên - kháng thể có cấu trúc mạng, phát triển chiều không gian gọi phức hợp miễn dịch (PHMD: Immune Complex) Kích thước PHMD phụ thuộc trước hết vào tý kệ kháng nguyên kháng thể Khi thừa KT hay thừa KN khó tạo thành PHMD lớn Kích thước PHMD cịn phụ thuộc vào tính, háo tính, hóa trị kháng ngun nhiệt độ Nồng độ bổ thể cao có tác dụng làm tan PHMD, giai đoạn đầu Về sau, hoạt tính bổ thể giảm (do hoạt hóa mà khơng sản xuất kịp để bù) PHMD lớn lên b Số phận PHMD Những PHMD có kích thước lớn bị hệ nội võng mô, với đại thực bào chỗ, bắt giữ vịng vài phút (vì phức hợp có nhiều Fc để gắn vào thụ thể bề mặt thực bào) Nếu kích thước đủ nhỏ, bắt giữ PHMD kéo dài rõ rệt Trên thực tế, loại gây bệnh đa số trường hợp mẫn typ III Sự tồn kéo dài PHMD máu khiến dễ có hội lắng đọng gây bệnh c Cơ chế lưu hành lâu dài PHMD - Trong nhiễm khuẩn mạn tính.Ví dụ, viêm nội tâm mạc liên cầu, sốt rét P.Vivax, viêm gan virus… kháng thể liên tục sản xuất để kết hợp với kháng nguyên có mặt thường trực, PHMD ln ln hình thành - Trong bệnh tự miễn Kháng nguyên tồn liên tục, thường xuyên hình thành PHMD máu (như bệnh lupus) gây tải cho hệ nội võng mô - Kháng nguyên thường xuyên xâm nhập từ Ví dụ, nghề nghiệp, số nơng dân (phương Tây) thường nhiễm kháng nguyên (nấm, mốc từ rơm rạ, vẩy lơng súc vật chăn ni…) đó, bị bệnh phổi IgG PHMD (không phải IgE) d Sự lắng đọng vào mô Bản thân PHMD lưu hành khơng gây nhiều rối loạn, khơng lắng đọng Tồn lâu máu, chúng dễ có hội lắng đọng trước bị bắt giữ loại trừ Mặt khác điều kiện chỗ có vai trị lớn: PHMD dễ lắng đọng vùng máu chảy xoáy (các xoang mạch), vùng mao mạch có áp lực cao (thận), nơi mạch máu rẽ đơi Tính thấm mạch 26 tác nhân quan trọng: thuốc gây tăng thấm mạch làm PHMD đọng nhiều hơn, ngược lại với thuốc gây giảm thấm mạch, Trong bệnh lupus ban đỏ PHMD có tính với màng cầu thận; viêm đa khớp dạng thấp PHMD tạo chỗ, đồng thời có tính với tế bào khớp 21 Trình bày chế bệnh sinh bệnh lý mẫn typ III? a Cơ chế lưu hành lâu dài PHMD - Trong nhiễm khuẩn mạn tính.Ví dụ, viêm nội tâm mạc liên cầu, sốt rét P.Vivax, viêm gan virus… kháng thể liên tục sản xuất để kết hợp với kháng nguyên có mặt thường trực, PHMD ln ln hình thành - Trong bệnh tự miễn Kháng nguyên tồn liên tục, thường xuyên hình thành PHMD máu (như bệnh lupus) gây tải cho hệ nội võng mô - Kháng nguyên thường xuyên xâm nhập từ Ví dụ, nghề nghiệp, số nơng dân (phương Tây) thường nhiễm kháng nguyên (nấm, mốc từ rơm rạ, vẩy lơng súc vật chăn ni…) đó, bị bệnh phổi IgG PHMD (không phải IgE) b Sự lắng đọng vào mô Bản thân PHMD lưu hành khơng gây nhiều rối loạn, khơng lắng đọng Tồn lâu máu, chúng dễ có hội lắng đọng trước bị bắt giữ loại trừ Mặt khác điều kiện chỗ có vai trị lớn: PHMD dễ lắng đọng vùng máu chảy xoáy (các xoang mạch), vùng mao mạch có áp lực cao (thận), nơi mạch máu rẽ đơi Tính thấm mạch tác nhân quan trọng: thuốc gây tăng thấm mạch làm PHMD đọng nhiều hơn, ngược lại với thuốc gây giảm thấm mạch, Trong bệnh lupus ban đỏ PHMD có tính với màng cầu