1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mot so bien phap thuc day xuat khau o cong ty co 69974

95 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Biện Pháp Thúc Đẩy Xuất Khẩu Ở Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nam Hà Nội (SIMEX)
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế
Chuyên ngành Kinh Tế Xuất Nhập Khẩu
Thể loại Đề Tài Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 97,14 KB

Nội dung

đề cơng chuyên đề tốt nghiệp Đề tài: Một số biện pháp thúc đẩy xuất Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà Nội (SIMEX) lời nói đầu phần I: lý luận chung hoạt động xuất hàng hoá kinh tế thị trờng I - Bản chất vai trò xuất hàng hoá Bản chất xuất Vai trò xuất 2.1 Đối với phát triển kinh tế quốc gia nói chung Việt Nam nói riêng 2.2 Đối với doanh nghiệp II - Những nội dung xuất hàng hoá kinh tế thị trờng Nghiên cứu thị trờng Tạo nguồn hàng cho xuất Giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng 3.1 Các hình thức giao dịch 3.2 Đàm phán, nghệ thuật đàm phán 3.3 Ký kết hợp đồng xuất hàng hoá Thực hợp đồng Đánh giá hiệu hoạt động xuất III - Các nhân tố ảnh hởng gián tiếp, trực tiếp tới hoạt động xt khÈu cđa doanh nghiƯp Nhãm nh©n tè thc môi trờng kinh doanh (bên doanh nghiệp) 1.1 Các sách quản lý vĩ mô Nhà nớc 1.2 Nhu cầu tiêu dùng, bố trí sản xuất dân c tập trung hay phân tán 1.3 Môi trờng khoa học kỹ thuật tự nhiên Nhóm nhân tố thuộc thân doanh nghiệp 2.1 Trình độ quản lý kinh tÕ 2.2 Chi phÝ s¶n xuÊt 2.3 ChÊt lợng sản phẩm 2.4 Tổ chức hoạt động tiêu thụ 2.5 Tổ chức hoạt động kinh tế vi mô cđa doanh nghiƯp * NhËn xÐt - sù cÇn thiÕt phải đẩy mạnh hoạt động xuất Phần II: thực trạng hoạt động xuất Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà Nội (simex) I - Đặc điểm hoạt động Công ty SIMEX Quá trình hình thành phát triển Một số đặc điểm chủ yếu Công ty SIMEX 2.1 Chức năng, nhiệm vụ Công ty SIMEX 2.2 Đặc điểm hàng hoá 2.3 Đặc điểm máy tổ chức 2.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật 2.5 Tình hình vốn kinh doanh Công ty SIMEX II - Kết sản xuất kinh doanh Công ty SIMEX năm (1999 - 2001) Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2000 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 Kế hoạch thực sản xuất kinh doanh năm 2002 III - Phân tích thực trạng hoạt động xuất Công ty SIMEX năm (1999- 2001) Phân tích hoạt động xuất theo mặt hàng Phân tích hoạt động xuất theo phơng thức xuất Phân tích hoạt động xuất theo thời gian Quy trình nghiệp vụ xuất Công ty IV Kết luận chung hoạt động xuất Công ty SIMEX Kết luận chung Thuận lợi khó khăn hoạt động xuất Công ty SIMEX Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất Công ty xuất nhập nam Hà Nội (SIMEX) I - Định hớng hoạt động xuất Công ty SIMEX Định hớng hoạt động xuất Những biện pháp thực mục tiêu xuất Công ty 2.1 Biện pháp mặt hàng 2.2 Biện pháp nguồn hàng 2.3 Biện pháp bán hàng 2.4 Biện pháp xúc tiến quảng cáo 2.5 BiƯn ph¸p vỊ vèn kinh doanh 2.6 BiƯn ph¸p vỊ ngời II - Một số biện pháp đẩy mạnh xuất Công ty cổ phần xuất nhập Nam Hà Nội Biện pháp 1: Tăng cờng công tác nghiên cứu thị trờng xuất Biện pháp 2: Huy động nâng cao hiệu sử dụng vốn hoạt động xuất Biện pháp3: Đổi hoàn thiện chiến lợc sản phẩm Biện pháp 4: Hoàn thiện quy trình xuất Biện pháp 5: Hoàn thiện hoạt động đảm bảo