Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên

111 1 0
Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia cát tiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THÀNH CÔNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Đồng Nai - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP TRẦN THÀNH CÔNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BÙI THỊ MINH NGUYỆT Đồng Nai - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Ngƣời viết cam đoan Trần Thành Công i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, Tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp q báu nhiều cá nhân tập thể giúp Tôi hồn thành tốt luận văn Trước hết, Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới giáo TS Bùi Thị Minh Nguyệt - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức cho Tôi suốt thời gian thực luận văn Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ giúp đỡ Tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Ban Giám đốc Vườn quốc gia Cát Tiên tạo nhiều điều kiện thuậnlợi cho Tơi học tập hồn thành luận văn Cảm ơn Đảng uỷ, UBND vùng đệm Vườn quốc gia Cát Tiên tập thể cán công nhân viên Trung tâm du lịch Vườn quốc gia Cát Tiên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi điều tra thu thập số liệu ngoại nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên Tơi hồn thành luận văn Đồng Nai, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Trần Thành Công ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TẠI CÁC VƢỜN QUỐC GIA 1.1 Lý luận du lịch sinh thái VQG 1.1.1.Khái niệm 1.1.2 Đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.3 Vườn quốc gia vai trò Vườn quốc gia với du lịch sinh thái 1.1.3.1 Khái niệm tiêu chí Vườn quốc gia 1.1.3.2 Vai trò VQG với DLST 1.1.4 Phát triên du lịch sinh thái VQG 11 1.1.4.1 Khái niệm phát triển du lịch sinh thái 11 iii 1.1.4.2 Yêu cầu để phát triển DLST 11 1.1.4.3 Nguyên tắc phát triển du lịch sinh thái 12 1.1.4.4 Nội dung phát triển du lịch sinh thái VQG 14 1.1.4.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST VQG 19 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia 20 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển DLST VQG giới 20 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển Du lịch sinh thái VQG Việt Nam 26 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho VQG Cát Tiên 27 CHƢƠNG 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm củaVườn quốc gia Cát Tiên 28 2.1.1 Lịch sử hình thành VQG Cát Tiên 28 2.1.2 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 29 2.1.2.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2.2 Địa hình 30 2.1.2.3 Địa chất – thổ nhưỡng 31 2.1.2.4 Khí hậu 32 2.1.2.5 Tính đa dạng sinh học 33 2.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế - xã hội 33 2.1.3.1 Tình hình dân số, thu nhập 33 2.1.3.2 Văn hoá, giáo dục 35 2.1.3.3 Y tế 35 2.1.4 Đánh giá thuận lợi, khó khăn phát triển DLST VQG Cát Tiên …………………………………………………………………………………….36 2.1.4.1 Thuận lợi 36 2.1.4.2 Khó khăn 37 2.2 Phương pháp nghiên cứu 38 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu (sơ cấp, thứ cấp) 38 iv 2.2.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 38 CHƢƠNG 42 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Tiên 42 3.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 42 3.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 46 3.2 Thực trạng phát triểndu lịch sinh thái Vườn quốc gia Cát Tiên 48 3.2.1 Tình hình tổ chức quản lý hoạt động DLST VQG 48 3.2.2 Các hoạt động du lịch sinh thái VQG Cát Tiên 52 3.2.2.1 Các loại hình du lịch VQG Cát Tiên 52 3.2.2.2 Các điểm, tuyến du lịch 52 3.2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cát Tiên …………………………………………………………………………………….57 3.2.3.1 Tình hình phát triển loại hình dịch vụ DLST VQG 57 3.2.3.2 Tình hình thu hút khách du lịch VQG Cát Tiên 58 3.2.3.3 Tình hình tăng doanh thu từ hoạt động du lịch VQG Cát Tiên 59 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển DLST VQG 63 3.