1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Van de chung ve ke toan hanh chinh su nghiep 68524

124 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Vấn Đề Chung Về Kế Toán Hành Chính Sự Nghiệp
Tác giả Lê Thị Thảo
Người hướng dẫn Thầy Lơng Nh Anh
Trường học Kinh tế Hà Nội
Thể loại báo cáo thực tập
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 136,37 KB

Cấu trúc

  • Chơng I: Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp (4)
    • 1.1 Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán hành chính sự nghiệp (4)
      • 1.1.1 Khái niệm (4)
        • 1.1.1.2. Khái niệm kế toán hành chính sự nghiệp (4)
        • 1.1.1.3 Nhiệm vụ của Kế toán hành chính sự nghiệp (45)
    • 1.2 Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp (5)
      • 1.2.1: Nội dung công tác trong đơn vị hành chính sự nghiệp và yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp (5)
        • 1.2.1.1: Nội dung công tác trong đơn vị hành chính sự nghiệp (5)
      • 1.2.2 Một số nội dung chủ yếu của công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp (6)
        • 1.2.2.1. Tổ chức ghi chép ban đầu (6)
        • 1.2.2.2. Vận dụng hệ thống Tài khoản kế toán (7)
        • 1.2.2.3. Lựa chọn hình thức kế toán (8)
        • 1.2.2.4. Lập và gửi báo cáo Tài chính (0)
      • 2.2.5 Tổ chức kiểm tra kế toán (15)
        • 1.2.2.6 Tổ chức công tác kiểm kê (16)
        • 1.2.2.7 Tổ chức bộ máy kế toán (16)
    • 1.3. Nội dung các phần hành kế toán (18)
      • 1.3.1 Kế toán vốn bằng tiền (18)
        • 1.3.1.1. Khái niệm (18)
    • I. 3.1.2 Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền (18)
      • 1.3.1.3. Kế toán tiền mặt (19)
      • 1.3.1.4. Kế toán tiền gửi kho bạc (20)
      • 1.3.2. Kế toán vật t Tài sản (21)
        • 1.3.2.1. Khái niệm (21)
        • 1.3.2.2. Nguyên tắc của kế toán vật t Tài sản (21)
        • 1.3.2.3. Kế toán Tài sản cố định (22)
      • 1.3.3. Kế toán thanh toán (24)
        • 1.3.3.1. Khái niệm (24)
        • 1.3.3.2. Nguyên tắc (24)
        • 1.3.3.3. Tài khoản sử dụng (25)
      • 1.3.4. Kế toán các nguồn kinh phí,vốn ,quỹ (26)
        • 1.3.4.1. Khái niệm (26)
        • 1.3.4.2. Nguyên tắc (26)
        • 1.3.4.3. Kế toán s dụng Tài khoản (27)
      • 1.3.5. Kế toán các khoản thu (27)
        • 1.3.5.1. Khái niệm (27)
        • 1.3.5.2. Nguyên tắc (27)
      • 1.3.6. Kế toán các khoản chi (29)
        • 1.3.6.1. Khái niệm (29)
        • 1.3.6.2. Nguyên tắc (29)
        • 1.3.6.3. Tài khoản sử dụng (30)
      • 1.3.7. Lập báo cáo Tài chính và phân tích quyết toán của đơn vị (30)
  • CHƯƠNG II các vấn đề về đơn vị thực tập (55)
    • 2.1. Đặc điểm lịch sử và điều kiện hình thành................40 2.2. Cơ cấu tổ chức quản lý của phòng TàI Chính Hai Bà Trng (0)
    • 2.3. Công tác lập dự toán trong đơn vị (60)
      • 2.3.1. Yêu cầu lập dự toán chi năm kế hoạch (60)
      • 2.3.2 Căn cứ lập dự toán chi năm kế hoạch (61)
      • 2.3.3 Nội dung của dự toán thu chi năm kế hoạch (61)
      • 2.3.4 Trình tự lập dự toán (61)
      • 2.3.2. Công tác chấp hành dự toán (69)
        • 2.3.2.1. Lập dự toán chi quý (69)
        • 2.3.2.2. Yêu cầu dự toán chi quý (69)
        • 2.3.2.3. Căn cứ lập dự toán chi quý (69)
        • 2.4.1.3. Tổ chức quản lý chi tiêu (69)
    • 2.4. Công tác kế toán của đơn vị (74)
      • 2.4.2. Kế toán quỹ tiền mặt (76)
        • 2.4.2.1. Quản lý quỹ tiền mặt và hạch toán (76)
        • 2.4.2.2. Kế toán sử dụng chứng từ (76)
        • 2.4.2.3. Kế toán sử dụng sổ (79)
      • 2.4.3. Kế toán thanh toán (82)
        • 2.4.3.1. Nội dung các khoản thanh toán trong phòng Tài chÝnh - HBT (82)
        • 2.4.3.2. Kế toán thanh toán phải thực hiện nhiệm vụ (82)
        • 2.4.3.3. Kế toán phải trả viên chức và các đối tợng khác.61 2.4.3.4. Kế toán các khoản phải nộp theo lơng (85)
      • 2.4.4. Kế toán nguồn kinh phí hoạt động (101)
        • 2.4.4.1. Nguồn kinh phí hoạt động và nội dung nguồn (101)
        • 2.4.4.2. Chứng từ kế toán sử dụng (101)
        • 2.4.4.3. Sổ kế toán sử dụng (102)
      • 2.4.5. Lập báo cáo Tài chính (107)
  • Chơng III: Nhận xét, đóng góp ý kiến hoàn thiện công tác kế toán (116)

Nội dung

Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp

Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán hành chính sự nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm đơn vị hành chính sự nghiệp Đơn vị hành chính sự nghiệp là những đơn vị quản lý hành chính nhà nớc Đơn vị sự nghiệp y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, sự nghiệp khoa học, công nghệ, sự nghiệp kinh tế… Hoạt động bằng nguồn kinh phí Nhà nớc cấp, cấp trên cấp hoặc các nguồn kinh phí khác nh thu sự nghiệp, thu phí, lệ phí, thu từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nhận viện trợ, biếu, tặng, theo nguyên tắc không hoàn lại trực tiếp để thực hiện nhiệm vụ của Đảng của Nhà nớc giao.

1.1.1.2.Khái niệm kế toán hành chính sự nghiệp :

Kế toán hành chính sự nghiệp là kế toán chấp hành ngân sách Nhà nớc tại các đơn vị sự nghiệp và các cơ quan hành chính (gọi chung là đơn vị hành chính sự nghiệp).

Kế toán hành chính sự nghiệp là công việc tổ chức hệ thống thông tin bằng số liệu để quản lý và kiểm soát nguồn kinh phí, tình hình sử dụng, quyết toán kinh phí, tình hình quản lý và sử dụng vật t, Tài sản công, tình hình chấp hành dự toán thu chi và thực hiện các tiêu chuẩn định mức của Nhà nứoc và đơn vị.

