1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so giai phap nham hoan thien co cau to chuc 71966

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Trị Của Các Tổng Công Ty 91 Ở Việt Nam
Người hướng dẫn TS. Ngô Kim Thanh, CVC - Lê Trọng Quang
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 1994
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 85,23 KB

Nội dung

Lời nói đầu Bất kỳ doanh nghiệp muốn tồn đứng vững kinh tế thị trờng thiết phải đòi hỏi có máy quản trị hoạt động có hiệu qủa Nh vậy, coi nh điều kiện cần cho doanh nghiệp tồn phát triển Việt Nam, Tổng công ty Nhà nớc đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân, có 17 Tổng công ty 91 Các Tổng công ty 91 có 532 doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập, chiếm khoảng 9% số lợng doanh nghiệp Nhà nớc, 56% tổng vốn kinh doanh 35% lao động Xuất phát từ vai trò đó, đòi hỏi Tổng công ty 91 phải có cấu tổ chức máy quản trị hợp lý, gọn nhẹ, phù hợp với loại ngành nghề, lĩnh vực hoạt động Tổng công ty Đảng Nhà nớc ta đà nhận thấy, Tập đoàn kinh tế hình thức tổ chức kinh tế tồn kinh tế thị trờng, xuất phát từ lâu lịch sử phát triển kinh tế giới, năm 80 trở lại Tập đoàn kinh tế đóng vai trò to lớn phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho nớc giành u cạnh tranh không nớc mà vơn lên chiếm lĩnh khai thác thị trờng khu vực giới Ngày tháng năm 1994 Thủ Tớng phủ có định số 91/QĐ-TTg việc thí điểm thành lập Tập đoàn kinh tế để hình thành 17 tổng công ty 91 Trong trình phát triển theo hớng Tập đoàn kinh tế thời gian qua có nhiều vấn đề thực tiễn đặt cần giải quyết, Đảng, Nhà nớc, Bộ ngành, cấp có liên quan ®· cã nhiỊu nghiªn cøu liªn quan ®Õn vÊn ®Ị Từ thực tế trên, với kiến thức đà đợc trang bị trình học tập, với giúp đỡ tận tình cô giáo Tiến sĩ Ngô Kim Thanh dẫn, góp ý bác 1 cô Vụ Doanh nghiệp - Bộ Kế hoạch & Đầu t, đặc biệt bác CVC - Lê Trọng Quang chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị Tổng công ty 91 Việt Nam Luận văn tốt nghiệp gồm ba chơng : ( Ngoài phần mở đầu kÕt ln) Ch¬ng 1: Tỉng quan vỊ c¬ cÊu tỉ chức Bộ máy quản trị doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng cấu tổ chức máy quản trị Tổng công ty 91 Việt Nam Chơng 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu tổ chức máy quản trị Tổng công ty 91 Việt Nam Để hoàn thành đợc luận văn tốt nghiệp đà tìm hiểu , nghiên cứu nhiều loại sách báo, tài liệu tham khảo có liên quan đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô giáo TS Ngô KimThanh bác CVC - Lê Trọng Quang đà giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chơng I Tổng quan cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp I Cơ cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Khái niệm cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp 1.1 Khái niệm Trớc hết, để hiểu đợc cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp cần xem xét khái niệm quản trị Bất kỳ trình lao động xà hội lao động có tính cộng đồng đà đợc tiến hành quy mô lớn đêu cần có hoạt động quản trị để phối hợp chức năng, công việc nhỏ lại với Nh Mác đà nói: Ngời chơi vĩ cầm cần điều khiển nhng dàn nhạc cần có nhạc trởng Do đó, kết luận rằng, hoạt động quản trị đóng vai trò quan quan trọng việc phối hợp hoạt động mang tính cộng