Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động đầu
Các vấn đề cơ bản về đầu t trực tiếp nớc ngoài
1 Khái niệm và các đặc trng Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là một hình thức của đầu t nớc ngoài Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hóa và phân công lao động quốc tế Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu t trực tiếp nớc ngoài Nhìn chung đầu t trực tiếp nớc ngoài đ- ợc xem xét nh một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế và kèm theo sự di chuyển vốn là chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý và các ảnh hởng kinh tế xã hội khác đối với níc nhËn ®Çu t
Theo Luật đầu t nớc ngoài Việt Nam , đầu t trực tiếp nớc ngoài có thể đợc hiểu nh là việc các tổ chức, các cá nhân n- ớc ngoài trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam.
Tình hình thực hiện đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua
Đánh giá tổng quan về FDI tại Việt Nam
1 Thực trạng cấp giấy phép đầu t trực tiếp nớc ngoài
Từ khi Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có hiệu lực cho đến hết tháng 12 năm 2000, Nhà nớc ta đã cấp giấy phép cho 3254 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài với tổng số vốn đăng ký là 38.553 triệu USD Tính trung bình mỗi năm chúng ta cấp phép cho 250 dự án với mức 2965,62 triệu USD vốn đăng ký Cũng trong thời gian này, đã có 1067 dự án mở rộng quy mô vốn đầu t với lợng vốn bổ sung thêm là 6034 triệu USD Nh vậy tổng số vốn cấp mới và bổ sung đến thời điểm hết năm 2000 đạt khoảng 44.587 triệu USD Trong số các dự án đã nêu trên, đã có 30 dự án hết hạn hoạt động với số vốn hết hạn là 291 triệu USD Bên cạnh đó, đã có một số lợng đáng kể dự án bị giải thể, rút giấy phép đầu t (645 dự án), lợng vốn giải thể là 7952 triệu USD, chiếm gần 21% tổng lợng vốn đăng ký Nh vậy, tính đến ngày 15/03/2001, tổng số dự án còn hiệu lực là 2701 với tổng vốn đăng ký (kể cả phần vốn bổ sung) là 36.329,775 triệu USD.
Nhịp độ thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của ta có xu hớng tăng nhanh từ 1988 đến 1995 cả về số dự án cũng nh vốn đăng ký Riêng năm 1996 sở dĩ có lợng vốn đăng ký tăng vọt là do có 2 dự án đầu t vào lĩnh vực phát triển đô thị ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đợc phê duyệt với quy mô dự án lớn (hơn 3 tỷ USD/ dự án) Nh vậy nếu xét trong cả thời kỳ 1988-2000 thì năm 1995 có thể đợc xem là năm đỉnh cao về thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam (cả về số dự án, vốn đăng ký cũng nh quy mô dự án) Từ năm 1997 đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam có biểu hiện suy giảm, nhất là đến các năm 1998, 1999 thì xu hớng giảm đó càng rõ rệt hơn So với năm 1997, số dự án đợc duyệt của năm 1998 chỉ bằng 79,71%, năm 1999 chỉ bằng 80,58% Số liệu tơng ứng của giải thể và số lợng vốn giải thể tăng mạnh Lợng vốn giải thể năm
1998 là 2428 triệu USD, gấp 4,5 lần so với năm 1997 Đến năm
2000, sự giảm sút có chiều hớng dừng lại và bắt đầu có sự phục hồi Số dự án và lợng vốn đầu t của năm 2000 đã tăng lên so với năm 1999, tuy nhiên vẫn còn khá nhỏ so với cả những năm 1997 và
Nếu nhìn lại một cách thuần tuý trên cơ sở các con số thì có thể nói chúng ta đã ngăn chặn đợc đà giảm sút đầu t Song nếu nhìn nhận một cách tổng quát và khách quan hơn, thì vẫn còn khá nhiều thách thức trong tơng lai Nếu không tính đến dự án khí Nam Côn Sơn (1080 triệu USD) đợc cấp phép vào những ngày cuối cùng trong năm, thì trên thực tế năm 2000, tổng vốn FDI đăng ký chỉ đạt 1318 triệu USD, thấp hơn nhiều so với năm 99
(2196 triệu USD) Dự án này đã hình thành từ nhiều năm trớc nhng bị trắc trở chủ yếu do vấn đề giá cả về khí giữa các đối tác So với năm 1999, số dự án tăng vốn chỉ bằng 94% (153/163 dự án) và số vốn tăng thêm chỉ bằng 68% (427/629 triệu USD)
Bảng 1: Tình hình thực hiện FDI qua các năm Đơn vị : triệu USD
Số dự án đầu t Vốn đăng ký cấp mới và tăng vèn
Vốn còn hiệu lực = vốn cấp mới + tăng vốn - vốn hết hạn - vốn giải thÓ Nguồn : Vụ Quản lý dự án - Bộ KH-ĐT
Trong bối cảnh đầu t quốc tế vào các nớc ASEAN suy giảm và môi trờng đầu t ở nớc ta vẫn còn những hạn chế nhất định, sự phục hồi bớc đầu của đầu t nớc ngoài qua các số liệu nêu trên là các dấu hiệu rất đáng khích lệ và là một phần hệ quả từ các tác động tích cực của các giải pháp thu hút đầu t mà Chính phủ đã thực thi trong những năm gần đây Tuy nhiên chúng ta cần nỗ lực hơn nữa để tạo ra sự phục hồi thực sự vững chắc trong lĩnh vực này
Quy mô dự án đầu t (triệu USD/ dự án)
Nguồn : Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2(64) 2000
Nếu theo số lợng vốn đăng ký thì quy mô dự án thời kỳ 1988 -
2000 là 11,85 triệu USD / 1dự án So với một số nớc ở thời kỳ đầu thực hiện chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài thì quy mô dự án đầu t vào nớc ta bình quân ở thời kỳ này là không thấp. Nhng vấn đề đáng quan tâm là quy mô dự án theo vốn đăng ký bình quân của năm 1999 và năm 2000 lại nhỏ đi một cách đột ngột và ở mức thấp nhất từ trớc đến nay (5,52 triệu USD/ 1dự án năm 1999 và 5,73 triệu USD/ 1dự án năm 2000) Quy mô dự án năm
2000 chỉ bằng 48,35% quy mô dự án bình quân của thời kỳ 1988
- 2000 và bằng 32,4% so với quy mô dự án bình quân của năm cao nhất (năm 1995, ta không so sánh với năm 1996 vì có 2 dự án đặc biệt nh đã nêu trên), trong khi quy mô dự án bình quân của năm
2000 đã có sự tăng trởng so với của năm 1999 Đây là những vấn đề rất cần đợc lu tâm trong chiến lợc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của nớc ta thời gian tới.