1.1.2 Nhiệm vụ của Kế toán hành chính sự nghiệp Để thực sự là công cụ sắc bén, có hiệu lực trong công tác quản lý kinh tế Tài chính, kế toán trong các đơn vị hành chính sự nghiệp phải thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Thu thập phản ánh , xử lý và tổng hợp thông tin từ và tình hình sử dụng các khoản kinh phí sử dụng các khoản thu chi phát sinh ở đơn vị.

- Thực hiện kiểm tra kiểm soát tình hình chấp hành dự toán thu chi Ngân sách: Tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế, Tài chính và các tiêu chuẩn định mức của Nhà nớc kiểm tra việc quản lý, sử dụng các loại vật t Tài sản công ở đơn vị ; kiểm tra tình hình chấp hành kỷ luật thu nộp Ngân sách, chấp hành kỷ luật thanh toán và các chế độ chính sách Tài chính của Nhà nớc.

- Theo dõi và kiểm soát tình hình phân phối kinh phí cho các đơn vị cấp dới, tình hình chấp hành dự toán thu- chi và quyết toán của các đơn vị cấp dới.

- Lập và nộp đúng hạn báo cáo các báo cáo Tài chính cho các cơ quan quản lý cấp trên và cơ quan Tài chính theo quy định cung cấp thông tin và Tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng dự toán phải xây dựng các định mức chi tiêu phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng các nguồn kinh phí, vốn, quỹ ở đơn vị.

Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

1.2.1:Nội dung công tác trong đơn vị hành chính sự nghiệp và yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

1.2.1.1:Nội dung công tác trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Là công cụ điều hành, quản lý các hoạt động kinh tế Tài chính của các đơn vị hành chính sự nghiệp, công tác kế toán phải thực hiện theo từng phần việc cụ thể đã đợc quy định. Trong đơn vị hành chính sự nghiệp, các công việc kế toán bao gồm:

 Kế toán vốn bằng tiền.

 Kế toán vật t Tài sản.

 Kế toán kinh phí, vốn quỹ.

 Kế toán các khoản phải thu.

 Kế toán các khỏan phải chi.

 Lập báo cáo Tài chính và phân tích quyết toán của đơn vị.

1.2.1.2 Yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau:

- Phải phù hợp với chính sách, chế độ do Nhà nớc qui định.

- Phải đảm bảo thực hiện đầy đủ các chức năng,nhiệm vụ đợc giao và đợc giao và tiết kiệm chi phí trong hạch toán kế toán

- Phải phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động của đơn vị

- Phải phù hợp với trình độ tay nghề của đội ngũ cán bộ kế toán

1.2.2 Một số nội dung chủ yếu của công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp

1.2.2.1 Tổ chức ghi chép ban đầu

Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong việc sử dụng kinh phí thu- chi Ngân sách của mọi đơn vị kế toán hành chính sự nghiệp đều phải lập chứng từ kế toán đầy đủ , chính xác Kế toán phải căn cứ vào chế độ chứng từ do Nhà nớc ban hành trong chế độ chứng từ kế toán hành chính sự nghiệp và nội dung hoạt động kinh tế Tài chính cũng nh yêu cầu quản lý các mẫu chứng từ phù hợp , quy định chịu trách nhiệm ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế Tài chính phát sinh và chứng từ cụ thể và xác định trình tự luân chuyển cho từng loại chứng từ một cách khoa học hợp lý , phù hợp cho công việc ghi sổ kế toán , tổng hợp số liệu thông tin kinh tế đáp ứng yêu cầu quản lý của đơn vị Trình tự và thời gian luân chuyển chứng từ là do kế toán trởng đơn vị quy định

Trong quá trình vận dụng chế độ kế toán hành chính sự nghiệp, các đơn vị không đợc sửa đổi biểu mẫu quy định mọi hành vi vi phạm chế độ chứng từ tuỳ thuộc vào tính chất và mức độ vi phạm đựoc xử lý theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán thống kê, pháp lệnh về xử lý vi phạm hành chính và các văn bản pháp quy khác của Nhà nớc

1.2.2.2 Vận dụng hệ thống Tài khoản kế toán

Tài khoản kế toán là phơng tiện dùng để tập hợp , hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo nội dung kinh tế Tài khoản kế toán đợc sử dụng trong đơn vị hành chính sự nghiệp dùng để phản ánh và kiểm soát thờng xuyên liên tục, và có hệ thống tính hình vận động của kinh phí và sử dụng kinh phí ở các đơn vị hành chính sự nghiệp Nhà nớc Việt Nam quy định thống nhất hệ thống Tài khoản kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nớc bao gồm các Tài khoản trong bảng cân đối Tài khoản và các Tài khoản ngoài bảng cân đối Tài khoản

Trong hệ thống các Tài khoản kế toán có quy định nhữngTài khoản kế toán dùng chung cho mọi đơn vị thuộc mọi loại hình hành chính sự nghiệp và những Tài khoản kế toán dùng riêng cho các đơn vị thuộc một số loại hình quy định rõ cácTài khoản cấp 2 của một số Tài khoản một số Tài khoản có tính chất phổ biến trong các loại hình đơn vị hành chính sự nghiệp.

Các đơn vị hành chính sự nghiệp phải căn cứ vào hệ thống Tài khoản thống nhất quy định trong chế độ kế toán đơn vị hành chính sự nghiệp, đồng thời phải căn cứ vào đặc điểm hoạt động của đơn vị cũng nh yêu cầu quản lý các hoạt động đó, các đơn vị quy định những Tài khoản kế toán cấp

1, cấp 2 , cấp 3 và có thể quy định thêm một số tài khoản cấp

2, cấp 3 có tính chất riêng của loại hình hành chính sự nghiệpcủa đơn vị mình Việc xác định đầy đủ đúng đắn ,hợp lý số lợng tài khoản cấp 1, cấp 2, cấp3 Để sử dụng đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tếTài chính trong đơn vị, đáp ứng nhu cầu thông tin và kiểm tra phục vụ công tác quản lý của Nhà nớc và của đơn vị đối với các hoạt động kinh tế Tài chính trong đơn vị

1.2.2.3 Lựa chọn hình thức kế toán :

Theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp ,các hình thức kế toán áp dụng cho các đơn vị hành chính sự nghiệp gồm:

 Hình thức kế toán nhật ký chung

 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

 Hình thức kế toán nhật ký-sổ cái

Tuỳ thuộc vào qui mô,đặc điểm hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý, điều kiện trang thiết bị kỹ thuật tính toán mỗi đơn vị kế toán đợc phép lựa chọn một hình kế toán có thể thực hiện tốt nhiệm vụ thu nhận xử lý và cung cấp đầy đủ kịp thời, chính xác Tài liệu, thông tin kinh tế phục vụ cho công tác lãnh đạo điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài

Sổ thẻ, kế toán chi tiÕt

Sổ quỹ Chứng từ gèc

Bảng tổng hợp chi tiÕt

Bảng tổng hợp chứng từ gèc

1.2.2.3.1 Hình thức Nhật ký- Sổ Cái

 Đặc điểm của hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái tự ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi vào một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký- Sổ cái

Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với việc ghi sổ kế toán chi tiết

 Sổ kế toán sử dụng

Sổ kế toán tổng hợp chỉ có một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là Nhật ký- Sổ cái Sổ này dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế Tài chính phát sinh vừa theo thứ tự thời gian vừa theo hệ thống Sổ này mở cho từng niên độ kế toán và khoá sổ hàng tháng

Sổ kế toán chi tiết: Mở cho các tài khoản cấp I cần theo dõi chi tiết Số lợng sổ kế toán chi tiết tuỳ thuộc vào yêu cầu thông tin chi tiết phục vụ cho yêu cầu quản lý kinh tế Tài chính nội bộ đơn vị HCSN nh sổ TS cố định, Sổ chi tiết VL, Thẻ kho….

TRìNH Tự GHI Sổ Kế TOáN CủA NHậT Ký - Sổ CáI

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu

 số tiền ở phần nhật ký =  số ps Nợ của các TK =  số ps

(cột “số phát sinh” ) ( phần sổ cái )

Số d Nợ cuối kỳ của =  số d Có cuối kỳ của tất cả các TK tất cả các TK

 Ưu nhợc - điểm và đk áp dụng của hình thức Nhật ký- Sổ Cái Ưu điểm của hình thức kế toán này: chép vào sổ đơn giản, dễ sử dụng(dễ làm, dễ hiểu , dễ đối chiếu, kiểm tra) Nhợc điểm: Khó phân công lao động kế toán tổng hợp đối với đơn vị có quy mô vừa và lớn, sử dụng nhiều Tài khoản , có nhiều hoạt động kinh tế Tài chính theo mẫu sổ kế toán tổng hợp sẽ cồng kềnh không thuận tiện cho việc ghi sổ Điều kiện áp dụng: đối với đơn vị có quy mô nhỏ, sử dụng ít Tài khoản kế toán tổng hợp nh: Trờng học, Ngân sách xã….

1.2.2.3.2 Hình thức chứng từ ghi sổ

 Đặc điểm của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ

Các hoạt động kinh tế Tài chính đợc phản ánh ra chứng từ gốc đều đựoc phân loại tổng hợp, lập chứng từ ghi sổ , sau đó sử dụng chứng từ ghi sổ để ghi vào các sổ kế toán tổng hợp liên quan

Tách rời trình tự ghi sổ theo thứ tự thời gian và trình tự ghi sổ theo hệ thống trên hai sổ kế toán tổng hợp riêng biệt:

Sổ cái các Tài khoản và sổ đăng kí chứng từ ghi sổ

Tách rời việc ghi sổ kế toán tổng hợp với việc ghi sổ kế toán chi tiết và hai loại sổ kế toán riêng biệt

 Sổ kế toán sử dụng

Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Sổ cái các Tài khoản và sổ đăng kí chứng từ ghi sổ

Sổ kế toán chi tiết: đợc mở theo dõi chi tiết các đối tợng kế toán đã phản ánh trên sổ kế toán tổng hợp nhằm phục vụ cho nhu cầu thông tin chi tiết cho công tác quản lý Tài sản quản lý các quá trình hoạt động kinh tế của đơn vị.

Ngoài ra kế toán các hình thức chứng từ ghi sổ còn sử dụng chứng từ ghi sổ và bảng cân đối Tài khoản

Tổng số tiền trên sổ đăng kí = Tổng số phát sinh Nợ( hoặc Có) của tất cả

Chứng từ ghi sổ các Tài khoản trong Sổ Cái (hoặc BCĐTK)

 Ưu nhợc điểm, đk áp dụng của hình thức chứng từ ghi sổ Ưu điểm: Kết cấu mẫu sổ đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ làm thuận lợi cho việc phân công lao động kế toán Thuận tiện cho việc sử dụng các phơng tiện kỹ thuật hiện đại

Sổ quỹ Chứng từ gốc

(Bảng tổng hợp CTG) Sổ thẻ hạch toán chi tiết

Bảng tổng hợp chi tiÕt

CTGS Chứng từ ghi sổ

Nội dung các phần hành kế toán

1.3.1 Kế toán vốn bằng tiền

Kế toán Vốn bằng tiền phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các loại vốn bằng tiền của đơn vị gồm: Tiền mặt, tiền gửi tại kho bạc, ngân hàng, chứng chỉ có giá, vàng ,bạc, kim khí đá quý.

Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền

Kế toán thống nhất 1 đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam, vàng bạc kim khí quý, đá quý và các ngoại tệ đợc quy đổi ra đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán ở những đơn vị có nhập bằng ngoại tệ thì phải đợc quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nhiệm vụ kinh tế để ghi sổ kế toán trờng hợp xuất ngoại tệ hoặc rút ngoại tệ gửi Ngân hàng thì quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái đã phản ánh trên Sổ kế toán theo 1 trong 4 phơng pháp sau:

 Giá đích danh Đối với vàng bạc, kim khí quý đá quý ngoài việc theo dõi về ặt giá trị còn phải đợc quản lý về mặt số lợng, chất l- ợng, quy cách theo đơn vị đo lờng thống nhất của Nhà nớc Việt Nam Các loại ngoại tệ phải đợc quản lý chi tiết theo từng nguyên tệ

1.3.1.3.1 Nguyên tắc kế toán tiền mặt

Chỉ phản ánh vào Tài khoản 111 giá trị tiền mặt, ngoại tệ, vàng bạc kim khí quý, đá quý( đối với các loại vàng bạc kim khí quý, đá quý đóng vai trò là phơng tiện thanh toán) Thực tế nhập xuất quỹ.

Kế toán quỹ tiền mặt phản ánh đầy đủ kịp thời chính xác số hiện có , tình hình biến động của đơn vị luôn đảm bảo khớp đúng giữa giá trị ghi trên sổ kế toàn và sổ quỹ Mọi chênh lẹch phát sinh phải xác định đựoc nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo kiếm nghị biện pháp xử lý chênh lệch.

Kế toán tiền mặt phải chấp hành nghiêm chỉnh các quy định trong chế đọ quản lýlu thông tiền tệ hiện hànhvà các quy định về thủ tục thu chi nhập quỹ xuất quỹ kiểm soát xuất quỹ gửi quỹ và kiểm kê quỹ của Nhà nớc

Kế toán sử dụng Tài khoản 111 “ Tiền mặt” phản ánhtình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt của đơn vị bao gồm tiền Việt Nam ( kể cả Ngân phiếu )ngoại tệ và chứng chỉ có giá.