đồng nói chung với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng để đạt đợc hiệu tối u Nh vậy, coi hoạt động quản trị doanh nghiệp nh đầu tàu dẫn dắt, đờng cho toàn doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh, mà chủ thể tiến hành hoạt động quản trị không khác máy quản trị doanh nghiệp Tuy nhiên, để hoạt động quản trị mang lại hiệu cao doanh nghiệp cần thiết phải xây dựng đợc cho cấu tổ chức máy quản trị phù hợp, có nh đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững kinh tế thị trờng Hơn hết, thân nhà quản trị nhận thức rõ ràng đợc vai trò, cần thiết cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Vậy hiểu nh cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp: Có nhiều cách định nghĩa khác cấu tổ chức máy quản trị nhng cách chung là: Cơ cấu tổ chức máy quản trị tổng hợp phận khác có mối liên hệ quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đợc chuyên môn hoá, đợc giao trách nhiệm, quyền hạn định đợc bố trí theo cấp nhằm thực chức quản trị doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp hình thành phận quản trị cấp quản trị Bộ phận quản trị đơn vị riêng biệt có chức quản lý định Cấp quản trị thống tất phận quản trị trình độ định Khái niệm đà đợc nêu đầy đủ, đề cập đến việc xác định phận chuyên môn hoá trình độ nào? Đợc giao chức nhiệm vụ ? Tỷ trọng phận cấu thành sao? Sự xếp theo trình độ đẳng cấp định doanh nghiệp Cơ cấu tổ chức máy quản trị phải đợc xây dựng sở cấu sản xuất, phản ánh cấu tạo hình thøc bªn cđa hƯ thèng doanh nghiƯp 1.2 Chøc năng, phân loại chức quản trị doanh nghiệp 1.2.1 Chức quản trị doanh nghiệp Mỗi phân doanh nghiệp đòi hỏi phải có chức hoạt động riêng biệt, từ hình thành chức quản trị doanh nghiệp Có thể hiểu chức nh sau: Chức tập hợp hoạt động (hành động) loại hệ thống Do thực chất, chức thể tính chuyên môn hoá nhiệm vụ (hoạt động) gắn với hệ thống xác định Với khái niệm trên, hoạt động tổ chức máy quản trị việc nghiên cứu chức việc nghiên cứu cách thức chuyên môn hoá định hoạt động quản trị doanh nghiệp Từ đó, chức quản trị doanh nghiệp đợc hiểu tập hợp hoạt động loại phạm vi doanh nghiệp Quản trị theo chức đợc thực phổ biến doanh nghiệp với hầu hết cấu tổ chức khác 1.2.2 Phân loại chức quản trị doanh nghiệp Phân loại chức cách khoa học điều kiện để xây dựng hoàn thiện máy quản trị theo hớng gọn, nhẹ chuyên tinh, đồng thời để sử dụng bồi dỡng nguồn nhân lực theo yêu cầu hoạt động quản trị Hiện có tồn nhiều quan điểm khác cách phân loại chức quản trị doanh nghiệp, nhiên có ba cách phân loại phổ biến sau: Thứ nhất, xét theo quan điểm định Nếu coi toàn hoạt động quản trị doanh nghiệp hoạt động định có chức định mục tiêu, chức định phơng tiện chức định quản trị Thứ hai, xét theo trình quản trị Có thể chia toàn hoạt động thành năm chức là: dự kiến, tổ chức, phối hợp, huy kiểm soát Chức dự kiến: Chủ yếu đề cập đến mục tiêu doanh nghiệp đờng để đạt đến mục tiêu Chức quan trọng định hớng mà doanh nghiệp phải đạt đến tơng lai, đợc coi là tuyên bố sứ mạng công ty Sự quan trọng chức giống nh Lênin đà nói: "Không thể làm việc điều kiện kế hoạch lâu dài, không dự tính đợc kế hoạch thực sự" Chức tổ chức bao gồm: tổ chức xây dựng (Nh xây cấu tổ chức sản xuất, xây dựng máy quản trị doanh nghiệp, ) tổ chức trình ( thực t