1.2 Các đối tác đợc cấp giấy phép đầu t
Tính đến hết năm 2000 đã có hơn 700 công ty thuộc 66 nớc và vùng lãnh thổ (gọi tắt là các nớc) có dự án đầu t trực tiếp tại Việt Nam Nếu chỉ tính các dự án còn hiệu lực, tới ngày 15/03/2001 có 58 nớc có đầu t trực tiếp tại Việt Nam trong đó 12 nớc có tổng số vốn đăng ký hơn 1 tỷ USD mỗi nớc Chỉ với 12 nớc (bằng 20,6% số nớc) đã chiếm tới 85,54% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của Việt Nam (Singapore: 18,22%; Đài Loan: 13,74%; Nhật Bản:10,69%; Hàn Quốc: 8,76%; Hồng Kông: 7,83%; Pháp: 5%; Quần đảo Virgin: 4,92%; Nga: 4,07%; Hà Lan: 3,25%; Vơng quốc Anh: 3,2%: Thái Lan: 3,03%; Malaixia: 2,83%) Trong tổng số vốn đầu t của 12 nớc này thì có tới trên 70% là thuộc các nớc Châu á.Các nhà đầu t Châu á vào muộn hơn nhng tốc độ tăng nhanh với quy mô rộng lớn trên nhiều lĩnh vực Điều đó chứng tỏ môi trờng đầu t của Việt Nam hiện đang thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu t Châu á Và trình độ, điều kiện, khả năng của các nhà đầu t Châu á cũng phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển của Việt Nam trong thời gian qua Đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm cho nền kinh tế nớc ta phải chịu ảnh hởng khá mạnh của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực Châu á
Trong khi đó, nguồn vốn đầu t từ các nớc công nghiệp phát triển khác nh Đức, Mỹ, Anh còn chiếm tỷ trọng tơng đối thấp, chứng tỏ môi trờng đầu t ở Việt Nam cha gây đợc sự chú ý nhiều của các nhà đầu t phơng Tây và Mỹ.
Bảng 2: 12 đối tác nớc ngoài đầu t lớn nhất vào Việt Nam
(Tính đến 15/03/2001 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Đơn vị : triệu
Vốn pháp định §Çu t thùc hiện
Nguồn : Vụ Quản lý dự án ĐTNN - Bộ KH-ĐT
Tuy vậy cho đến nay, trong số các nhà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các tập đoàn lớn cha nhiều (mới có khoảng 50/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới có dự án đầu t tại Việt Nam), còn lại chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ và không ít các nhà môi giới đầu t Các tập đoàn lớn, có năng lực tài chính và công nghệ, chủ yếu là của Hàn Quốc và Nhật Bản. Còn trong số các nhà đầu t Châu á nếu không kể các nhà đầu t Nhật Bản và Hàn Quốc thì phần lớn là ngời Hoa Đây là đặc điểm rất cần đợc chú ý trong việc lựa chọn các đối tác đầu t sắp tới nhằm làm cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa của ta đạt hiệu quả hơn
1.3 Cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ
Với mong muốn hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài góp phần làm chuyển dịch cơ cấu giữa các vùng kinh tế nên Chính phủ ta đã có những chính sách khuyến khích, u đãi đối với các dự án đầu t vào “những vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, miền núi, vùng sâu, vùng xa” Tuy vậy, các cấp độ u đãi cha tơng ứng với mức độ chênh lệch về điều kiện giữa các vùng do đó, vốn nớc ngoài vẫn đợc đầu t tập trung chủ yếu vào một số địa bàn có điều kiện thuận lợi về kết cấu hạ tầng và môi trờng kinh tế-xã hội. Nói riêng trong lĩnh vực nông lâm nghiệp, các dự án đầu t tập trung chủ yếu vào các vùng Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long Riêng 3 vùng này đã chiếm tới 63,5% số dự án và 70% vốn đầu t Trong khi đó, có 15 tỉnh thuộc trung du và miền núi phía Bắc, tuy vẫn là những địa bàn có nhiều tiềm năng mở rộng và phát triển nông lâm nghiệp và có nhu cầu lớn về thu hút đầu t, nhng do có điều kiện khó khăn nên hầu nh cha có dự án đầu t nớc ngoài nào vào lĩnh vực nông lâm nghiệp ở các vùng này
Hoạt động đầu t tập trung ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam, các tỉnh miền Trung chiếm tỷ lệ rất nhỏ Riêng vùng Đông Nam Bộ đã chiếm tới 53,13% tổng lợng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài của cả nớc, trong khi vùng Tây Bắc và Tây Nguyên chiếm cha đầy 1%.
