Những vấn đề cơ bản về thu hút FDI vào KCN, KCX 3 I FDI và thu hút FDI
FDI và dự án FDI
1.1 Khái niệm FDI và dự án FDI
Khái quát rộng thì hoạt động đầu t chính là quá trình thu hút, sử dụng mọi nguồn vốn và nguồn lực trong xã hội để phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm sản xuất sản phẩm hay cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu của cá nhân và xã hội. Nguồn vốn đầu t này là những tài sản hữu hình nh tiền vốn, đất đai, nhà cửa, thiết bị, máy móc, hàng hóa hay tài sản vô hình nh bằng phát minh sáng chế, bí quyết kỹ thuật công nghệ, uy tín kinh doanh, nhãn hiệu, các quyền về thăm dò khai thác, sử dụng tài nguyên và cả sức lao động kết tinh trong giá trị hàng hóa.
Hoạt động đầu t của các chủ sở hữu các nguồn vốn nói trên không chỉ giới hạn ở phạm vi của nớc mình mà còn vợt ra khỏi biên giới quốc gia, phát triển mạnh nửa sau thế kỷ XX đến nay và có xu hớng gia tăng mạnh mẽ trong thế kỷ XXI phù hợp với xu thế toàn cầu hóa kinh tế. Đầu t quốc tế là một quá trình kinh tế trong đó các nhà ĐTNN (tổ chức hoặc cá nhân) đa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào vào nớc tiếp nhận đầu t để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu đợc lợi nhuận hoặc đạt đợc hiệu quả kinh tế xã hội Căn cứ vào tính chất sử dụng của nguồn vốn thì có thể phân loại đầu t quốc tế thành ba hình thức:
Trong đó vốn FDI đợc coi là hình thức chủ đạo và có vai trò quan trọng nhất nhằm tăng cờng hợp tác kinh tế quốc tế và đẩy nhanh quá trình nhất thể hóa đời sống kinh tế thế giíi.
Theo IMF, FDI là một khoản đầu t với những quan hệ lâu dài, theo đó, một tổ chức trong nền kinh tế (nhà đầu t trực tiếp) thu đợc lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác Mục đích của nhà đầu t trực tiếp là muốn có những ảnh hởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế đó Lợi ích lâu dài ở đây ngụ ý sự tồn tại của mối quan hệ dài hạn giữa nhà đầu t trực tiếp và doanh nghiệp có vốn FDI và tác động đáng kể của nhà đầu t đối với việc quản lý doanh nghiệp đó.
Hội nghị Liên hợp quốc về Thơng mại và Phát triển (UNCTAD) cũng đa ra một định nghĩa về FDI Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn đợc cung cấp (trực tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu t nớc ngoài nhận đợc từ doanh nghiệp FDI FDI có ba bộ phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu t, các khoản vay trong nội bộ công ty.
Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đã đợc sửa đổi bổ sung ngày 9/6/2000thì “Đầu t nớc ngoài là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo quy định của Luật này” Nhà đầu t nớc ngoài là tổ chức kinh tế, cá nhân nớc ngoài đầu t vào Việt Nam.
Từ các định nghĩa trên có thể hiểu một cách khái quát về FDI nh sau: FDI là hoạt động đầu t do các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân nớc ngoài tự mình hoặc cùng với các tổ chức kinh tế của nớc sở tại bỏ vốn vào một đối tợng nhất định, trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi nhuận trong kinh doanh Hoạt động FDI đợc thực hiện thông qua các dự án gọi là dự án FDI.
Nh vậy, FDI bao giờ cũng là một dạng quan hệ kinh tế có nhân tố nớc ngoài Nhân tố nớc ngoài ở đây không chỉ thể hiện ở sự khác biệt về quốc tịch hoặc về lãnh thổ c trú th- ờng xuyên của các bên tham gia vào quan hệ FDI mà còn thể hiện ở việc di chuyển t bản trong FDI vợt ra khỏi biên giới một quốc gia Hai đặc điểm cơ bản của FDI là có sự dịch chuyển t bản trong phạm vi quốc tế và chủ đầu t trực tiếp tham gia vào hoạt động sử dụng vốn và quản lý đối tợng đầu t.
FDI là một hình thức di chuyển vốn trên thị trờng tài chính quốc tế, trong đó bên chủ sở hữu vốn (nhà đầu t nuớc ngoài) tạo ra các doanh nghiệp, các chi nhánh ở nớc khác để đầu t mở rộng thị trờng, thiết lập quyền sở hữu từng phần hoặc toàn bộ vốn đầu t và giữ quyền quản lý trực tiếp, ra các quyết định kinh doanh, cùng với các đối tác nớc sở tại chịu rủi ro và hởng lợi nhuận FDI khác với ODA là không những cung cấp vốn mà còn cung cấp kỹ thuật và công nghệ.
Dự án FDI là những dự án đầu t do các tổ chức tổ chức kinh tế và cá nhân ở nớc ngoài tự mình hoặc cùng với các các tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở nớc tiếp nhận đầu t bỏ vốn đầu t, trực tiếp quản lý điều hành để thu lợi trong kinh doanh
1.2 Đặc điểm FDI và dự án FDI
Các nhà đầu t nớc ngoài phải đóng góp một số vốn tối thiểu vào vốn pháp định tùy theo quy định của mỗi nớc.
Quyền quản lý điều hành đối tợng đầu t tùy thuộc vào mức độ góp vốn Nếu góp 100% vốn thì đối tợng đầu t hoàn toàn do chủ đầu t nớc ngoài quản lý và điều hành.
Lợi nhuận từ hoạt động đầu t phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đợc phân chia theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định.
FDI đợc xây dựng thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hay từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc mua cổ phiếu để thôn tính hay sát nhập các doanh nghiệp với nhau.
* Đặc điểm của dự án FDI:
Các dự án FDI trớc hết cũng là dự án đầu t nên cũng có đầy đủ đặc trng cơ bản của một dự án đầu r nói chung, đó là:
- Đầu t là hoạt động bỏ vốn nên quyết định đầu t thờng và trớc hết là quyết định tài chính.
- Đầu t là hoạt động có tính chất lâu dài (chiến lợc).
- Đầu t luôn luôn có chi phí và kết quả.
- Đầu t là hoạt động luôn cần có sự cân nhắc giữa lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài.
- Đầu t là hoạt động mang nặng rủi ro.
Ngoài các đặc trng nói trên các dự án FDI còn có các đặc trng mang tính chất đặc thù so với các dự án đầu t trong nớc, thậm chí so cả với các dự án ODA Đó là các đặc tr- ng sau:
- Nhà đầu t nớc ngoài trực tiếp tham gia hoặc tự mình quản lý điều hành đối tợng bỏ vốn.
- Các bên tham gia vào dự án FDI có quốc tịch khác nhau đồng thời sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau.
- Dự án FDI chịu sự tác động đồng thời của nhiều hệ thống pháp luật (bao gồm luật pháp của các quốc gia xuất thân của các bên và pháp luật quốc tế) Quá trình tự do hóa thơng mại và đầu t quốc tế đòi hỏi các quốc gia phải tiến hành cải tiến hệ thống pháp luật của mình cho phù hợp với thông lệ quốc tế.
- Có sự gặp gỡ, cọ xát giữa các nền văn hóa khác nhau trong quá trình hoạt động của dự án.
Thu hót FDI
2.1 Khái niệm thu hút FDI
Thu hút FDI có thể coi là quá trình xây dựng môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm tạo điều kiện không những cho vốn ĐTNN mà cả vốn đầu t trong nớc đợc đa vào thực hiện một cách thuận lợi với t cách là phần vốn góp của nớc sở tại trong liên doanh) Về bản chất, thu hút FDI là hình thức nhập khẩu t bản (đối với nớc tiếp nhận đầu t) và xuất khẩu t bản (đối với nhà đầu t ra nớc ngoài), một hình thức cao hơn xuất nhập khẩu hàng hóa Cùng với hoạt động ngoại thơng, thu hút FDI trên thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, hợp thành dòng chính trong trào lu có tính quy luật liên kết hợp tác kinh tế thế giới.
2.2 Néi dung thu hót FDI
Bất kỳ nhà đầu t nào khi đầu t trực tiếp ra nớc ngoài cũng đều quan tâm đến những lợi ích và những u đãi mà họ có thể thu đợc khi thực hiện dự án, các vấn đề liên quan đến việc thành lập và triển khai dự án Trong việc thành lập dự án, nhà đầu t sẽ quan tâm đến việc phải hoàn thành những gì trong bộ hồ sơ xin cấp giấy phép đầu t, liệu nhà đầu t đó có nhận đợc các thông tin trợ giúp từ phía Chính phủ và các tổ chức môi giới hay không, thời gian trung bình để có đợc giấy phép đầu t là bao lâu Trong việc triển khai dự án đầu t, nhà đầu t sẽ quan tâm đến những vấn đề nh việc giải phóng mặt bằng có thuận lợi hay không, việc đa máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu vào để sản xuất kinh doanh có thuận lợi không, việc tuyển dụng nhân công ở nớc sở tại có sẵn có hay không (liên quan đến chính sách lao động), việc tuyển dụng nhân công nớc ngoài có gặp phải những khó khăn gì và những vấn đề liên quan đến khuyến khích đầu t khác Do đó nội dung thu hút FDI bao gồm hai công việc chính là: xúc tiến đầu t và tạo lập môi trờng đầu t hấp dẫn Nếu xúc tiến đầu t là biện pháp “trải thảm đỏ” để đón các nhà đầu t nớc ngoài thì tạo lập và hoàn thiện môi trờng đầu t trong là biện pháp vừa mang tính “giữ và duy trì” các nhà đầu t nớc ngoài tiếp tục đầu t Hai công việc trên có quan hệ mật thiết không thể tách rời và phải thực hiện đồng thời.
Xúc tiến đầu t ở đây thực chất là hoạt động đối ngoại nhằm quảng bá hình ảnh, môi trờng đầu t hấp dẫn trong nớc ra các nớc trên thế giới, qua đó kêu gọi đầu t của các nhà đầu t nớc ngoài Có nhiều biện pháp xúc tiến đầu t nh: vận động đầu t nớc ngoài kết hợp với các chuyến thăm cấp cao của những ngời đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ; tổ chức các buổi hội thảo trong và ngoài nớc giới thiệu các chính sách về ĐTNN; tuyên truyền, phổ biến các chính sách u đãi đầu t thông qua các hình thức ấn phẩm Do tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến đầu t nên việc tiến hành hoạt động này cần có kế hoạch, bớc đi cụ thể.
Tạo lập môi trờng đầu t hấp dẫn: Đây là vấn đề có tính then chốt trong việc tổ chức thu hút FDI Môi trờng đầu t là tổng thể các bộ phận mà ở đó chúng tác động qua lại lẫn nhau và chi phối mạnh mẽ đến các hoạt động đầu t, buộc các nhà đầu t phải tự điều chỉnh các mục đích, hình thức, phạm vi hoạt động cho thích hợp, tạo điều kiện cho hoạt động kinh doanh và đa đến hiệu quả cao trong kinh doanh. Ngời ta có thể phân loại môi trờng đầu t theo nhiều tiêu thức khác nhau và mỗi tiêu thức phân loại đó lại hình thành các môi trờng thành phần khác nhau Chẳng hạn:
Căn cứ vào phạm vi không gian: có môi trờng đầu t nội bộ doanh nghiệp, môi trờng đầu t trong nớc và môi trờng đầu t quèc tÕ.