nguyên liệu cho hoạt động xuất Biện pháp 6: Tăng cờng áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất kinh doanh Biện pháp 7: Nâng cao trình độ đội ngũ công nhân viên Biện pháp 8: Hoàn thiện máy quản lý Công ty III - Một số đề xuất - kiến nghị với quan Nhà nớc Kết luận Phần I Lý luận chung hoạt động xuất hàng hoá kinh tế thị trờng I Bản chất vai trò xuất hàng hoá Bản chất xuất - Xuất hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ quốc gia mà sang quốc gia khác nhằm phát triển sản xuất kinh doanh đời sống Song hoạt động có nét riêng phức tạp nớc nh giao dịch với ngời có quốc tịch khác nhau, thị trêng réng lín khã kiĨm so¸t, mua b¸n qua trung gian nhiều, đồng tiền toán thờng ngoại tệ mạnh hàng hoá phải vận chuyển qua biên giới, cửa quốc gia khác nên phải tuân thđ c¸c tËp qu¸n qc tÕ cịng nh c¸c lt lệ khác Cùng với nhập khẩu, xuất hai hình thức bản, quan trọng thơng mại quốc tế Nó hành vi bán hàng riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên lẫn bên nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá chuyển đổi cấu kinh tế Hoạt động xuất diễn lĩnh vực, điều kiện kinh tế từ xuất hàng tiêu dùng đến t liệu sản xuất máy móc thiết bị công nghệ kỹ thuật cao Tất hoạt động có chung mục đích đem lại lợi ích cho nớc tham gia Hoạt động xuất đợc tổ chức thực với nhiều nghiệp vụ nhiều khâu từ điều tra thị trờng nớc ngoài, lựa chọn hàng hoá xuất khẩu, thơng nhân giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hàng hoá chuyển đến cảng chuyển quyền sở hữu cho ngời mua, hoàn thành toán khâu, nghiệp vụ phải đợc nghiên cứu đầy đủ, kỹ lỡng, đặt chóng mèi quan hƯ lÉn nhau, tranh thđ n¾m bắt lợi đảm bảo hiệu cao nhất, dịch vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất tiêu dùng nớc Vai trò xuất 2.1 Đối với phát triển kinh tế quốc gia - Xuất hàng hoá kinh tế thị trờng hoạt động nằm lĩnh vực phân phối lu thông hàng hoá trình tái sản xuất mở rộng nhằm mục đích kinh tế lợi nhuận, sở phục vụ tốt nhu cầu sản xuất tiêu dùng nớc với Hoạt động không diễn cá thể riêng biệt mà cã sù tham gia cđa toµn hƯ thèng kinh tÕ với điều hành nhà nớc - Xuất có vai trò to lớn phát triển kinh tế quốc gia Nền sản xuất xà hội nớc phát triển nh phụ thuộc lớn vào lĩnh vực hoạt động kinh doanh Thông qua xuất làm gia tăng ngoại tệ thu đợc, cải thiện cán cân toán, tăng thu cho ngân sách, kích thích đổi công nghệ, cải thiện cấu kinh tế, tạo thêm việc làm nâng cao mức sống dân - Nớc Việt Nam nớc kịnh tế thấp, thiếu hụt vốn, khả quản lý, có tài nguyên thiên nhiên lao động Chiến lợc hớng xuất thực chất giải pháp mở cửa kinh tÕ nh»m thu hót vèn vµ kü tht níc ngoµi, kết hợp chúng với tiềm nớc lao động tài nguyên thiên nhiên tạo tăng trởng mạnh cho kinh tế, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch nớc giàu - Với định hớng phát triển kinh tế xà hội Đảng Chính sách kinh tế đối ngoại, xuất phải đợc coi sách có tầm quan trọng, chiến lợc phục vụ trình phát triển kinh tế quốc dân Đối với quốc gia nh ViƯt Nam, xt khÈu thùc sù cã vai trß quan träng - XuÊt khÈu t¹o nguån vèn cho thu nhập, phục vụ công nghiệp hoá đất nớc Để thực đờng lối công nghiệp hoá đại hoá đất nớc Việt Nam phải nhập lợng lớn máy móc trang thiết bị, đại từ bên Nguồn vốn nhập thờng dựa vào nguồn vốn chủ yếu vay, viện trợ đầu t nớc xuất Nguồn vay phải trả, nguồn