Sự phân bổ FDI cũng chênh lệch rất nhiều giữa khu vực thành thị và nông thôn Trên 80% tổng số vốn đầu t tập trung ở khu vực thành thị, chỉ còn cha tới 20% cho khu vực nông thôn, trong khi 80% dân số Việt Nam sinh sống ở nông thôn, làm cho khoảng cách thu nhập giữa hai khu vực ngày càng lớn
Vốn đầu t vào các vùng (1988-1999) đợc xếp thứ tự nh sau:
Bảng 3: Cơ cấu đầu t theo vùng (%)
1 Đông Nam Bộ 53,13 5 Đồng bằng sông Cửu
2 Đồng Bằng sông Hồng 29,6 6 Bắc Trung Bộ 2,38
Nguồn : Những vấn đề kinh tế thế giới, Số 2 (64) 2000
Cũng trong thời kỳ này, nếu nh hai thành phố lớn là Hà Nội và
Đánh giá tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài tới tăng trởng và phát triển kinh tế
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã đóng góp một phần tích cực vào công cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam hơn 10 năm qua Có thể nói đầu t trực tiếp nớc ngoài nh một trong các nguồn năng lợng quan trọng khởi động cho cỗ máy kinh tế Việt Nam đi vào quỹ đạo của sự tăng trởng Nó đã góp phần đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong sản xuất, đóng góp quan trọng vào việc đổi mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH-HĐH Mỗi chính sách kinh tế, mỗi biến động tài chính-tiền tệ, mỗi chiến lợc phát triển và mỗi thành tựu của đất nớc đều có bóng dáng của đầu t trực tiếp nớc ngoài (ĐTTTNN) Ngày nay, ĐTTTNN đã trở thành một bộ phận của nền kinh tế quốc dân Trong phần này, ta sẽ đi vào xem xét tác động của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tới sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế nớc ta.
1 hoạt động ĐTTTNN góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu t phát triển và gia tăng tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là nguồn vốn quan trọng và là một điều kiện tiên quyết để Việt Nam thực hiện và đẩy nhanh sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc Nó góp phần quan trọng bổ sung nguồn vốn đầu t phát triển, khắc phục tình trạng thiếu vốn của nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ đổi mới
Từ khi thực hiện chính sách đầu t trực tiếp nớc ngoài đến nay, vốn đầu t nớc ngoài thực hiện tại Việt Nam bình quân 1.111,75 triệu USD / năm Vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án đầu t nớc ngoài bình quân thời kỳ năm 1991-1999 là 16.291 tỷ đồng/ năm Đối với một nền kinh tế có quy mô nh của nớc ta thì đây thực sự là lợng vốn đầu t không nhỏ, nó thực sự là nguồn vốn góp phần tạo ra sự chuyển biến không chỉ về quy mô đầu t mà điều quan trọng hơn là nguồn vốn này có vai trò nh chất “xúc tác- điều kiện” để việc đầu t của ta đạt hiệu quả nhất định Nếu so với tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản xã hội thời kỳ 1991-1999 thì vốn đầu t xây dựng cơ bản của các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm 26,51% và lợng vốn đầu t này có xu hớng tăng lên qua các năm.
Bảng 9 : Cơ cấu vốn đầu t XDCB của Việt Nam thời kỳ
Vốn ĐTTT của nớc ngoài
Số lợng So với tổng
Nguồn : Kinh tế VN và Thế giới 2000-2001 - Thời báo kinh tế
Vốn đầu t xây dựng cơ bản từ các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 1995-1999 là 118.200 tỷ đồng, cao hơn hẳn so với vốn đầu t từ ngân sách Nhà nớc cùng thời kỳ này (97389,6 tỷ đồng) Tức là vốn ngân sách Nhà nớc dành cho xây dựng cơ bản chỉ bằng 82,4% vốn từ các dự án ĐTTTNN dành cho lĩnh vực này. Kết quả phân tích cho thấy giữa vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có sự tơng quan với nhau Hệ số tơng quan Pearson bằng 0,773 cho thấy mức độ chặt chẽ của mối quan hệ và đó là tơng quan cùng chiều, nghĩa là khi vốn ĐTTTNN tăng lên sẽ làm cho vốn đầu t trong nớc tăng lên.
Tỷ lệ tiết kiệm / GDP Vốn đầu t trong nớc
* Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed)
Kết quả này phù hợp với phân tích của các chuyên gia kinh tế.Theo các chuyên gia quốc tế thì FDI đã tác động đến việc tăng tr- ởng tổng nguồn vốn đầu t của các nớc đang phát triển, bình quân giai đoạn 1970-1998 cho thấy cứ tăng 1% vốn FDI làm tăng hơn mối quan hệ giữa hai dòng vốn đầu t ở Việt Nam, ta đi ớc lợng mô hình với các biến VTN là vốn đầu t trong nớc, VNN là vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài Các biến số trong mô hình đợc lấy dới dạng logarit.