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến định đến VQG du lịch 66 3.3.2 Đánh giá hài lòng du khách du lịch sinh thái VQG 67 3.4 Đánh giá thuận lơi, khó khăn phát triển hoạt động DLST VQG Cát Tiên 78 3.4.1.Thuận lợi 78 3.4.2 Hạn chế 79 3.4.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách du lịch 83 3.5 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Tiên 84 3.5.1 Xác định giá dịch vụ hợp lý 84 3.5.2 Phát triển hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch 84 3.5.3 Nâng cao chất lượng phương tiện vận chuyển 85 v 3.5.4 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch 86 3.5.5 Tăng cường công tác giáo dục môi trường bảo tồn cảnh quan 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Phụ lục 1: Bảng vấn sở kinh doanh du lịch 93 Phụ lục 2: Bảng vấn du khách đến điểm du lịch 95 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DLST GDMT KBT KBTTN RĐD TNBQ TP HCM UBND VQG VQGCT Du lịch sinh thái Giáo dục môi trường Khu bảo tồn Khu bảo tồn thiên nhiên Rừng đặc dụng Thu nhập bình quân Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia Vườn quốc gia Cát Tiên vii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Tên bảng Phí tham quan du khách VQG Galápagos Các kiểu đất Vườn Quốc gia Cát Tiên Chỉ tiêu khí hậu Vườn Quốc gia Cát Tiên Thu nhập tỷ lệ đói nghèo khu vực Chức danh số lượng phận trung tâm DLST & GDMT Hiện trạng khách du lịch đến VQG Cát Tiên qua năm từ năm 2013 -2015 Doanh thu từ hoạt động du lịch qua năm 2013- 2015 Doanh thu theo cấu từ hoạt động du lịch VQG Cát Tiên Doanh thu từ hoạt động du lịch tính theo tháng VQG Cát Tiên qua năm 2013 – 2015 Doanh thu từ hoạt động du lịch tháng năm 2016 Thống kê phiếu điều tra Thông tin chung du khách Mục đích chuyến du khách Sức hấp dẫn VQG du khách Tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ DLST Kiểm định Cronbach Alpha thang đo sở lưu trú Kiểm định Cronbach Alpha thang đo giá dịch vụ Kiểm định Cronbach Alpha thang đo an toàn trật tự Kiểm định Cronbach Alpha thang đo sở hạ tầng Kiểm định Cronbach Alpha thang đo hướng dẫn viên Kiểm định Cronbach Alpha thang đo phương tiện vận chuyển Các biến đặc trưng không đáp ứng nhu cầu chất lượng Các biến đặc trưng thang có chất lượng tốt Bảng kiểm định KMO Bartlett Bảng kiểm định mức độ giải thích biến quan sát nhân tố Bảng ma trận nhân tố xoay (Rotated Component Matrixa) Bảng hệ số hồi quy viii Trang 21 32 32 34 50 58 58 59 60 61 62 64 65 65 67 67 68 68 69 69 70 70 71 71 72 73 74 vào mùa mưa Điều kiện giao thông khó khăn ảnh hưởng lớn đến việc phát triển DL Do đó, số lượng khách đến Vườn khơng nhiều tập trung vào mùa khô Như vậy, để phát triển DLST VQGCT cần xây dựng lại hệ thông giao thông tuyến DL; xây dựng hệ thống nhà nổi, cầu khu vực ngập lũ Bàu Sấu, Bàu Chim v.v… Về phương tiện vận chuyển: cần phát triển phương tiện bảo đảm an toàn sức khỏe điểm, tuyến du lịch Các phương tiện vận chuyển cần đảm bảo an toàn cho du khách như: Các thuyền chở du khách cần cung cấp đầy đủ áo phao nhân viên lái tàu cần yêu cầu, hướng dẫn du khách mặc áo phao ngồi thuyền Cần có quy định cụ thể sức chứa thuyền cho du khách, tránh tình trạng dồn khách thuyền nhằm tạo rộng rãi, thoáng mát đảm bảo độ an toàn cao Việc chạy thuyền động gây tiếng ồn, cần hạn chế sử dụng cần xem xét lại để thay thuyền chèo tay Đảm bảo tốc độ để du khách quan sát kỹ lưỡng tạo an toàn cho du khách Đào tạo