vốn viện trợ đầu t nớc có hạn Hơn nguồn phụ thuộc vào nớc Vì nguồn vốn quan trọng xuất Nớc gia tăng đợc xuất nhập theo gia tăng theo Song nhập lớn xuất làm thâm hụt cán cân thơng mại lớn ảnh hởng xấu đến kinh tế quốc dân Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triĨn cđa nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ lµ tÊt yếu Việt Nam Ngày nay, đa số nớc lấy thị trờng giới làm sở để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển, xuất tạo điều kiện cho ngành liên quan có hội phát triển thuận lợi Xuất tạo khả mở rộng thị trờng, góp phần cho sản xuất ổn định phát triển Xuất góp phần nâng cao lực sản xuất nớc Xuất có vai trò kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất Thị trờng giới thị trờng to lớn song cạnh tranh liệt Để tồn phát triển thị trờng giới đòi hỏi doanh nghiệp phải có đổi mới, tìm tòi sáng tạo để cải tiến, nâng cao chất lợng công nghệ sản xuất Xuất có tác động tích cực tới việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu, với nhiều công đoạn khác đà thu hút hàng triệu lao động thu nhập tơng đối lớn, tăng ngày công lao động, nâng cao đời sống ngời lao động, tăng thu nhập quốc dân Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nam Đẩy mạnh xuất có tác dụng tăng trởng hợp tác quốc tế với nớc, nâng cao địa vị vai trò Việt Nam thơng trờng quốc tế Xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất có tác dụng thúc đẩy giữ uy tín, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo tiền đề mở rộng xuất Hớng mạnh xuất mục tiêu quan trọng quan hệ quốc tế đối ngoại Qua tranh thủ đón bắt thời cơ, ứng dụng khoa học công nghệ đại, rút ngắn chênh lệch trình độ phát triển Việt Nam víi thÕ giíi Kinh nghiƯm cho thÊy, bÊt cø mét nớc thời kỳ đẩy mạnh đợc xuất khẩuthì kinh tế có tốc độ phát triển cao Tóm lại, thông qua xuất nâng cao hiƯu qu¶ s¶n xt x· héi b»ng viƯc më réng trao đổi thúc đẩy việc vận dụng lợi thế, tiềm hội đất nớc 2.2 Đối với doanh nghiệp Thông qua xuất doanh nghiệp nớc có hội tham gia vào cạnh tranh thị trờng giới giá chất lợng Những yếu tố đòi hỏi doanh nghiệp phải hình thành cấu sản phẩm phù hợp với thị trờng, không ngừng đổi mới, máy móc, trang thiết bị kỹ thuật Xuất giúp doanh nghiệp mở rộng thị trờng không bó hẹp nớc Doanh nghiệp tăng doanh thu, lợi nhuận để mở rộng tái sản xuất có lÃi không ngừng tăng trởng Sản xuất hàng xuất giúp doanh nghiệp tạo công ăn việc làm đầy đủ cho ngời lao động thu hút ngời lao động vào doanh nghiệp, giúp cho ngời lao động ổn định cải thiện đời sống II Những nội dung xuất hàng hoá kinh tế thị trờng Nghiên cứu thị trờng Nghiên cứu thị trờng việc làm cần thiết công ty muốn tham gia vào thị trờng giới Việc nghiên cứu thị trờng tốt tạo điều kiện cho nhà kinh doanh nhận đợc quy luật vận động loại hàng hóa cụ thể thông qua biến động nhu cầu, mức cung ứng, giá thị trờng từ đáp ứng nhu cầu thị trờng Quá trình nghiên cứu thị trờng trình thu nhập thông tin, số liệu thị trờng, so sánh phân tích số liệu rút kết luận, từ lập kế hoạch Marketing Nghiên cứu thị trờng xem xét khả thâm nhập mở rộng thị trờng Nghiên cứu thị trờng đợc thực theo hai bớc: Nghiên cứu khái quát nghiên cứu chi tiết Nghiên cứu khái quát thị trờng cung cấp thông tin quy mô, cấu, vận động thị trờng, nhân tố ảnh hởng đến thị trờng nh môi trờng cạnh tranh, môi