Kết quả hồi quy thử nghiệm cho thấy đối với nớc ta, vốn ĐTTTNN hầu nh không có tác động làm tăng trởng vốn đầu t trong nớc của năm đó nhng có tác động rõ rệt đến vốn đầu t trong nớc của năm sau.
Ta có hàm hồi quy mẫu nh sau:
Các kiểm định cho thấy mô hình đảm bảo đợc tính phù hợp, các hệ số khác 0 một cách thực sự và có dấu phù hợp với phân tích định tính ở trên Kết quả ớc lợng mô hình chỉ ra rằng, khi các điều kiện khác không đổi, trung bình khi vốn FDI tăng lên 1% sẽ làm cho vốn đầu t trong nớc năm sau tăng lên 0,602%
Số liệu thống kê cho thấy tỷ trọng vốn FDI trong tổng vốn đầu t t nhân ở hầu hết các nớc nhận đợc nhiều vốn đầu t trực tiếp từ bên ngoài, đều nhỏ hơn 30% Điều này cũng lý giải lý do tăng tổng vốn đầu t của nhiều nớc ngoài vốn FDI còn có phần tăng vốn trong nớc do tác dụng lan truyền của FDI (spillover effects) Sự hoạt động của đồng vốn có nguồn gốc từ FDI nh là một trong những động lực gây phản ứng dây chuyền làm thúc đẩy sự hoạt động của đồng vốn trong nớc Sự xuất hiện của dự án FDI sẽ kéo theo sự xuất hiện của các doanh nghiệp trong nớc làm nhiệm vụ cung cấp nguyên nhiên vật liệu, linh kiện, phụ kiện, lao động, dịch vụ cho dự án này đồng thời đặt ra yêu cầu đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật tạo điều kiện cho sự hoạt động của các dự án này Các nhà đầu t nớc ngoài vào nớc ta phải sử dụng đ- ờng xá, cầu cống, bến cảng, đất đai, nhà ở, bệnh viện, trờng học và các dịch vụ khác của ta và họ phải trả chi phí, nh vậy đã làm cho đồng vốn bỏ vào các lĩnh vực này hoạt động náo nhiệt hơn và có hiệu quả hơn
Ta sẽ ớc lợng mô hình với biến độc lập là VNN(t-1) - vốn ĐTTTNN năm (t-1) và biến phụ thuộc là VTN(t) – vốn đầu t trong nớc năm t, để thấy rõ hơn tác động lan truyền của FDI Kết quả ớc lợng mô hình chi tiết đợc trình bày trong phần phụ lục Các kiểm định chứng tỏ kết quả ớc lợng mô hình có thể chấp nhận đợc và ta có phơng trình hồi quy mẫu nh sau :
Kết quả trên cho thấy, nếu các điều kiện khác không đổi, trung bình, khi thêm một đồng vốn FDI đợc đa vào đầu t ở nớc ta sẽ làm cho vốn đầu t trong nớc năm sau tăng thêm 2,47 đồng Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả ớc tính của các chuyên gia kinh tế nớc ta Việc vốn FDI chỉ tác động nhiều đến vốn đầu t trong nớc ở năm sau có thể giải thích là do khoảng cách thời gian từ khi các nhà đầu t đợc cấp giấy phép đầu t tới khi triển khai thực hiện vốn đầu t Các dự án ĐTNN chỉ thực sự tác động đến kinh tế trong nớc khi triển khai xây dựng cơ bản và đi vào hoạt động Tuy nhiên, phải thấy rằng, tác động dây chuyền của vốn ĐTTTNN ở nớc ta nh vậy còn khá nhỏ Sự gia tăng của dòng vốn FDI cha thực sự tạo ra đợc động lực mạnh mẽ kích thích nguồn vốn đầu t trong nớc tăng trởng Các nhà đầu t trong nớc cha mạnh dạn và nhanh nhạy nắm bắt, khai thác các cơ hội mà hoạt động ĐTTTNN tạo ra Việc đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng mặc dù đã đợc nhà nớc quan tâm nhng vẫn còn nhiều hạn chế Công tác xây dựng các công trình ngoài hàng rào nh điện, nớc, giao thông vận tải, thông tin liên lạc chậm và thiếu đồng bộ, gây trở ngại rất lớn cho các nhà đầu t nớc ngoài, mặc dù việc này ngoài tạo thuận lợi cho các nhà đầu t còn góp phần rất tích cực cho phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc Nếu các nhà đầu t trong nớc cũng nh Chính phủ khai thác một cách tốt hơn mối quan hệ giữa hai dòng vốn này thì có thể làm tăng khối lợng và hiệu quả sử dụng vốn đầu t trong nớc đồng thời khuyến khích nguồn vốn đầu t từ nớc ngoài phục vụ phát triển
Bên cạnh đó, với các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả của mình, thông qua việc nộp ngân sách, tạo thu nhập cho ngời lao động, kích thích các doanh nghiệp Việt Nam cùng phát triển, khu vực FDI còn góp phần gia tăng khả năng tích lũy của nền kinh tế, nâng cao năng lực tái đầu t mở rộng sản xuất, tăng khả năng tự chủ về kinh tế của đất nớc Cùng với sự gia tăng của dòng vốn đầu t nớc ngoài, tích lũy của nền kinh tế liên tục tăng lên cả về giá trị lẫn tỷ lệ so với GDP Năm 2000, tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế ớc đạt 25% GDP.