thận; viêm đa khớp dạng thấp PHMD tạo chỗ, đồng thời có tính với tế bào khớp *Bệnh sinh phức hợp miễn dịch gây hoạt hóa bổ sung bổ thể từ cịn lưu hành Các sản phẩm C3b,C3d có mặt PHMD giúp cho bắt giữ đại thực bào dễ dàng (thụ thể) Nhưng lắng đọng, hoạt hóa bổ thể mạnh lên, hình thành chỗ yếu tố tăng thấm mạch, tập trung bạch cầu đa nhân ( C5a,C3a) phức hợp công màng ( C7-8-9) làm tổn thương vách mạch Do có Fc bổ thể, nên bạch cầu đa nhân bị hấp dẫn tới, thực bào PHMD tế bào tổn thương tiếp tục giải phóng enzym protease, cytokin Tiểu cầu có mặt với số lượng lớn gây đơng máu 27 22.Trình bày yếu tố tham gia chế bệnh sinh bệnh lý mẫn typ IV? ***Các ý - Quá mẫn typ IV (quá mẫn chậm /muộn tế bào) - Dùng test da phát mẫn typ IV đợi 12 giờ, trung bình 48 giờ, có 72 Tế bào lympho T vai trò chủ đạo - Chỉ truyền thụ động từ vật sang vật khác tế bào lympho T huyết Các yếu tố tham gia a Tế bào Th nhận biết KN đại thực bào giới thiệu mẫn cảm Tc hai loại tế bào hiệu ứng loại trừ KN Kết quả, MD (sinh lý), mẫn muộn (bệnh lý), hai Ví dụ, chuột lang tiêm kháng nguyên lạc, sau tiêm vi khuẩn lao da có viêm (với xâm nhập đại thực bào tế bào lympho) thể sưng, cứng, loét, rối tạo thành sẹo xấu Đó mẫn Vi khuẩn lao tiêm vào, bị bao vây, không phát triển lan rộng nên chuột khơng mắc bệnh lao Đó miễn dịch Thí nghiệm từ đầu kỷ chứng minh tồn song song miễn dịch mãn b Kháng nguyên Đó loại từ vi khuẩn (lao, hủi ), thuốc, hóa chất, nằm nhóm phụ thuộc tuyến ức Ngồi tính chất kích thích đáp ứng miễn dịch tế bào, chúng có thêm khả kích thích miễn dịch thể dịch Đa số kháng nguyên gây mẫn typ IV kháng ngun khơng hồn tồn, cấu trúc tương đối đơn giản 2- Cơ chế bệnh sinh Kháng nguyên xâm nhập vào thể tế bào đại thực bào bắt giữ giới thiệu kháng nguyên tiêu hoá cho lympho bào Th (CD4), từ mẫn cảm Tc ĐTB Nói chung lần mẫn cảm tạo tế bào đáp ứng phát triển thành clon đơng đảo thành tế bào trí nhớ Lần thứ hai chúng tăng sinh tập trung nhiều nơi có mặt kháng nguyên Đồng thời tế bào T hoạt hoá sản xuất lymphokin riêng (MIF, MAF), có tác dụng thu hút đại thực bào tới Chính đại thực bào tế bào hiệu ứng trực tiếp loại trừ kháng nguyên thực bào, hoạt chất Cuối tạo viêm type IV 28 *** Các thể lâm sàng mẫn typ IV - Quả mẫn kiểu tuberculin: Tiêm da người thử, nước chiết khấu từ môi trường nuôi cấy lao Nếu người chưa tiếp xúc lao phản ứng âm tính, vết tiêm lặn dần sau 2-6 Nếu người mắc lao phản ứng tạo chỗ hình thành Sau 1012 có sưng, đỏ nhân cứng rõ, mạnh sau 48 giờ, loét, phản ứng dương tính Tại nơi có nhiều tế bào lympho, ĐTB, BCTT Kháng nguyên phong, Leishmania tropica, bạch hầu, số nấm tạo phản ứng giống phản ứng tuberculin tiêm bị (intrudermic) cho thể có mẫn cảm đặc hiệu Phản ứng dùng để theo dõi khả miễn dịch (tế bào) tiên lượng - Quá mẫn tiếp xúc (Viêm da tiếp xúc Ở thể mẫn cảm với số kháng nguyên sau lại có dịp tiếp xúc với kháng nguyên da, nơi tiếp xúc xuất vết chàm (eczema) đỏ, da dày lên, ngứa, bề mặt có mụn phịng nhỏ li ti dễ vỡ (do gai), tạo hội cho