trơng trị pháp luật, khoa học công nghệ, môi trờng văn hoá xà hội, môi trờng địa lý sinh thái Nghiên cứu chi tiết thị trờng cho biết tập quán mua hàng thị trờng, thói quen ảnh hởng đến hành vi mua hàng ngời tiêu dùng Nghiên cứu thị trờng có hai phơng pháp chính: Phơng pháp nghiên cứu thị trờng bàn thu nhập thông tin từ nguồn tài liệu đà đợc xuất công khai, xử lý thông tin Nghiên cứu bàn phơng pháp phổ thông nhất, đỡ tốn phù hợp với khả ngời xuất tham gia vào thị trờng Phơng pháp nghiên cứu trờng việc thu thập thông tin chủ yếu thông qua tiếp xúc trực tiếp * Lựa chọn mặt hàng kinh doanh Mục đích lựa chọn mặt hàng xuất lựa chọn mặt hàng kinh doanh thích hợp mang lại hiệu cao mặt hàng vừa đáp ứng đợc nhu cầu thịtrờng vừa phù hợp với khả kinh nghiệm cảu doanh nghiệp Khi lựa chọn mặt hàng doanh nghiệp phải nghiên cứu vấn đề: - Mặt hàng thị trờng cần gì? Doanh nghiệp phải nhạy bén, biết thu nhập, phân tích sử dụng thông tin thị trờng xuất khẩu, vận dụng quan hệ bán hàng để có đợc thông tin cần thiết mặt hàng, quy cách, chủng loại - Tình hình tiêu thụ mặt hàng nh nào? Việc tiêu dụng loại mặt hàng thờng tuân theo tập quán tiêu dùng định, phù thuộc vào thời gian tiêu dùng, thị hiếu tiêu dùng, quy luật biến động quan hệ cung cầu - Mặt hàng giai đoạn chu kỳ sống Một giai đoạn triển khai Đây giai đoạn đầu sản phẩm, sản phẩm xuất thị trờng Và cha có sản phẩm khác cạnh tranh nên cần đẩy mạnh công tác quảng cáo, xúc tiến để khách hàng biết đến sản phẩm Hai giai đoạn tăng trởng giai đoạn sản phẩm bắt đầu đợc bán thị trờng bắt đầu có cạnh tranh Doanh nghiệp cần đẩy mạnh bán hàng, đa nhiều sản phẩm chủng loại sản phẩm độc đảo để tạo môi trờng tốt cho doanh nghiệp, tăng khả chọn lựa khách hàng Ba giai đoạn bÃo hoà Đây giai đoạn có mức cạnh tranh lên tới mức liệt chủ thể tham gia Doanh số bán hàng chậm giảm dần, lợi nhuận kinh doanh giảm, doanh nghiệp cần nghiên cứu để cải tiến sản phẩm hay có chiến lợc Marketing có hiệu Bốn giai đoạn suy thoái giai đoạn doanh số lợi nhuận giảm rõ rệt nhu cầu tiêu thụ giảm, cạnh tranh chi phí tăng cao Do doanh nghiệp tham gia vào thị trờng xuất cần rút khỏi thị trờng để tìm hội kinh doanh Việc rút khỏi thị trờng cần đợc dự đoán tính toán cách thận trọng, xác - Tình hình sản xuất mặt hàng xuất Doanh nghiệp phải tìm hiểu tình hình cung cấp mặt hàng mà doanh nghiệp xuất Xem xét khả sản xuất, mức tiến khoa học kỹ thuật để đảm bảo nguồn hàng xuất ổn định * Lựa chọn thị trờng xuất Doanh nghiệp phải xác định đợc mặt hàng nào, vào thị trờng nào, thời điểm nào, hình thức Marketing nh cụ thể doanh nghiệp cần nghiên cứu vấn đề: * Thị trờng dung lợng thị trờng Doanh nghiệp cần có thông tin thị trờng hàng hoá theo nhóm hàng, từ hiểu sâu thị trờng - Các nhân tố làm dung lợng thị trờng thay đổi có tính chu kỳ: Sự vận độngcủa tình hình kinh tế, tính thời vụ sản xuất lu thông phân phối hàng hoá - Các nhân tố ảnh hởng lâu dài đến biến động thị trờng thành tựu khoa học cho phép ngời tiêu dùng đợc thoả mÃn ngày tốt nhu cầu khẩu, việc mua bán hàng hoá vận chuyển chúng phải qua thời gian dài qua nớc, khu vực khác với điều kiện khác (thuế quan, phong tục tập quán ) đà làm giá biến động cách phức tạp, dẫn đến nhà xuất phải luân theo dõi, nắm bắt đợc biến động giá quốc tế, từ có mức giá xác, tối u * Lựa chọn bạn hàng kinh doanh Các nội dung để tìm hiểu đối tác buôn bán có hiệu - Quan điểm kinh doanh ®èi t¸c - LÜnh vùc kinh doanh cđa hä