1.3.1.4 Kế toán tiền gửi kho bạc

1.3.1.4.1 Nguyên tắc kế toán tiền gửi Ngân hàng kho bạc

Căn cứ để hạch toán trên Tài khoản 112 (Tiền gửi Ngân hàng, kho bạc) là các giấy báo có , báo Nợ hoặc bảng sao kê của ngân hàng kho bạc kèm theo các chứng từ gốc.

Kế toán phải tổ chức thực hiện việc theo dõi từng loại tiền gửi (Tiền gửi về kinh phí hoạt động) kinh phí dự án, kinh phí theo đơn đặt hàng, Tiền gửi vốn đầu t XDCB và các loại tiền gửi khác theo từng Ngân hàng kho bạc) định kỳ phải kiểm tra đối chiêú nhằm đảm bảo số liệu gửi vào lấy ra và tồn cuối kỳ khớp đúng với số liệu của Ngân hàng kho bạc quản lý nếu có chênh lệch phải baó ngay cho Ngân hàng kho bạc điều chỉnh kịp thời.

Kế toán tiền gửi phải chấp hành nghiêm chỉnh chế độ quản lý lu thông tiền tệ và những quy định có liên quan đén Luật Ngân Sách hiện hành của Nhà nớc

1.3.1.4.2 Tài khoản kế toán sử dụng

Kế toán sử dụng Tài khoản 112 TGNH ,kho bạc: phản ánh số hiện có tình hình biến động tất cả các loại tiền của đơn vị gửi tại Ngân hàng kho bạc bao gồm: (Tiền Việt Nam, ngoại tệ , vàng bạc kim khí quý đá quý).

1.3.2 Kế toán vật t Tài sản

Phản ánh số lợng giá trị hiện có và tình hình biến động vật t, hànghoá của đơn vị

Phản ánh số lợng nguyên giá và giá trị hao mòn của TSCĐ hiện cóvà tình hình biến động cua TSCĐ, công tác đầu t XDCB và sửa chữa Tài sản tại đơnvị.

1.3.2.2 Nguyên tắc của kế toán vật t Tài sản

1.3.2.2.1 Nguyên tắc kế toán vật liệu dụng cụ,sản phẩm hàng hoá

Chấp hành đầy đủ các qui định về quản lý nhập, xuất kho vật liệu, dụng cụ, sản phẩm hàng hoá Tất cả các loại vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hoá khi nhập xuất đều phải cân đong đo đếm và bắt buộc phải có phiếu nhập kho và phiếu xuÊt kho.

Chỉ hạch toán vào Tài khoản 152 “Vật liệu dụng cụ” và tài khoản 155 sản phẩm hàng hoá Giá trị của vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hoá thực tế nhập xuất qua kho các loại vật liệu dụng cụ mua về đa vào sử dụng ngay không qua nhập kho không hạch toán vào Tài khoản 152 Sản phẩm sản xuất ra, hàng hoá mua về tiêu thụ ngay không qua nhập kho không hạch toán vào Tài khoản 155.

Kế toán chi tiết vật liệu dụng cụ, hàng hoá phải thực hiện đồng thời ở kho và phòng kế toán ở kho, thủ kho phải mở sổ (hoặc thẻ kho theo dõi số lợng nhập xuất, tồn từng thứ vật liệu hàng hoá ở phòng kế toán phải mở số chi tiết vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hoá tồn kho Định kỳ kế toán phải thực hiệnđối chiếu với thủ kho về số lợng nhập xuất tồn từng thứ vật liệu dụng cụ sản phẩm hàng hoá nếu có chênh lệch phải báo ngay cho phụ trách kế toán và thủ trởng đơn vị biết để kịp thời xác định nguyên nhân và biện pháp xử lý.

Tất cả các loại vật liệu dụng cụ trong đơn vị hành chính sự nghiệp phải xây dựng định mức sử dụng, định mức tiêu hao Đối với dụng cụ mất hỏng phải lập ngay “giấy báo hỏng mất công cụ dụng cụ” ( Mẫu C13 - H) và thực hiện việc thu hồi dụng cụ cũ rồi mới phát dụng cụ mới

các vấn đề về đơn vị thực tập

Công tác lập dự toán trong đơn vị

Với đặc điểm của phòng Tài chính: là quản lý Đơn vị chủ yếu có các khoản chi, khoản thu hầu nh không đáng kể Khoản thu ngoài hạn mức kinh phí là những khoản thu phát sinh do bán đấu giá hàng nhâp lậu, không rõ nguồn gốc dẫn đến không có dự toán thu.

2.3.1 Yêu cầu lập dự toán chi năm kế hoạch

Dự toán ngân sách của đơn vị HCSN phải đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phải lập đúng quy định biểu mẫu, thời gian do cơ quan Tài chính hớng dẫn

- Phải thể hiện đầy đủ các khoản chi của đơn vị theo mục lục NSNN và bao quát hết nhiệm vụ đợc giao.

- Dự toán lập phải có căn cứ pháp lý, đảm bảo tiết kiệm hiệu quả

- Dự toán ngân sách phải kèm theo thuyết minh rõ cơ sở,căn cứ tính toán

2.3.2 Căn cứ lập dự toán chi năm kế hoạch

Căn cứ vào các chủ chơng chính sách của Đảng, của Nhà n- ớc, các nhiêm vụ chỉ tiêu cụ thể trong năm kế hoạch phòng đợc giao

Dựa vào các văn bản hớng dẫn lập d toán của cơ quan có thÈm quyÒn

Căn cứ vào các tiêu chuẩn, quy định mức, chế độ chi Tài chính theo chế độ hiện hành.

Số kiểm tra về dự toán NS do cơ quan có thẩm quyền thông báo

2.3.3 Nội dung của dự toán thu chi năm kế hoạch

2.3.4 Trình tự lập dự toán

Trên cơ sở những căn cứ đã đợc xác định phòng tiến hành lập dự toán chi năm kế hoạch theo trình tự sau: Ước tính tình hình thực hiện năm báo cáo: Căn cứ vào số liệu để thực hiện sang tháng đầu năm, ớc tính tình hình thực hiện sau tháng cuối năm Nhận xét đánh giá tình hình thực hiện các mặt công tác nh công tác chuyên môn, công tác quản lý tài chính nhằm rút ra những mặt u điểm và Và nguyên nhân để tìm ra biên pháp hữu hiệu cho năm kế hoạch Xác định chỉ tiêu năm kế hoạch Căn cứ vào chức năng nhiêm vụ các chỉ tiêu kế hoạch công tác mà phòng đợc giao trong năm đẻ xác định các chỉ tiêu về lao động, chỉ tiêu sự nghiệp … đây là cơ sở tính toán dự toán chi hàng năm.