Bảng 10 : Tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế (% GDP)
Nguồn : Kinh tế Việt Nam 1991-2000, Bộ KH - ĐT, tháng 5-
Ta sẽ xem xét mối quan hệ giữa tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế với dòng vốn ĐTTTNN thông qua kết quả ớc lợng mô hình kinh tế l- ợng, trong đó TLUY là tỷ lệ tích lũy, VNN là lợng vốn FDI, T là biến xu thế và C là hệ số chặn của mô hình Các biến TLUY và VNN đợc lấy dới dạng logarit cơ số e
Ta có hàm hồi quy mẫu nh sau:
Ln(TLUY) = 1,3275 + 0,06561 T + 0,1096 Ln(VNN) hay TLUY = e 1,3275 VNN 0,1096 e 0,06561 T
Nh vậy ta thấy rằng, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi vốn FDI tăng lên 1% sẽ làm cho tỷ lệ tích lũy của nền kinh tế tăng 0,11% Đồng thời, tỷ lệ tích lũy của nớc ta đang có xu hớng tăng dần qua các năm Khi các yếu tố khác giữ nguyên nh năm trớc, tỷ lệ tích lũy năm sau sẽ tăng gấp 1,052 lần (e 0,06561 lần). Điều này thực sự có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế của nớc ta vì chỉ thông qua việc nâng cao tỷ lệ tích lũy, chúng ta mới có thể tạo ra khả năng tự lực về kinh tế cho mình trong các giai đoạn phát triển tiếp theo Để có thể làm đợc điều này thì việc thu hút mạnh mẽ hơn nữa nguồn vốn FDI là một trong những yêu cầu cấp bách.
Những kết quả phân tích trên cho thấy trong những năm qua, vốn đầu t nớc ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng giúp Việt Nam phát triển một nền kinh tế cân đối, bền vững theo yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2 Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng GDP
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài đã góp phần tạo ra những năng lực sản xuất mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, công nghệ mới và phơng thức sản xuất kinh doanh mới, từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, tăng tổng sản phẩm quốc nội và làm cho nền kinh tế nớc ta từng bớc chuyển biến theo hớng kinh tế thị tr- ờng hiện đại
Một số giải pháp huy động vốn FDI đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế
Một số vớng mắc và yếu kém trong thu hút và sử dụng vèn FDI thêi gian võa qua
Hoạt động của đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua đã thực sự có tác động tích cực, có vị trí quan trọng, góp phần làm chuyển biến nền kinh tế Việt Nam theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ảnh hởng tích cực của loại hình hoạt động kinh tế này đang ngày càng rõ nét và lan rộng trên nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội nớc ta Tuy vậy, không thể bất cứ ở đâu, thời gian nào hoạt động đầu t nớc ngoài cũng đa lại những kết quả nh mong muốn và nếu so với mục tiêu mà chúng ta đề ra cho đầu t trực tiếp nớc thì đâu phải dự án nào cũng đạt đợc Điều này là khó tránh khỏi đối với chúng ta trong giai đoạn đầu của lĩnh vực hoàn toàn mới mẻ, vừa làm vừa học này Giai đoạn từ nay đến năm
2010 là thời kỳ mà nhu cầu thu hút vốn đầu t nớc ngoài cho tăng trởng và phát triển kinh tế còn rất lớn Do đó chúng ta cần nghiêm túc nhìn nhận thực trạng hiện nay của đầu t trực tiếp nớc ngoài, đánh giá đúng những mặt đợc và cha đợc trong quá trình thu hút và sử dụng vốn FDI ở Việt Nam, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho giai đoạn tiếp theo.
Những hạn chế của môi trờng đầu t đã đợc đề cập trong phần xem xét sự sụt giảm của dòng vốn FDI vào Việt Nam ở đây ta chỉ khái quát lại một số vớng mắc và yếu kém còn tồn tại để làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn FDI trong thời gian sắp tới.
1 Những vớng mắc về mặt cơ chế, chính sách
Trên nhiều vấn đề cụ thể liên quan tới FDI còn sự khác nhau về đánh giá và cách xử lý: hình thức đầu t, đối tác đầu t, tỷ lệ góp vốn của doanh nghiệp Việt Nam, quy mô phát triển các khu công nghiệp, v.v Điều đó, trong một số trờng hợp dẫn tới lúng túng và chậm chễ trong cách xử lý, điều hành, làm bỏ lỡ cơ hội thu hút vốn đầu t, góp phần làm xấu thêm môi trờng đầu t
Hệ thống luật pháp, chính sách cha đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán trớc đợc Việc thực thi luật pháp, chính sách không nhất quán, tuỳ tiện Tính ổn định của luật pháp, chính sách cha cao, nhiều trờng hợp làm đảo lộn các phơng án kinh doanh của nhà đầu t Việc áp dụng một số chính sách thuế gần đây làm tăng chi phí sản xuất của một số ngành hàng, tăng giá bán sản phẩm dẫn đến tiêu thụ giảm đi và thị trờng bị co hẹp.