Căn cứ vào lĩnh vực: có môi trờng chính trị, môi trờng kinh tế, luật pháp, văn hóa xã hội, cơ sở hạ tầng
Căn cứ vào sức hấp dẫn: có môi trờng có tính cạnh tranh cao (hấp dẫn nhiều), môi trờng đầu t có tính cạnh tranh trung bình (hấp dẫn vừa), môi trờng đầu t có tính cạnh tranh thấp (hấp dẫn ít) và môi trờng không có tính cạnh tranh (không hấp dẫn).
Các loại môi trờng thành phần ứng với từng cách phân loại trên đây đều cùng tồn tại đồng thời, cùng tác động qua lại lẫn nhau và chi phối đến hoạt động của các dự án FDI và kết quả của các dự án này Môi trờng đầu t là kết quả của sự thống nhất và tác động qua lại giữa các thành phần trên đây Khi xem xét môi trờng đầu t, các nhà kinh doanh và nhà quản lý cần phải thấy một số đặc điểm cơ bản trong quá trình tạo dựng và đánh giá môi trờng đầu t.
Thứ nhất: Môi trờng đầu t không phải là cố định mà luôn biến đổi do sự thay đổi của các yếu tố cấu thành tức là môi trờng thành phần Do đó, khi phân tích đánh giá môi trờng đầu t phải đứng trên quan điểm động Tính chất của môi trờng đầu t luôn thay đổi là do mối tơng quan giữa môi trờng đầu t trong nớc và môi trờng đầu t của các nớc khác. Không có một môi trờng đầu t cố định.
Thứ hai: Môi trờng đầu t là sự đan xen của các môi trờng thành phần và sự tác động qua lại giữa chúng Sự thay đổi trong từng môi trờng thành phần kéo theo và tác động đến sự thay đổi trong môi trờng đầu t Điều này đòi hỏi khi phân tích đánh giá môi trờng đầu t phải xem xét một cách tổng thể trong mối quan hệ chặt chẽ và với một mối tơng quan cụ thể giữa các môi trờng thành phần.
Thứ ba: Ngày nay, xu thế hội nhập không ngừng gia tăng, các doanh nghiệp không chỉ kinh doanh trong nớc mà còn h- ớng ra nớc ngoài Các nhà đầu t cần đánh giá cả môi trờng đầu t trong nớc và môi trờng đầu t của từng nớc bên ngoài và tơng quan giữa các môi trờng đầu t ở từng nớc, hình thành tính chất mới trong sự hấp dẫn của các nhà đầu t Tính chất mới trong việc hấp dẫn các nhà đầu t hoàn toàn do tơng quan giữa môi trờng đầu t của một nớc cụ thể với môi trờng đầu t của các nớc khác quyết định Do đó, khi đánh giá môi trờng đầu t của một nớc cụ thể, không thể không so sánh với môi trờng đầu t của các nớc khác, đặc biệt là các nớc khác trong khu vực Bởi vì, các nhà đầu t nớc ngoài có một quyền rất lớn là tự do lựa chọn thị trờng đầu t ở nớc này hay nớc khác, quyền không đầu t nếu môi trờng đầu t không đáp ứng đợc yêu cầu của họ, đặc biệt là trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt về vốn đầu t Điều đó trả lời cho chúng ta câu hỏi: vì sao khi xem xét phê duyệt dự án đầu t, luật đầu t phải nghiên cứu kỹ và tham khảo luật đầu t của các n- ớc khác? vì sao phải định kỳ xem xét và đánh giá môi trờng đầu t nhằm cải thiện môi trờng đầu t ấy để luôn tỏ rõ sức hấp dẫn trên thị trờng đầu t quốc tế? Môi trờng đầu t phải là “một sân chơi bình đẳng” cho tất cả mọi ngời không kể quốc tịch và trình độ phát triển.
2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động thu hút FDI
Hoạt động thu hút FDI chịu sự tác động đồng thời của nhiều nhân tố Có nhiều cách phân loại nhân tố tác động đến thu hút FDI Đó là: phân loại theo phạm vi lãnh thổ quốc gia (có nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài), theo chủ thể gây ra nhân tố (có nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan), theo các mối liên hệ (có nhân tố chính trị, cung cầu, môi trờng đầu t, quy mô và tính chất thị trờng ) Sau đây, em xin trình bày sự tác động của các nhân tố theo phạm vi lãnh thổ quốc gia:
Sự phát triển của thu hút FDI bắt nguồn từ một số nguyên nhân chủ yếu sau:
Sự phát triển của xu hớng toàn cầu hóa, khu vực hóa thúc đẩy mạnh quá trình tự do hóa thơng mại và đầu t Quá trình hội nhập của các nền kinh tế quốc gia đã làm cho các nớc dỡ bỏ sự kiểm soát chặt chẽ đối với hàng hóa, nhân công, luồng vốn lu chuyển trên thị trờng của mình Nền kinh tế thế giới, khu vực dần trở thành một chỉnh thể thống nhất. Nguồn vốn đợc vận động theo đúng quy luật của nó, chảy vào những nơi có khả năng sinh lợi cao.
Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ thông tin đã thúc đẩy mạnh mẽ quá trình đổi mới cơ cấu kinh tế của các nớc tạo nên sự dịch chuyển vốn giữa các quèc gia
Sự thay đổi các yếu tố sản xuất kinh doanh ở các nớc sở hữu vốn tạo nên lực đẩy đối với vốn FDI Mặt khác, nhu cầu về vốn FDI để CNH, HĐH nền kinh tế các nớc đang phát triển là rất lớn, tạo nên sự thu hút mạnh mẽ đối với vốn FDI.
Quan hệ cung cầu về vốn đầu t là quan hệ cơ bản chi phối mức độ cạnh tranh giữa các quốc gia, khu vực về vốn FDI Hiện tại, nhu cầu về vốn đầu t của các quốc gia trên thế giới là rất lớn vì bất kỳ quốc gia nào từ nớc phát triển nhất đến nớc kém phát triển nhất đều cần vốn đầu t để xây dựng và phát triển nền kinh tế của mình, trong khi vốn FDI của thế giới lại có hạn nên quan hệ cung cầu về vốn FDI của thế giới hết sức căng thẳng Dòng vốn FDI chủ yếu chảy vào các nớc t bản phát triển, số ít còn lại chảy vào các nớc chậm và đang phát triển Do vậy, đã diễn ra một cuộc cạnh tranh khốc liệt giữa các quốc gia để tìm kiếm nguồn vốn Quốc gia nào có môi trờng đầu t hấp dẫn hơn và có khả năng sử dụng vốn đầu t có hiệu quả hơn thì sẽ có lợi thế hơn trong cuộc cạnh tranh này.
2.3.2.1 Nhân tố sự ổn định chính trị và an ninh quốc gia:
Sự ổn định chính trị và an ninh quốc gia là nhân tố đầu tiên mà các nhà đầu t xem xét trớc khi quyết định đầu t hay không đầu t vào một quốc gia nào đó Bởi vì nhân tố này đảm bảo cho tính mạng và tài sản của các nhà đầu t khỏi những rủi ro chính trị gây ra Không nhà đầu t nào muốn đầu t vào một quốc gia có chiến tranh, xung đột, đảo chính , các chính sách đầu t không ổn định và nhất quán
2.3.2.2 Nhân tố môi tr ờng đầu t quốc gia.
Khu công nghiệp và khu chế xuất
1 Khái niệm và đặc điểm của KCX.
KCX có tính chất là khu vực chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng ngoài chế độ mậu dịch và thuế quan của một nớc đợc thành lập với những điều kiện, yếu tố thuận lợi về pháp lý, quản lý và kỹ thuật hạ tầng trên một địa bàn hạn chế để thu hút đầu t của các nớc phát triển đặc biệt là công ty xuyên quốc gia KCX, ngày nay có các định nghĩa sau:
* Định nghĩa của Hiệp hội các KCX thế giới (WEPZA): Theo Điều lệ hoạt động của WEPZA, KCX bao gồm tất cả các khu vực đợc Chính phủ các nớc cho phép nh cảng tự do, khu mậu dịch tự do, KCN tự do hoặc bất kỳ khu vực ngoại th- ơng hoặc khu vực khác đợc WEPZA công nhận Định nghĩa này về cơ bản đồng nhất KCX với khu vực miễn thuế
* Định nghĩa của Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quèc (UNIDO):
Theo UNIDO, KCX là " Khu vực đợc giới hạn về hành chính, có khi về địa lý, đợc hởng một chế độ thuế quan cho phép tự do nhập khẩu trang bị và sản phẩm nhằm mục đích sản xuất sản phẩm xuất khẩu Chế độ thuế quan đợc ban hành cùng với những qui định luật pháp u đãi, chủ yếu về thuế nhằm thu hút đầu t nớc ngoài" Với định nghĩa này, hoạt động chính trong KCX là sản xuất công nghiệp
* Định nghĩa của Việt Nam:
Theo Qui chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo Nghị định số 36/ CP ngày 24 tháng 4 năm 1997, KCX là "khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập" Nh vậy, về cơ bản, KCX ở Việt Nam cũng đợc hiểu theo nh định nghĩa của UNIDO.
1.2.Đặc điểm của KCX Đó là một khu vực lãnh thổ của một nớc, đợc quy hoạch độc lập, thờng đợc ngăn cách bằng tờng rào kiên cố để hoạt động cách biệt với phần nội địa.
Mục đích hoạt động của KCX là thu hút các nhà sản xuất công nghiệp nớc ngoài và trong nớc hớng vào xuất khẩu thông qua những biện pháp đặc biệt nh u đãi về thuế quan, về các điều kiện mậu dịch và các loại thuế khác.
Hàng hóa, t liệu xuất nhập khẩu của KCX đợc miễn thuế quan.
2.Khái niệm và đặc điểm của khu công nghiệp.