Tính toán dự toán Căn cứ vào chỉ tiêu đã xác định của ngành và nhu cầu thực tế để tính toán theo tinh thần tiết kiệm , hiệu quả

Lên hồ sơ dự toán Sau khi tính toán xong dự toán chi trong năm kế hoạch, phòng gửi hồ sơ dự toán theo đúng mẫu biểu quy định Hồ sơ dự toán gồm:Các biểu mẫu phản ánh số liệu Sử dụng mẫu biểu theo đúng quy định tại phụ lục số 2 thông t 103/1998/TC ngày 18/7/1998của Bộ Tài Chính Bảng thuyết minh giải thích các số liệu trong biểu mẫu.

* Cách lập dự toán chi một số mục chủ yếu năm kế hoạch Môc 100:

Tháng 12 năm báo cáo x 12 tháng +

TiÒn l- ơng tăng n¨m kÕ hoạch

Tiền lơng giảm năm kế hoạch.

Do trong năm kế hoạch dự kiến không tăng và không giảm nên tiền lơng tháng 12 năm báo cáo bằng tiền lơng 1 tháng năm kế hoạch.

Mục 100: Tiền lơng = Hệ số ngạch bậc x 290.000 x 12t

Mục 102: Phụ cấp lơng = Hệ số phụ cấp năm kế hoạch x 290.000 x 12t

= 0,7 x 290.000 x 12t 2.436.000 Mục 06: Các khoản đóng góp mục 106 = (Tiền lơng + PC l- ơng) x 17%

Sau đây là bảng dự toán chi ngân sách năm 2004 của phòng Tài chính ubnd quận hai bà trng phòng Tài chính dự toán chi ngân sách năm 2004

- Căn cứ quyết định số 2137/QĐ-UB ngày 25/12/2003 của UBND Quận Hai Bà Trng

- Chỉ tiêu kế hoặch đợc giao : 500000000

- Dự toán còn lại chi tại đơn vị : 496182000

- Biên chế: 17 Hợp đồng : 10 Đơn vị tính :đồng

STT Mục Nội dung chi theo mục Qúy I Qúy II Quý III Quý IV Tổng

STT Mục Nội dung chi theo mục Qúy I Qúy II Quý III Quý IV Tổng

5 109 Thanh toán dịch vụ công cộng 6680000 7680000 7680000 6680000 2872000

109.04 Thanh toán tiền vệ sinh môi trêng 180000 180000 180000 180000

110.02 Mua sắm công cụ dụng cụ VP 1000000 1000000 1500000 1000000

7 111 Thông tin tuyên truyền liên lạc 8591000 8000000 8000000 8000000 3259100

0111.01 Cớc điện thoại trong nớc 6591000 6000000 6000000 6000000

STT Mục Nội dung chi theo mục Qúy I Qúy II Quý III Quý IV Tổng

14 Sách báo cáp truền hình 2000000 2000000 2000000 2000000

113.02 Phụ cấp công tác phí 2300000

117.07 Máy tính, máy phô tô 2000000

11 119 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 1000000

0 119.01 Sách tài liệu dùng cho chuyên môn 3000000

STT Mục Nội dung chi theo mục Qúy I Qúy II Quý III Quý IV Tổng

Nhãm III 145.13 TS dùng cho công tác chuyên môn

Số tiền bằng chữ : Bốn trăm chín mơi sáu triệu không trăm sáu chín nghìn đồng tám trăm đồng

2.3.2 Công tác chấp hành dự toán.

Chấp hành dự toán là tổ chức thực hiện dự toán năm đã đợc duyệt, là khâu tiếp theo của khâu lập dự toán nhằm biến chỉ tiêu ghi trong dự toán năm kế hoạch trở thành hiện thực.

Thông qua việc chấp hành dự toán, đảm bảo yêu cầu kinh phí ngân sách cấp cho phòng hoàn thành công tác nghiệp vụ chuyên môn.

2.3.2.1 Lập dự toán chi quý Để tổ chức thực hiện dự toán chi năm kế hoạch đợc Đơn vị lập dự toán chi hàng quý có chia ra các tháng theo quy định gửi đến cơ quan chủ quản và cơ quan tài chính đồng cấp để xét duyệt, cấp phát kinh phí.

2.3.2.2 Yêu cầu dự toán chi quý

Dự toán chi quý phải lập đúng mẫu biểu và mục lục ngân sách nhà nớc hiện hành.

Dự toán chi phải lập chi tiết cụ thể hơn dự toán năm.

2.3.2.3 Căn cứ lập dự toán chi quý

Lập dự toán chi quý dựa vào căn cứ sau:

- Chủ trơng, kế hoạch, tiến độ công tác trong quý.

- Các chính sách chế độ, định mức tiêu chuẩn quy định hiện hành.

- Dự toán cả năm đã đợc duyệt.

- Tình hình thực hiện năm báo cáo.

- Các yếu tố khách quan tác động.

2.4.1.3 Tổ chức quản lý chi tiêu

Trong qúa trình chi tiêu, đơn vị phải tổ chức quản lý chặt chẽ, tôn trọng dự toán đợc duyệt, các chế độ tiêu chuẩn định mức chi tiêu do Nhà nớc quy định Thực hiện đúng tiến độ công tác theo kế hoạch Sau đây là Đăng ký nhu cầu chi quý và dự toán chi quý:

Sau đây là dự toán chi quý và đăng ký nhu cầu chi quý UBND quận Hai Bà Trng

Dự toán chi ngân sách quý I năm 2004

Căn cứ quyết định số: 2137/QĐ - UB ngày 25/12/2003 của UBND quận Hai Bà Trng chỉ tiêu kế hoạch đợc giao 500.000.000

Căn cứ dự toán chi ngân sách năm 2004

Môc Néi dung chi theo mục Tháng

Nhóm I (chi thanh toán cá nh©n) 17.173.8

Nhóm II Chi nghiệp vụ chuyên môn 18.191.0

109 Thanh toán dịch vụ công 0 céng 2.200.00

109 Thanh toán vệ sinh môi 180.000

2 Mua sắm CCDC văn phòng phẩm 1.000.00

111 Thông tin tuyên truyền, 0 liên lạc 2.591.00

1 Cớc phí điện thoại trong níc 2.591.00

0 Sách báo thuê bao cáp

2 Phụ cấp công tác phí 0 0 0

117 Sửa chữa Tài sản cố 0 định 0 0 0

119 Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 10.000.0

Số tiền bằng chữ: Một trăm linh bảy triệu một trăm chín mơi nghìn hai trăm đồng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

UBND quận Hai Bà Trng Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Phòng Tài chính Độc lập - Tự do - Hạnh phóc §¨ng ký nhu cÇu chi quý I n¨m 2004

Kính gửi: Kho bạc nhà nớc Hai Bà trng

- Căn cứ quy định của Luật ngân sách Nhà nớc, nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 của chính phủ quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành luật ngân sách Nhà nớc Thông t h- ớng dẫn 59/2003/TT - BC ngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính.