Công tác quản lý Nhà nớc đối với FDI còn nhiều bất cập, vừa buông lỏng, vừa gây phiền hà, can thiệp sâu vào hoạt động của doanh nghiệp Trong lĩnh vực này phải nói rằng kiểm tra thì nhiều nhng chất lợng không đạt yêu cầu vì cán bộ kiểm tra cha đủ trình độ phát hiện những vi phạm của đơn vị, đặc biệt về lĩnh vực tài chính, về giá xuất nhập khẩu nguyên liệu, giá xuất khẩu thành phẩm đích thực Trong một thời gian dài các cơ quan quản lý Nhà nớc qua tập trung vào khâu cấp phép đầu t, buông lỏng khâu quản lý sau giấy phép; cha quan tâm đúng mức đến việc giải quyết dứt điểm và nhanh chóng các vấn dề phát sinh, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Việc quản lý giá đầu vào và đầu ra còn nhiều bất cập làm ảnh hởng tới lợi ích của doanh nghiệp cũng nh của Nhà nớc Việt Nam.
Sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nớc còn cha chặt chẽ, việc quản lý sau cấp phép chậm đợc cải tiến, nhất là đất đai, hải quan, xuất nhập khẩu, thủ tục hành chính còn phiền hà, cấp dới thực thi pháp luật và các chính sách, chủ trơng của Nhà nớc thiếu nghiêm túc đã làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài
2 Yếu kém về công trình kết cấu hạ tầng
Kinh nghiệm của các nớc trong khu vực cho thấy, cơ sở hạ tầng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thu hút FDI nhất là ở những nơi ít có lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, lao động Đầu t vào xây dựng cơ sở hạ tầng đòi hỏi nguồn vốn lớn. Đảng và Nhà nớc ta đã giành 50-60% tổng vốn đầu t và hầu hết nguồn vốn ODA để xây dựng cơ sở hạ tầng Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cơ sở hạ tầng kinh tế- kỹ thuật-xã hội và môi trờng của Việt Nam còn thấp kém và lạc hậu Mặc dù áp dụng chính sách u đãi về tiền thuê đất và thuế lợi tức nhng do phải bỏ nhiều chi phí cho các công trình ngoài hàng rào, hoặc chi phí vận chuyển hàng xuất khẩu bằng container đến cảng cửa khẩu khá xa nên vô hình trung đã triệt tiêu các u đãi này Cơ sở hạ tầng yếu kém sẽ không tạo đợc sự hấp dẫn thu hút FDI trong thời gian tới
3 Yếu kém về quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch ngành kinh tế - kỹ thuật
Hiện nay đã có nhiều KCN đợc thành lập Tuy nhiên cả các KCN đã đi vào hoạt động hoặc đang tiến hành xây dựng, việc quy hoạch chi tiết rất chậm, khiến các nhà đầu t nớc ngoài rất bị động trong việc chọn địa điểm đầu t
Cả nớc cũng nh từng ngành, từng địa phơng thực sự cha có quy hoạch cụ thể về hợp tác đầu t nớc ngoài trên cơ sở và trong khuôn khổ quy hoạch tổng thể Do phạm vi lĩnh vực đợc khuyến khích đầu t rộng nên có nơi có lúc cơ cấu đầu t thiếu sự phù hợp với cơ cấu sản xuất và thị trờng Cơ cấu đầu t còn thể hiện một mặt là sự manh mún, dàn trải của một số ngành trên nhiều địa phơng với mục tiêu thúc đẩy CNH, mặt khác lại quá tập trung nhiều ngành, lĩnh vực vào một số địa phơng Các ngành, các địa phơng, các cơ sở kinh doanh cha có sự phối hợp chặt chẽ trong công tác vận động đầu t dẫn tới tranh giành dự án hoặc triển khai quá nhiều dự án không có nhu cầu nhiều về số lợng, làm thị trờng các sản phẩm này nhanh chóng bị bão hòa Do quy hoạch và dự báo thiếu chuẩn xác nên đã cấp phép đầu t sản xuất một số sản phẩm vợt quá nhu cầu nh ô tô, khách sạn, bia, nớc ngọt có ga Việc cấp phép trong những năm đầu thiên về dự án thay thế nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm trong nớc nên dẫn tới tình trạng cạnh tranh mạnh với sản phẩm của doanh nghiệp trong nớc
4 Yếu kém về cung ứng lao động cho các doanh nghiệp FDI
Mặc dù Việt Nam có một lực lợng lao động dồi dào và có thể cung ứng cho các doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp khác đến 1,5 triệu ngời mỗi năm, nhng đến nay, lực lợng lao động của ta vẫn bộc lộ nhiều yếu kém Số công nhân lành nghề rất hiếm. Việc tuyển một công nhân có tay nghề cao tại địa bàn Hà Nội khó khăn hơn nhiều việc tuyển một sinh viên tốt nghiệp đại học.
Có những doanh nghiệp FDI thuộc ngành cơ khí không tuyển nổi
1 công nhân kỹ thuật dới 30 tuổi có tay nghề bậc 5 Hầu hết lao động trực tiếp của các doanh nghiệp FDI đều tuyển từ các vùng nông thôn, cha qua đào tạo Các nhà quản lý nớc ngoài đều có đánh giá chung là lao động Việt Nam tuy chịu khó và cần cù nhng kinh nghiệm nghề nghiệp ít, không có tác phong công nghiệp cho nên năng suất lao động rất thấp.