tởng, chiến lợc, kế hoạch, đà đặt từ khâu định hớng) Chức phối hợp: Nhằm phối hợp phận doanh nghiệp, phối hợp nhiệm vụ, phân quyền điều hành phận Chức bao gồm phối hợp theo chiều dọc, phối hợp cấp quản trị phối hợp theo chiều ngang phối hợp chức năng, lĩnh vực quản trị Chức huy: Chủ thể quản trị tác động lên đối tợng quản trị để họ thực nhiệm vụ đợc giao Chức kiểm soát: chức cuối nhà quản trị, đánh giá hoàn thành công việc so với kế hoạch hay mục tiêu đề Tiến hành biện pháp sửa chữa có sai lệch nhằm đảm bảo tổ chức đờng để hoàn thành mục tiêu Năm chức có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng hình thành vòng tròn quản trị lấy sở trao đổi thông tin toàn trình định quản trị: Sơ đồ 1: Mối liên hệ chức quản trị Định hướng Trao đổi thông tin Tổ chøc Phèi hỵp KiĨm tra ChØ huy Thø ba: XÐt theo nội dung quản trị cụ thể hay theo lĩnh vực quản trị: Lĩnh vực quản trị doanh nghiệp đợc hiểu nh hoạt động quản trị đợc xếp phận phận có ngời huy liên quan đến việc định quản trị Lĩnh vực quản trị đợc xem xét góc độ khác - góc độ quản lý thực tiễn Lĩnh vực quản trị hoạt động quản trị đợc thiết lËp c¸c bé phËn cã tÝnh chÊt tỉ chøc (nh phòng, ban) đợc phân cấp, phân quyền việc định quản trị Lĩnh vực quản trị đợc phân định phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: truyền thống quản trị, yếu tố xà hội chế kinh tế, quy mô nh đặc điểm kinh tÕ kü tht cđa doanh nghiƯp Nã g¾n liỊn với quốc gia, vùng cụ thể tiến nhận thức khoa học quản trị Trong doanh nghiệp phân chia lĩnh vực quản trÞ nh sau: * LÜnh vùc vËt t: có nhiệm vụ phát nhu cầu vật t; tính toán vật t tồn kho; mua sắm; nhập kho bảo quản; cấp phát vật t * Lĩnh vực sản xuất: có nhiệm vụ hoạch định chơng trình; xây dựng kế hoạch sản xuất; điều khiển trình chế biến; kiểm tra chất lợng; giữ gìn quyền, bí quyết, kiểu dáng phát huy sáng chế phát minh thành viên * Lĩnh vực marketing gồm nhiệm vụ: thu thập thông tin thị trờng; hoạch định sách sản phẩm; hoạch định sách giá cả; hoạch định sách phân phối; hoạch định sách hỗ trợ tiêu thụ * Lĩnh vực nhân bao gồm nhiệm vụ sau: lập kế hoạch nhân sự; tuyển dụng nhân sự; đánh giá nhân sự; phát triển nhân viên; thù lao, quản lý nhân thông qua hồ sơ liệu nhân sự, qua thống kê hoạt động nhân viên hỗ trợ đời sống * Lĩnh vực kế toán - tài bao gồm nhiệm vụ: - Lĩnh vực tài chính: tạo vốn; sử dụng; quản lý vốn (chủ yếu quản lý lu thông, toán quan hệ tín dơng) - LÜnh vùc kÕ to¸n: kÕ to¸n sỉ s¸ch; tính toán chi phí-kết quả; xây dựng cân đối; tính toán lỗ lÃi; nhiệm vụ khác nh thẩm định kế hoạch, thống kê, kiểm tra việc tính toán, bảo hiểm, thuế * Lĩnh vực nghiên cứu phát triển gồm nhiệm vụ: thực nghiên cứu bản; nghiên cứu ứng dụng; đa tiến khoa học kỹ thuật vào áp dụng; thẩm định hiệu tiến kỹ thuật đợc áp dụng * Lĩnh vực tổ chức thông tin gồm c¸c nhiƯm vơ: - LÜnh vùc tỉ chøc: tổ chức dự án; phát triển cải tiến máy tổ chức doanh nghiệp; tổ chức tiến trình hoạt động toàn doanh nghiệp - Lĩnh vực thông tin: xây dựng kế hoạch thông tin liên quan cho doanh nghiệp; chọn lọc xử lý thông tin; kiểm tra thông tin giám sát thông tin * Lĩnh vực hành pháp chế dịch vụ chung: thùc hiƯn c¸c mèi quan hƯ ph¸p lý doanh nghiệp; tổ chức hoạt động quần chúng doanh nghiệp; hoạt động hành phúc lợi doanh nghiệp Sự phân chia mang tính