2.1 Khái niệm của khu công nghiệp
Khi mô hình KCX cũng dần tỏ ra không còn linh hoạt nữa vì các nhà đầu t buộc phải xuất khẩu toàn bộ sản phẩm và tác dụng lan toả của KCX thấp Do vậy, nhiều nớc đã chuyển sang phát triển mô hình KCN
KCN là mô hình kinh tế linh hoạt hơn, hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài-đối tợng đầu t chủ yếu vào KCN vì họ hy vọng vào thị trờng nội địa, một thị trờng mới, có dung lợng lớn để tiêu thụ hàng hoá của mình Hơn nữa, việc mở cửa thị trờng nội địa cũng phù hợp với xu hớng tự do hoá mậu dịch trên thế giới và khu vực Việc cho phép tiêu thụ hàng hoá tại thị trờng trong nớc không những tạo nên yếu tố kích thích cạnh tranh sản xuất trong nớc từ đó nâng cao khả năng xuất khẩu mà còn góp phần tích cực đẩy lùi và ngăn chặn hàng nhËp khÈu lËu
Có hai định nghĩa khác nhau về KCN nh sau:
Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ rộng có nền tảng là sản xuất công nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ, kể cả dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui chơi giải trí, khu thơng mại, văn phòng, nhà ở Về thực chất mô hình này là khu hành chính-kinh tế đặc biệt nh KCN Bat Tam (In-đô-nê-xi-a), công viên công nghiệp ở Đài Loan, Thái Lan và một số nớc Tây Âu
Khu công nghiệp là khu vực lãnh thổ có giới hạn nhất định, ở đó tập trung các doanh nghiệp công nghệp và dịch vụ sản xuất công nghiệp, không có dân c sinh sống Mô hình này đợc xây dựng ở một số nớc nh Ma-lai-xi-a, In-đô-nê- xi-a, Thái Lan, Đài Loan
* Định nghĩa của Việt Nam:
Theo Quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997, KCN là" khu tập trung các doanh nghiệp KCN chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống; do Chính phủ hoặc Thủ tớng chính phủ quyết định thành lập Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất" Nh vậy, KCN ở Việt Nam đợc hiểu giống với định nghĩa thứ hai
2.2 Đặc điểm của khu công nghiệp
- KCN là một khu vực lãnh thổ hữu hạn đợc phân cách bằng đờng bao hữu hình hoặc vô hình.
- KCN đợc phân bố tập trung với hạt nhân là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp (hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến, t liệu sản xuất) và hệ thống doanh nghiệp hỗ trợ và doanh nghiệp dịch vụ cho sản xuất công nghiệp.
- Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp và dịch vụ cho sản xuất công nghiệp sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật và xã hội theo một cơ chế tổ chức quản lý thống nhất của Ban quản lý KCN.
Trong KCN có doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN, có trách nhiệm đảm bảo hạ tầng kỹ thuật và xã hội của cả KCN trong suốt thời gian tồn tại cuả KCN.
- Nguồn nhân lực chủ yếu là lao động trong nớc và tại chỗ.
- Đợc sự quản lý trực tiếp của chính phủ (từ quyết định thành lập, quy hoạch tổng thể, khung điều lệ mẫu, kiểm tra, kiểm soát).
Xét về bản chất, KCX cũng là một loại hình KCN, tuy nhiên giữa hai loại hình này cũng có một số nét khác biệt:
Bảng 1.1 Khác biệt giữa KCN và KCX
Nhằm thu hút cả ĐTNN và ĐTTN.
Chế độ ngoại th- ơng Ưu đãi miễn giảm thuÕ
Theo khuôn khổ chế độ mậu dịch và thuế quan chung của quốc gia.
Cấu trúc tổ chức Chỉ gồm doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ sản xuất hàng xuất khÈu.
Trong KCN cã doanh nghiệp chế xuất hoặc KCN
Khu vực chuyên sản xuất hàng xuÊt khÈu
Khu vực sản xuất hàng xuất khẩu và sản xuất hàng bán vào nội địa
Vị trí xây dựng Có vị trí thuận lợi để thực hiện hoạt động xuất khẩu
Có vị trí thuận lợi cho xuất khẩu và đa hàng tới các điểm tiêu thụ nội địa
Về việc phát triển các doanh nghiệp vừa và
Hạn chế (do KCX đòi hỏi các doanh nghiệp phải thỏa
KCN giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ tận dụng đợc các u đãi để nhỏ ở nớc sở tại mãn yêu cầu về tỷ lệ xuất khẩu cao ngay tõ khi míi tham gia) trớc hết tập trung phát triển thị trờng trong n- ớc sau đó hớng đến xuÊt khÈu.
Mức độ ảnh h- ởng đến nền kinh tế của nớc sở tại.
Nhỏ hơn (do ít tạo mối liên kết với nớc sở tại hơn so với KCN)
Lớn hơn (do tạo đợc mối liên kết lớn với nớc sở tại nh mua nguyên vật liệu trong nớc, tạo việc làm cho nhiều lao động trong níc )
Trong các phần dới đây của chuyên đề, để đơn giản, em xin sử dụng chữ viết tắt “KCN” để chỉ chung khu công nghiệp và khu chế xuất.
3 Phân loại các khu công nghiệp.
Theo quy mô và tính chất hoạt động, KCN có thể phân ra theo các nhóm sau:
* Phân theo quy mô: có 2 loại
- KCN tập trung: có quy mô từ 50 ha trở lên.
- KCN vừa và nhỏ: có quy mô nhỏ hơn 50 ha.
* Phân theo chủ đầu t phát triển kết cấu hạ tầng KCN: có 3 loại.
- KCN do doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài làm chủ đầu t nh KCN Đài T (Hà Nội)
Thu hút FDI vào khu công nghiệp
1 Đặc trng của việc thu hút FDI vào các khu công nghiệp.
* Đặc trng của việc thu hút FDI. Đặc trng chung nhất của thu hút FDI là các nớc tiếp nhận đầu t và nhà ĐTNN tùy thuộc vào chiến lợc phát triển và mục tiêu của đầu t mà tạo nên ba định hớng khác nhau trong việc thu hút và sử dụng vốn đầu t, đó là:
- Đầu t định hớng thị trờng (hớng đầu t vào thị trờng tiềm năng, ổn định và môi trờng đầu t thuận lợi)
- Đầu t định hớng chi phí (áp dụng những biện pháp nhằm giảm thiểu những chi phí làm ảnh hởng đến giá thành và sức cạnh tranh của sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của đầu t).
- Đầu t dịch chuyển nguồn nguyên liệu (hớng đầu t vào những thị trờng có nguồn nguyên liệu cung ứng tại chỗ dồi dào).
Vốn đầu t bao gồm tiền, máy móc, thiết bị, kỹ thuật công nghệ, kinh nghiệm quản lý do các chủ đầu t quyết định đầu t, quyết định nội dung sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Hình thức đầu t bằng vốn FDI này mang tính khả thi và hiệu quả cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế nớc tiếp nhận đầu t Trong đó, chủ vốn ĐTNN đợc trực tiếp quản lý và điều hành toàn bộ hay tham gia điều hành các hoạt động đầu t, tùy thuộc vào tỷ lệ góp vốn đầu t Thông qua quá trình thu hút vốn FDI, nớc chủ nhà có thể tiếp nhận đợc công nghệ, kỹ thuật và kỹ năng quản lý tiên tiến, là những lợi thế mà hình thức đầu t gián tiếp không giải quyết đợc.
Ngoài ra, có thể thấy việc thu hút FDI có một số đặc tr- ng chủ yếu sau:
Bên nớc ngoài và bên nớc tiếp nhận phải có đủ những điều kiện:
+ T cách pháp nhân rõ ràng.
+ Có quyền hạn và trách nhiệm trong lĩnh vực hoạt động liên quan đến sản xuất kinh doanh theo luật pháp của nớc tiÕp nhËn ®Çu t.
+ Khẳng định đợc khả năng về tài chính trong dự án sẽ thực hiện theo cam kết.
+ Có khả năng, nghiệp vụ và kinh nghiệm trong lĩnh vực sẽ đầu t và hợp tác.
+ Là sự kết hợp giữa các lợi ích của các chủ thể và các tác nhân kinh tế trong và ngoài nớc.
+ Là kết quả cũng nh nỗ lực của quá trình hội nhập kinh tế xã hội.
Do KCN là một khu vực có tính chất khá đặc biệt nên ngoài những đặc trng chung đã nói ở trên, hoạt động thu hút FDI vào KCN còn có một số đặc điểm sau:
Nh ta đã biết, đầu t vào KCN là đầu t tập trung, khác với đầu t ngoài KCN (đầu t phân tán) Vì thế, rõ ràng là để thu hút FDI vào KCN thì chúng ta cần phải tạo ra đợc môi tr- ờng đầu t trong KCN có tính cạnh tranh cao hơn so với môi tr- ờng đầu t ngoài KCN Ta phải dành nhiều u đãi cho các nhà đầu t trong KCN hơn so với nhà đầu t ngoài KCN, để họ thấy rằng đầu t vào KCN sẽ đem lại nhiều hiệu quả hơn khu vực ngoài KCN Những u đãi này gồm u đãi thuế (ở mức cao hơn so với doanh nghiệp ngoài KCN); hỗ trợ về tài chính nh cho vay vốn u đãi, giá thuê đất, thuê và mua nhà xởng với giá thấp, khấu hao tài sản nhanh, hình thức đầu t rộng rãi, tuyển dụng lao động dễ dàng.v.v nằm ở nhiều lĩnh vực nh: kinh tế, cơ sở hạ tầng, an ninh, chính sách, cơ chế quản lý trong đó quan trọng nhất là nhóm chính sách kinh tế đặc biệt là thuế vì nó tác động trực tiếp và rất lớn đến kết quả kinh doanh của nhà đầu t.
Một trong những mục đích thành lập KCN của nớc tiếp nhận đầu t là nhằm thu hút FDI Trong điều kiện vốn ĐTTN còn hạn chế, nếu không có vốn FDI sẽ khó có thể phát huy các hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất của KCN Do đó thu hút FDI vào KCN có ý nghĩa đặc biệt quan trọng
2 Nội dung của việc thu hút FDI vào các khu công nghiệp.
Cũng giống nh hoạt động thu hút FDI nói chung, thu hút FDI vào KCN bao gồm hai công việc chính là: xúc tiến đầu t và tạo lập môi trờng đầu t hấp dẫn Nếu xúc tiến đầu t là biện pháp “trải thảm đỏ” để đón các nhà đầu t nớc ngoài thì tạo lập và hoàn thiện môi trờng đầu t trong là biện pháp vừa mang tính “giữ và duy trì” các nhà đầu t nớc ngoài tiếp tục đầu t Hai công việc trên có quan hệ mật thiết không thể tách rời và phải thực hiện đồng thời.
2.1 Xúc tiến đầu t vào KCN Đây là một trong những hoạt động đối ngoại quan trọng nhằm quảng bá hình ảnh, môi trờng đầu t trong KCN cho các nhà đầu t nớc ngoài cách thức tiến hành hoạt động này là khác nhau ở mỗi quốc gia nhng nhìn chung đều bao gồm các công việc cụ thể sau:
* Xây dựng danh mục thu hút FDI vào các KCN.
Danh mục này sẽ quy định các ngành nghề, lĩnh vực trong khu công nghiệp đợc Chính phủ khuyến khích thu hút đầu t, không khuyến khích thu hút đầu t thậm chí cấm thu hút đầu t Văn bản này có tác dụng định hớng hoạt động FDI vào các KCN cho các nhà đầu t nớc ngoài theo đúng quy hoạch của Chính phủ nớc tiếp nhận đầu t, nhằm đảm bảo thực hiện đợc mục tiêu kinh tế xã hội đã đặt ra Tránh tình trạng đầu t tràn lan, khai thác các nguồn tài nguyên một cách không hợp lý, kém hiệu quả, mất cân đối trong cơ cấu kinh tÕ
* Xây dựng các chơng trình xúc tiến đầu t nớc ngoài vào các KCN.