nhiễm khuẩn thứ phát Từ tiếp xúc (từ lần thứ trở đến vết chàm biểu rõ rệt 48 - Phản ứng bong mảnh ghép (thường xảy tổ chức dị gen) Mảnh ghép lúc đầu hồng hào, sau 1-2 tuần vùng nối mảnh ghép có thâm nhiễm lympho T, ĐTB xuất đông máu, tắc mạch, phù Mảnh ghép không nuôi dưỡng bị bong - Phản ứng tạo u hạt (granulome) 23.Trình bày triệu chứng lâm sàng xét nghiệm hội chứng DiGeorge? a Triệu chứng: - Tim thầm da xanh lưu thơng máu giàu oxy (tím tái) hậu khiếm khuyết tim - Nhiễm trùng thường xuyên - Một số đặc điểm khuôn mặt, chẳng hạn cằm phát triển, tai thấp, mắt rộng rãnh hẹp môi - Một khoảng trống vòm miệng (hở vòm miệng) vấn đề khác với vịm miệng 29 - Tăng trưởng chậm - Khó cho ăn, không tăng cân vấn đề đường tiêu hóa - Vấn đề hơ hấp - Cơ bắp - Sự phát triển bị trì hỗn, chẳng hạn chậm trễ việc lăn lộn, ngồi dậy mốc quan trọng khác trẻ sơ sinh - Phát triển giọng nói bị trì hỗn nói giọng nói - Học tập chậm trễ khuyết tật - Vấn đề hành vi b Các xét nghiệm liên quan: - Fish chẩn đoán DiGeorge: hội chứng DiGeorge liên quan đến đoạn nhiễm sắc thể 22, vị trí 22q11.2 nên chủ yếu dùng fish để chẩn đoán bệnh - Siêu âm tim: thường có dị tật tim thơng liên thất, thân chung động mạch, tứ chứng Fallot - Xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh: khuyết tật tuyến ức, tuyến cận giáp… 24.Trình bày triệu chứng lâm sàng xét nghiệm hội chứng Bruton? a Bệnh di truyền theo thể lặn NST X, bệnh thường xuất trai b Triệu chứng lâm sàng - Các triệu chứng đầu tiên, xác nhận diện bệnh Bruton trẻ, nhìn thấy sớm tháng Chúng bị giảm lượng kháng thể máu mà chúng nhận trình phát triển bụng mẹ từ người mẹ - Trong tương lai, bệnh truyền nhiễm thường xuyên, mãn tính tái phát, bắt đầu chứng tỏ bệnh huyết trắng trẻ em Đối với bệnh agammaglobulinemia Bruton bẩm sinh, triệu chứng sau đặc trưng - chúng bị kích thích vi khuẩn sinh mủ Các nghiên cứu cho thấy phế cầu, trực khuẩn ưa chảy máu, tụ cầu, Các vi sinh vật liệt kê gây phát triển viêm mủ 30 - Đối với bệnh Bruton, đặc điểm bé trai bị bệnh phàn nàn vấn đề với quan tai mũi họng Ngồi ra, có vấn đề da (viêm da, chàm, viêm da mủ), với mô mỡ da Chúng quan sát thấy đường hô hấp dày ruột (ví dụ, tiêu chảy mãn tính) Nó xảy viêm kết mạc quan sát thấy - Các bệnh truyền nhiễm liên tục, tăng trưởng còi cọc, đặc điểm bệnh Bruton, dẫn đến việc bé trai ốm yếu trông bạn lứa tuổi - Danh sách bệnh truyền nhiễm mà trẻ mắc bệnh tăng huyết áp liên kết X mắc phải viêm xoang, viêm não, viêm phổi, viêm màng não, viêm tai (thường tai giữa) Những cậu bé dễ bị dị ứng, mắc bệnh tự miễn dịch Họ có nhiều khả gặp phải bệnh lý ung thư, viêm khớp ảnh hưởng đến khớp lớn - Trong danh sách triệu chứng, có amidan hạch bạch huyết giảm Đơi họ vắng mặt hồn tồn Bệnh Bruton có đặc điểm đứa trẻ bị bệnh tiêm vắc xin phòng bệnh viêm gan B bệnh bại liệt thường dẫn đến phát triển nhanh tất bệnh liệt kê c Xét nghiệm - Điện di miễn dịch: IgM, IgA, IgG, máu giảm IgG

Ngày đăng: 17/12/2022, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w