Ngày đăng: 13/07/2023, 05:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. "Kinh tế thơng mại dịch vụ" - NXB Thống Kê, Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thơng mại dịch vụ
Nhà XB: NXB Thống Kê
2. "Giáo trình thơng mại quốc tế" - NXB Thống Kế, Hà nội 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thơng mại quốc tế
Nhà XB: NXB Thống Kế
3. "Báo cáo kiểm toán của Công ty SIMEX" - Công ty kiểm toán và dịch vụ tin học 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm toán của Công ty SIMEX
4. "Tài liệu cổ phần hoá của Công ty SIMEX" - 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu cổ phần hoá của Công ty SIMEX
8. "Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thơng mại 1997" - Bộ Thơng mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thơngmại 1997
9. "Báo cáo tình hình hoạt động xuất nhập khẩu năm 1998 của Thành phố Hà nội" - Sở Thơng mại Hà Nội, tháng 2/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình hoạt động xuất nhập khẩu năm1998 của Thành phố Hà nội
10. "Kinh tế 97 - 98 Việt Nam và thế giới" - Thời báo kinh tế Việt Nam, số 23 - 24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế 97 - 98 Việt Nam và thế giới
11. "Giáo trình kinh tế học quốc tế " - NXB Thống kế, Hà néi 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế học quốc tế
Nhà XB: NXB Thống kế
12. "Lý luận và thực tiễn thơng mại quốc tế" - Trung tâm kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng, NXB Thống Kê 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và thực tiễn thơng mại quốc tế
Nhà XB: NXB Thống Kê 1994
13. "Giáo trình kinh tế ngoại thơng" - Đại học Ngoại thơng, NXB giáo dục - Hà Nội 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế ngoại thơng
Nhà XB: NXB giáo dục - Hà Nội 1994
14. Võ Thanh Thu "Kinh tế đối ngoại" - NXB Thống Kê 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đối ngoại
Nhà XB: NXB Thống Kê 1994
15. Võ Thanh Thu, Đoàn Thị Hồng Vân "Hớng dẫn thực hành xuất nhập khẩu tại Việt Nam" - NXB Thống kê tháng 6 - 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn thực hànhxuất nhập khẩu tại Việt Nam
Nhà XB: NXB Thống kê tháng 6 - 1994
16. Vũ Phạm Quyết Thắng "Kinh tế đối ngoại Việt Nam - nội dung - giải pháp - hiệu quả" NXB Thống kê 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế đối ngoại Việt Nam -nội dung - giải pháp - hiệu quả
Nhà XB: NXB Thống kê 1994
17. G.A Schomll "Cẩm nang nghiệp vụ quản lý xuất nhập khẩu" - Trung tâm thông tin thơng mại Việt Nam 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiệp vụ quản lý xuất nhậpkhẩu
20. Hà Nguyễn "Thơng mại quốc tế và kinh nghiệm phát triển ngoại thơng" - NXB Thống kê 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơng mại quốc tế và kinh nghiệm pháttriển ngoại thơng
Nhà XB: NXB Thống kê 1994
5. "Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch 1995, 1996, 1997 Công ty SIMEX&#34 Khác
6. "Các tài liệu kế toán của Công ty SIMEX từ 1992 đến 1997&#34 Khác
7. Tình hình kinh tế xã hội năm 1997" - Tổng cục thống kê, số 38/TCTK - TH Khác
18. Các nghị định, chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ về xuÊt nhËp khÈu Khác
21. Các tạp chí thơng mại từ 1990 - 1997 Khác
w