Các chơng trình xúc tiến đầu t nớc ngoài vào các KCN rất đa dạng: vận động đầu t nớc ngoài kết hợp với các chuyến thăm cấp cao của những ngời đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ; tổ chức các buổi hội thảo trong và ngoài nớc nhằm giới thiệu các chính sách u đãi cho đầu t nớc ngoài vào các KCN; tuyên truyền, phổ biến sức hấp dẫn của môi trờng đầu t, các thành tựu đạt đợc trong thu hút sử dụng vốn đầu t vào KCN Do tầm quan trọng của hoạt động xúc tiến đầu t nên việc tiến hành hoạt động này cần phải có kế hoạch, bớc đi cụ thể để đạt hiệu quả thu hút FDI vào KCN.
*Thành lập các cơ quan chuyên trách việc xúc tiến đầu t vào KCN.
Công tác xúc tiến đầu t vào KCN có vai trò quan trọng trong thành công của việc thu hút FDI vào KCN Vì thế, cần thiết phải có các cơ quan chuyên trách có năng lực để thực hiện các công việc này một cách khoa học, hiệu quả nhất. Các cơ quan này có thể đặt ở trong nớc hoặc ở nớc ngoài.
2.2 Xây dựng môi trờng đầu t trong KCN, KCX
Nh đã phân tích, có nhiều tiêu chí để phân loại môi tr- ờng đầu t Trong chuyên đề này, em xin sử dụng cách phân chia môi trờng đầu t theo lĩnh vực để nghiên cứu môi trờng đầu t trong KCN Theo đó, việc xây dựng môi trờng đầu t trong KCN bao gồm các công việc cụ thể sau:
2.2.1 Xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển KCN.
*Xây dựng chiến lợc phát triển KCN, KCX.
Chiến lợc phát triển KCN là văn kiện quan trọng thể hiện quan điểm mục tiêu định hớng và các chính sách cơ bản về phát triển KCN trong thời gian dài, ít nhất là 10 năm, nhằm thực hiện thành công cơng lĩnh và đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc.
Nguyên tắc trong việc xây dựng phát triển KCN: chiến l- ợc phát triển KCN đợc xây dựng trên cơ sở chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, chiến lợc phát triển vùng, lãnh thổ,chiến lợc phát triển công nghiệp, chiến lợc mậu dịch quốc tế Chiến lợc phát triển KCN đợc xây dựng trên nguyên tắc dân chủ công khai, đợc tham khảo ý kiến địa phơng, bộ ngành và các tổ chức xã hội.
Nội dung chiến lợc phát triển KCN có những nội dung cơ bản sau: đánh giá các yếu tố trong nớc ảnh hởng đến việc lựa chọn chiến lợc Xác định mục tiêu, quan điểm của thời kỳ chiến lợc Xác định các giải pháp chiến lợc (bao gồm giải pháp lựa chọn mô hình KCN, phơng hớng phát triển các ngành lĩnh vực trong KCN, những vùng, lãnh thổ phát triển KCN và định hớng khung chính sách và biện pháp tổ chức thực hiện chịến lợc).
Chiến lợc phát triển KCN do Thủ tớng Chính phủ quyết định.
*Xây dựng quy hoạch phát triển KCN.
Thực trạng thu hút FDI vào các khu công nghiệp ở Việt Nam
Khái quát quá trình hình thành và phát triển của
1 Bối cảnh ra đời khu công nghiệp ở Việt Nam. ở Miền Bắc, trong những năm đầu hòa bình lập lại, đã thành lập một số KCN, cụm công nghiệp nh KCN Gang thép Thái Nguyên, KCN Hóa chất Việt Trì, cụm công nghiệp Thợng Đình (Cao, xà, lá) ở Hà Nội ở Miền Nam, dới chế độ cũ đã thành lập các KCN nh khu kỹ nghệ Biên Hòa, khu kỹ nghệ Trà Nóc (Cần Thơ) Song ý tởng thành lập KCN theo phơng thức hiện nay, phù hợp với thông lệ quốc tế, chỉ xuất hiện sau khi Luật đầu t nớc ngoài đợc thông qua vào cuối năm 1987 Bớc vào thập kỷ 90 của thế kỷ trớc, tình hình thế giới có nhiều diễn biến phức tạp khiến nền kinh tế nớc ta gặp nhiều khó khăn Liên Xô sụp đổ, các nớc Đông Âu tan rã và Hội đồng t- ơng trợ kinh tế giải thể làm thay đổi quy mô, hoạt động của nền kinh tế Do hậu quả trên, đến năm 1991, viện trợ từ Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu bị chấm dứt Thị trờng xuất nhập khẩu bị thu hẹp đột ngột gây nhiều tổn thất cho các cơ sở làm hàng xuất khẩu của nớc ta, nhất là hàng nông sản và nông sản chế biến Mặt khác, Mỹ tiếp tục bao vây, cấm vận cản trở cho sự phát triển hợp tác kinh tế của nớc ta với các nớc và các tổ chức tài chính quốc tế.
Thực hiện chính sách đối ngoại mở rộng, đa phơng hóa, đa dạng hóa, chúng ta đã vợt qua những thách thức từng bớc phá vỡ thế bao vây, cấm vận mở rộng hợp tác với bên ngoài. Một trong những lĩnh vực kinh tế đối ngoại đợc mở ra là thu hút FDI Trong thời gian ngắn từ cuối năm 1987 sau khi Luật đầu t nớc ngoài đợc Quốc hội khóa VIII thông qua đến đầu năm 1990 ta đã tạo nên làn sóng thu hút ĐTNN mạnh mẽ.
Cùng với chính sách thu hút FDI, khu chế xuất đầu tiên của Việt Nam đợc ra đời năm 1991 tạo điều kiện thuận lợi hơn cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn ĐTNN chuyên sản xuất hàng xuất khẩu Cũng trong khoảng thời gian từ năm 1991 đến 1995, nền kinh tế nớc ta tiếp tục có những chuyển biến tích cực, đạt tốc độ tăng trởng khá cao, liên tục và tơng đối hoàn thiện, đa đất nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, tạo tiền đề cần thiết để chuyển sang thêi kú míi theo híng CNH, H§H.
KCN theo mô hình mới ra đời cùng với chính sách đổi mới, mở cửa do Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xớng Tại Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khóa VII tháng 1 năm 1994 có nêu: “Quy hoạch các vùng, trớc hết là các địa bàn trọng điểm, các khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp tập trung” Để thực hiện chiến lợc quy hoạch và phân bố công nghiệp, Nhà nớc quyết định chủ trơng phát triển công nghiệp tập trung vào KCN theo quy hoạch đã đợc xác định Phát triển KCN nhằm đáp ứng các mục tiêu tạo đà tăng trởng công nghiệp, tăng nguồn hàng xuất khẩu, tạo thêm việc làm và từng bớc phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu quả vốn đầu t phát triển hạ tầng, hạn chế ô nhiễm do chất thải gây ra Đồng thời phát triển KCN cũng để thúc đẩy các cơ sở sản xuất, dịch vụ cùng phát triển, làm cơ sở cho việc phát triển các vùng công nghiệp, phân bố lực lợng sản xuất.
Thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng về CNH, HĐH khơi thông và phát huy nội lực, ngày 28/12/1994, Chính phủ ban hành Nghị định 192/CP kèm theo Quy chế khu công nghiệp Từ mốc này, KCN phát triển nhanh về số lợng và chất lợng trong những năm qua.
2 Giới thiệu các khu công nghiệp ở ba vùng kinh tế trọng điểm.
Trong 15 n¨m qua, kÓ tõ khi Khu chÕ xuÊt (KCX) T©n Thuận - KCX đầu tiên ở nớc ta đợc thành lập năm 1991 tại thành phố Hồ Chí Minh, đến hết năm 2005, cả nớc đã có
130 Khu công nghiệp (KCN) đợc thành lập với diện tích đất tự nhiên là 26.517 ha (trong đó đất công nghiệp có thể cho thuê là 17.727 ha) phân bố rộng khắp trên 45 tỉnh, thành phố, trong đó có 75 khu đã đi vào hoạt động có tổng diện tích đất tự nhiên là 16.381 ha và 55 khu (tổng diện tích đất tự nhiên là 10.346 ha) đang trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng Quy mô bình quân các KCN là 205 ha/KCN, KCN lớn nhất là KCN Phú Mỹ I (Bà Rịa- Vũng Tàu) 954 ha và KCN nhỏ nhất là KCN Bình Đờng (Bình Dơng) 17 ha.Trong số 125 KCN này, 75 KCN đang vận hành có tổng diện tích đất tự nhiên là 16.381 ha (trong đó đất công nghiệp có thể cho thuê là 11.114 ha), đã lấp đầy khoảng 60% diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê và 50 KCN đang trong thời kỳ triển khai đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng cơ bản.
Các KCN tập trung phần lớn ở ba Vùng kinh tế trọng điểm với 98 KCN có tổng diện tích đất tự nhiên 21.247ha, chiếm gần 75% số KCN và trên 80% diện tích đất tự nhiên KCN cả nớc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là Vùng kinh tế năng động nhất, cũng là nơi tập trung nhiều KCN nhất với 66 KCN, tổng diện tích đất tự nhiên 15.068 ha (trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê là 10.013 ha); Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có 22 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 3.802 ha (trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê là 2.543 ha); Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 10 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 2.377 ha (trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê là 1.636 ha). Trong số các KCN ở ba vùng kinh tế trọng điểm cũng nh cả nớc, có những KCN đạt hiệu quả thu hút đầu t cao, tuy nhiên cũng có những KCN do những khó khăn khách quan và chủ quan, hiệu quả thu hút đầu t còn hạn chế Sau đây, xin điểm qua một số KCN trên cả nớc:
2.1 Các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc
Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có 8 tỉnh, thành phố là Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh, Hải Dơng, Hng Yên, Bắc Ninh và Hải Phòng.
Hà Nội là thành phố có nhiều KCN nhất trong vùng với 6 KCN với tổng diện tích 638 ha, trong đó KCN Bắc Thăng Long là một trong những điển hình của Vùng về hiệu quả thu hút đầu t, KCN này đợc thành lập từ năm 1997 do Công ty Phát triển KCN Thăng Long (liên doanh giữa bên nớc ngoài là Sumitomo Corporation của Nhật Bản và bên Việt Nam làCông ty cơ khí Đông Anh) làm chủ đầu t với tổng vốn đầu t giai đoạn I và II là 77 triệu USD Diện tích đất tự nhiên của KCN là 198 ha, hiện nay (8/2005), KCN này có tỷ lệ lấp đầy diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê (145 ha giai đoạn
I và II) khá cao Các doanh nghiệp trong KCN Thăng Long đều là các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với hơn 40 doanh nghiệp, tổng vốn đăng ký gần 500 triệu USD Đặc biệt, trong tổng số 11 doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao trên cả nớc, KCN Bắc Thăng Long đã có 2 doanh nghiệp là Công ty TNHH Canon Việt Nam với tổng vốn đầu t 236,7 triệu USD, Công ty TNHH Sumitomo Bakelite Việt Nam với tổng vốn đầu t 60 triệu USD KCN Bắc Thăng Long là KCN tiêu biểu cho hiệu quả của việc áp dụng phơng thức quản lý doanh nghiệp tiên tiến của nớc ngoài, đạt đợc hiệu quả thu hút đầu t cao Ngoài ra, Hà Nội còn có KCN Sài Đồng B đã lấp đầy đợc diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê Chủ đầu t là một doanh nghiệp trong nớc: Công ty điện tử Hà Nội (Hanel) với tổng vốn đầu t 120 tỷ đồng, các hạng mục cơ sở hạ tầng đã hoàn thành về cơ bản Có khoảng 24 dự án đầu t vào KCN, trong đó có 18 dự án có vốn đầu t nớc ngoài với tổng vốn gần 90 triệu USD và 6 dự án đầu t trong nớc với tổng vốn khoảng 120 tỷ đồng Các KCN còn lại: KCN Nội Bài
(100 ha), KCN Đài T - Hà Nội (40 ha), KCN Daewoo-Hanel (197 ha), KCN Nam Thăng Long (30 ha) vẫn còn nhiều khó khăn trong xây dựng cơ sở hạ tầng và thu hút đầu t.
Trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Vĩnh Phúc là một tỉnh có những kết quả thu hút đầu t vào KCN khả quan trong thời gian gần đây Trong địa bàn tỉnh, KCN QuangMinh mới đợc thành lập năm 2004 (do Công ty TNHH Đầu t và phát triển hạ tầng Nam Đức làm chủ đầu t với tổng vốn đầu t 533 tỷ đồng), tuy nhiên tỷ lệ lấp đầy KCN này hiện nay (tháng 8/2005) đã đạt 100% với 112 dự án đầu t, chủ yếu là các dự án trong nớc, tổng vốn đăng ký đạt gần 100 triệu USD và 4.000 tỷ đồng Thủ tớng Chính phủ đã có chủ trơng chấp thuận mở rộng KCN này với diện tích mở rộng 362 ha, nâng tổng diện tích tự nhiên của KCN cả 2 giai đoạn lên 708,4 ha. Các KCN ở thành phố Hải Phòng sau nhiều năm hoạt động kém hiệu quả, thời gian gần đây tình hình thu hút đầu t đã có nhiều khởi sắc Đến tháng 5/2005, KCN Nomura đã đầu t xây dựng hoàn chỉnh các công trình cơ sở hạ tầng với chất lợng cao, hiện đại trên diện tích 153 ha với vốn đã thực hiện trên 160 triệu USD KCN này đã thu hút đợc 45 dự án có vốn đầu t nớc ngoài với tổng vốn đăng ký trên 300 triệu USD KCN Đình Vũ ra đời trong bối cảnh khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997, gặp rất nhiều khó khăn về thị tr- ờng đầu t nên đã tiến hành xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức cuốn chiếu Đến nay, vốn thực hiện đạt 25 triệu USD trên tổng vốn đầu t đăng ký là 79,9 triệu USD Trong KCN đã xây dựng xong cảng hàng lỏng phục vụ cho hoạt động của các doanh nghiệp dầu khí, hoá chất trong KCN. KCN Đình Vũ đã thu hút đợc 8 dự án đầu t trong đó có 3 dự án vốn đầu t nớc ngoài với tổng vốn đăng ký là 45 triệu USD và 5 dự án đầu t trong nớc với tổng vốn đăng ký trên 700 tỷ đồng Đặc điểm nổi bật của các doanh nghiệp KCN ở HảiPhòng là hầu hết các doanh nghiệp đều đợc đầu t công nghệ tiên tiến, hiện đại, tỷ lệ xuất khẩu sản phẩm cao: có 28 doanh nghiệp xuất khẩu 100% sản phẩm, 15 doanh nghiệp xuất khẩu 80% sản phẩm trở lên và 13 doanh nghiệp xuất khẩu 60% sản phẩm trở lên.
Trong Vùng còn có một số KCN thời gian gần đây hoạt động khá hiệu quả, nh KCN Tiên Sơn, KCN Quế Võ (Bắc Ninh), KCN Phố Nối A (Hng Yên), KCN Nam Sách (Hải Dơng). Một số KCN đang trong thời kỳ xây dựng cơ bản nh KCN Đại
An, KCN Phúc Điền, KCN Tân Trờng (Hải Dơng), KCN Phố Nối
B (Hải Dơng), KCN Đại Đồng-Hoàn Sơn (Bắc Ninh).
Một số KCN hoạt đông kém hiệu quả nh KCN Bắc Phú Cát (Hà Tây), KCN Kim Hoa (Vĩnh Phúc).
2.2 Các KCN ở Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung có 5 tỉnh, thành phố là Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên-Huế và Bình Định, nhìn chung việc xây dựng và phát triển các KCN trong vùng những năm qua còn nhiều khó khăn, thực tế trong vùng cha có KCN nào đạt tỷ lệ lấp đầy 100% Đà Nẵng là thành phố có nhiều KCN nhất trong vùng với 4 KCN là:
KCN Đà Nẵng ở phờng An Hải Bắc, quận Sơn Trà là KCN thành lập sớm nhất của thành phố (năm 1994) do Công ty Liên doanh Massda làm chủ đầu t KCN có diện tích 50ha và vốn đầu t hạ tầng 13 triệu USD
Thực trạng thu hút FDI vào các khu công nghiệp Việt Nam thời gian qua
1 Hỗ trợ vận động và xúc tiến đầu t vào các khu công nghiệp.
Hoạt động xúc tiến đầu t nớc ngoài vào KCN đợc tiến hành mạnh mẽ nhất kể từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc sửa đổi vào năm 2000 và sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 về tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t trực tiếp nớc ngoài thời kỳ 2001-2005 Lãnh đạo Bộ KHĐT và Vụ quản lý KCN, KCX đã kết hợp hoạt động xúc tiến đầu t thông qua các chuyến thăm cấp cao của những ngời đứng đầu Nhà nớc và Chính phủ tại một số nớc công nghiệp phát triển nh Nhật Bản, Anh,
Mỹ, Pháp Tổ chức một số hội thảo trong nớc giới thiệu về chính sách u đãi đầu t nớc ngoài vào KCN Việt Nam và các thành tựu đã đạt đợc trong thời gian vừa qua Đáng chú ý là vào tháng 3 năm 2004 Việt Nam đã kết hợp với tổ chức xúc tiến thơng mại của Nhật Bản (JETRO) tổ chức hội nghị xúc tiến đầu t; ngày 17-18 tháng 8 năm 2004, Việt Nam kết hợp với Singapore tổ chức Hội nghị xúc tiến Việt Nam-Singapore.Nâm 2005 vừa qua, chúng ta đã tổ chức “Triển lãm thu hút
FDI-Forinvest 2005” Bên cạnh đó, còn có một số hội nghị xúc tiến đầu t do Bộ KHĐT tổ chức Tại các địa phơng, công việc xúc tiến đầu t cũng đợc tiến hành tại một số tỉnh, thành phố lớn nh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh dới nhiều hình thức Lãnh đạo Vụ quản lý KCN, KCX tiếp các đoàn khách nớc ngoài muốn tìm hiểu về môi trờng đầu t trong các KCN Chúng ta cũng đã thành lập đợc ba trung tâm xúc tiến đầu t vào KCN đặt ở ba miền Bắc, Trung, Nam Ba cơ quan này thuộc Cục đầu t nớc ngoài-Bộ KHĐT, có chức năng nh một cơ quan “một cửa, một đầu mối” nhằm hỗ trợ các nhà đầu t trong toàn bộ các khâu từ hình thành đến triển khai dự án FDI, đồng thời chủ động tổ chức các chơng trình vận động đầu t trong và ngoài nớc.
Hoạt động xúc tiến trên đã đạt đợc một số thành công nhất định Hiện nay, đã có hơn 40 nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào KCN với tổng vốn đầu t đăng ký là 1.821 triệu USD. Tuy nhiên, hiệu quả xúc tiến đầu t trong những năm qua còn thÊp
Trên thực tế, công tác này cha đợc quan tâm một cách đúng mức, thiếu hệ thống tổ chức chung của Nhà nớc đồng thời cha có chính sách thỏa đáng đối với hoạt động này Đây trớc hết thuộc trách nhiệm của các cơ quan quản lý Nhà nớc, mà trớc hết là của Ban quản lý các KCN Nhng do thiếu đầu mối quản lý chung nên ngoài một số cuộc hội thảo về FDI, trong đó lồng giới thiệu và vận độn đầu t vào các KCN đã đ- ợc thành lập do một số Bộ ngành tổ chức trong và ngoài nớc,thời gian qua công tác này đợc tiến hành gần nh tự phát ở từng KCN, dựa chủ yếu vào sáng kiến chủ động và kinh phí của các công ty xây dựng hạ tầng KCN, trớc hết là của chủ ĐTNN trong các liên doanh xây dựng hạ tầng KCN Công tác xây dựng danh mục dự án gọi vốn FDI vào KCN cha đợc quan tâm xây dựng nên cho đến nay, chúng ta chỉ mới có Danh mục thu hút FDI nói chung Nội dung cũng nh phơng thức tổ chức vận động đầu t còn quá đơn giản, nặng về tuyên truyền luật pháp hoặc dự án cụ thể nên hiệu quả cha cao. Hoạt động vận động FDI tại một số nớc, khu vực thông qua các cơ quan đại diện ngoại giao thơng mại của Việt Nam ở n- ớc ngoài còn hạn chê do thiếu cán bộ chuyên trách và kinh phí tổ chức Thiếu sự kết hợp giữa hoạt động ngoại giao, xúc tiến thơng mại với vận động ĐTNN Các phơng tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nớc cha đợc sử dụng hiệu quả nhằm phục vụ cho hoạt động vận động đầu t Tài liệu tuyên truyền đầu t cha đầy đủ và không đợc biên soạn, phổ biến bằng phơng tiện hiện đại nên không thu hút đợc nhiều sự quan tâm của các nhà đầu t Thời gian qua, cấp lãnh đạo các tỉnh thành phố cha chú trọng nhiều đến công tác vận động đầu t vào KCN trên địa bàn, phó mặc công tác này cho Ban quản lý KCN cấp tỉnh và doanh nghiệp phát triển hạ tầng Để nhanh chóng lấp kín các KCN đã đợc thành lập, đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan trên.
2 Xây dựng và hoàn thiện môi trờng đầu t trong các khu công nghiệp, khu chế xuất.
2.1 Xây dựng chiến lợc, quy hoạch phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất
* Về xây dựng chiến lợc phát triển KCN: Đến nay, nớc ta cha xây dựng đợc chiến lợc phát triển KCN Đây là một hạn chế rất lớn.