- Căn cứ dự toán thu chi ngân sách Nhà nớc năm 2004 đợc giao tại quyết định số 2137/QĐ- UB ngày 25/12/2003 của UBND quận Hai Bà Trng.

Trên cơ sở tiến hành triển khai công việc của đơn vị.

- Phòng Tài chính đăng ký nhu cầu chi theo NSNN quý I n¨m 2004 theo chi tiÕt sau:

Nội dung chi Tổng số Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3

Nhóm I Thanh toán cá nhân

Nhóm II Chi nghiệp vụ chuyên môn (từ mục

- Đề nghị kho bạc Nhà nớc quận Hai Bà Trng bố trí kinh phí cho đơn vị, để thực hiện chi theo chế độ.

Xin chân thành cám ơn.

(Ký, họ tên, đóng dấu)

Sổ thẻ, kế toán chi tiÕt

Sổ quỹ Chứng từ gèc

Bảng tổng hợp chi tiÕt

Công tác kế toán của đơn vị

Trên cơ sở lựa chọn hệ thống tài khoản việc xây dựng nên hình thức sổ sách kế toán thích hợp sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hệ thống hoá và sử lý thông tin ban đầu Từ đặc điểm làm việc của phòng Khối lợng ghi chép lại các nghiệp vụ phát sinh không nhiều, sử dụng ít tài khoản kế toán Nên phòng áp dụng theo hình thức Nhật ký - Sổ cái:

TRìNH Tự GHI Sổ Kế TOáN CủA NHậT Ký - Sổ CáI

Ghi hàng ngàyGhi cuối thángQuan hệ đối chiếu(1)Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh tiến hành kiểm tra các yếu tố của chứng từ sau đó xác định số

(2)Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh tiến hành kiểm tra các yếu tố của chứng từ sau đó lập sổ quĩ (3)Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc phát sinh tiến hành kiểm tra các yếu tố của chứng từ sau đó lập sổ ,thẻ kế toán chi tiết

(4) Cuối tháng căn cứ vào các sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp kế toán chi tiết

=> Cuối tháng phải cộng số phát sinh ở nhật ký và số phát sinh (nợ, có của từng tài khoản), số phát sinh luỹ kế đầu quý, đầu năm, cuối tháng căn cứ vào số d đầu tháng tính theo số d của từng tài khoản.

(5)Dòng cộng sổ và dòng số d trên Nhật ký sổ cái là căn cứ để đối chiếu số liệu trên sổ quỹ.

(6)Dòng cộng sổ và dòng số d trên Nhật ký sổ cái là căn cứ để đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết.

(7)Sau khi đã đối chiếu khớp đúng số liệu trên Nhật ký sổ cái sử dụng, lập bảng cân đối tài khoản và các báo cáo tài chính khác.

Nhật ký - Sổ cái gồm hai phần:

Phần “Nhật ký” gồm các cột “Ngày, tháng, ghi sổ “đến cột

“số liệu tài khoản đối ứng “(định khoản)

Phần “sổ cái” chia làm nhiều cột, mỗi tài khoản sử dụng 2 cột , một cột ghi nợ, một cột ghi có, số lợng cột nhiều hay ít phụ thuộc vào số lợng tài khoản cần sử dụng Để thuận tiện cho việc ghi sổ, phần sổ cái có thể dùng tờ đệm

Sau đây là sổ kế toán Nhật ký sổ cái của đơn vị quý I n¨m 2004.

2.4.2 Kế toán quỹ tiền mặt.

2.4.2.1 Quản lý quỹ tiền mặt và hạch toán Để quản lý và hạch toán chính xác tiền mặt đơn vị đợc tập trung bảo quản tại qũy của phòng Mọi nghiệp vụ có liên quan đến thu, chi tiền mặt do thủ quỹ chịu trách nhiệm thực hiện.

Thủ quỹ do thủ trởng đơn vị chỉ định và chịu trách nhiệm gửi quỹ, không đợc nhờ ngời kháclàm thay mình. Nghiêm cấm thủ quỹ trực tiếp mua, bán hàng hóa vật t hay kiêm nhiệm công việc tiếp liệu, công tác kế toán.

Kế toán phải thờng xuyên kiểm tra quỹ tiền mặt.

Tất cả các khoản thu, chi tiền mặt phải có chứng từ hợp lệ cuối ngày căn cứ vào chứng từ thu, chi để ghi vào sổ quỹ tiền mặt.

Kế toán quỹ tiền mặt, đầy đủ chính xác, kịp thời số hiện có, tình hình biến động của đơn vị, luôn đảm bảo khớp đúng giữa giá trị trên sổ kế toán và sổ quỹ tiền mặt. Mọi chênh lệch phát sinh phải tìm hiểu, xác định nguyên nhân, báo cáo lãnh đạo kiến nghị biện pháp xử lý chênh lệch.

2.4.2.2 Kế toán sử dụng chứng từ

PhiÕu thu (MÉu 01 - TT) [01-TT]

PhiÕu chi ( MÉu 02 - TT) [02-TT]

Phiếu thu (mẫu 01-TT) phòng Tài chính xác định số tiền mặt thực tế nhập quỹ làm căn cứ để thủ quỹ thu tiền, ghi rõ sổ quỹ, kế toán ghi sổ các khoản thu có liên quan Khi nhập quỹ nhất thiết phải có phiếu thu.

Phiếu thu phải đóng thành quyển dùng trong 1 năm Số phiếu thu phải đánh liên tục trong 1 kỳ kế toán.

Phiếu thu đợc chia làm 3 liên (đặt giấy than viết 1 lần) ghi đầy đủ, chính xác các nội dung và kỳ vào phiếu sau đó chuyển cho kế toán trởng ký duyệt, chuyển cho thủ quỹ để làm thủ tục nhập quỹ Sau khi nhận đủ số tiền, thủ quỹ ghi số tiền nhập quỹ bằng chữ trớc khi ký vào phiếu thu.

Thủ quỹ giữ lại 1 liên để ghi vào sổ quỹ, 1liên giao cho ngời nộp tiền, 1 liên lu nơi lập phiếu Cuối ngày toàn bộ phiếu thu kèm theo chứng từ gốc chuyển cho kế toán để ghi sổ.

VD: Rút HMKP ngân sách về quỹ tiền mặt.

Kế toán định khoản: Nợ TK 111

Cã TK 461 Đơn vị: Phòng Tài chÝnh HBT Địa chỉ: 161 Triệu

MÉu sè 01TT Q§ sè 1141-TC/Q§/C§KT Ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chÝnh

Ngày 23 tháng 3 năm 2004 Nợ: TK 1111

Họ tên ngời nộp tiền: Địa chỉ: Kho bạc Nhà nớc quận Hai Bà Trng

Lý do nộp: Rút HMKP ngân sách cấp về quỹ tiền mặt

Số tiền: 24.744.697 (viết bằng chữ) Hai mơi t triệu, bảy trăm bốn bốn ngàn, sáu trăm bảy chín đồng.