5 Khó khăn về cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp FDI
Ngân hàng Nhà nớc chỉ cân đối ngoại tệ cho các doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và kinh doanh các công trình kết cấu hạ tầng hoặc sản xuất hàng thay thế hàng nhập khẩu thiết yếu Trong điều kiện Nhà nớc và doanh nghiệp đều thiếu ngoại tệ thì quy định trên là phù hợp với tình hình thực tiễn Tuy nhiên, điều đó gây khó khăn cho các doanh nghiệp vay nớc ngoài không đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động bình thờng và cản trở việc tiếp tục huy động nguồn vốn FDI Đi đôi với việc xem xét những mặt tồn tại, trong ta cũng cần phải chú ý học hỏi kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn FDI của các nớc khác, đặc biệt là các nớc trong khu vực Trong xu thế liên kết và hòa nhập nền kinh tế thế giới thành một chỉnh thể thống nhất, hầu hết các nớc trên thế giới đều tham gia ngày càng tích cực vào quá trình phân công lao động quốc tế Trong số các hoạt động kinh tế đối ngoại, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một hoạt động có vị trí và vai trò ngày càng lớn và đợc nhiều quốc gia sử dụng nh một chính sách kinh tế quan trọng và lâu dài Bằng các biện pháp và chính sách thích hợp, nhiều nớc đang phát triển đã thu đợc những thành công to lớn trong việc khai thác và sử dụng đầu t trực tiếp n- ớc ngoài Nghiên cứu những kinh nghiệm thu hút và sử dụng đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc ở Đông Nam á và Nam á có ý nghĩa quan trọng đối với chúng ta Tuy nhiên, kinh nghiệm thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài xuất phát từ đặc thù của mỗi nớc Mỗi một hình thức sử dụng vốn bên ngoài có tác dụng hiệu quả đến mục tiêu tăng trởng kinh tế và phù hợp với cách lựa chọn của mỗi nớc Không thể có sự sao chép và áp dụng máy móc phơng pháp của một nớc này cho một n- ớc khác
Chúng ta phải bằng mọi cách khắc phục triệt để những tồn tại và hạn chế nêu trên thì mới có thể khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn FDI phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế đất nớc iI Xác định nhu cầu vốn FDI cho nền kinh tế Việt Nam giai đoạn từ nay đến năm 2005
1 Hiệu quả đầu t và thực trạng hệ số ICOR ở nớc ta
ICOR là chỉ tiêu tổng hợp cho phép đánh giá hiệu quả đầu t của một nền kinh tế, đợc tính toán trên cơ sở so sánh đầu t với mức tăng trởng kinh tế hàng năm Theo cách tính thông thờng và đơn giản nhất, ICOR bằng tỷ lệ đầu t toàn xã hội so với GDP chia cho tốc độ tăng trởng kinh tế hàng năm Về phơng diện lý thuyết, khi hệ số ICOR càng thấp, chứng tỏ nền kinh tế càng có hiệu quả, vốn đầu t bỏ ra tuy ít nhng tăng trởng kinh tế đã đạt mức cao theo mong muốn Tuy nhiên, trên thực tế, ICOR còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nh nền kinh tế đang ở giai đoạn phát triển nào, đã công nghiệp hóa cha, đó là nền kinh tế “mở” hay
Giải pháp huy động và sử dụng hiệu quả vốn fdi đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế
Trên cơ sở phân tích những thuận lợi, khó khăn và dựa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2001-2005, các chuyên gia quản lý đầu t nớc dự kiến vốn thực hiện của các dự án đầu t nớc ngoài trong 5 năm tới sẽ có nhu cầu khoảng trên 11 tỷ USD (theo giá năm 2000), chiếm khoảng 18-20% vốn đầu t toàn xã hội Trong đó, vốn thực hiện từ các dự án đã cấp phép trớc năm 2001 sẽ tiếp tục triển khai (khoảng 4-5 tỷ USD), từ các dự án hoạt động hiệu quả sẽ tăng vốn (khoảng 2 tỷ USD) và vốn thực hiện của các dự án cấp mới (khoảng 4-5 tỷ USD) Để thực hiện đợc nhiệm vụ này và nâng cao hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam, phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế lâu dài của đất nớc theo hớng CNH-HĐH, từng bớc hội nhập với khu vực và thế giới, cần phải nghiên cứu đề ra một hệ thống các giải pháp trớc mắt và lâu dài đồng thời thực hiện các giải pháp đó một cách đồng bộ Một trong những giải pháp hàng đầu đẩy mạnh công tác thu hút ĐTNN cho giai đoạn 2001-2005 là cần thống nhất nhận thức, xây dựng chiến lợc là nâng cao chất lợng quy hoạch thu hút ĐTNN, coi việc quy hoạch ĐTNN nh là một bộ phận trong quy hoạch tổng thể các nguồn lực nói chung của cả nớc, gắn với quy hoạch ngành, lãnh thổ, từng sản phẩm, dịch vụ chủ yếu, kết hợp ngay từ đầu với an ninh, quốc phòng Dới đây sẽ xem xét cụ thể hơn:
1 Những giải pháp trớc mắt
Tiếp tục triển khai có hiệu quả Nghị định số 10/1998/NĐ-CP của Chính phủ về một số biện pháp khuyến khích và đảm bảo hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam vì trong nghị định này đã giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến thủ tục triển khai dự án, cách đánh thuế XNK, thuế lợi tức, cụ thể hóa những ngành, những vùng u tiên, u đãi đầu t nhằm khuyến khích, tạo môi trờng thuận lợi cho việc thu hút vốn FDI.