* Về xây dựng quy hoạch phát triển KCN:
Trên cơ sở thực tế phát triển KCN và dự báo nhu cầu phát triển công nghiệp phục vụ CNH, HĐH đất nớc, tại Quyết định số 519/ TTg ngày 6/8/1996 về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển KCN và kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-
2010, Thủ tớng chính phủ đã công bố danh mục 33 KCN Tiếp đó, tại Quyết định số 713/TTg ngày 30/8/1997 Thủ tớng đã bổ sung vào danh mục nói trên 23 KCN Ngoài ra, theo đề nghị của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Thủ tớng Chính phủ đã chấp thuận về chủ trơng cho phép thành lập đối với một số KCN
Tính đến tháng 12 năm 2005, cả nớc có 130 KCN với tổng diện tích đất tự nhiên 26.517 ha diện tích đất công nghiệp là 17.727 ha, trong đó 75 khu đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiênlà 16.381 ha và 55 khu (tổng diện tích đất tự nhiên là 10.346 ha đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng và xây dựng kết cấu hạ tầng KCN Nh vậy đến nay có 45 tỉnh thành phố trong cả nớc đã phát triển KCN, trong đó địa phơng có nhiều KCN nhất là tỉnh Đồng Nai có 17 KCN với tổng diện tích đất là 4.264 ha (chiếm 16,1% tổng diện tích đất KCN của cả nớc)
Phân bố số lợng KCN theo vùng đến năm 2010 đợc thể hiện ở bảng 2.1.
Bảng 2.1 Phân bố số lợng KCN theo vùng đến năm
Sè KCN Thực hiện đến tháng 12/2005
Chỉ tiêu quy hoạch đến 2010
1 Trung du miÒn núi phía Bắc
3 Đồng bằng sông Cửu Long
Nguồn: Vụ quản lý KCN, KCX-Bộ KHĐT.
Trớc tình hình thu hút đầu t trong và ngoài nớc tăng cao và yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phơng, Thủ tớng Chính phủ đã giao Bộ KHĐT phối hợp với các bộ ngành địa ph- ơng xây dựng đề án Điều chỉnh Quy hoạch phát triển cácKCN Việt Nam thời kỳ 2005-2020 Hiện đề án này đã đợc trình Thủ tớng Chính phủ xem xét và phê duyệt với nhu cầu tiếp tục đầu t đồng bộ, mở rộng các KCN đã đợc thành lập và thành lập mới có chọn lọc thêm khoảng 30.000 ha đất dành cho KCN (nâng tổng số diện tích đất quy hoạch phát triển KCN lên trên 55.000 ha) với 142 KCN trong đó có 29 khu đợc mở rộng diện tích Trong 11 tháng đầu năm 2004, các KCN đã cho thuê hơn 1.800 ha Tính đến tháng 11 năm 2004 các KCN đã cho các nhà đầu t thuê lại 8.852 ha chiếm gần 50% tổng diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê, nếu không tính các KCN mới đợc thành lập trong năm 2004 và
2005, thì tỷ lệ lấp đầy các KCN trong cả nớc đạt gần 71,4%. Riêng trong năm 2005, Thủ tớng Chính phủ đã cho phép thành lập mới và mở rộng 20 KCN tại 16 tỉnh với tổng diện tích tự nhiên là 3.387 ha tăng 98,6% so với năm 2004, trong đó có 16 KCN đợc thành lập mới với tổng diện tích 3.001 ha,
4 KCN đợc mở rộng với diện tích là 398 ha.
2.2 Xây dựng cơ sở hạ tầng KCN, KCX
2.2.1 Xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào. Để thu hút FDI, ngoài chính sách u đãi về tài chính và cơ chế quản lý thuận lợi, kết cấu hạ tầng trong KCN cũng chính là yếu tố mà nhà đầu t quan tâm nhiều Để huy động vốn của các thành phần kinh tế, Chính phủ chủ trơng khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế, các nhà ĐTNN đầu t vào xây dựng và kinh doanh kết cầu hạ tầng KCN Đến hết năm
2005, các KCN đã thu hút 106 dự án kinh doanh kết cấu hạ tầng với tổng vốn đăng ký 969 triệu USD và 22,6 nghìn tỷ đồng, trong đó đã thực hiện 500 triệu USDvà 5,38 nghìn tỷ đồng Ngoài ra còn có 2.864 dự án đầu t còn hiệu lực, trong đó có 1.564 dự án ĐTNN với tổng vốn đăng ký 12,9 tỷ USD (chiếm gần 30% tổng vốn ĐTNN tại Việt Nam) đã có 81 doanh nghiệp đợc phép đầu t và kinh doanh kết cấu hạ tầng với tổng vốn đăng ký là 797,45 triệu USD và 16.886,23 tỷ đồng.
Về quy mô, bình quân một KCN có diện tích 192 ha với vốn đầu t xây dựng hạ tầng theo dự toán trong hồ sơ dự án là 22,8 triệu USD Theo Hiệp hội các KCN và KCX thế giới, quy mô bình quân của một KCN có hiệu quả cao nhất vào khoảng 100 ha, tổng vốn đầu t xây dựng hạ tầng là 50 triệu USD Quy mô này là thích hợp nhất với các nớc đang phát triển cả về đầu t xây dựng hạ tầng và khả năng thu hút đầu t, quản trị kinh doanh KCN do doanh nghiệp có vốn nớc ngoài có quy mô diện tích bình quân là 155 ha, thấp hơn so với diện tích bình quân của KCN do doanh nghiệp trong nớc xây dựng hạ tầng (201) ha nhng lại đợc đầu t vào hạ tầng lớn hơn khoảng 49,8 triệu USD so với 16,2 triệu USD cho một KCN do doanh nghiệp trong nớc xây dựng Vì thế, KCN do doanh nghiệp nớc ngoài xây dựng có hệ thống hạ tầng hiện đại, chất lợng cao có thể đáp ứng đòi hỏi của các doanh nghiệp có vốn FDI về chất lợng hạ tầng cho yêu cầu sản xuất kinh doanh, phục vụ xuất khẩu và những sản phẩm có chất l- ợng cao Còn KCN do doanh nghiệp trong nớc xây dựng hạ tầng thờng đợc tập trung vốn ít hơn, hớng vào các ngành công nghiệp vừa mang định hớng xuất khẩu vừa tiêu thụ tại thị trờng trong níc
Về phơng thức tiến hành: các doanh nghiệp phát triển hạ tầng KCN tiến hành thuê đất của Nhà nớc hoặc có bên Việt Nam góp vốn kinh doanh bằng quyền sử dụng đất, sau đó thực hiện công tác đền bù, giải tỏa, san lấp mặt bằng Sau khi xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng trong khu nh: hệ thống đờng giao thông nội bộ, cấp điện, cấp nớc, xử lý n- ớc thải, kho bãi, nhà xởng doanh nghiệp phát triển hạ tầng cho thuê lại hoặc chuyển nhợng những lô đất đã phát triển hạ tầng Ngoài ra, doanh nghiệp phát triển hạ tầng cũng có thể cung cấp các dịch vụ cần thiết cho hoat động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN nh dịch vụ xây dng, t vấn, vệ sinh, xử lý nớc thải
Trong những năm đầu từ 1991-1995, Nhà nớc ta bắt đầu thực hiện chủ trơng xây dựng KCN, KCX để tạo môi tr- ờng hấp dẫn hơn nữa cho thu hút FDI phục vụ cho công cuộc CNH, HĐH, tăng cờng năng lực xuất khẩu ở thời kỳ này, hầu hết KCN mới đợc thành lập đều do các doanh nghiệp có vốn ĐTNN đầu t xây dựng và kinh doanh hạ tầng KCN Đó là bớc đi thích hợp trong giai đoạn đầu khi chúng ta cha có kinh nghiệm xây dựng và tổ chức kinh doanh KCN, mặt khác chúng ta cũng không có vốn xây dựng đầu t xây dựng hạ tầng những KCN này Hơn nữa, các nhà ĐTNN cũng có xu h- ớng tận dụng giá thuê đất còn tơng đối rẻ của Việt Nam vào thời điểm đó so với các nớc trong khu vực để xây dựng KCN để giành cho các nhà đầu t của quốc gia mình đồng thời cũng tránh đợc hệ thống quản lý giấy tờ còn quan liêu nặng nề và phức tạp của nớc ta Từ năm 1996 đến nay, số KCN do các doanh nghiệp trong nớc đầu t kinh doanh hạ tầng ngày càng nhiều, có lúc trở thành phong trào lập KCN trong cả nớc. Nhìn chung, tiến độ đầu t xây dựng hạ tầng KCN còn chậm Ngoài một số KCN đẫ xây dựng xong hoặc cơ bản xong hạ tầng nh: KCN Nomura (Hải Phòng), KCN (Đà Nẵng), KCN Amata và KCN Biên Hòa II (Đồng Nai), KCN Việt Nam- Singapore, KCN Việt Hơng, KCN Sóng Thần I, II, KCN Đồng An ở Bình Dơng, KCN Nội Bài giai đoạn I, KCN Sài Đồng B giai đoạn I ở Hà Nội , các KCN còn lại phần lớn đang trong giai đoạn đền bù, giải phóng mặt bằng, xây dựng các công trình hạ tầng Các công ty phát triển hạ tầng của Việt Nam đều thực hiện xây dựng cơ sở hạ tầng KCN theo hình thức cuốn chiếu, phân kỳ do vốn đầu t hạn hẹp và cơ bản dựa vào vốn ứng trớc của nhà đầu t thứ cấp Vì thế, hầu hết các KCN này đều cha có kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh.
Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam
1 Ưu điểm trong việc thu hút FDI vào các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam.
Thứ nhất: Quy mô vốn FDI vào các KCN liên lục tăng qua các năm và chiếm tỷ lệ cao (đặc biệt năm 2005 chiếm 45%) so với tổng vốn FDI của cả nớc
Nhìn chung, các KCN đã thực sự là địa điểm tin cậy để các nhà đầu t lựa chọn Với những thuận lợi về đất đai, hạ tầng, KCN đã thu hút đợc một lợng lớn vốn, dự án FDI, doanh nghiệp KCN triển khai nhanh và thuận lợi hơn so với dự án đầu t ngoài KCN và tỷ lệ dự án bị rút giấy phép đầu t ở mức thấp (chiếm 9% số dự án bị rút giấy phép đầu t của cả nớc)
Thứ hai: Cơ cấu FDI có sự chuyển dịch ngày càng phù hợp với nhu cầu xây dựng cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Các dự án FDI có ở tất cả các ngành, lĩnh vực, trong đó tập trung chủ yếu ở ngành công nghiệp Trong đó, công nghiệp nặng dẫn đầu về số dự án và tổng vốn đầu t, tiếp đến lần lợt là công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, xây dựng Việc phát triển các ngành công nghiệp nh dệt may, sản xuất linh kiện điện tử, chế biến thực phẩm đã đem lại tỷ lệ xuất khẩu cao và tạo ra đợc nhiều việc làm cho ngời lao động Bên cạnh đó, KCN cũng tiếp thu đợc môt số ngành nghề, công nghệ mới, gồm công nghệ chế tạo sản phẩm cơ khí và cơ khí chính xác (nh máy may và vắt sổ công nghiệp các loại, phụ tùng ô tô các loại, kim may máy các loại, linh kiện điện tử, các sản phẩm điện tử nh quạt cho loa máy vi tính, động cơ mini cho điện thoại cầm tay, modem cho vi tính ), nhựa công trình, nhựa kỹ thuật, đồ dùng y tế cao cấp bằng nhựa Điều này đã góp phần rất lớn trong việc phát triển công nghiệp, từng bớc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế nớc nhà.