khái quát, thực tế quản trị lĩnh vực tiếp tục đợc chia nhỏ công việc, nhiệm vụ quản trị cụ thể 1.3 Phơng pháp xây dựng cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp 1.3.1 Các kiểu cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp * Cơ cấu tổ chức quản trị không ổn định Đây loại cấu tổ chức quản trị mô hình cụ thể, xuất phát từ quan điểm: cấu tổ chức tối u cho doanh nghiệp, trình độ lao động, để lựa chọn tìm kiếm mô hình phù hợp * Cơ cấu trực tuyến Theo cấu ngời thừa nhận thi hành mệnh lệnh ngời phụ trách cấp trực tiếp Cơ cấu có u điểm tăng cờng trách nhiệm cá nhân, tránh đợc tình trạng ngời thừa hành phải thi hành thị khác nhau, chí mâu thuẫn ngời phụ trách Tuy nhiên, có nhợc điểm đòi hỏi thủ trởng phải có kiến thức toàn diện thuộc nhiều lĩnh vực khác * Cơ cấu chức Kiểu cấu cho phép cán phụ trách phòng chức có quyền mệnh lệnh vấn đề có liên quan đến chuyên môn họ cho phân xởng, phận sản xuất u điểm cấu thu hút đợc chuyên gia vào công tác lÃnh đạo, giải vấn đề chuyên môn cách thành thạo hơn, đồng thời giảm bớt gánh nặng cho cán huy chung doanh nghiệp Nhợc điểm vi phạm chế độ thủ trởng, dễ sinh tình trạng thiếu trách nhiệm rõ ràng, thiếu kỷ luật chặt chẽ * Cơ cấu tổ chức trực tuyến - chức Là cấu kết hợp hai kiểu đà đợc trình bày trên, kiểu cấu tổ chức vừa phát huy lực chuyên môn phận chức năng, vừa đảm bảo quyền huy hệ thống trực tuyến * Cơ cấu tổ chức quản trị phi hình thể Cơ cấu muốn nói lên số nhân viên có ngời đợc suy tôn lên làm thủ lĩnh mà tổ chức định, ý kiến họ có ảnh hởng lớn đến nhóm nhân viên Cần phải phát tác động tới ngời để thông qua họ lôi đợc nhóm nhân viên làm việc có hiệu 1.3.2 Các phơng pháp xây dựng cấu tổ chức máy quản trị doanh nghiệp Xác định thành viên phân cấp đắn chức quản trị nắm vững kiến thức kiểu cấu tổ chức quản trị tiền đề để hoàn thiện cấu tổ chức có, nh hình thành hay sửa đổi xoá bỏ kiểu cấu tổ chức đó, thiếu phân tích khoa học, chØ lµm theo ý mn chđ quan, phiÕn diƯn thêng gây tác hại 1

Ngày đăng: 13/07/2023, 06:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS. TS Lê Văn Tâm - Giáo trình quản trị doanh nghiệp Khác
11. Kỹ s Trần Thảo. Tình hình hoạt động của các Tổng công ty 91 thuộc Bộ công nghiệp. Bộ Công nghiệp Khác
12. Kỹ s Vũ Văn Phú. Đánh giá thực trạng hoạt động của DNNN theo mô hình Tổng công ty 91. Vụ doanh nghiệp – Bộ KH & §T Khác
13. Báo cáo tổng kết năm 1999 của Bộ công nghiệp Khác
14. TS. Nguyễn Cảnh Nam. Tìm hiểu về mô hình tổ chức công ty mẹ, công ty con. Tạp chí công nghiệp số 4 /2002 Khác
15. TS. Nguyễn Thị Hồng Thuỷ. Về Tập đoàn kinh tế và mô hình Tổng công ty của Việt Nam. Tạp chí kinh tế và dự báo Khác
16. TS. Phan Văn Tuất. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý trong các doanh nghiệp Nhà nớc Khác
17. Ths. Phạm Quang Trung. Tăng cờng năng lực tài chính và CPH trong việc hình thành các tập đoàn kinh doanh . Tạp chí Công nghiệp số 18- 1999 Khác
18. Mô hình hoạt động Tổng công ty Nhà nớc kết quả và giải pháp. Tạp chí Kinh tế và Dự báo Khác
19. CVC. Lê Trọng Quang - Bộ KH & ĐT. Một số vấn đề về hoàn thiện cơ chế quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của các Tổng công ty 91 Khác
20. Các tài liệu tham khác của Vụ doanh nghiệp - Bộ KH &§T Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w