Kèm theo Chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)

Thủ trởng đơn vị KT trởng Ngời lập phiếu Ngời nộp Thủ quỹ

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Tỷ giá ngoại tệ (vàng, bạc, đá quý):

_ Đơn vị: Phòng Tài chÝnh HBT Địa chỉ: 161 Triệu

MÉu sè 01TT Q§ sè 1141-TC/Q§/C§KT Ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chÝnh

Ngày 18 tháng 3 năm 2004 Nợ: TK 6612

Họ tên ngời nhận tiền: Lu Thị Thuý Quỳnh Địa chỉ: Phòng Tài chính - Hai Bà Trng

Lý do chi: Trả tiền mua mực máy in, vi tính và máy photo cho phòng tài chính.

Số tiền: 828.000 (viết bằng chữ) Tám trăm hai tám ngàn đồng Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)

Thủ trởng đơn vị KT trởng Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) tiền

Phiếu chi xác định số tiền mặt thực tế xuất quỹ làm căn cứ để thủ quỹ xuất quỹ, ghi sổ quỹ và ghi sổ kế toán.

Nội dung và phơng pháp lập tơng tự nh phiếu thu, chỉ khác là phiếu chi phải đợc kế toán trởng hay phụ trách kế toán, thủ trởng đơn vị xem xét và ký duyệt trớc khi xuất quỹ.

Phiếu chi lập thành 2 liên (đặt giấy than viết 1 lần và chỉ sau khi có đầy đủ chữ ký của ngời lập, kế toán trởng, thủ trởng đơn vị, thủ quỹ mới đợc xuất quỹ Sau khi nhận đủ số tiền ngời nhận phải ghi rõ số tiền đã nhận bằng chữ, ký tên và ghi rõ họ tên vào phiếu chi.

Liên 1: Lu nơi lập phiếu

Liên 2: Thủ quỹ dùng để ghi sổ sau đó chuyển cho kế toán cùng với chứng từ gốc để ghi sổ kế toán.

VD: Phiếu chi số 34 ngày 18 tháng 3 năm 2004 chi trả tiền đổ mực in,vi tính, máy photo.

Kế toán định khoản: Nợ TK 6621 : 828.000

2.4.2.3 Kế toán sử dụng sổ:

Sổ này dùng cho thủ quỹ phản ánh thu chi tồn của đơn vị bằng tiền Việt Nam Căn cứ vào các phiếu thu, chi đã đợc thực hiện nhập xuất Định kỳ kế toán kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa kế toán và thủ quỹ.

Sau đây là sổ quỹ tiền mặt tháng 1 của đơn vị:

UBND Quận Hai Bà Trng

Mã chơng: 018 Sổ quỹ tiền mặt

Quyển sổ 01:HMKP Ngân sách cÊp

Ngày thán g phiếu Số Diễn giải TK §¦ Chi tiÒn

Thu Ch i Thu Chi Tồn

Tháng 01/2004 97 15/0 1 01 Rót HMKP vÒ quü tiÒn mặt 461 34533.07

1 01 Chi tiền lơng cán bộ phòng 334 150548

1 03 Thuê xe đón nhận huy chơng “vì sự nghiệp Tài chính

94 15/0 1 04 Làm công tác xã hội với gia đình 661 250000 735537

1 05 Họp giao ban kế toán khèi mÇm non Híng dẫn lập dự toán 2003và quyết toán 2004

16/0 1 06 Làm công tác xã hội với ban tuyên giáo thành uû

94 16/0 1 07 Họp giao ban công tác v/v triển khai HĐ công tác lập dự toán 2004

94 16/0 1 08 Tiền công hợp đồng lao động bảo vệ T01/2004

94 16/0 1 09 Công tác phí cán bộ phòng T01/2004theo danh sách đợc duyệt

94 19/0 1 10 Mua chè khô cho cơ quan 661 110000 678407

1 11 Tiếp sở Tài chính v/v rà soát số liệu giao dự toán NS2004

2.4.3.1 Nội dung các khoản thanh toán trong phòng Tài chính - HBT

Các khoản phải nộp theo lơng: 332

2.4.3.2 Kế toán thanh toán phải thực hiện nhiệm vụ

Ghi chép, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác và rõ ràng các khoản phải trả viên chức và các khoản phải nộp theo l- ơng.

Nhận xét, đóng góp ý kiến hoàn thiện công tác kế toán

Phòng Tài chính - Quận Hai Bà Trng thuộc khối đơn vị hành chính sự nghiệp cùng với thời gian thành lập là 59 năm. Phòng đã tích lũy đợc nhiều kinh nghiệm trong công tác Tài chính Trong những năm đổi mới cơ chế phòng đã nỗ lực phấn đấu làm việc phù hợp với thời kỳ mới và đã khẳng định vai trò công tác Tài chính trong thời kỳ mới Phòng vinh dự đón nhận nhiều huy chơng, bằng khen của Bộ Tài chính, Uỷ ban nhân dân thành phố Hà nội.

Qua tình hình chung của phòng nh trên cùng với thời gian thực tập tại đây Em xin đa ra một số nhận xét sau:

Phòng tổ chức sắp xếp công việc chặt chẽ, khoa học. Cán bộ nhân viên của phòng làm việc có tinh thần trách nhiệm, ý thức tự giác cao.

Tất cả các bộ phận đều sử dụng máy tính Việc sử dụng máy tính trong công tác kế toán đã giúp cho việc xử lý thông tin cực nhanh, hoàn thiện thuận lợi cho việc truy xuất thông tin kế toán bất cứ lúc nào cần thiết Vì vậy, công tác kế toán của đơn vị đợc giảm nhẹ Công tác kế toán của phòng đợc tiến hành khá gọn nhẹ.

Kế toán đơn vị ghi sổ hoàn toàn đúng theo quy định chế độ kế toán của Bộ Tài chính ban hành.

Hệ thống chứng từ ghi sổ sách áp dụng theo hình thứcNhật ký - Sổ cái đợc quản lý tơng đối đầy đủ Hệ thống chứng từ ban đầu đợc tập hợp cẩn thận để cập nhật số liệu và thực hiện sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nớc đầy đủ, tiết kiệm.

Bên cạnh u điểm trên công tác kế toán của phòng còn tồn tại phần mềm máy tính chỉ bảo trì vào cuối năm Nếu phầnmềm lỗi sẽ ảnh hởng tới tiến độ công việc.

Phòng không có mục 104, 105: Tiền thởng, phúc lợi tập thể, chi sách Tài liệu chuyên môn còn hơi ít chỉ 3.000.000 vào quý II.

Qua những nhận xét trên em xin đóng góp ý kiến của mình Phòng tiếp tục phát huy những u điểm vốn có đã nêu trên và hạn chế tồn tại bằng cách phần mềm máy tính nên bảo trì thờng xuyên, đơn vị nên lập và chi mục 104: Tiền thởng và mục 105: Phúc lợi tập thể để khuyến khích cán bộ Chi sách Tài liệu chuyên môn nên nhiều hơn và chia đểua các quý.

Nhà nớc cần có chính sách, chế độ hợp lý cho ngành hơn.

Với chức năng tham mu cho ủy ban nhân dân quận Hai Bà Tr- ng về công tác Tài chính, các biện pháp quản lý nguồn thu thuế, thu Ngân sách Quận, hớng dẫn đơn vị Ngân sác thuộc quận Hai

Bà Trng về nghiệp vụ kế toán Tài chính và công tác quản lý thu - chi Ngân sách, đảm bảo đúng các chính sách và chế độ hiện hành Đã chứng tỏ vai trò quan trọng của Phòng Tài chính Chính vì thế, mà công tác Tài chính của Phòng đợc Quận quan tâm hàng đầu Việc thực hiện tốt công tác Tài chính của Phòng Tài chính không những giúp Quận Hai Bà Trng theo dõi sát sao những biến động thu - chi ngân sách Nhà nớc ở các đơn vị trên địa bàn Quận mà còn giúp Quận Hai Bà Trng kịp thời đa ra các biện pháp giải quyết những sai sót nảy sinh ở các đơn vị trên địa bàn Quận làm tốt công tác Tài chính của phòng sẽ tạo ra bớc phát triển của Quận tạo điều kiện công ăn việc làm, nâng cao đời sống, ngân sách nhà nớc đợc nâng cao Điều này có ý nghĩa rất thiết thực.

Thời gian thực tập tại Phòng Tài chính Hai Bà Trng đã giúp em vận dụng những kiến thức đợc trang bị ở trờng vào thực tế, đồng thời củng cố các kiến thức đã học Hơn thế nữa ch- ơng trình thực tập còn tạo điều kiện cho học sinh chúng em những kinh nghiệm làm kế toán để có thể vững tin khi ra công tác.

Báo cáo này đợc hoàn thành dựa trên cơ sở lý luận giảng dạy tại nhà trờng và thực tiễn hoạt động kế toán tại phòng Tài chính quận Hai Bà Trng Song do giữa thực tế và lý luận có một khoảng cách nhất định nên báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong đợc tiếp thu thêm những đóng góp từ phía thầy Lơng Nh Anh và Quý Phòng Tài chính Quận Hai Bà Trng để báo cáo đợc hoàn thiện và có tính thực tế hơn cũng nâng cao khả năng học hỏi kiến thức của bản thân.

Một lần nữa em xin chân thành gửi tới thầy giáo Lơng Nh Anh cùng các cán bộ phòng Tài chính quận Hai Bà Trng lời cảm ơn trân trọng đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ và tạo nhiều điều kiện để em hoàn thành báo cáo thực tập của mình.

Chơng I: Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp 3

1.1 Khái niệm và nhiệm vụ của kế toán hành chính sự nghiệp 3

1.1.1.2.Khái niệm kế toán hành chính sự nghiệp : 3

1.1.1.3 Nhiệm vụ của Kế toán hành chính sự nghiệp 3

1.2 Tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp: 4

1.2.1:Nội dung công tác trong đơn vị hành chính sự nghiệp và yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp 4

1.2.1.1:Nội dung công tác trong đơn vị hành chính sự nghiệp 4

1.2.1.2 Yêu cầu tổ chức công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp 4

1.2.2 Một số nội dung chủ yếu của công tác kế toán trong đơn vị hành chính sự nghiệp 5

1.2.2.1 Tổ chức ghi chép ban đầu 5

1.2.2.2 Vận dụng hệ thống Tài khoản kế toán 5

1.2.2.3 Lựa chọn hình thức kế toán : 6

1.2.2.4 Lập và gửi báo cáo Tài chính 11

2.2.5 Tổ chức kiểm tra kế toán 12

1.2.2.6 Tổ chức công tác kiểm kê 12

1.2.2.7 Tổ chức bộ máy kế toán 13

1.3 Nội dung các phần hành kế toán 14

1.3.1 Kế toán vốn bằng tiền 14

I 3.1.2 Nguyên tắc kế toán vốn bằng tiền 14

1.3.1.4 Kế toán tiền gửi kho bạc 15

1.3.2 Kế toán vật t Tài sản 16

1.3.2.2 Nguyên tắc của kế toán vật t Tài sản 16

1.3.2.3 Kế toán Tài sản cố định 17

1.3.4 Kế toán các nguồn kinh phí,vốn ,quỹ 20

1.3.4.3 Kế toán s dụng Tài khoản 20

1.3.5 Kế toán các khoản thu 21

1.3.6 Kế toán các khoản chi 22

1.3.7 Lập báo cáo Tài chính và phân tích quyết toán của đơn vị 23

CHƯƠNG II : các vấn đề về đơn vị thực tập 40

2.1 Đặc điểm lịch sử và điều kiện hình thành 402.2 Cơ cấu tổ chức quản lý của phòng TàI Chính Hai Bà Trng

2.3 Công tác lập dự toán trong đơn vị 44

2.3.1 Yêu cầu lập dự toán chi năm kế hoạch 44

2.3.2 Căn cứ lập dự toán chi năm kế hoạch 44

2.3.3 Nội dung của dự toán thu chi năm kế hoạch 45

2.3.4 Trình tự lập dự toán 45

2.3.2 Công tác chấp hành dự toán 50

2.3.2.1 Lập dự toán chi quý 50

2.3.2.2 Yêu cầu dự toán chi quý 50

2.3.2.3 Căn cứ lập dự toán chi quý 50

2.4.1.3 Tổ chức quản lý chi tiêu 50

2.4 Công tác kế toán của đơn vị 53

2.4.2 Kế toán quỹ tiền mặt 55

2.4.2.1 Quản lý quỹ tiền mặt và hạch toán 55

2.4.2.2 Kế toán sử dụng chứng từ 55

2.4.2.3 Kế toán sử dụng sổ: 57

2.4.3.1 Nội dung các khoản thanh toán trong phòng Tài chÝnh - HBT 59

2.4.3.2 Kế toán thanh toán phải thực hiện nhiệm vụ 59

2.4.3.3 Kế toán phải trả viên chức và các đối tợng khác.61 2.4.3.4 Kế toán các khoản phải nộp theo lơng 66

2.4.4 Kế toán nguồn kinh phí hoạt động 71

2.4.4.1 Nguồn kinh phí hoạt động và nội dung nguồn kinh phí hoạt động của đơn vị 71

2.4.4.2 Chứng từ kế toán sử dụng 71

2.4.4.3 Sổ kế toán sử dụng 71

2.4.5 Lập báo cáo Tài chính 75

Chơng III: Nhận xét, đóng góp ý kiến hoàn thiện công tác kế toán trong đơn vị 80

Ngày đăng: 13/07/2023, 05:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w