Thứ ba: Các đối tác đầu t ngày càng mở rộng.
Hiện nay, có tới hơn 40 quốc gia đầu t trực tiếp nớc ngoài vào KCN Điều này cho thấy, các chính sách đối ngoại, xúc tiến đầu t của chúng ta đang phát huy hiệu quả tích cực Trong số các đối tác đầu t này, các nhà đầu t đến từ Châu á nh Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan chiếm tỷ lệ áp đảo Thực tế trên cho thấy, KCN Việt Nam là địa chỉ thích hợp để các nớc ASEAN dịch chuyển ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động mà hiện tại tuy họ vẫn còn có u thế về trình độ tay nghề song đang mất dần vì giá nhân công trong nớc của họ tăng nhanh Trong thời gian gần đây, do môi trờng đầu t ngày càng thông thoáng, quan hệ thơng mại, đầu t mở rộng nên tỷ trọng vốn FDI của các nhà đầu t Châu Âu, Hoa Kỳ đã tăng lên Việc thu hút đợc các đối tác có tiềm lực tài chính và nắm giữ công nghệ nguồn trên đây là dấu hiệu tốt để chuyển dịch dần cơ cấu đầu t theo đối tác đầu t.
Thứ t: Các hình thức FDI ngày càng đợc mở rộng tạo ra nhiều cơ hội lựa chọn hình thức đầu t cho các nhà đầu t n- ớc ngoài
Ngoài các hình thức: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh, còn có hình thức công ty cổ phần Chúng ta đã có 4 công ty cổ phần Hiện nay hình thức công ty cổ phần còn khá mới mẻ và vẫn còn ở trong tình trạng thử nghiệm, tuy nhiên, trong tơng lai chắc chắn hình thức này sẽ phát triển mạnh hơn nữa để phù hợp với thông lệ quốc tế, hấp dẫn đợc nhiều nhà đầu t nớc ngoài
Thứ năm: Các KCN ở các vùng kinh tế trọng điểm do đợc tập trung phần lớn vốn FDI nên có nhiều u thế hơn về vốn, công nghệ cho phát triển
Việc phát triển của các vùng kinh fế trọng điểm sẽ tạo ra đòn bẩy quan trọng cho sự phát triển của đất nớc.
Tóm lại, thu hút FDI vào KCN trong thời gian qua đã đạt đợc mục tiêu đề ra nh tạo thêm nguồn vốn đầu t xã hội, tăng thêm năng lực sản xuất mới, tăng kim ngạch xuất khẩu, sự đa dạng về đối tác Từng bớc cải tạo lực lợng sản xuất, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc.
2 Tồn tại trong việc thu hút FDI vào các khu công nghiệp, khu chế xuất ở Việt Nam.
KCN Việt Nam mới chỉ thành lập, phát triển đợc 15 năm, do đó thu hút FDI vào KCN là hoạt động còn khá mới mẻ và khá phức tạp, chúng ta không thể tránh khỏi những hạn chế
Thứ nhất: Cơ cấu đầu t bị mất cân đối.
Tỷ trọng FDI đầu t vào các ngành nông lâm nghiệp, dịch vụ còn thấp, cha tơng xứng với tiềm năng của các ngành này Trong thời gian tới, chúng ta cần có những định hớng giải pháp tích cực hơn nữa để thu hút FDI vào ngành nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Các đối tác đầu t từ các nớc Châu Âu còn dè dặt trong việc đầu t vào KCN Đây lại chính là các đối tác không chỉ mạnh về tài chính mà còn nắm giữ các công nghệ nguồn của thế giới, chứ không phải là các nớc Châu á (vốn chiếm một tỷ trọng áp đảo trong cơ cấu FDI theo đối tác đầu t vào KCN) Điều này là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạc hậu của công nghệ trong KCN Vì thế trong thời gian tới chúng ta cần thu hút nhiều hơn các nhà đầu t Châu Âu và Mỹ.
Một trong những nguyên nhân để nhiều nhà đầu t Châu á đầu t nhiều vào KCN Việt Nam là giá nhân công ở Việt Nam thấp hơn so với nhiều nớc trong khu vực và điều kiện tự nhiên cũng nh tài nguyên thiên nhiên thuận lợi của chúng ta Tuy nhiên các u thế này của nớc ta đang mất dần đi Tài nguyên nớc ta dần cạn kiệt do khai thác bừa bãi, quá mức Gía nhân công của Trung quốc và các nớc Châu Phi có xu hớng thấp hơn chúng ta Rõ ràng là chúng ta không thể chỉ dựa vào tài nguyên và lao động để thu hút FDI một cách lâu dài đợc Vậy thì chúng ta cần tìm ra lợi thế khác, thực sự bền vững để thu hút FDI.
FDI phân bố không đều ở các vùng, chủ yếu tập trung ở các vùng có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thuận lợi Các vùng khó khăn, vùng sâu, vùng xa rất cần vốn để phát triển thì lại không thể thu hút đợc vốn FDI Điều này tạo ra khoảng cách chênh lệch rất lớn về trình độ phát triển giữa các địa phơng trong nớc.
Hình thức 100% vốn nớc ngoài chiếm tỷ trọng lớn và có xu hớng gia tăng Việc chuyển đổi hình thức đầu t từ doanh nghiệp liên doanh sang doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài ngày càng phổ biến (rất nhiều đối tác nớc ngoài sử dụng thủ thuật lỗ giả, lãi thật để loại bỏ bên Việt Nam ra khỏi doanh nghiệp) Điều này làm cho việc học hỏi tiếp thu kinh nghiệm quản lý từ hoạt động thu hút FDI của nớc ta bị hạn chế Do vậy, chúng ta cần có định hớng và biện pháp quản lý để duy trì sự hợp lý trong cơ cấu FDI theo hình thức đầu t.
Thứ hai: Các dự án có quy mô lớn và trình độ công nghệ cao còn ít, trong khi các dự án quy mô nhỏ có xu hớng ngày càng tăng Việc triển khai các dự án FDI còn chậm, nhiều dự án triển khai đạt kết quả không cao.
Một số định hớng và giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào các khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam
Phơng hớng phát triển các khu công nghiệp Việt
1 Mục tiêu phát triển khu công nghiệp Việt nam giai đoạn 2006-2010.
Xây dựng khu vực xử lý nớc thải công nghiệp tập trung quy mô lớn ở những khu vực bố trí tập trung các KCN nh tại các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc và miền Trung Hoàn chỉnh các công trình kết cấu hạ tầng trong các KCN hiện đang hoạt động, đặc biệt là các công trình xử lý nớc thải.
Tiếp tục đầu t đồng bộ thành lập một cách có chọn lọc khoảng 25.000 ha đất KCN; phấn đấu đạt tỷ lệ lấp đầy bình quân trên toàn quốc khoảng trên 60%.
Tiếp tục đổi mới thể chế chính sách khuyến khích đầu t vào các KCN phấn đấu thu hút thêm khoảng 2.000 dự án bao gồm cả dự án đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài) đăng ký đầu t và triển khai thực hiện sản xuất kinh doanh trong các KCN với tổng vốn đầu t khoảng 19-20 tỷ USD vốn đăng ký trong kế hoạch 5 năm 2006-2010; phấn đấu đẩy nhanh tốc độ giải ngân thực hiện đầu t khoảng 2tỷ USD/năm.
Sau thời kỳ 2010 quản lý tốt và có quy hoạch sử dụng hợp lý dự trữ diện tích đất công nghiệp hoàn thiện về cơ bản mạng lới KCN trên toàn quốc; quản lý, chuyển đổi cơ cấu đầu t phát triển KCN đã đợc thành lập trớc đây theo theo h- ớng đồng hóa, hình thành những “công viên công nghiệp” nhằm đổi mới nâng cao các KCN.
2 Phơng hớng phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam đến năm 2010.
Thứ nhất: Phát triển KCN phải tuân thủ quy hoạch đã đợc phê duyệt.
Phát triển KCN cần phải theo một quy hoạch thống nhất, cần có chính sách u tiên phát triển ngành trong từng KCN dựa trên lợi thế của từng KCN, thực hiện một sự phân công hợp tác giữa các KCN các tỉnh, các địa phơng gắn với nhu cầu thị trờng trong và ngoài nớc.
Thứ hai: Phát triển KCN cần gắn với quá trinh chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển vùng.
Kết hợp chặt chẽ việc phát triển KCN với việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình đô thị hóa, phát triển nông nghiệp nông thôn, đồng bộ hóa việc phát triển hạ tầng kinh tế xã hội trong và ngoài hàng rào KCN ngay từ khâu xem xét thành lập để thống nhất phát triển kinh tế xã hội. Cần tính đến lợi thế so sánh của từng vùng Phơng hớng phát triển của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ là phát triển các KCn theo hớng công nghiệp điện tử, thông tin, cơ khí, luyện kim phân bón là những ngành có thế mạnh của vùng Vùng Nam Bộ tiến hành hoàn chỉnh và nâng cấp các KCN, xây dựng KCN gắn với xây dựng đô thị Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung phát triển KCN ven biển, phát triển công nghiệp hóa dầu, công nghiệp chế biến và chế tạo khác
Thứ ba: Đi đôi với việc phân bố KCN có cơ cấu sản xuất đa ngành. Đối với một số ngành công nghiệp chế biến nông sản đặc thù (sử dụng nguyên liệu tơi sống, cồng kềnh, không vận chuyển xa và cần lợi dụng tổng hợp phụ liệu, phế liệu nh công nghiệp đờng mía và sản phẩm sau đờng) đã hình thành những cụm công nghiệp liên hợp sản xuất nông công nghiệp Các cụm công nghiệp thờng đợc phân bố gần cơ sở nguyên liệu, các doanh nghiệp công nghiệp liên kết sản xuất trực tiếp với doanh nghiệp, trang trại, hộ gia đình sản xuất nguyên liệu trên cơ sở hợp đồng nguyên liệu nhiều chiều. Loại hình này phát huy dợc các lợi thế địa lý, kinh tế của các vùng, vì thế trong thời gian tới cần đợc nhân rộng.
3 Dự báo nhu cầu vốn FDI vào các khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020.
Nhu cầu huy động vốn đầu t vào KCN: tổng vốn đầu t vào KCN thời kỳ 2005-2020 dợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.1: Vốn đầu t vào KCN thời kỳ 2005-2020.
1 Tổng vốn ĐTNN vào KCN
2 Tổng vốn đầu t của khối ĐTNN của cả nớc (tỷ USD)
3 Tỷ lệ vốn ĐTNN vào KCN so víi khèi §TTN (%)
4 ĐTTN vào KCN (1000 tỷ đồng)
- Vốn đầu t của khối ĐTTTNN đợc xác định theo Nghị quyết 09/2001/NQ-CP ngày 28/8/2001 của CP.
- Vốn ĐTTN vào KCN đợc tính trên tỷ lệ tăng trởng bình qu©n:
Từ 2001-2002: tỷ lệ tăng trởng 24%/ năm.
Từ 2003-2005: tỷ lệ tăng trởng là 16%/ năm.