nhân viên lái xuồng máy nhân viên chèo xuồng tay có tính chun nghiệp hơn, có nghiệp vụ du lịch Đối với xe vận chuyển khách du lịch tới địa điểm tham quan cần phải kiểm tra, bảo dưỡng định kì để đảm bảo an tồn cho du khách Cơ sở phục vụ dịch vụ khác: Các cơng trình tạo điều kiện bổ sung, tạo tiện nghi cho du khách lại lưu trú cá điểm du lịch Do đó, cần phải xây dựng hệ thống bảo hiểm, phương tiện bảo đảm an toàn sức khỏe điểm, tuyến du lịch Hơn nữa, điểm, tuyến du lịch cần xây dựng nhà vệ sinh tạm, thùng chứa rác để tránh tác hại ô nhiễm, đồng thời bảo đảm an toàn vệ sinh cho khách du lịch 3.5.3 Nâng cao chất lượng phương tiện vận chuyển Các phương tiện bảo đảm an toàn sức khỏe điểm, tuyến du lịch Các thuyền chở du khách cần cung cấp đầy đủ áo phao nhân viên lái tàu cần yêu cầu, hướng dẫn du khách mặc áo phao ngồi thuyền Cần có quy định cụ thể sức chứa thuyền cho du khách, tránh tình 85 trạng dồn khách thuyền nhằm tạo rộng rãi, thống mát đảm bảo độ an tồn cao Việc chạy thuyền động gây tiếng ồn, cần hạn chế sử dụng cần xem xét lại để thay thuyền chèo tay Đảm bảo tốc độ để du khách quan sát kỹ lưỡng tạo an toàn cho du khách Đào tạo nhân viên lái xuồng máy nhân viên chèo xuồng tay có tính chun nghiệp hơn, có nghiệp vụ du lịch Đối với xe vận chuyển khách du lịch tới địa điểm tham quan cần phải kiểm tra, bảo dưỡng định kì để đảm bảo an toàn cho du khách 3.5.4 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch Phát triển nguồn nhân lực có việc đào tạo hướng dẫn viên du lịch Hướng dẫn viên DLST giữ vai trò quan trọng để giúp DLST khác biệt so với loại hình du lịch khác Vì họ người truyền đạt, diễn giải đến du khách công tác giáo dục, bảo vệ môi trường bảo tồn cảnh quan; họ người giới thiệu đến du khách nét văn hóa địa cộng đồng địa phương Vì hướng dẫn viên du lịch phải người có kiến thức, nắm đầy đủ thông tin môi trường tự nhiên, đặc điểm sinh thái, văn hóa cộng đồng địa phương để giới thiệu cách sinh động nhất, đầy đủ với du khách vấn đề mà họ quan tâm Nhân tố người đóng vai trị định phát triển du lịch Do đó, công tác quan trọng cần Vườn quan tâm đội ngũ cán bộ, nhân viên phục vụ công tác du lịch Vườn Họ phải đào tạo kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ du lịch, kiến thức loại hình du lịch khác Quan trọng nhất, họ cần phải trang bị số kiến thức sinh thái học, nhận thức tuyến từ thành phố Hồ Chí Minh đến Cát Tiên Để làm tốt cơng tác này, Vườn cần phối hợp với trường Nghiệp vụ du lịch tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, mời chuyên gia sinh thái học bồi dưỡng cho đội ngũ hướng dẫn viên kiến thức sinh thái học nhằm hướng tới đội ngũ làm công tác du lịch chuyên nghiệp Đặc biệt Vườn cần đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên du lịch có trình 86 độ ngoại ngữ, khách nước đến tham quan Vườn chiếm tỉ lệ đáng kể tổng số khách Làm tốt công tác đào tạo bồi dưỡng cho hướng dẫn viên giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ, chất lượng sản phẩm du lịch Tâm lý chung khách du lịch muốn khám phá, tìm hiểu lạ, đến nơi hoang dã, lại thiếu thơng tin Vì vậy, Vườn cần phải xây dựng bảng dẫn, in ấn tờ rơi, tài liệu thông tin cho du khách Các loại thông tin mà Vườn cần quảng bá là: danh mục loài chim, danh mục loài thú, tuyến du lịch Vườn, băng ghi hình giới thiệu VQGCT, kiến thức sinh thái học mà du khách cung cấp, phương tiện lại, giá tuyến v.v… Trong tuyến, du khách cần biết khái quát số điểm tham quan, du khách thấy, số hình ảnh minh họa Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá điểm du lịch, tuyến du lịch Vườn phương tiện thơng tin đại chúng (báo, đài truyền hình, website …) Đây tiền đề để xác định thương hiệu du lịch Vườn Việt Nam giới Đối với