Tạo mọi điều kiện thuận lợi để các dự án đã triển khai hoạt động mở rộng, tăng công suất hiện có, tránh cho phép đầu t vào các ngành còn d thừa năng lực
Xử lý linh hoạt hơn nữa hình thức đầu t, khuyến khích hình thức doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đối với những dự án công nghệ cao, công nghệ mới; các dự án có quy mô vốn đầu t lớn, thời gian hoàn vốn dài, độ rủi ro cao Cho phép linh hoạt chuyển đổi hình thức đầu t từ liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài trong trờng hợp thua lỗ kéo dài hoặc mâu thuẫn nghiêm trọng, có nguy cơ đổ vỡ hoặc đang hoạt động bình thờng nhng đối tác trong nớc muốn rút vốn đầu t vào dự án khác có hiệu quả hơn
Các văn bản pháp lý của Nhà nớc liên quan đến hoạt động đầu t FDI cần đợc dịch ra tiếng Anh ngay từ cấp ban hành và tổ chức thông tin công khai ở tất cả các cấp, các ngành, các đơn vị có liên quan để tránh sự diễn giải và áp dụng tùy tiện gây phiền nhiễu cho các nhà đầu t nớc ngoài.
Tiếp tục thành lập các hiệp hội kinh doanh của giới doanh nhân các nớc tại Việt Nam, duy trì thờng xuyên các cuộc tiếp xúc, hội thảo giữa Chính phủ, cán bộ với các doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài, xử lý kịp thời các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của họ Thành lập một trung tâm đầu mối để giải quyết các vớng mắc có liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp có vốn FDI Cần đổi mới và đẩy mạnh công tác vận động, xúc tiến đầu t
Thực hiện giảm tiền thuê đất, đối với những vùng kinh tế khó khăn chỉ thu tiền thuê đất tợng trng để giữ chủ quyền đất. Khuyến khích và u đãi hơn nữa các dự án đầu t vào lĩnh vực nông-lâm-ng nghiệp và đầu t vào vùng núi, vùng sâu, vùng xa
Cho phép các doanh nghiệp ngoài quốc doanh góp vốn liên doanh bằng quyền sử dụng đất.
Tổ chức theo dõi, rà soát khâu tổ chức thực hiện luật nh: hải quan, thuế, cơ quan quản lý đất chống quan liêu, cửa quyền, tránh sự phiền hà và chi phí cho các nhà đầu t
Kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng ở tất cả các khâu, các cấp Xử lý nghiêm khắc những hiện tợng tham nhũng, làm trái với quy định pháp luật của các cán bộ thừa hành, góp phần làm trong sạch môi trờng đầu t áp dụng các biện pháp mạnh mẽ, có hiệu quả để chống nạn buôn lậu, chống hàng giả, hàng nhái, chống gian lận thơng mại
2 Các biện pháp lâu dài
Sớm xây dựng một hệ thống luật thống nhất và hoàn chỉnh, ban hành những luật còn thiếu, tạo môi trờng pháp lý đầy đủ cho các nhà đầu t hoạt động Nghiên cứu tiến tới xây dựng một luật đầu t chung cho cả các nhà đầu t trong và ngoài nớc Chính sách đầu t cần ổn định và nhất quán, đặc biệt chính sách thuế vì nó ảnh hởng trực tiếp đến lợi ích của nhà đầu t nớc ngoài Khắc phục tình trạng chồng chéo, không thống nhất giữa các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp FDI Ban hành quy chế tài chính riêng cho các doanh nghiệp FDI để quản lý và giám sát các doanh nghiệp này chặt chẽ hơn Đồng thời cần có chính sách quy định về chống độc quyền, bán phá giá, chống gian lận thơng mại để tránh hiện tợng chuyển giá nội bộ giữa các doanh nghiệp FDI
Đẩy mạnh khâu quy hoạch, nghiên cứu kinh nghiệm của các nớc và điều kiện cụ thể của Việt Nam, sớm xây dựng và công bố công khai quy hoạch đầu t dài hạn của Việt Nam, công bố rộng rãi, rõ ràng các danh mục ngành, lĩnh vực và dự án rất khuyến khích đầu t, khuyến khích, không khuyến khích và không cho phép đầu t trực tiếp nớc ngoài Mở rộng hơn nữa các loại hình doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài để tăng cơ hội lựa chọn cho các nhà đầu t
Tiếp tục hoàn thiện thủ tục đầu t sao cho khoa học, đơn giản và thuận tiện Bằng những quy định đợc công bố công khai và các hành động cụ thể tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t.
Xét duyệt và công khai chính sách thuế XNK của Việt Nam khi buôn bán với các nớc và với các nớc AFTA từ đây đến năm 2006 khi Việt Nam thực hiện xong chơng trình cắt giảm thuế CEPT Việc này giúp các nhà đầu t hoạch định chính sách sản phẩm của mình trong tơng lai.
Tiếp tục cải tổ khu vực doanh nghiệp nhà nớc, tài chính nhân hàng, phát triển khu vực kinh tế t nhân và phải coi đây là động lực thu hút đầu t và phát triển Cải cách hơn nữa nền kinh tế để có đủ điều kiện gia nhập các tổ chức WTO và APEC.
Nhà nớc cần quan tâm hơn nữa vào phát triển hạ tầng cơ sở vì kinh nghiệm cho thấy muốn thu hút đợc 1 đồng vốn nớc ngoài thì nớc chủ nhà phải bỏ ra hơn 2 đồng để phát triển cơ sở hạ tÇng.
ổn định hơn nữa môi trờng kinh tế vĩ mô, giữ vững tốc độ tăng trởng kinh tế, có chế độ tỷ giá hối đoái uyển chuyển và phù