Từ 2005-20020: tỷ lệ tăng trởng là 15%/ năm.
4 Định hớng thu hút FDI vào các khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam
Thứ nhất: Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút FDI vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn, các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện tử, vật liệu mới, viễn thông và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Thứ hai: Tiếp tục thu hút FDI vào các KCN ở những địa bàn có nhiều lợi thế để phát huy vai trò của những vùng động lực, tạo điều kiện liên kết phát triển các KCN khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh Khuyến khích và dành u đãi tối đa cho FDI vào những KCN ở những địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu t xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các nguồn vốn khác để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các KCN.
Thứ ba: Khuyến khích nhà ĐTTTNN từ tất cả các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào KCN, nhất là các nhà đầu t có tiềm năng lớn về tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nớc phát triển, tiếp tục thu hút FDI ở khu vực Có kế hoạch vận động các tập đoàn, các công ty lớn đầu t vào KCN, đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ, nhng công nghệ hiện đại, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho ng- ời Việt Nam ở nớc ngoài đầu t về nớc.
Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu hút FDI vào các khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam
1 Các giải pháp nâng cao chất lợng hoạt động xúc tiến ®Çu t.
Thứ nhất: Xây dựng danh mục gọi vốn FDI vào KCN làm cơ sở cho chơng trình xúc tiến đầu t. Để tăng cờng tính minh bạch ổn định và có thể dự đoán trớc đợc của môi trờng đầu t, tạo thuận lợi cho các nhà ĐTTTNN trong việclựa chọn cơ hội đầu t, cần thực hiện đúng quy định của Nghị định 24/2000/NĐ-CP, theo đó danh mục trên khi đợc công bố thì đợc coi là đã thống nhất về chủ trơng và phù hợp với quy hoạch ngành, lãnh thổ Để đảm bảo tính khả thi của quy định này, danh mục phải đợc xây dựng phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong từng thời kỳ đồng thời phải tính đến nhu cầu và khả năng thực tế của nhà đầu t Những thông tin về mục tiêu, địa điểm, hình thức, đối tác thực hiện dự án trong danh mục phải có độ chính xác và tin cậy cao.
Thứ hai: Đổi mới, đa dạng hóa các phơng thức tổ chức xóc tiÕn ®Çu t.
Thực hiện các chơng trình vận động đầu t đối với từng lĩnh vực, dự án và đối tác cụ thể theo hớng:
Tiếp xúc trực tiếp ở các cấp khác nhau (kể cả Chính phủ, Nhà nớc) với các công ty, các tập đoàn đa quốc gia có tiềm lực mạnh về tài chính, công nghệ để xúc tiến thực hiện một số dự án quan trọng đợc lựa chọn, đồng thời cam kết hỗ trợ thực hiện có hiệu quả các dự án này nhằm mở đờng cho việc thu hút các công ty trực thuộc hoặc có quan hệ kinh doanh với các tập đoàn nói trên đầu t vào KCN.
Mở rộng quan hệ hợp tác với các ngân hàng, tổ chức tài chính, công ty t vấn, xúc tiến đầu t nớc ngoài để phối hợp vận động họ đầu t vào KCN Việt Nam.
Chuẩn bị thông tin chi tiết về một số dự án có tính khả thi để đa ra giới thiệu với các nhà đầu t có tiềm năng nhân dịp các chuyến thăm của lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, Chính phủ thăm các nớc Kết hợp vận động đầu t trong các dịp tổ chức các hoạt động xúc tiến thơng mại, triển lãm, hội chợ Hợp tác với các cơ quan, hãng thông tấn, báo chí, truyền hình trong và ngoài nớc để tăng tần suất thông tin về môi trờng và cơ hội đầu t vào KCN, kịp thời khắc phục các thông tin sai lệch về KCN Việt Nam, nâng cao hiệu quả hoạt động vận động đầu t trên các phơng tiện thông tin đại chúng Duy trì và nâng cao chất lợng các cuộc đối thoại với cộng đồng các nhà đầu t, đặc biệt là trong khuôn khổ Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài nhằm kịp thời giải quyết những khó khăn vớng mắc của các nhà đầu t, coi đó là biện pháp hữu hiệu để tạo hình ảnh, sức hấp dẫn thu hút các nhà đầu t.
Tiếp tục tổ chức các cuộc hội thảo trao đổi giữa doanh nghiệp FDI và cơ quan Nhà nớcvề kinh nghiệm thành công cũng nh thất bại trong hoạt động đầu t ở Việt Nam Kịp thời khen thởng các cá nhân tổ chức đã có đóng góp tích cực vào việc thu hút FDI vào KCN Việt Nam.
Thứ ba: Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng, đối tác ®Çu t. Để thực hiện có hiệu quả chủ trơng mở rộng, đa phơng hóa đối tác đầu t, cần tổ chức nghiên cứu đánh giá tiềm năng thực trạng và xu hớng đầu t của các công ty tập đoàn xuyên quốc gia từ các nớc và khu vực quan trọng nh EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ Trớc mắt cần tổ chức nghiên cứu tác động của Hiệp định thơng mại Việt Nam-Hoa Kỳ đối với môi trờng đầu t Việt Nam nhằm đề xuất giải pháp vận động đầu t đối với Hoa Kỳ.
Mặt khác, cần nghiên cứu tình hình, xu hớng FDI trên thế giới, kinh nghiệm thu hút FDI của một số nớc trong khu vực, đặc biệt là các cơ chế pháp lý song phơng và đa ph- ơng điều chỉnh quan hệ hợp tác đầu t quốc tế mà Việt Nam đã và đang trong quá trình tham gia Đó là chơng trình nghiên cứu quan trọng không chỉ phục vụ thiết thực cho công tác xúc tiến đầu t mà còn tạo điều kiện cho việc xây dựng và triển khai các cam kết quốc tế về đầu t.
Thứ t: Tăng cờng hợp tác song phơng và đa phơng về xúc tiÕn ®Çu t
Khẩn trơng đàm phán, ký kết Hiệp định khuyến khích đầu t với Nhật Bản, Anh Sửa đổi Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t đã ký với Hàn quốc theo những nguyên tắc về đối xử nh đã thỏa thuận với Hoa Kỳ, xem xét áp dụng các nguyên tắc đối xử nói trên với nhà đầu t EU.
Tiếp tục duy trì và mở rộng quan hệ hợp tác xúc tiến đầu t song phơng đã đợc thiết lập trong thời gian qua với JICA và JETRO (Nhật Bản), Trung tâm xúc tiến đầu t và du lịch ASEAN (Nhật Bản), OPIC (Hoa Kỳ); GTZ (Đức) nhằm tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của các tổ chức này trong việc thực hiện các chơng trình vận động ĐTNN với từng đối tác, lĩnh vực cụ thể Nghiên cứu thực trạng và xu hớng đầu t ra nớc ngoài của các công ty đa quốc gia, đỗ trợ đầo tạo về kỹ thuật xúc tiến đầu t Nối lại quan hệ hợp tác xúc tiến đầu t với các cơ quan Chính phủ ở các nớc trong khu vực nh Văn phòng Hội đồng đầu t Thái Lan (OBOI), Cơ quan phát triển công nghiệp Malaysia (MIDA), Hội đông kinh tế Singapore (EDB).
Tham gia tích cực và chủ động hơn nữa vào các chơng trình xúc tiến đầu t trong khuôn khổ các tổ chức, diễn đàn khu vực theo hớng sau:
Xây dựng và cập nhật thờng xuyên các chơng trình hành động quốc gia về tự do hóa, thuận lợi hóa và xúc tiến đầu t mà Việt Nam đã cam kết trong khuôn khổ ASEAN, APEC, ASEM.
Tham gia tích cực vào chơng trình hợp tác và tham vấn giữa các cơ quan quản lý đầu t của các nớc thành viên, đồng thời tăng cờng đối thoại với cộng đồng các doanh nghiệp, các tổ chức, diễn đàn quốc tế khác để xác định các rào cản đối với đầu t và kiến nghị các giải pháp nhằm cải thiện môi trờng đầu t của khu vực nói chung và từng nớc thành viên nói riêng.
Duy trì mở rộng quan hệ hợp tác xúc tiến đầu t với các tổ chức quốc tế nh WB, IFC,FIAS, MIGA, ESCAP theo chơng trình đã thỏa thuận.
Thứ năm: Nhà nớc cần dành kinh phí thỏa đáng từ ngân sách Nhà nớc cho công tác này, không chỉ dựa vào nỗ lực của doanh nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng KCN hoặc bên nớc ngoài trong các liên doanh xây dựng hạ tầng KCN.
2 Các giải pháp nhằm cải tạo và hoàn thiện môi trờng ®Çu t.
2.1 Đẩy mạnh công tác quy hoạch phát triển KCN
Hoàn thiện quy hoạch các KCN trên phạm vi cả nớc phù hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội từng vùng, từng địa ph- ơng, từng ngành và cân đối các điều kiện cụ thể Trên cơ sở quy hoạch chung, các Ban quản lý KCN ở TW và địa ph- ơng cần xây dựng phơng án về xây dựng kết cấu hạ tầng; về thu hút các dự án đầu t trong và ngoài nớc Các bộ, ngành và các địa phơng cần rà soát lại các KCN rút ra những mặt đợc và cha đợc, làm căn cứ cho việc phê duyệt các dự án thành lập mới hoặc mở rộng các KCN bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội.
Trong thời gian tới, việc quy hoạch các KCN Việt Nam phải theo híng:
- Phục vụ cho tiến trình CNH, HĐH đất nớc và địa ph- ơng.
- Các trung tâm công nghiệp lớn có thể thành lập cácKCN chuyên ngành: KCN may, KCN chế biến thủy sản, nông sản với cách này vừa tránh đợc sự cạnh tranh không lành mạnh giữa các KCN, vừa phát triển tốt các loại hình dịch vụ chuyên ngành trong đó có việc xử lý chất thải gây ô nhiễm.
- Chỉ cấp phép cho các KCN mang tính khả thi cao, có khả năng lấp đầy bằng các dự án trớc.
2.2 Hoàn thiện đồng bộ hạ tầng các KCN
Thứ nhất: Đa dạng hóa phơng thức đầu t phát triển hạ tầng các KCN; ở những nơi có điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi thì tiếp tục vận động các doanh nghiệp bỏ vốn đầu t xây dựng kinh doanh cơ sở hạ tầng KCN Tại những địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, việc kinh doanh cơ sở hạ tầng không làm đợc thì Nhà nớc phải thực hiện chức năng xã hội, chức năng điều tiết của mình-dùng vốn ngân sách để hỗ trợ (trớc hết tập trung vào chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, trả lãi vay tín dụng, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực ) Việc này cần có tiêu chí cụ thể, minh bạch công khai.
Thứ hai: Đa dạng hóa hình thức phát triển quỹ đất KCN và mở rộng diện tích đất công nghiệp trong KCN.
Mở rộng quỹ đất công nghiệp theo hai phơng thức chủ yÕu:
- Thành lập mới KCN theo quy hoạch đã đợc phê chuẩn hay đợc sự chấp thuận của Thủ tớng Chính phủ.