nhân dân địa phương vùng phụ cận: Đào tạo sử dụng nhân viên du lịch người địa phương Việc sử dụng người địa phương vào hoạt động du lịch khơng việc làm có thu nhập thấp, theo mùa nghề tạp vụ mà nên giao cho họ công việc cao hơn, cơng việc quản lý, cơng việc người địa phương có kinh nghiệm hiểu biết họ góp phần khơng nhỏ để nâng cao chất lượng DL Hơn nữa, cần tạo điều kiện cho nhân dân địa phương vùng phụ cận tham gia vào hoạt động dịch vụ như: cho thuê phương tiện lại, cho thuê nhà ở, hợp tác hoạt động “home stay”, bán quà lưu niệm… khuyến khích họ phát triển ngành nghề truyền thống địa phương Ngoài ra, tiền thu từ hoạt động du lịch góp phần vào việc xây dựng sở hạ tầng cho vùng phụ cận như: đường sá, trường học, trung tâm y tế, trung tâm thể thao v.v… Có thế, đời sống nhân dân địa phương vùng phụ cận nâng cao họ người bảo vệ đa dạng 87 sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường sinh thái, sức ủng hộ DLST, chí bảo vệ địa điểm khỏi bị săn bắt trộm xâm phạm khác Ngược lại, cư dân phải chịu thiệt thòi mà không nhận đền bù họ thường chống đối DLST cố tình khơng cố tình gây thiệt hại đến hấp dẫn du lịch 3.5.5 Tăng cường công tác giáo dục môi trường bảo tồn cảnh quan Tổ chức tuyên truyền phát tài liệu cho người dân học sinh xã vùng đệm bảo tồn đa dạng sinh học tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cơng tác bảo vệ rừng phịng chống cháy rừng Tổ chức lễ phát động phong trào nói khơng với túi nilon hạn chế sử dụng chai PET Vườn vào ngày 19/5, đồng thời triển khai thực thí điểm khu Trung tâm văn phòng Vườn Bến phà vào Vườn Chương trình tồn Vườn hộ dân có liên quan hưởng ứng tham gia cam kết thực Đẩy mạnh hoạt động tuần tra cứu trợ loài động thực vật gặp nguy hiểm Hướng dẫn viên cần lồng ghép giáo dục môi trường bảo tồn cảnh quan hướng dẫn du khách Ngồi ra, cần có thơng báo, biển báo để nhắc nhở du khách gìn giữ cảnh quan môi trường Tổ chức hoạt động hưởng ứng trái đất qua hình thức: cắt điện tồn quan vào buổi tối, sinh hoạt lửa trại, tuyên truyền qua thư ngỏ, tờ rơi, chiếu phim môi trường 88 KẾT LUẬN Vườn Quốc gia Cát Tiên, di sản thiên nhiên quý báu không Việt Nam mà tài sản giới Nơi đây, có tài ngun sinh học vơ phong phú, đa dạng; có nhiều hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới sinh cảnh đặc trưng vùng Đơng Nam Nơi cịn nơi cư ngụ cộng đồng dân tộc địa với nét sinh hoạt văn hóa mang đậm truyền thống dân tộc Hơn nữa, Vườn cịn có di khảo cổ văn minh Ĩc Eo, di tích giới hữu quan đề xuất đăng ký vào danh sách Di sản văn hóa giới Ngồi ra, ngành du lịch Việt Nam xác định Vườn Quốc gia Cát Tiên trọng điểm du lịch vùng Nam Trung Nam đến năm 2020 Với điều kiện thuận lợi vậy, cộng với tiềm to lớn mình, Vườn Quốc gia Cát Tiên xứng đáng xem trọng điểm, trung tâm phát triển du lịch vùng du lịch Nam Trung bộ, Nam xa kỳ vọng đến khu du lịch cấp quốc gia quốc tế Việc nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái VQGCT ảnh hưởng đến vùng phụ cận nhằm bảo tồn, phát triển nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương vùng phụ cận Với đề tài giải pháp phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên Luận văn giải mục tiêu đề ra: - Hệ thống hóa sở lý luận du lịch sinh thái phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên, xây dựng thang đo hài lòng du khách chất lượng dịch vụ du lịch sinh thái Vườn - Nghiên cứu tiềm phát triển du lịch sinh thái đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái thông qua nguồn tài nguyên Vườn, xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Tiên - Đo lường mức độ hài lòng khách du lịch dịch vụ du lịch sinh thái thông qua nhân tố ảnh hưởng 89 - Căn vào kết nghiên cứu đưa giải pháp phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Tiên Các kết cho thấy số nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái vườn có chất lượng chưa cao, cịn nhiều hạn chế Đóng góp đề tài: Thơng qua phân tích mơ hình nhân tố khám phá, nghiên cứu tìm giải pháp thơng qua nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hài lịng khách du lịch phát triển du lịch sinh thái VQG Cát Tiên - Xác định giá dịch vụ - Phát triển hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch - Nâng cao chất lượng phương tiện vận chuyển - Phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch - Tăng cường công tác giáo dục môi trường bảo tồn cảnh quan Các kết giải mục tiêu đặt luận văn, song kết nghiên cứu mang tính chất khám phá ban đầu Để thực có giải pháp cụ thể cho phát triển du lịch cần nhiều nghiên cứu sâu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007) Quyết định số 104/2007/QĐ-BNN việc Ban hành Quản lý hoạt động du lịch sinh thái vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Chiến lược phát triển lâm nghiệp 2006- 2020 Lê Huy Bá Thái Lê Nguyên, 2006 Du lịch sinh thái Nhà xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế quản lý mơi trường, NXB Thống kê Hiệp Hội Du Lịch Sinh Thái, (1992), Bảo tồn mở rộng du lịch toàn giới tổ chức du lịch sinh thái Nguyễn Đình Hịa (2004), Du Lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam, Tạp chí kinh tế phát triển Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển-nông nghiệp Nhà xuất Phương Đông Đinh Phi Hổ (2014), Phương pháp nghiên cứu kinh tế viết luận văn thạc sỹ Nhà xuất Phương Đông Hội thảo quốc gia (tháng 9/1999), Xây dựng chiến lược phát triển Du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội 10 Chế Đình Lý, 2006 Giáo trình Du lịch sinh thái Viện Tài nguyên Môi trường Đại Học Quốc Gia TP HCM 11 Luật Du Lịch (14 tháng năm 2005) Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Số 44/2005/QH11 12 Tơ Đình Mai (2007), Nghiên cứu sở khoa học giá rừng ứng dụng điều kiện Việt Nam, Đề tài định giá rừng Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng, Hà Nội 91 13 Đổng Ngọc Minh, Vương Đình Lơi (2000), Kinh tế du lịch du lịch học, NXB Trẻ 14 Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Nam Bộ, Báo cáo quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững VQG Cát Tiên giai đoạn 2010 – 2020 15 Trần Đức Thanh, 2005 Nhập môn khoa học du lịch Nhà xuất Đại Học Quốc Gia Hà Nội 16 Trần Văn Thông (2006), Tổng quan Du lịch, Nhà Xuất Đại học Quốc gia TP.HCM 17 Viện Sinh thái tài nguyên sinh học (IERB), Chiến lược bảo tồn quản lý vườn Quốc gia Cát Tiên 2011-2015 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng vấn sở kinh doanh du lịch BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ VƢỜN QUỐC GIA Xin chào anh/chị Tôi tên Trần Thành Công, học viên cao học ngành Kinh tế thuộc trường Đại học Lâm Nghiệp Hiện tiến hành thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên” Cuộc vấn giai đoạn quan trọng trình nghiên cứu Do vậy, mong cộng tác Anh/Chị I TỔ CHỨC DU LỊCH SINH THÁI TẠI VƢỜN Những khó khăn quản lý hoạt động DLST gì? ịnh chưa đầy đủ ệm tổ chức hoạt động DLST ộ phận chuyên trách riêng ể đầu tư cho DLST ụ thể: ……………………………………………………………….) Tác động hoạt động DLST VQG nhƣ nào? Bảo tồn Tốt không tốt Lợi ích kinh tế Tốt không tốt Nếu không tốt, cần giải vấn đề nhƣ nào? Văn sách liên quan đến phát triển DLST VQG nhƣ nào? Đầy đủ Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý Nếu chƣa đầy đủ, hợp lý cần bổ sung sách liên quan đến vấn đề gì? 93 Những khó khăn VQG phát triển DLST gì? 94 Phụ lục 2: Bảng vấn du khách đến điểm du lịch BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT DU KHÁCH THAM QUAN TẠI VQG CÁT TIÊN Xin chào anh/chị Tôi tên Trần Thành Công, học viên cao học ngành Kinh tế thuộc trường Đại học Lâm Nghiệp Hiện tiến hành thực luận văn tốt nghiệp với đề tài “Giải pháp phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Cát Tiên” Cuộc vấn giai đoạn quan trọng trình nghiên cứu Do vậy, mong cộng tác Anh/Chị I Thông tin cá nhân: Anh/chị vui lịng đánh dấu (x) vào lựa chọn ữ Giớ 2.Anh chị du lịch hay theo nhóm? Đi Đi theo đồn (Số người:……….) 3.Trình độ học vấn : 4.Độ tuổi trung cấp trở xuống ừ18 trở xuống ẳng ừ18 - 23 tuổi ại học ừ23 - 30 tuổi ại học ừ30 – 50 tuổi ừ50 – 60 tuổi ừ60 tuổi trở lên 5.Nghề nghiệp 6.Thu nhập trung bình tháng Học sinh – sinh viên ới triệu đồng 3-5 triệu đồng ừ5-8 triệu đồng ộ công chức ừ8-10 triệu đồng ừ10-15 triệu đồng ề nghiệp khác ừ15-20 triệu đồng 95 ệu đồng 7.Nơi sinh sông 8.Phƣơng tiện di chuyển Thành phố Phương tiện cá nhân Nơng thơn Ơ tơ Địa điểm cụ thể: Xe máy Phương tiện công cộng …………………………………… Trước đây, anh/chị đến điểm du lịch lần chưa?  Chưa  lần  lần  lần  lần  Khác ( lần) 10 Anh/chị dự định lại điểm du lịch lâu ? ngày 11 Mục đích anh/chị đến điểm du lịch là: Du lịch, nghỉ dưỡng, chữa bệnh  Vui chơi, giải trí  Nghiên cứu khoa học  Công việc  Khác 12.Tại điểm du lịch yếu tố hấp dẫn với anh/chị ? Cảnh quan VQG Động thực vật phong phú Môi trường đẹp Dịch vụ vui chơi giải trí tốt  Thuận tiện giao thơng lại  Hoạt động khác(cụ thể) 13 Trong điểm đây, có điểm làm anh/chị chưa hài lòng?  Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ du lịch 96  Dịch vụ du lịch  Cảnh quan tự nhiên  Chất lượng môi trường khu du lịch Ý kiến khác(cụ thể): 14 Anh/chị quay lại địa điểm thời gian tới? Lý do? ……………………………………………………………………………………… II Mức độ ƣu tiên lựa chọn du lịch sinh thái VQG du khách Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau mức độ ưu tiên lựa chọn DLSTtại VQG cách đánh vào: 1,2,3,4,5 1: Rất khơng ưu tiên 2: Khơng ưu tiên 3: Bình thường 4: Ưu tiên 5: Rất ưu tiên Mục đích chuyến Du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh Vui chơi, giải trí Nghiên cứu khoa học Công việc 5 Mục đích khác Sức hấp dẫn điểm đến Cảnh quan VQG Động thực vật phong phú Môi trường đẹp Dịch vụ vui chơi giải trí tốt 5 Thuận tiện giao thông lại Chất lượng tốt khu vui chơi khác khu vực III Mức sẵn lòng du khách du lịch VQG Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau hài lịng cách đánh vào ô 1:Rất không đồng ý,2:Không đồng ý, 3:Bình thường,4:Đồng ý,5:Rất đồng ý 97 Mã hóa Cơ sở hạ tầng CSHT Đường sá đến thăm quan thuận tiện CSHT1 Nhà vệ sinh đầy đủ, CSHT2 Nơi đón khách rộng rãi, lịch CSHT3 Bãi đỗ xe rộng rãi CSHT4 An ninh trật tự an tồn ATTT Khơng có tình trạng chèo kéo, thách giá ATTT1 Khơng có ăn xin ATTT2 Khơng có tình trạng trộm cắp, cướp giật ATTT3 Phƣơng tiện vận chuyển PTVC Độ an toàn cao PTVC1 Có đầy đủ dụng cụ bảo hộ, y tế PTVC2 Nhân viên có tính chun nghiệp cao PTVC3 Tiếng ồn động nhỏ PTVC4 Cơ sở lƣu trú Hệ thống phịng nghỉ sẽ, thống mát, tiện nghi Trại trời an toàn CSLT CSLT1 CSLT2 CSLT3 CSLT4 5 Tiêu chí Tọa lạc vị trí thuận lợi Đảm bảo an ninh cho du khách Giá dịch vụ ăn uống, mua sắm, giải trí Giá vào cửa hợp lý GCDV GCDV1 Giá dịch vụ ăn uống hợp lý GCDV2 Giá mua sắm rẻ GCDV3 Giá dịch vụ giải trí hợp lý GCDV4 Giá lưu trú rẻ GCDV5 Hƣớng dẫn viên DLST HDV Luôn cung cấp thông tin cần thiết HDV1 98 Nhân viên có kiến thức để trả lời câu hỏi du khách Nhân viên ứng xử tự tin HDV2 HDV3 Nhân viên lịch sự, nhã nhặn HDV4 Quan tâm đến du khách HDV5 Nhiệt tình với cơng việc Sự hài lịng du khách dịch vụ du lịch sinh thái HDV6 STA2 Cảm ơn Anh/Chị tham gia vấn! Xin chào Anh/Chị 99

Ngày đăng: 12/07/2023, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan