1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tim hieu nghien cuu danh gia chung he thong ke 66105

130 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Tài Sản Cố Định Và Khấu Hao Tài Sản Cố Định
Người hướng dẫn Cô Giáo Nguyễn Mai Chi
Trường học Công Ty Xuất Nhập Khẩu Tổng Hợp I
Thể loại báo cáo tổng hợp
Năm xuất bản 2004
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 113,25 KB

Cấu trúc

  • Phần I: Kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định (0)
    • I. Khái quát chung về tài sản cố định (2)
      • 1. Khái niệm tài sản cố định (2)
      • 2. Đặc điểm (2)
      • 3. Vai trò (3)
    • II. Chứng từ sổ sách phơng pháp tổng hợp và chi tiết của tài sản cố định, cách đánh giá tài sản cố định (3)
      • 1. Kế toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định tại Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I (6)
      • 2. Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định ở Công (10)
      • 3. Kế toán khấu hao tài sản cố định (10)
      • 4. Kế toán hao mòn và phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định, quản lý vốn khấu hao (11)
      • 5. Kế toán sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn cố định, nguồn vốn sửa chữa lớn (13)
      • 6. Phơng pháp kế toán xây dựng cơ bản, thanh lý, (15)
      • 7. Ưu điểm và tồn tại của kế toán tài sản cố định tại đơn vị và các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định, vốn cố định của doanh nghiệp (16)
  • Phần II: Kế toán thu mua, nhập xuất và dự trữ vật liệu chi phí vật liệu trong sử dụng (0)
    • 1. Phơng pháp chứng từ và tập hợp chi phí vật liệu (18)
    • 2. Phơng pháp tính giá xuất kho vật liệu (22)
    • 4. Phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu tại kho và phòng kế toán (27)
    • 5. Kiểm kê vật liệu, công cụ và việc hạch toán xử lý vật liệu, công cụ thừa thiếu – vòng quay vật liệu tồn kho (31)
  • Phần III: Kế toán chi phí nhân công, BHXH, BHYT, KPCĐ thu nhập của ngời lao động cấu thành công nhân viên và hình thức trả lơng (0)
    • 1. Cấu thành cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và hình thức trả lơng (36)
    • 2. Phơng pháp theo dõi thời gian và kết qủa lao động để làm căn cứ tính lơng (37)
  • Phần IV: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (0)
    • II. Quá trình tập hợp các loại CPSX (41)
      • 1. Nội dung cơ bản của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất diễn ra tại doanh nghiệp (41)
    • III. Các loại chi phí diễn ra tại doanh nghiệp (57)
      • 1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (57)
      • 2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp (62)
      • 3. Phí sản xuất Kế toán tập hợp chi chung (CPSXC) (66)
      • 4. Tập hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp (72)
    • IV. Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang (73)
    • V. Phơng pháp tính giá thành sản phẩm dở dang ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I (76)
  • Phần V: Kế toán thành phẩm lao vụ đã hoàn thành (0)
  • Phần VI: Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá (0)
    • I. Các phơng thức bán hàng tịa doanh nghiệp (0)
    • II. Các chỉ tiêu kinh tế về tổng doanh thu và doanh (83)
    • III. Phơng pháp tính toán và kế toán giá vốn hàng bán (83)
    • IV. Báo cáo doanh thu (84)
  • phần VII: Kế toán vốn bằng tiền (0)
    • 1. Kế toán tiền mặt tại quỹ – Tại bộ phận kế toán. nhật ký tiền mặt – báo cáo thu chi tồn quỹ (85)
    • 2. Các khoản thanh toán với ngời bán (86)
  • Phần VIII: Tìm hiểu nghiệp vụ thanh toán với ngời mua, ngời bán với ngân sách và các loại thuế kế toán thuế, tạm ứng (0)
  • Phần IX:Kế toán các nghiệp vụ thanh toán (0)
    • 1. Thanh toán với khách hàng (94)
    • 2. Thanh toán với ngời bán (94)
    • 4. Kế toán các khoản thanh toán khác (96)
  • Phần X: Kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và bất thờng (0)
    • 1. Chi phí hoạt động tài chính (98)
    • 2. Chi phí bất thờng trong doanh nghiệp gồm (100)
  • Phần XI: Phơng pháp kế toán tổng hợp và chi tiết nguồn vốn (0)
    • I. Kế toán nguồn vốn , ké toán đàu t xây dựng cơ bản Tại Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Ikhông có (101)
    • II. Kế toán ngồn vốn kinh doanh (101)
      • 1. Khía niệm (101)
      • 2. Hạch toán nguồn vốn kinh doanh (101)
    • III- Kế toán các loại quỹ doanh nghiệp (103)
      • 1. Mục đích sử dụng (103)
      • 2. Hạch toán quỹ Xí nghiệp (0)
  • Phần XII: Tìm hiểu công tác kế toán quyết toán (0)
  • Phần XIII: Các loại báo cáo kế toán (0)
    • I. Các báo cáo tháng, quý năm (112)
    • II. Phơng pháp lập báo cáo (112)
      • 1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (112)
      • 2. Báo cáo lu chuyển tiền tệ (116)
    • III. Sử dụng tác dụng cuả các báo cáo đối với quản lý (123)
    • IV. thuyết minh báo cáo tài chính (124)

Nội dung

Kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định

Khái quát chung về tài sản cố định

1 Khái niệm tài sản cố định.

Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, nhà nớc quy định giá trị thời gian phù hợp với yêu cầu quản lý quốc giá trong từng thời kỳ nhất định.

Về hình thái vật chất tài sản cố định của một doanh nghiệp bao gồm tài sản cố định hữu hình và tài sản cố định vô hình Vậy tài sản cố định của Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Ichủ yếu là tài sản cố định hữu hình nên nó mang đầy đủ 3 đặc điểm của tài sản cố định là:

- Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tài sản cố định hữu hình có đặc điểm sau:

+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và vẫn giữ đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến khi hỏng phải loại bỏ.

+ Giá trị tài sản cố định đợc khấu hao dần và chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

+ Tài sản cố định vô hình cũng bị hao mòn vô hình trong quá trình sử dụng.

Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I là một công ty sản xuất mà nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất ra các loại sản phẩm dợc có tính dợc điểm rất cao vì sản phẩm hoá dợc bao gồm nhiều loại có tính chất đặc biệt liên quan trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng của con ngời nên quy trình công nghệ sản xuất phải đảm bảo khép kín, sản phẩm xuất xởng không thể có sản phẩm loại II mà phải là sản phẩm loại I, dây chuyền sản xuất theo quy trình công nghệ đợc dựa trên các phản ứng hoá học, cho nên về định mức vật t, nguyên vật liệu cho từng sản phẩm phải đợc cụ thể cho từng loại vật t, từng mặt hàng kể cả nguyên vật liệu chính cũng nh nguyên vật liệu phụ Trên đây là các loại nguyên vật liệu và các sản phẩm của Công tynh: CaCl2, Na2SO4, HClP, DEP nớc, NaCl tiêm,

Do đó tài sản cố định của Công tyngoài mặt bằng sản xuất và các phơng tiện vận tải, dây chuyền sản xuất Hơn nữa đứng trong nền kinh tế thị trờng, do nhu cầu ngày càng cao của thị trờng sản xuất kinh doanh cũng nh đòi hỏi về vật chất về chất lợng sản phẩm phải có tính dợc điển cao.

Chứng từ sổ sách phơng pháp tổng hợp và chi tiết của tài sản cố định, cách đánh giá tài sản cố định

Dựa vào chứng từ mua hoặc thanh lý khấu hao tài sản cố định kế toán tài sản cố định làm căn cứ để lập sổ kế toán chi tiết tài sản cố định, kế toán mở từng trang sổ cho từng loại tài sản cố định riêng.

- Chứng từ và sổ sách phải lập theo đúng quy định trong chế độ này và ghi chép đầy đủ kip thời đúng với sự thực nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh.

- Chứng từ kế toán bao gồm hai loại hệ thống.

- Chứng từ kế toán phải đợc lập ra những nguồn chịu trách nhiệm và đầy đủ số liệu theo quy định Ghi chép chứng từ phải rõ ràng, trung thực, đầy đủ số liệu theo quy định các yếu tố, gạch bỏ phần để trống.

- Sổ kế toán gồm: Sổ của phần kế toán tổng hợp và sổ của phần kế toán chi tiết.

+ Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái và sổ kế toán tổng hợp khác.

+ Sổ kế toán chi tiết gồm các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

+ Sổ nhật ký chứng từ dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ kế toán trong một đơn vị thời gian.

- Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các TK, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các TK đối ứng nợ.

- Kết hợp chặt chẽ các nghiệp vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo TK).

- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một số kế toán và trong cùng một quá trình ghi chÐp.

- Nhật ký chứng từ phải mở từng tháng một, hết mỗi tháng phải khoá sổ nhật ký chứng từ cũ, mở nhật ký chứng từ mới cho tháng sau Mỗi lầm mở phải chuyển sổ khi cần thiết từ nhật ký chứng từ cũ sang nhật ký chứng từ mới theo yêu cầu cụ thể của từng TK.

+ Số tiền của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

- Sổ cái dùng để ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, niên độ kế toán theo các TK kế toán, số liệu kế toán trên sổ cái, trên sổ cái phản ánh tình hình tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Sổ cái phải ghi đầy đủ các phần nh:

+ Số liệu và ngày lập chứng từ kế toán dùng làm căn cứ ghi sổ.

+ Tóm tắt nội dung kế toán của nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

+ Số tiền của nghiệp vụ phát sinh ghi vào bên nợ hoặc có của TK.

- Sổ chi tiết dùng để ghi chép các đối tợng kế toán cần thiết theo dõi chi tiết theo yêu cầu quản lý.

- Bảng kê: Gồm có 10 bảng kê đợc đánh giá thứ từ bảng kê

1 đến bảng kê 11 (Không có bảng kê 7) Bảng kê đợc sử dụng trong những trờng hợp khi các chỉ tiêu hạch toán chi tiết của một số tài khoản không thể hoàn thành trực tiếp trên nhật ký chứng từ đợc Khi sử dụng bảng kê thì số liệu chứng từ gốc trớc hết đợc ghi vào bảng kê, cuối tháng số liệu tổng cộng của các bảng kê đợc chuyển vào nhật ký chứng từ có liên quan Bảng kê có thể đợc mở theo vế Có hoặc vế Nợ của các tài khoản, có thể kết hợp phản ánh các số ghi hàng tháng, số phát sinh Nợ, phát sinh Có trong tháng và số d cuối tháng, … Phục vụ cho điều tra, đối chiếu số liệu và chuyển sổ cuối tháng Số liệu bảng kê không sử dụng cho sổ cái.

Hình thức sổ kế toán quy định của doanh nghiệp là hình thức sổ kế toán nhật ký chứng từ.

1 Kế toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định tại Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I

Công tyđã ứng dụng phần mềm tài chính kế toán vào việc tính toán và ghi chép theo sổ sách các nghiệp vụ khác có liên quan hàng ngay Cuối kỳ kế toán viên lập các bút toán đối chiếu, kết chuyển số liệu căn cứ vào sổ sách kế toán có liên quan và các nghiệp vụ đợc nhập vào máy hàng ngày, máy sẽ tự động xử lý các thông tin theo yêu cầu ngời sử dụng mà các thông tin cần thiết sẽ đợc in thành các báo cáo cần thiết nh:

Sổ cái TK 211, TK 214 thẻ và sổ chi tiết, báo cáo tài chÝnh.

Theo dõi tình hình biến động ở Công tykế toán sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:

- TK 211 – Tài sản cố định hữu hình.

- TK 214 – Hao mòn tài sản cố định.

- TK 241 - Đầu t xây dựng cơ bản

Và một số TK khác: TK 111, 112, 331, 627, 642.

1.1 Kế toán tăng tài sản cố định.

Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I, tài sản cố định tăng chủ yếu là do mua sắm mà mua bằng nguồn ngân sách cấp, nguồn vốn tự bổ sung và các nguồn vốn khác Ngoài ra tài sản cố định có thể tăng do thay thế thiết bị của dây chuyền sản xuất theo công nghệ tiên tiến.

 Ghi tăng nguyên giá tài sản cố định.

Nợ TK 211: Nguyên giá tài sản cố định.

Có TK 331: Tổng số tiền cha trả ngời bán.

Có TK 111, 112: Thanh toán ngay (Kể cả phí tổn míi).

 Kết chuyển tăng nguồn vốn tơng ứng.

Nợ TK 4141: Nếu dùng quỹ đầu t phát triển để đầu t.

Nợ TK 441: Đầu t bằng xây dựng cơ bản.

Nợ TK 4312: Nếu dùng quỹ phúc lợi để đầu t.

Có TK 411: Nếu tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

1.2 Kế toán giảm tài sản cố định.

Trong quá trình sử dụng có một số tài sản cố định trở nên lạc hậu, cũ kỹ do hiệu quả sử dụng không còn cao để thu hồi vốn và để có điều kiện mua sắm tài sản cố định mới tiên tiến hơn có hiệu quả hơn Doanh nghiệp tiến hành thanh lý nhợng bán tài sản đó căn cứ vào tình hình cụ thể kế toán phản ánh các bút toán sau:

 Kế toán giảm tài sản cố định do nhợng bán.

Bt1: Xoá sổ tài sản cố định nhợng bán.

Nợ TK 2141: Giá trị hao mòn.

Nợ TK 821: Giá trị còn lại.

Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định.

Bt2: Doanh thu nhợng bán tài sản cố định.

Nợ TK 111, 112, 131: Tổng giá thanh toán.

Có TK 721: Doanh thu nhợng bán.

Có TK 3331: Thuế VAT đầu ra phải nộp.

Bt3: Các chi phí nhợng bán khác Phát sinh liên quan đến nhợng bán.

Nợ TK 821: Tập hợp chi phí nhợng bán.

 Kế toán giảm tài sản cố định do thanh lý.

Căn cứ vào các chứng từ liên quan, kế toán ghi các bút toán: Bt1: Xoá sổ tài sản cố định.

Nợ TK 214: Hao mòn tài sản cố định.

Nợ TK 821: Giá trị còn lại.

Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định.

Bt2: Số thu hồi về thanh lý.

Nợ TK 111, 112: Thu hồi bằng tiền.

Nợ TK 152, 153: Thu hồi vật liệu, công cụ dụng cụ nhËp kho.

Nợ TK 131, 138: Phải thu ở ngời mua.

Có TK 3331: Thuế VAT phải nộp (nếu có).

Cã TK 721: Thu nhËp vÒ thanh lý.

Bt3: Tập hợp chi phí thanh lý.

Nợ TK 821: Chi phí thanh lý

 Giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ.

Trong trờng hợp này kế toán cần phải căn cứ vào giá trị của tài sản cố định để ghi các bút toán cho phù hợp.

- Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế.

Nợ TK 627, 641, 642: Tính vào các chi phí.

Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định.

- Nếu giá trị còn lại lớn sẽ đa và chi phí trả trớc để phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế.

Nợ TK 142: Giá trị còn lại.

Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định.

- Nếu tài sản cố định còn mới, cha sử dụng kế toán ghi:

Nợ TK 153: Nếu xuất kho.

Nợ TK 142: Nếu đem sử dụng.

Có TK 211: Nguyên giá tài sản cố định.

 Giảm do góp vốn kinh doanh bằng tài sản cố định.

Những tài sản cố định gửi đi tham gia liên doanh do không còn thuộc quyền sử dụng và quản lý doanh nghiệp nữa lên đợc coi nh khâu hao một lần phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của tài sản cố định góp vốn sẽ đợc ghi vào bên Nợ hoặc bên Có TK 412 “chênh lệch đánh giá lại tài sản cố định”.

Nợ TK 222 – Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn.

Nợ TK 128 - Giá trị vốn góp liên doanh gắn hạn.

Nợ TK 2141 – Giá trị hao mòn.

Nợ hoặc Có TK412 – Phần chênh lệch

Từ biểu tăng giảm tài sản cố định trên ta thấy Công tycó thực hiện tăng tài sản cố định do mua sẵm mới phơng tiện vận tải.

Kế toán hạch toán: Nợ TK 211:

Cã TK 112 Nguồn dùng để mua sắm dùng quỹ phát triển kinh doanh Kế toán ghi đồng thời bút toán kết chuyển nguồn:

2 Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I

Việc tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định của công nhân đợc căn cứ vào cách phân loại tài sản cố định và cơ chế tổ chức sản xuất kinh doanh của Công tynh sau:

Mặc dù có 3 tiêu thức phân loại tài sản cố định nhng chủ yếu Công tytheo dõi chi tiết tài sản cố định dựa trên việc phân loại theo hình thái biểu hiện và cụ thể là theo dõi tài sản cố định hữu hình.

Bên cạnh đó cơ cấu sản xuất kinh doanh của Công tylà các phân xởng, tổ đội nên việc lập kế toán chi tiết tài sản cố định là:

+ Tình trạng tài sản cố định.

+ Nguyên giá tài sản cố định.

+ Hao mòn tài sản cố định.

+ Giá trị còn lại tài sản cố định

3 Kế toán khấu hao tài sản cố định.

Theo thông t hớng dẫn của cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại doanh nghiệp về việc đăng ký mức chiết khấu hao tài sản cố định trong 3 năm 2001, 2002, 2003 Cách tính khấu hao theo thời gian sử dụng của tài sản cố định tuỳ theo tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà lựa chọn mức khấu hao nhanh hay chậm để tính theo thời gian sử dụng tối thiểu của tài sản cố định cụ thể:

Kế toán thu mua, nhập xuất và dự trữ vật liệu chi phí vật liệu trong sử dụng

Phơng pháp chứng từ và tập hợp chi phí vật liệu

Các chứng từ đợc hạch toán vật liệu tại Công tybao gồm:

- Hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất vật t theo hạng mức.

- Đơn vị giao cho bộ phận tổ chức lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ Căn cứ vào nhu cầu khối lợng, số lợng công việc và thời gian.

- Đa hàng về nhập kho, thủ kho phải tiến hành nhập kho theo số lợng thực nhập vào sổ chi tiết cho từng loại vật liệu,theo dõi cuối tháng lên phiếu nhập kho báo cáo về phòng tài chính kế toán, từ đó căn cứ vào phiếu nhập kho để lập báo cáo xem số lợng hoá đơn giữa khối lợng thực nhập để tiến hành tính nhập kho: Giá gốc, chi phí vận chuyển, chi phí bốc rỡ, chi phí thu mua thực tế nhập kho Doanh nghiệp bố trí số lợng nguyên vật liệu nhập kho đến đâu thì sử dụng ngay đến đó không có dự trữ hoặc nếu có dự trữ là rất ít, phơng pháp tập hợp chi phí đợc tính theo giá thực tế khi nhập kho vật liệu về.

- Đem hàng về nhập kho, thủ kho của Công tycho tiến hành nhập kho theo số lợng thực nhập vào sổ chi tiết vật liệu, theo dõi cuối tháng, phiếu nhập kho báo về phòng tài chính kế toán Căn cứ vào phiếu nhập kho, phiếu mua hàng vật t xem số lợng giữa hoá đơn thực tế tiến hành nhập kho theo: giá gốc, chi phí vận chuyển, chi phí bốc rỡ, chi phí thực tÕ nhËp kho.

Sau đây là phiếu nhập kho của tổ BaSO4 tháng 2/2002.

Tên, nhãn hiệu, quy cách Đơn vị tÝn h

Phiếu nhập kho đợc lập thành 2 liên:

- Một liên thủ kho gửi để làm bảng kê, báo cáo, thẻ kho.

- Một liên chuyển về phòng tài vụ của Công tyđể theo dõi hạch toán

Sau khi nhập kho vào thẻ kho đơn vị mỗi loại vật t:

Cụ thể phiếu nhập kho trên thủ kho lập thẻ kho cho từng loại vật t: Đơn vị:Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I Địa chỉ: 273 – Ngô Quyền - Hoàn Kiếm – Hà Nội.

Thẻ kho nhằm mục đích theo dõi số lợng nhập xuất, tồn cho từng thứ nguyên vật liệu, hàng hoá, sản phẩm từng kho.

Phòng kế toán lập thẻ kho và ghi các chỉ tiêu: tên nhãn, tên nhãn hiệu, quy cách vật t, sản phẩm, hàng hoá sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày.

Hàng ngày thủ kho căn cứ vào phiếu nhập, xuất kho ghi vào các cột tơng ứng trong thẻ kho

Cuối tháng sau khi hoàn thành báo cáo sử dụng vật t với số lợng lĩnh dùng, còn của tất cả các nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, … để gửi lên cho phòng kế toán.

Sau khi đa lên phòng kế toán, phòng kế toán lấy số liệu tổng hợp lập nên bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu. Căn cứ vào tồn đầu kỳ và nhập đầu kỳ để tính giá xuất vật liệu: Đơn giá bình quân của Giá trị từng loại NVL Giá trị từng loại từng nguyên vật liệu = tồn đầu kỳ + NVL nhËp trong kú xuất trong kỳ Số lợng từng loại NVL Số lợng từng loại tồng đầu kỳ + NVL nhập trong kú

Cụ thể dới đây là (bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu tháng 2) đợc căn cứ từ “bảng sử dụng nguyên vật liệu” rồi sau đó phòng tài vụ tổng hợp đối chiếu để lập “bảng sử dụng nguyên vật liệu” cho năm 2003 trong quý I.

Bảng sử dụng nguyên vật liệu

Tên NVL SL Tổng tiÒn(§)

SL Tổng tiÒn(§) HCL CN

Phơng pháp tính giá xuất kho vật liệu

Trong thực tế, vật liệu đợc tính theo giá thực tế, căn cứ vào các phiếu nhập, phiếu xuất kho để tính toán kho vật liệu.

Do đặc thù riêng biệt của Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Ichuyên sản xuất các loại thuốc mang tính dợc điển cao cho nên có thể dễ dàng kiểm soát đợc việc nhập xuất và tính giá thành một cách chi tiết, cụ thể cho từng giai đoạn sản xuất ra sản phẩm.

Trong kho số lợng nguyên vật liệu các tổ đội, thủ kho gửi các phiếu cho phòng tài vụ để hạch toán rồi sau đó gửi lên phòng giám đốc để duyệt, lập kế hoạch cho việc mua nguyên vật liệu và định mức cho quá trình sản xuất trong kú sau.

Dựa vào phiếu xuất để căn cứ từ đó các thẻ kho xuất vật liệu làm phiếu xuất cho bộ phận sản xuất.

+ Với vật liệu mua ngoài: Giá thực tế gồm giá mua trên hoá đơn ngời bán (+) thuế nhập khẩu (nếu có) và các chi phí thu mua thùc tÕ (chi phÝ vËn chuyÓn, bèc dì, chi phÝ nh©n viên đi mua, …) từ các khoản hàng mua giảm giá đợc khấu trõ.

+ Với vật liệu tự sản xuất: Tính theo giá thực tế.

+ Với vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: Giá thực tế gồm giá trị vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí liên quan. + Với vật liệu đợc tặng thởng: Giá thực tế đợc tính theo giá thị trờng tơng đơng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhËn.

Phơng pháp tính giá vật liệu.

 Phơng pháp giá đơn vị bình quân:

Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ đợc tính theo giá trị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ hay bình quân cuối kỳ trớc hoặc bình quân sau mỗi lÇn nhËp)

Giá vật liệu thực = Số lợng vật x Giá đơn vị tế xuất dùng liệu xuất dùng bình quân

Giá đơn vị bình = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ quân cuối kỳ dự trữ Lợng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Giá đơn vị bình quân = Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ sau mỗi lần nhập Lợng vật liệu tồn đầu kỳ hoặc cuối kú

Giá đơn vị bình quân = Giá thực tế vật liệu tồn sau mỗi lần nhập sau mỗi lần nhập Lợng vật liệu tồn sau mỗi lần nhập

 Phơng pháp nhập sau xuất trớc những vật liệu mua sau sẽ xuất trớc.

 Phơng pháp trực tiếp: vật liệu đợc xác định giá theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập cho đến lúc xuất dùng.

 Phơng pháp giá hạch toán: Toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ đợc tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong kỳ).

Ví dụ: Trong tháng 12/2003 có tình hình nhập xuất nh sau:

- Tồn đầu tháng 100kg, đơn giá 5.000đ/kg

- Ngày 5 nhập 300kg, đơn giá 6.000đ/kg

- Ngày 7 nhập 200kg, đơn giá 5.500đ/kg

- Ngày 15 nhập 150kg, đơn giá 5.000đ/kg

Theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc.

* Sau khi nhập xuất kho, tại các tổ sản xuất phải làm báo cáo để phục vụ cho việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu chính cho từng mặt hàng, cuối tháng căn cứ vào số liệu tổng kết có sự kiểm tra của nhóm kiểm kê các tổ trởng gửi cho từng phòng tài vụ để làm (bảng xuất dùng nguyên vật liệu) ở sổ nháp để căn cứ vào đó lập (bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu) cả về số lợng, đơn giá bình quân xuất và tổng tiền từ đó tính đợc số d là TK 154 căn cứ vào đó để tính giá vật liệu xuất. Đơn giá bình Giá trị từng loại Giá trị từng loại quân từng loại NVL tồn đầu kỳ + NVL nhập trong kú

NVL xuất = Số lợng NVL + Số lợng từng loại

Trong kỳ tồn đầu kỳ NVL nhập trong kú

Cuối kỳ kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán sang giá thực tế.

 Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.

Số lợng vật liệu nhập trớc thì đợc xuất trớc, xuất hết số lợng nhập trớc rồi mới đến số lợng nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất.

PhiÕu xuÊt kho Tháng02/2003 tổ BaSO4

Lý do Họ tên ngời nhận hàng: Nguyễn Thị Lan xuất kho:Sản xuất sản phẩm

Xuất tại kho: Xí nghiệp

TT Số lợng Đơn giá TT

Tên nhãn hiệu, quy cách phẩm chÊt vËt liệu Đơn vị tÝn h

Căn cứ vào bảng số liệu để lập bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là các chứng từ xuất kho vật liệu, công cô dông cô.

Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và bao b× lu©n chuyÓn.

3 Phơng pháp hạch toán và phân bổ chi phí công cụ và dụng cụ và bao bì luân chuyển.

- Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn của tài sản cố định theo quy định Do đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và đặt điểm của t liệu lao động, những t liệu lao động sau đây không phân biệt giá trị và thòi gian sử dụng mới đợc coi là công cụ dụng cụ.

+ Các loại bao bì dùng để chứa đựng nguyên vật liệu, hàng hoá trong quá trình thu mua, bảo quản, tiêu thụ sản phÈm

+ Các loại bao bì bán kèm theo hàng hoá có tính giá riêng những vẫn tính giá trị hoa mòn để trừ dần vào giá trị bao bì trong quá trình dự trữ, bảo quản hay vận chuyển hàng hoá.

+ Các loại dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất, …

- Chi phí công cụ dụng cụ bao gồm: Các chi phí để mua công cụ dụng cụ nh: chổi lau, quần áo bảo hộ lao động, …

Một bộ phận tại văn phòng của đơn vị cũng có sử dụng công cụ dụng cụ nhng chi phí này ít nên đợc tính gộp vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.

Còn chi phí vận chuyển, công cụ dụng cụ thì đợc tính luôn vào giá trị vật liệu công cụ dụng cụ nhỏ Vì vậy, không cã bao b× lu©n chuyÓn. Để hạch toán nguyên vật liệu kế toán sử dụng các tài khoản sau:

Phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu tại kho và phòng kế toán

Hạch toán chi tiết vật liệu đòi hỏi phản ánh về cả giá trị, số lợng, chất lợng của từng thứ, từ danh điểm vật liệu theo từng kho và từng ngời phụ trách vật chất Trong thực tế hiện nay có 3 phơng pháp hạch toán vật liệu:

- Phơng pháp thẻ song song.

- Phơng pháp đối chiếu luân chuyển.

 Phơng pháp thẻ song song.

- ở kho: Thủ kho dùng thẻ phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật t về mặt số lợng Mỗi chứng từ làm một dòng Thẻ kho đợc mở cho từng danh điểm vật t Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập xuất, tính ra số tồn kho về mặt số lợng từng danh điểm vật liệu.

- Tại phòng kế toán: Mở thẻ kho, mở thẻ kế toán chi tiết vật liệu cho từng danh điểm tơng ứng với thẻ kho mở ở sổ kho, thẻ này có tơng tự nội dung ở sổ kho chỉ khác là theo dõi cả về giá trị hàng ngày hoặc định kỳ ghi nhận các chứng từ nhập xuất kho của các thủ kho chuyển tới, kế toán vật liệu phải kiểm tra, đối chiếu và ghi đơn giá thanh toán ra số tiền sau đó ghi toàn bộ các nghiệp vụ nhập xuất và thẻ kho. Cuối tháng tiến hành cộng và đối chiếu với thẻ kho. Để thực hiện đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, kế toán phải căn cứ vào các thẻ kho vào các thẻ kế toán chi tiết về lập bảng tổng hợp xuất nhập tồn kho về mặt giá trị của từng vật t Số liệu của bảng này đợc đối chiếu với số liệu của phần kế toán tổng hợp.

Ngoài ra, để quản lý chặt chẽ thẻ kho, khi giao thẻ kho cho thủ kho, kế toán phải ghi vào sổ

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu

Thẻ hoặc sổ chi tiÕt vËt t

Bảng tổng hợp nhập xuÊt, tồn kho

Kế toán tổng hợp PhiÕu xuÊt kho

 Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.

- ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn vật t về số lợng Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho, thẻ kho đợc mở cho từng danh điểm vật t Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập xuất tồn.

- Tại phòng kế toán: Không mở thẻ kế toán chi tiết vật t mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lợng và số tiền của từng thứ (danh điểm) vật t theo từng kho, sổ này ghi mỗi tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập xuất phát sinh trong tháng của từng loại vật t, mỗi thứ chỉ ghi một dòng trong sổ Cuối tháng đối chiếu số lợng vật t trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với kế toán tổng hợp.

- ở kho: Giống nh hai phơng pháp trên. Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp mọi chứng từ nhập kho, xuất kho phát sinh theo từng vật t, vật liệu quy định Sau đó, lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập xuất.

Sổ đối chiÕu lu©n chuyÓn

Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi số lợng vật liệu tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật t vào sổ số d rồi đợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, trớc ngày cuối tháng kế toán giao cho thủ kho để lu vào sổ Ghi xong thủ kho gửi về phòng kế toán để kiểm tra rồi tính thành tiền.

- Tại phòng kế toán: Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hớng dẫn kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ khi nhận đợc chứng từ kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán) tổng cộng số tiền ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ.

- Đồng thời ghi số tiền vừa tính đợc của từng nhóm vật liệu (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho vật liệu Bảng này đợc mở theo từng kho, mỗi kho một tờ, đợc ghi trên các phiếu giao nhận nhập xuất.

Ghi hàng ngàyQuan hệ đối chiếuGhi cuối tháng

Kiểm kê vật liệu, công cụ và việc hạch toán xử lý vật liệu, công cụ thừa thiếu – vòng quay vật liệu tồn kho

Việc kiểm kê vật liệu và công cụ dụng cụ ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên Là phơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm hàng tồn kho một cách thờng xuyên trên các tài khoản, phản ánh từng loại hàng tồn kho Phơng pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hàng tồn kho một cách kịp thời, cập nhật Theo phơng pháp này tại thời điểm bất kỳ nào kế toán cũng có thể xác định đợc lợng nhập xuất tồn kho từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng.

 Hạch toán biến động tăng nguyên vật liệu:

- Trờng hợp mua hàng hoá đơn cùng về Căn cứ vào hoá đơn, biên bản kiểm nhận xuất nhập kho, kế toán ghi.

Nợ TK 152 – Giá thực tế vật liệu

Nợ TK 133 – Thuế VAT khấu trừ.

PhiÕu giao nhận chứng từ xuÊt

Bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn vật liệu

PhiÕu giao nhận chứng từ nhËp

- Trờng hợp hàng thừa so với hoá đơn.

Về nguyên tắc khi thừa phải làm văn bản báo cáo các bên liên quan cùng xử lý.

Nợ TK 152 – Giá trị toàn bộ hàng hoá.

Nợ TK 133 – Thuế VAT tính theo hoá đơn.

Có TK 331 – Tổng giá thanh toán.

Cã TK 3381 – Sè thõa cha cã VAT.

Căn cứ quyết định xử lý Nợ TK 3381 – Trị giá thừa đã xử lý.

Có TK 152 – Trả lại số thừa.

+ Nếu đồng ý mua tiếp hàng thừa.

Nợ TK 3381 – Trị giá hàng thừa cha có thuế VAT.

Nợ TK 1331 – Thuế VAT số hàng thừa.

Có TK 331 – Tổng giá thành toán hàng thừa.

+ Nếu thừa không rõ nguyên nhân.

Nợ TK 3381 – Trị giá hàng thừa cha có thuế VAT

Có TK 721 – Số thừa không rõ nguyên nhân.

* Trờng hợp hàng thiếu so với hoá đơn kế toán chỉ ghi tăng vật liệu theo giá trị hàng nhập, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nghiệm, thông báo cho bên bán biết và ghi sổ.

- Khi nhập: Nợ TK 152 – Trị giá số thực nhập.

Nợ TK 1381 – Trị giá hàng thiếu.

Nợ TK 133 – Thuế theo hoá đơn

Có TK 331 – Trị giá thành toán theo hoá đơn.

- Khi xử lý: Ngời bán giao tiếp số hàng còn thiếu.

Nợ TK 152 – Ngời bán giao tiếp.

Có TK 1381 – Xử lý số thiếu.

+ Nếu ngời bán không còn hàng.

Nợ TK 331 – Ghi giảm số tiền phải trả.

Có TK 1381 – Xử lý số thiếu.

Cã TK 133 – VAT sè thiÕu.

+ Nếu cá nhân làm mất.

Nợ TK 1388, 334 – Cá nhân bồi thờng.

Có TK 133 – VAT hàng thiếu.

Có TK 1381 – Xử lý số thiếu.

+ Nếu không xác định đợc nguyên nhân.

Nợ TK 821 – Số thiếu không rõ nguyên nhân.

Có TK 1381 – Xử lý số thiếu.

 Trờng hợp hàng kém phẩm chất, sai quy cách, không đảm bảo nh hợp đồng.

Số hàng này đợc giảm giá hoặc trả lại cho ngời bán, khi xuất kho giao trả lại cho chủ hàng hoặc giảm giá:

 Trờng hợp hàng về cha có hoá đơn.

Kế toán lu phiếu kho vào hồ sơ Nếu trong tháng có hoá đơn về thì ghi sổ bình thờng, còn nếu cuối tháng hoá đơn cha về thì ghi sổ tạm tính

 Trờng hợp hoá đơn về nhng hàng cha về.

Kế toán lu hoá đơn vào hồ sơ (hàng mua đang đi đ- ờng) Nếu trong tháng hàng về thì ghi sổ bình thờng, còn cha th×:

Sang tháng sau khi hàng về.

Nợ TK 152 – Nếu nhập kho

Nợ TK 621, 622 – Xuất kho cho phân xởng.

Có TK 151 – Hàng đi đờng kỳ trớc đã về.

 Trờng hợp tăng vật liệu khác.

 Hạch toán tình hình biến động giảm vật liệu. ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Igiảm do:

+ Xuất thuê ngoài gia công chế biến

Nợ TK 154 – giá thực tế vật liệu xuất chế biến.

Có TK 152 – giá thực tế

+ Giảm do vay tạm thời.

Nợ TK 1368 – cho vay nội bộ.

Có TK 152 – giá thực tế.

Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Tăng do mua ngoài Xuất chế tạo sản phÈm

Thuế VAT đợc khấu trừ Xuất cho CPSXC, bán hàng, quản lý DN

Hàng đi đờng kỳ trớc Xuất thuê ngoài gia công chế biến

Nhận cấp phát, tặng thởng Thiếu phát hiện khi kiểm kê

Thừa phát hiện khi kiểm kê Đánh giá giảm Đánh giá tăng

Kế toán chi phí nhân công, BHXH, BHYT, KPCĐ thu nhập của ngời lao động cấu thành công nhân viên và hình thức trả lơng

Cấu thành cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và hình thức trả lơng

nghiệp và hình thức trả lơng:

Cán bộ công nhân viên trong Công tyđợc chia thành hai bộ phËn

- Bộ phận lao động gián tiếp

Bộ phận lao động trực tiếp

Bộ phận lao động gián tiếp: bao gồm các cán bộ làm việc tại văn phòng của xí nghiệp, phòng kế hoạch kỹ thuật, phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán các phòng ban này có nhiệm vụ phục vụ các phân xởng, tổ đội,sản xuất. Đối với bộ phận này của doanh nghiệp thì hình trả lơng theo thời gian Đợc căn cứ vào bảng chấm công hàng tháng và hệ số cấp bậc lơng của mỗi ngời.

Bộ phận lao động trực tiếp: là các kỹ s, đội trởng và các công nhân trực tiếp sản xuất ra sản phẩm. Đối với bộ phận này có hai hình thức trả lơng cơ bản

Các đội sản xuất đợc phân cấp quản lý theo các phân x- ởng sản xuất riêng. Đứng đầu các phân xởng này hoặc các tổ đội sản xuất là các quản đốc hoặc các đối tợng Sau đó là các kỹ s phụ trách về kỹ thuật trong đội sản xuất.

Hình thức trả lơng ở đây theo hai hình thức:

+ Hình thức trả lơng theo sản phẩm

Hình thức này áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, lơng trả cho công nhân trực tiếp đợc tính cho mỗi tổ sản xuất theo công thức sau:

Tiền lơng trả cho Số lợng thành phẩm Đơn giá lơng công nhân trực tiếp nhập kho vị sản phẩm

Hình thức trả lơng theo thời gian : áp dụng đối với cả lao động trực tiếp và gián tiếp

+ Đối với lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm Đây là những khoả lơng bổ xung bao gồm lơng của công nhân nghỉ phép, vệ sinh nhà xởng, máy móc thiết bị, lơng hội họp, học tập an toàn lao động, Công tycăn cứ vào mức lơng, trên cấp bậc để trả cho công nhân sản xuất về các khoản l- ơng sau này.

+ Đối tợng lao động gián tiếp :

Tiền lơng phải Mức lơng tối thiểu x Hệ số lơng

Số ngày LV trả theo thời gian Số ngày làm việc chế độ (26)

Phơng pháp theo dõi thời gian và kết qủa lao động để làm căn cứ tính lơng

để làm căn cứ tính lơng.

Công tytiến hành theo dõi thời gian làm việc của CBCNV trên bảng chấm công và khối lợng công viêc hoàn thành.

Bộ phận lao động gián tiếp do phòng tổ chức nh: Tên nhóm càng, tên công việc hoặc sản phẩm thời gian lao động, số lợng sản phẩm hoàn thành, chất lợng công việc hoàn thành.

Báo cáo sản lợng hoàn thành

Tháng 2/2003 PXI+II thực hiện đợc kế hoạch sản xuất nh sau:

STT Tên sản phẩm Đvị Số lợng Ghi chó

- Bộ phận lao động trực tiếp do các tổ trởng theo dõi đối với bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm căn cứ theo hàng thùng Công ty áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm trả theo số lợng và chất lợng sản phẩm hoàn thành. Lợng sản phẩm này đợc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất nh sau:

+ Tại các phân xởng dựa vào kế hoạch sản xuất sản phẩm, tổ trởng các tổ sản xuất, ngoài việc đôn đốc công nhân viên trong tổ thực hiện việc của mình đảm bảo cho đúng tiến độ yêu cầu kỹ thuật cần theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ để làm căn cứ chấm công.Cuối tháng tập hợp bảng chấm công gửi nên phòng tổ chức.+ Căn cứ vào bảng chấm công của các tổ sản xuất do các phân xởng đa lên, phòng tổ chức để tiến hành tính ngày công sau đó chuyển sang phòng tài vụ do kế toán tiền lơng căn cứ vào đó để tính lơng.

+ Kế toán căn cứ vào “Bảng chấm công” của các tổ sản xuất, đồng thời căn cứ vào hệ số bậc của công nhân để tính toán vào “bảng thanh toán lơng”. Để hạch toán kết quả lao động trên, kết toán xác định các loại chứng từ bao gồm các nội dung cần thiết.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

I Đối tợng tợp hợp chi phí sản suất của doanh nghiệp. Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Ido quy trình công nghệ sản xuất có những đặc điểm riêng, bao gồm nhiều giai đoạn chế biến liên tục kế tiếp nhau, sản phẩm hoàn thành đợc tạo ra trong một quy trình khép kín không thể phân đoạn đợc, việc tập hợp chi phí phải liên quan đến nhiều khâu, nhiều công đoạn Mặt khác, sản phẩm sản xuất trong Công tyđa dạng, mỗi phân xởng chịu trách nhiệm sản xuất nhiều mặt hàng, việc xác định sản phẩm sản xuất chung, chi phí nhân công trực tiếp là rất phức tạp Do đó, đối tợng tập hợp chi phí là toàn doanh nghiệp Riêng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thì kế toán đã hạch toán đ- ợc phần chi phí này cho từng sản phẩm bởi vì mỗi sản phẩm sử dụng một loại nguyên liệu khác nhau mặc dù có một số sản phẩm chung nhau ở một số loại nguyên vật liệu nh: cồn 95 độ, tinh dầu bạc hà, nhng vẫn có thể hạch toán riêng đợc(căn cứ vào phiếu lĩnh vật t định mức cho từng đối tợng sử dông

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Quá trình tập hợp các loại CPSX

1 Nội dung cơ bản của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất diễn ra tại doanh nghiệp

1.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT).

* Nội dung chi phí : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu, … sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn trong GTSP, do đó thờng đợc xây dựng định mức chi phí vào tổ chức quản lý theo định mức.

* Chứng từ sử dụng: Phiếu nhập kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho của ngời bán, chứng từ thanh toán, bảng thanh toán tạm ứng, biên bản kiểm kê vật t, phiếu báo vật t còn lại cuối kỳ.

* Phơng pháp tính giá vật t tính giá vật t hàng hoá xuÊt kho.

+ Tính giá vật t hàng hoá xuất kho theo giá vốn thực tÕ:

- Phơng pháp nhập trớc xuất trớc.

- Phơng pháp đơn giá thực tế bình quân

- Phơng pháp nhập sau xuất trớc

+ Tính giá vật t hàng hoá theo giá hạch toán

* Phơng pháp tập hợp: Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các đối tợng có thể tiến hành theo ph- ơng pháp trực tiếp hoặc theo phơng pháp gián tiếp:

+ Phơng pháp trực tiếp: áp dụng cho các chi phí nguyên vật liệu chỉ liên quan đến một đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất (từng phân xởng, bộ phận, …) và cho phép quy nạp trực tiếp chi phí vào đối tợng đó.

+ Phơng pháp phân bổ gián tiếp: áp dụng trong trờng hợp nguyên vật liệu có liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau Để phân bổ cho các đối tợng cần phải xác định, lựa chọn tiêu thiức phân bổ hợp lý Tiêu chuẩn phân bổ thờng sử dụng là: Chi phí định mức, chi phí kế hoạch.

* Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp CPSX vào cuối kỳ phân bổ, kết chuyển toàn bộ để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp không có sè de cuèi kú.

* Trình tự các nghiệp vụ kế toán chủ yếu đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

(1) Trị giá NVL xuất kho (3) Trị giá NVL còn cha sử dông trực tiếp sản xuất và phế liệu thu hồi nhập lại kho

(2) Trị giá NVL mua ngoài (4) Cuối kỳ kết chuyển (hoặc phân dùng trực tiếp sản xuất bổ) chi phí NVLTT cho các đối

TK 133 tợng chịu chi phí

ThuÕ GTGT đầu vào đợc khấu trừ

1.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT).

 Chứng từ sử dụng: Bảng chấm công, phiếu báo làm việc theo giờ, bảng tổng hợp thời gian lao động, phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành hoặc công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán…

 Phơng pháp tập hợp chi phí: Chi phí nhân công trực tiếp thờng đợc tính trực tiếp vào đối tợng chịu chi phí có liên quan Trờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tợng mà không hạch toán trực tiếp đợc thì trớc hết phải tập hợp chung sau đó chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp (chi phí nhân công định mức, khối lợng sản phẩm sản xuất) cho các đối tợng sử dụng.

 Tổng chi phí nhân công trực tiếp sản xuất đợc tập hợp và phân bổ để tính giá thành sản phẩm đợc căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính vào chi phí nhân công trực tiếp, căn vào tổng số lơng công nhân sản xuất và tỷ lệ tính quy định theo quy chế tài chính hiện hành.

 Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK622 – chi phí nhân công trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất vào cuối kỳ kết chuyển,phân bổ toàn bộ để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp nên không có số d cuối kỳ

 Trình tự một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

(1) Lơng chính, lơng phụ phải trả CNSX trong kỳ

TK 335 (4) Cuối kỳ kết chuyển (hoặc phân bổ)

(2) Trích trớc tiền lơng chi phí NCTT cho các đối tợng chịu nghỉ phép của CNSX chi phí liên quan

(3) TrÝch BHXH, BHYT, KPC§ theo tiền lơng của CNSX

1.3 Kế toán chi phí sản xuất chung(CPSXC).

 Nội dung chi phí: Chi phí sản xuất chung là chi phí liên quan đến quản lý, phục vụ sản xuất trong phạm vi các phân xởng, tổ, đội sản xuất nh: Chi phí về tiền lơng và các khoản khác do nhân viên quản lý phân xởng, chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho quản lý ở các phân x- ởng, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.

 Phơng pháp tập hợp: Các chi phí sản xuất chung thờng đợc hạch toán theo từng địa điểm phát sinh chi phí(phân xởng, tổ đội sản xuất) Nếu bộ phận sản xuất chỉ tiến hành một loại sản phẩm thì chi phí sản xuất chung đợc kết chuyển trực tiếp cho sản phẩm đó Nếu có nhiều loại sản phẩm thì sau khi tập hợp chi phí sản xuất chung đã tiến hành phân bổ chi phí đó cho từng loại sản phẩm theo tiêu thức phân bổ hợp lý (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, khối lợng sản phẩm sản xuất).

 Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 – Chi phí sản xuất chung và chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, vào cuối kỳ phân bổ, kết chuyển toàn bộ để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp nên không có số d cuối kú

 Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lơng, bảng phân bổ vât liệu – công cụ dụng cụ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và các chứng từ có liên quan, kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK627.

 Trình tự kế toán các nghịêp vụ chủ yếu đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

TK 152 (611) (6) Kết chuyển (phân bổ) chi phí

(2) Chi phí vật liệu sản xuất các đối tợng liên quan

(3) Chi phí công cụ – dụng cụ

(4) Chi phÝ khÊu hao TSC§

TK 111, 112, 141, 331 (7) Các khoản thu giảm

(5) Chi phí dịch vụ mua ngoài chi phí sản xuất chung chi phí khác bằng tiền

ThuÕ GTGT đợc khấu trừ

1.4 Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí của các bộ phận sản xuất phụ.

Trong các doanh nghiệp ngoài các phân xởng sản xuất kinh doanh chính còn tổ chức các phân xởng, các bộ phận sản xuất phụ nhằm cung cấp sản phẩm, lao vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chính với mục đích tận dụng năng lực sản xuất để sản xuất ra các mặt hàng phụ hoặc kinh doanh phụ nhằm tăng thêm thu nhập của doanh nghiệp.

Các loại chi phí diễn ra tại doanh nghiệp

1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Nội dung: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Igồm chi phí về nguyên vật liệu chính (cồn, H2SO4, HCl, BaCl2, NaOH, Na2CO3, …), vật liệu phụ (xi, parafin, túi giấy, …), bao bì (Bao PVC, túi PE, …) Đó là những chi phí dùng trực tiếp để tạo ra sản phẩm Toàn bộ nguyên vật liệu trực tiếp bỏ vào một lần từ đầu vào dây chuyền công nghệ.

Tài khoản sử dụng: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ đợc tập hợp ghi chép và hạch toán vào bên

Nợ TK 621 “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp” Đồng thời ghi

Có TK 152 “Nguyên vật liệu” (chi phí tiểu khoản TK 152.1

“Nguyên vật liệu chính”, TK155.2 “Vật liệu phụ”, TK 152.3

“Nhiên liệu”, TK152.4 “Phụ tùng”, TK 152.7 “Bao bì”) Cuối tháng kế toán thực hiện việc kết chuyển chi phí đã tập hợp đợc vào bên Nợ TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.

Với đặc điểm là sản xuất khối lợng sản phẩm lớn và đa dạng cùng với các loại nguyên liệu khác nhau thì để quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguyên vật liệu trong sản xuất, phòng kỹ thuật nghiên cứu đã xây dựng hệ thống định mức vật t đối với từng mặt hàng và theo dõi giám sát hàng tháng cùng với các phòng ban nh phòng kế hoạch, phòng tài vụ Quá trình theo dõi giám sát hàng tháng cùng với các phòng ban nh phòng kế hoạch, phòng tài vụ Qúa trình theo dõi quản lý và hạch toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đợc thc hiện nh sau:

Hàng tháng, phòng kế hoạch cung tiêu sẽ lập kế hoạch sản xuất sản phẩm trong tháng và tính ra định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm Trên cơ sở đó xác định lợng vật liệu định mức để sản xuất ra từng loại sản phẩm Phòng sẽ căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất của tháng và định mức vật t kỹ thuật để lập ra “Phiếu lĩnh định mức vật t” Phiếu này đợc lập với cả nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và bao bì sử dụng cho sản xuất sản phẩm Cụ thể trong tháng 2/2003 phòng kế hoạch cung tiêu đã lập ra phiếu lĩnh định mức cho sản phẩm BaSO4, nh sau:

Phiếu lĩnh định mức đợc lập theo từng mặt hàng bao gồm tất cả các vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm Nội dung là phản ánh về số lợng theo định mức (do phòng kế hoạch cung tiêu ghi), số lợng thực lĩnh (do tổ sản xuất ký), và phần giá trị (do phòng tại vụ ghi).

* Các phân xởng, các tổ sản xuất định kỳ sẽ nhận nguyên vật liệu theo định mức Thông thờng số lợng vật liệu thực lĩnh là phù hợp với số lợng định mức, tuy nhiên số NVL cấp phát có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn do kế hoạch sản xuất đợc điều chỉnh giảm hoặc tăng.

Tại các tổ sản xuất, để phục vụ cho việc tạp hợp chi phí nguyên vật liệu chính cho từng mặt hàng, cuối tháng căn cứ vào số liệu tổng kết có sự kiểm tra của nhóm kiểm kê, các tổ trởng làm sổ “Báo cáo sử dụng nguyên vật liệu” của từng sản phẩm và nộp cho phòng tại vụ (Biểu số 2) Sổ thống kê nói rõ số lợng NVL lĩnh, xuất dùng và tồn đầu tháng, cuối tháng, định mức kế hoặch, định mức thực hiện Cụ thể trong tháng 2/2003, căn cứ vào số vật t lĩnh, số sử dụng thể hiện trong sổ pha chế và số tồn khi kiểm kê cuối tháng, tổ trởng tổ BaSO4 làm báo cáo thống kê theo dõi sử dụng nguyên vật liệu theo mẫu sau:

Cuối tháng, sau khi hoàn thành Báo cáo sử dụng vật t đối với số lợng lĩnh, dùng, còn của tất cả các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ và bao bì cho các sản phẩm sản xuất trong tổ thì tổ trởng sẽ gửi lên cho phòng kế toán.

Căn cứ vào số lợng và giá tiền vật liệu ghi trên “Phiếu lĩnh định mức vật t” kế toán tập hợp chi phí tiến hành tổng hợp phần vật liệu lĩnh vào Sổ nháp “Nhập vật liệu” theo chỉ tiêu từng loại nguyên liệu Sau đó lấy số tổng cộng đa vào cột nhập (cả số lợng và giá tiền) thể hiện trên “Bảng tổng hợp xuất dùng NVL “ (Biểu số 3) Cắn cứ vào số tồn đầu kỳ và số nhập trong kỳ để tính giá vật liệu xuất trong kỳ theo công thức: Đơn giá bình quân Giá trị từng loại nguyên Giá trị từng loại nguyên của từng loại nguyên = liệu tồn đầu kỳ + liệu nhËp trong kú liệu xuất trong kỳ Số lợng từng loại + Số lợng từng loại nguyên liệu tồn đầu kỳ nguyên liệu nhËp trong kú

* Số lợng nguyên liệu sử dụng của từng loại sản phẩm đ- ợc lấy từ cột sử dụng ở sổ “Báo cáo sử dụng nguyên liệu” để ghi vào cột số lợng sổ “Sử dụng nguyên vật liệu” (Biểu số 4). Sau đó lấy đơn giá vừa tính nhân với số lợng dùng để ghi vào cột số tiền cùng bảng.

Số lợng xuất dùng của tất cả các loại nguyên vật liệu đợc lấy từ sổ nháp “Xuất dùng nguyên liệu” cũng đợc tập hợp theo chỉ tiêu từng loại nguyên liệu với cả số lợng và giá tiền Sau đó lấy số tổng cộng xuất dùng của từng loại để ghi vào cột xuất dùng trên Bảng tổng hợp xuất dùng NVL (cả số lợng và giá tiền), từ đó tính đợc số d cuối kỳ của nguyên vật liệu xuất dùng và đó chính là số d của TK 154 – NVL.

Cụ thể dới đây là “ Bảng tổng hợp xuất dùng nguyên vật liệu tháng 2) và “Bảng sử dụng nguyên vật liệu” của mặt hàng BaSO4 đơn tháng 2 nh sau:

Ngoài phần nguyên liệu chính, vật liệu phụ, bao bì, để sản xuất một số sản phẩm còn có phần xuất khác đợc hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, đó là một số thành phẩm sau khi nhập kho đợc sử dụng làm nguyên vật liệu để sản xuất các sản phẩm khác Trong tháng 2 có phần xuất thành phẩm để sản xuất với giá trị là 33.692.231 đ (Biểu số 3) Cách tính phần nhập trong kỳ, đơn giá xuất dùng và giá trị xuất, tồn cuối kỳ của phần xuất thành phẩm cũng đợc tính đối với nguyên vật liệu.

Căn cứ vào các phiếu lĩnh định mức vật t và phiếu xuất kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã đợc ghi rõ đối tợng sử dụng, kế toán lập bảng phân bổ nguyên – vật liệu, công cụ dụng cụ (Bảng phân bổ số 2 – Biểu số 5)

Từ bảng phân bổ số 2 làm căn cứ để ghi vào nhật ký chứng từ số 7.

Các bút toán phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp toàn doanh nghiệp đợc ghi nh sau:

+ Xuất kho nguyên vật liệu và thành phẩm đa vào sản xuÊt:

Cã TK 155: 33.692.231 (trong đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp cho sản phẩm BaSO4 là 33.074.617đ

2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp

* Nội dung: Chi phí nhân công trực tiếp ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Ilà những khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ dịch vụ bao gồm lơng chính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lơng, các khoản trích theo lơng theo quy định hiện hành.

* Tài khoản sử dụng: Để phản ánh toàn bộ các khoản chi phí này, kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp” Tài khoản này đợc tập chung cho tất cả các phân x- ởng, sau đó sẽ đợc phân bổ cho từng sản phẩm để xác định giá thành; đồng thời để phục vụ cho việc hạch toán tiền lơng, tập hợp chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 334 – “Phải trả cho nhân công viên”, TK 338 – “Phải trả phải nộp khác” trong đó đợc mở chi tiết.

TK 338.2 : KPCD (2% tiền lơng thực tế)

TK 338.3 : BHXH (15% tiền lơng cơ bản)

TK 338.4 : BHYT (2% tiền lơng cơ bản)

Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang

Thông thờng ở Công tyhầu nh không có sản phẩm dở dang đang cuối kỳ nên Công tykhông tổ chức công tác đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ Tuy nhiên trong quá trình sản xuất do những nguyên nhân về kỹ thuật hoặc do một số nguyên nhân nào đó làm gián đoạn các quy trình sản xuất làm cho các sản phản ứng hoá học không xảy ra hoàn toàn nên tạo ra sản phẩm dở dang.

Do vậy, khi có tuỳ thuộc vào tính chất của sản phẩm có sản phẩm dở dang mà phòng nghiên cứu kỹ thuật đánh giá mức độ hoàn thành là bao nhiêu phần trăm Khi đó sản phẩm dở dang đợc đánh giá nh sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của x sản phẩm dở dang

Chi phí nhân công Tổng chi phí nhân công trực tiếp trực tiếp của = x sản phẩm dở dang Tổng số sản phẩm quy đổi

Chi phí sản xuất Tổng chi phí sản xuất chung chung của sản = x phẩm dở dang Tổng số sản phẩm quy đổi

Tổng chi phí NVLTT của từng loại sản phẩm có sản phẩm dở

Số lợng sản phẩm hoàn thành

Số lợng sản phẩm dở

Số lợng sản phẩm dở dang

Số lợng sản phẩm dở dang quy đổi

Số lợng sản phẩm dở dang quy đổi

Số lợng sản phẩm Số lợng sản phẩm nhập kho quy đổi nhập kho

Tổng sản phẩm Số lợng sản phẩm Số lợng sản phÈm quy đổi nhập kho quy đổi dở dang quy đổi

Số lợng sản phẩm Số lợng sản % hoàn thành dở dang quy đổi phẩm dở dang sản phẩm dở dang

Hệ số quy đổi sản phẩm chuẩn do Công tyxy dựng trong đó là mặt hàng DEP nớc có hệ quy đổi là 1, các tính nh sau:

Hệ số quy đổi Năng suất lao đoọng theo hiện vật của sản phẩm chuẩn của sản phẩm i Năng suất lao động theo hiện vật của sản phẩm i

Chẳng hạn: BaSO4 có năng suất lao động theo hiện vật là 1,119

DEP nớc có năng suất lao động theo hiên vật là 0,83

Ta tính đợc hệ số quy đổi của sản phẩm BaSO4 là:

Cụ thể chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu tháng

2 của toàn Công tylà: 265.615.047 đ bao gồm: CPNVLTT: 209.403.278 đ và CPSPDD: 56.211.769đ x Hệ số qui đổi

= 0,7417 Đối với sản phẩm BaSO4:

+ Đầu tháng 2 có 8 sản phẩm dở dang (mức độ hoàn thành 100% CPNVLTT – giá trị này tính đợc là 62.370 đ, 65% CPNCTT – giá trị này tính đợc là 13.180đ, 65% CPSXC – giá trị này tính đợc là: 12.648 đ).

+ Khối lợng mới đa vào sản xuất và hoàn thành ngay trong tháng:

3.968 sản phẩm BaSO4 (do đó khối lợng sản phẩm hoàn thành nhập kho trong tháng là 3.976 sản phẩm), còn lại 106,5 sản phẩm dở dang (mức độ hoàn thành 100% CPNVLTT, 80%CPNCTT và CPSXC).

Vì vậy, áp dụng các công thức trên thì giá trị sản phẩm dở dang của sản phẩm BaSO4 đợc tính nh sau:

- Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tháng bao gồm chi phí nguyên vật liệu trựctiếp phát sinh tháng 2 cộng với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho 8 sản phẩm dở dang cuối tháng 1 chuyển sang, do đó chi phí nguyên vật liệu trựctiếp tính cho 106,5 sản phẩm dở dang tháng 2 là:

- Tổng số sản phẩm quy đổi trong tháng 2 là 38.233 (sp)

- Tổng chi phí nhân công trực tiếp tháng 2 là 113.577.000

- Tổng chi phí sản xuất chung tháng 2 là 136.250.112

Hệ số quy đổi của sản phẩm BaSO4 là 0,7417

Số lợng sản phẩm dở dang quy đổi là: x 106,5 = 864.443 ®

- Chi phí nhân công trực tiếp tính cho 106,5 sản phẩm dở dang là:

- Chi phí sản xuất chung tính cho 106,5 sản phẩm dở dang là:

- Tổng chi phí tính cho 106,5 sản phẩm dở dang là:

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm dở dang ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I

Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất, đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành đã xác định ở trên, Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Iáp dụng phơng pháp tính giá thành theo phơng pháp hệ số.

Trong quá trình sản xuất, do chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tiêu hoa trong kỳ đã đợc tập hợp riêng cho từng sản phẩm nên khi tính giá thnàh thì các tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho từng sản phẩm đợc phản ánh thẳng vào bảng tính giá thành của sản phẩm đó mà không cần qua phân bổ Còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung không tập hợp riêng cho từng sản phẩm cụ thể nên kế toán phải tiến hành phân bổ cho từng sản phẩm theo hệ số quy đổi Sau đó mới tính tổng giá thành của từng loại sản phẩm Các bớc tính giá thành sản phẩm tại Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Iđợc thể hiện qua sản phẩm BaSO4 nh sau:

- Căn cứ vào “ Bảng sử dụng nguyên vật liệu” của sản phẩm BaSO4 kết chuyển sản phẩm nguyên vật liệu trực tiếp vào

Cã TK 621: 33.074.617 Quy đổi số lợng sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang: Căn cứ vào hệ số quy đổi và số lợng sản phẩm nhập kho, sản phẩm dở dang của từng sản phẩm, kế toán tiến hành tính sản lợng quy đổi và

Số SP hoàn thành Số SP mới đa vào Số SPDD quy đổi trong tháng = SX và hoàn thành ngay * Hi + đầu tháng * Hi *Ti của sản phẩm i trong tháng của SP i của SP i

Hi: Hệ số quy đổi của SPi

Ti = 1- % hoàn thành của SP i Đối với mặt hàng BaSO4 có hệ số quy đổi là 0,7417 thì số lợng sản phẩm hoàn thành quy đổi là:

Số lợng sản phẩm dở dang quy đổi là 63 sản phẩm.

Khi đã có sản lợng quy đổi của tất cả các sản phẩm, kết toán tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung theo tiêu théc sản lợng quy đôỉ bằng cách lấy tổng số chi phí nhân công trực trực tiếp(113577000đ) hoặc chi phí sản xuất chung (136.250.112đ) chia cho tổng số lợng sản phẩm quy đổi là 38.233 sản phẩm ta đợc các hệ số lần lợt là 2971 và 3564 Sau đó lấy hệ số này nhân với số lợng sản phẩm quy đổi từng sản phẩn sẽ có mức chi phí nhân công trựctiếp và chi phí sản xuất chung phân bổ cho từng sản phẩm Đối với các sản phẩm có sản phẩm đ nh sản phẩm BaSO4 thì các h tính chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nh sau:

CPNCTT CPNCTT(CPSXC) CPNCTT(CPSXC) CPNCTT(CPSXC)

(CPSXC) phân bổ cho số SP phân bổ cho của số SP tính cho SP = mới đa vào SX và + số SP dở dang + dở dang hoàn thành hoàn thành trong đầu tháng đầu tháng của SP i tháng của SP i của SP i của SP i

CPNVLTT CPNVLTT CPNVLTT CPNVLTT tính cho SP = SPDD + phát sinh - của SPDD hoàn thành đầu tháng trong tháng cuối tháng của SP i của SP i của SP i của SP i

CPNCTT (CPSXC) phân bổ Số SP định mới đa vào

Số SP mới đa vào SX và hoàn = SX và hoàn thành x Hi x K thành trong tháng của SP i trong tháng của SP i

CPNCTT(CPSXC) Sè SPDD phân bổ cho số SPDD = đầu tháng x Hi x Ti x K đầu tháng của SP i của SP i

Tổng CPNCTT(CPSXC)phát sinh trong tháng của toang XN

Tổng số các SP i hoàn thành quy đổi trong tháng của SP i

Cụ thể chi phí nhâ ncông trực tiếp và chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm BaSO4 nh sau:

+ Đối với chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT):

CPNCTT phân bổ cho 3.968 sản phẩm mới đa vào sản xuất và hoàn thành ngay trong tháng: 3.968 x 0,7417 x 2971

CPNCTT phân bổ cho 8 sản phẩm dở dang đầu tháng:

8 x 0,7417 x (1 – 65%) x 2971 = 6.170 ® + Đối với chi phí sản xuất chung (CPSXC):

CPSXC phân bổ cho 3.968 sản phẩm mới đa vào sản xuất và hoàn thành ngay trong tháng: 3.968 x 0,7417 x 3564

CPSXC phân bổ cho 8 sản phẩm dở dang đầu kỳ:

Vậy tổng CPSXC tính cho 3.968 sản phẩm hoàn thành là:

Chi phí NVLTT tính cho 3.976 sản phẩm BaSO4 hoàn thành là:

- Tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của sản phẩm BaSO4 ,

Tổng giá thành sản phẩm BaSO4 là :

32.272.544+8.763.198+10.509.135Q.544.877 ® Giá thành đơn vị là : 51.544.877/ 3976= 12.964đ/kg.

- Kế toán lập thẻ tíh giá thành nh sau :( biểu số 14 )

+ Phản ánh phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tíhh vào giá thành sản phẩm (dựa vào cột xuất dùng biểu số ba ):

+ Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp tính vào giá thành sản phẩm:

Cã TK 154 :113.577.000 + Phản ánh phần chi phí sản xuất chung tính vào giá thành sản phẩm : Nợ TK 155 ( hoặc 152.1 ) : 136.250.112

+ Vậy tổng chi phí tính cho sản phẩm hoàn thành trong tháng 2 của toàn Công ty: 56.211.769+ 713.701.309- 24.827.168= 745.085.910 ®

+ Căn cứ vào thẻ tính giá thành sản phẩm , kế toán ghi :

Kế toán thành phẩm lao vụ đã hoàn thành.

I kế toán chi tiết thành phẩm tại kho, tại bộ phận ké toán.

Vì vậy kế toán thànhv phẩm tại kho cũng nh kế toán tổng hợp xuất tồn kho Công tykhông áp dụng

Tất cả các chi phí đợc phân bổ xong rồi chuyển sang ccho TK155 từ đó kết chuyển vào giá vốn hàng bán

Báo cáo sản lợng sản phẩm hoàn thành của PXI+PXII

Kính gửi :- Giám đốc XNHD

- Phòng KH- CT, Phòng NC-kế toán, Phòng TC-HC

Tháng 02/2002 của PXI+PXII thực hiện đợc kế hoạch sản xuất nh sau:

Stt Tên SP Đơn vị Đơn giá Số lợng Ghi chú

Kg Kg LÝt Kg Kg Kg

Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá

I Các phơng thức bán hàng tại doanh nghiệp

Sản phẩm sản xuất ra của Công ty là các loại thuốc, nhng doanh nghiệp lại không phải lập ra bộ phận tiêu thụ sản phẩm ở đay các sản phẩm đợc hoàn thànhv chỉ là phơng tức chuyển hàng lên cho tổng công ty Dợc Việt Nam để da vào tiêu thụ trên thị trờng

II Các chỉ tiêu kinh tế về tổng doanh thu và doanh thu thuÇn.

Doanh thu của mỗi chu kỳ sản suất đợc xác định khi thành phẩm đã bàn giao cho tổng công ty Khi đó doanh nghiệp sẽ đợc tạm ứng trớc một số tiền hoặc là đợc giữ cả đẻ chuản bị cho việc tái sản xuất cho kỳ sau:

- Tổng giá trị quyết toán là:7.242.840.173đ.

- Tổng doanh thu của năm 2002 là:7.028.141.232đ.

- Doanh thu thuần của năm 2003 là: 7.242.840.173- 300.998.880 =6.941.841.239.

III Phơng pháp tính toán và kế toán giá vốn hàng bán

Sau khi tập hợp chi phí và kết chuyển sang TK632 kế toán vào sổ cái TK632 Sau đó kết chuyển sang TK911 theo định khoản sau:

Nợ TK 911: Xác định két quả kinh doanh

IV Báo cáo doanh thu

Hàng tháng phòng kế toán ớc tính khối lợng đã thựuc hiện để báo cáo doanh thu cụ thể :

Báo cáo khối lợng hoàn thành

Tên sản phẩm K/Lợng thực hiện Đã trả

6.794.430 6.827.025 1.683.540 3.259.830 296.153 6.351.668 Cha có báo cáo kết quả kinh doanh trong năm 2003 Vì cha kÕt thóc quý phÇn VI

Kế toán vốn bằng tiền

1 Kế toán tiền mặt tại quỹ – Tại bộ phận kế toán nhật ký tiền mặt – báo cáo thu chi tồn quỹ

Tiền mặt tại quỹ đợc theo dõi rất chật chẽ Tiền mặt thu chi đợc

Căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ, hợp pháp đó là các hoá đơn giấy biên nhận và các chứng từ thanh toán đợc quy định có đủ chữ ký của ngời nộp tiền, ngời nhận tiền, có kế toán trởng, thủ trởng đơn vị sau đó kế toán thanh toán lập phiếu thu chi theo mẫu 01 – TM của BTC. Đơn vị Phiếu thu Địa chỉ Ngày 02 tháng 11 năm 2003

Họ và tên ngời nộp tiền; Nguyễn Thanh Hằng Địa chỉ: Công ty Hoá Chất.

Lý do nép: nép tiÒn

Kèm theo chứng từ gốc Đã nhân đủ số tiền Ngày tháng năm

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Ngời nộp Ngêi nhËn

(Ký, họ tên, đóng dấu) (ký họ tên ) (ký họ tên ) (ký họ tên )

Họ tên ngời nộp tiền: Nguyễn Văn Hải Địa chỉ; XNHD

Lý do chi: Tạm ứng mua nguyên vật liệu

Trả nhận đủ số tiền

Thủ quỹ Ngời nhận tiền

(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)

2 Các khoản thanh toán với ngời bán

Các chứng từ cần phải thanh toán đợc chuyển về phòng tài vụ kế toán chia ra làm hai loại : a Các loại chứng từ để tính vào chi phí SXKD nh: HOá đơn mua nguyên vật liệu

Nh trong tháng 02/2003 DOANH NGHIệP mua một số NVL.

Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán TK331- phải trả cho ngời bán Đối tợng : Công ty hoá chất HN

SH NT Nợ Có Nợ Có

Ngời ghi sổ Kế toán trởng (Đã ký) (Đã ký)

Khi có văn bản xử lý đợc giám đốc phê duyệt kế toán thu chi phải tiến hành lập hồ sơ thu và chi tuỳ nguyên nhân vào sổ sách ngay tại thời điểm đo

Cuối năm xoá sổ thu chi và chuyển sangniên độ kế toán năm sau Toàn bộ kế toán fthu chi đợc thể hiện trên nhật ký chứng từ số một

Nhật ký chứng từ số một phản ánh số P/S bên CóTK 111 đối ứng Nợ TK liên quan.

- Cơ sở để ghi nhật ký chứng từ số 1 là báo coá quỹ kèm theo các chứng từ hoá đơn phiếu chi …

- Cuối tháng khoá sổ NKCT số 1 xác định tổng số P/S bên

Có TK111 đối ứng Nợ các TK liên quan lấy sổ tổng cộng NKCT số 1 đó ghi sổ cái

- Bảng kê để P/A số P/S Nợ TK111 đối ứng với các TK liên quan.

- Cơ sở để ghi bảng kê số 1 và các phiếu thu kàm theo chứng từ gốc Cuối tháng khoá sổ xác định tổng số P/S TK

PhÇn VII Tìm hiểu nghiệp vụ thanh toán với ngời mua, ngời bán với ngân sách và các loại thuế kế toán thuế, tạm ứng

Các khoản thanh toán với ngời mua không có

Các khoản thanh toán với ngời bán

Các chứng từ cần phải thanh toán đợc chuyển về phòng tài vụ kế toán chia ra làm các loại:

Các loại chứng từ để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nh:

Hoá đơn mua nguyên vật liệu.

Nh trong tháng 2/2003 doanh nghiệp mua số nguyên vật liệu

Số chi tiết thanh toán với ngời bán

Tk 331 Phải trả cho ngời bán Đối tợng: Công ty Hoá Chất Hà Nội

SH NT Nợ có Nợ Có

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

Khi có văn bản xử lý đợc giám đốc phê duyệt kế toán thu chi phải tiến hành lập phiếu thu phiếu chi tuỳ theo nguyên nhân và vào sổ sách ngay tại thời điểm đó Cuối năm khoá sổ thu chi và chuyển sang niên độ kế toán năm sau Toàn bộ kế toán thu chi đợc thể hiện trên nhật ký chứng từ số 1

- Nhật ký chứng từ số 1 phản ánh số phát sinh bên có TK 111đối ứng với Nợ Tk liên quan.

- Cuối tháng khoá sổ NKTC số 1 xác định tổng số phát sinh lên có TK 111 đối ứng với Nợ các tài khoản liên quan lấy số tổng cộng NKCT số 1 đợc ghi vào sổ cái.

- Bảng kê để phản ánh số phát sinh Nợ Tk 111 đới ứng với các Tk liên quan.

- Cơ sở để ghi bảng kê số 1 và các phiếu thu kèm theo chứng từ gốc Cuối tháng khoá sổ xác định tổng số phát sinh Nợ TK 111.

Thông qua Phiếu thu- chi có thể biết đợc tình hình tăng giảm do các nguyên nhân từ đó kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ cụ thể để ghi sổ cho phù hợp.

* Trờng hợp tăng tiền mặt:

+ Tăng do thu tiền bán hàng.

Nợ TK 111 Số tiền nhập quỹ

Có TK 511 Số tiền bán sản phẩm, chịu

Có TK 3331(1) thuế VAT phải nộp

+ Tăng do thu từ các hoạt động tài chính và hoạt động bất thêng.

Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ

Có TK 711, 721 Tổng số thu nhập

Có TK 3331: Thuế VAT phải nộp

+ T¨ng do rót TGNH nhËp quü

Nợ TK 111 : Số tiền nhập quỹ

+ Tăng do thu từ ngời mua ( kể cả tiền đặt trớc )

Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ

Cã TK 131 Thu tõ ngêi mua

+ Tăng các nguyên nhân khác( thu hồi tạm ứng, thu hồi phế liệu, thu hồi cho vay

Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ

* Trờng hợp giảm tiền mặt

+ Do mua vật t, TSCĐ, hàng hoá

+Và do các nguyên nhâ khác.

Nợ TK: 112 Gửi vào ngân hàng

Nợ TK : 331 Đặt trớc hoặc trả trớc cho ngời bán

Nợ TK: 141 Tạm ứng cho công nhân viên

Nợ TK: 333 Nộp thuế và các khoản khác

Có TK: 111 số tiền thực giảm

Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá

Các chỉ tiêu kinh tế về tổng doanh thu và doanh

Doanh thu của mỗi chu kỳ sản suất đợc xác định khi thành phẩm đã bàn giao cho tổng công ty Khi đó doanh nghiệp sẽ đợc tạm ứng trớc một số tiền hoặc là đợc giữ cả đẻ chuản bị cho việc tái sản xuất cho kỳ sau:

- Tổng giá trị quyết toán là:7.242.840.173đ.

- Tổng doanh thu của năm 2002 là:7.028.141.232đ.

- Doanh thu thuần của năm 2003 là: 7.242.840.173-300.998.880 =6.941.841.239.

Phơng pháp tính toán và kế toán giá vốn hàng bán

Sau khi tập hợp chi phí và kết chuyển sang TK632 kế toán vào sổ cái TK632 Sau đó kết chuyển sang TK911 theo định khoản sau:

Nợ TK 911: Xác định két quả kinh doanh

Báo cáo doanh thu

Hàng tháng phòng kế toán ớc tính khối lợng đã thựuc hiện để báo cáo doanh thu cụ thể :

Báo cáo khối lợng hoàn thành

Tên sản phẩm K/Lợng thực hiện Đã trả

6.794.430 6.827.025 1.683.540 3.259.830 296.153 6.351.668 Cha có báo cáo kết quả kinh doanh trong năm 2003 Vì cha kÕt thóc quý

Kế toán vốn bằng tiền

Kế toán tiền mặt tại quỹ – Tại bộ phận kế toán nhật ký tiền mặt – báo cáo thu chi tồn quỹ

ký tiền mặt – báo cáo thu chi tồn quỹ

Tiền mặt tại quỹ đợc theo dõi rất chật chẽ Tiền mặt thu chi đợc

Căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lý, hợp lệ, hợp pháp đó là các hoá đơn giấy biên nhận và các chứng từ thanh toán đợc quy định có đủ chữ ký của ngời nộp tiền, ngời nhận tiền, có kế toán trởng, thủ trởng đơn vị sau đó kế toán thanh toán lập phiếu thu chi theo mẫu 01 – TM của BTC. Đơn vị Phiếu thu Địa chỉ Ngày 02 tháng 11 năm 2003

Họ và tên ngời nộp tiền; Nguyễn Thanh Hằng Địa chỉ: Công ty Hoá Chất.

Lý do nép: nép tiÒn

Kèm theo chứng từ gốc Đã nhân đủ số tiền Ngày tháng năm

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập phiếu Ngời nộp Ngêi nhËn

(Ký, họ tên, đóng dấu) (ký họ tên ) (ký họ tên ) (ký họ tên )

Họ tên ngời nộp tiền: Nguyễn Văn Hải Địa chỉ; XNHD

Lý do chi: Tạm ứng mua nguyên vật liệu

Trả nhận đủ số tiền

Thủ quỹ Ngời nhận tiền

(Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên)

Các khoản thanh toán với ngời bán

Các chứng từ cần phải thanh toán đợc chuyển về phòng tài vụ kế toán chia ra làm hai loại : a Các loại chứng từ để tính vào chi phí SXKD nh: HOá đơn mua nguyên vật liệu

Nh trong tháng 02/2003 DOANH NGHIệP mua một số NVL.

Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán TK331- phải trả cho ngời bán Đối tợng : Công ty hoá chất HN

SH NT Nợ Có Nợ Có

Ngời ghi sổ Kế toán trởng (Đã ký) (Đã ký)

Khi có văn bản xử lý đợc giám đốc phê duyệt kế toán thu chi phải tiến hành lập hồ sơ thu và chi tuỳ nguyên nhân vào sổ sách ngay tại thời điểm đo

Cuối năm xoá sổ thu chi và chuyển sangniên độ kế toán năm sau Toàn bộ kế toán fthu chi đợc thể hiện trên nhật ký chứng từ số một

Nhật ký chứng từ số một phản ánh số P/S bên CóTK 111 đối ứng Nợ TK liên quan.

- Cơ sở để ghi nhật ký chứng từ số 1 là báo coá quỹ kèm theo các chứng từ hoá đơn phiếu chi …

- Cuối tháng khoá sổ NKCT số 1 xác định tổng số P/S bên

Có TK111 đối ứng Nợ các TK liên quan lấy sổ tổng cộng NKCT số 1 đó ghi sổ cái

- Bảng kê để P/A số P/S Nợ TK111 đối ứng với các TK liên quan.

- Cơ sở để ghi bảng kê số 1 và các phiếu thu kàm theo chứng từ gốc Cuối tháng khoá sổ xác định tổng số P/S TK

PhÇn VII Tìm hiểu nghiệp vụ thanh toán với ngời mua, ngời bán với ngân sách và các loại thuế kế toán thuế, tạm ứng

Các khoản thanh toán với ngời mua không có

Các khoản thanh toán với ngời bán

Các chứng từ cần phải thanh toán đợc chuyển về phòng tài vụ kế toán chia ra làm các loại:

Các loại chứng từ để tính vào chi phí sản xuất kinh doanh nh:

Hoá đơn mua nguyên vật liệu.

Nh trong tháng 2/2003 doanh nghiệp mua số nguyên vật liệu

Số chi tiết thanh toán với ngời bán

Tk 331 Phải trả cho ngời bán Đối tợng: Công ty Hoá Chất Hà Nội

SH NT Nợ có Nợ Có

Ngời ghi sổ Kế toán trởng

Khi có văn bản xử lý đợc giám đốc phê duyệt kế toán thu chi phải tiến hành lập phiếu thu phiếu chi tuỳ theo nguyên nhân và vào sổ sách ngay tại thời điểm đó Cuối năm khoá sổ thu chi và chuyển sang niên độ kế toán năm sau Toàn bộ kế toán thu chi đợc thể hiện trên nhật ký chứng từ số 1

- Nhật ký chứng từ số 1 phản ánh số phát sinh bên có TK 111đối ứng với Nợ Tk liên quan.

- Cuối tháng khoá sổ NKTC số 1 xác định tổng số phát sinh lên có TK 111 đối ứng với Nợ các tài khoản liên quan lấy số tổng cộng NKCT số 1 đợc ghi vào sổ cái.

- Bảng kê để phản ánh số phát sinh Nợ Tk 111 đới ứng với các Tk liên quan.

- Cơ sở để ghi bảng kê số 1 và các phiếu thu kèm theo chứng từ gốc Cuối tháng khoá sổ xác định tổng số phát sinh Nợ TK 111.

Thông qua Phiếu thu- chi có thể biết đợc tình hình tăng giảm do các nguyên nhân từ đó kế toán căn cứ vào các nghiệp vụ cụ thể để ghi sổ cho phù hợp.

* Trờng hợp tăng tiền mặt:

+ Tăng do thu tiền bán hàng.

Nợ TK 111 Số tiền nhập quỹ

Có TK 511 Số tiền bán sản phẩm, chịu

Có TK 3331(1) thuế VAT phải nộp

+ Tăng do thu từ các hoạt động tài chính và hoạt động bất thêng.

Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ

Có TK 711, 721 Tổng số thu nhập

Có TK 3331: Thuế VAT phải nộp

+ T¨ng do rót TGNH nhËp quü

Nợ TK 111 : Số tiền nhập quỹ

+ Tăng do thu từ ngời mua ( kể cả tiền đặt trớc )

Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ

Cã TK 131 Thu tõ ngêi mua

+ Tăng các nguyên nhân khác( thu hồi tạm ứng, thu hồi phế liệu, thu hồi cho vay

Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ

* Trờng hợp giảm tiền mặt

+ Do mua vật t, TSCĐ, hàng hoá

+Và do các nguyên nhâ khác.

Nợ TK: 112 Gửi vào ngân hàng

Nợ TK : 331 Đặt trớc hoặc trả trớc cho ngời bán

Nợ TK: 141 Tạm ứng cho công nhân viên

Nợ TK: 333 Nộp thuế và các khoản khác

Có TK: 111 số tiền thực giảm

+ Nguyên tắc hạch toán TGNH và tài khoản sử dụng căn cứ để hạch toán trên TK 112 “TGNH” là các giấy báo có, báo nợ hoặc bảng kê của ngân hàng kèm theo các chứng từ uỷ nhiệm thu , uỷ nhiệm chi, séc )

Khi nhận đợc các chứng từ của ngân hàng giử đến kế toán phải kiểm tra, đối chiều với chứng từ gốc kèm theo Tr- ờng hợp có sự chênh lệch giữa số liệu ở sổ kế toán của đơn vị với số liệu trên chứng từ của ngân hàng chỉ đơn vị phải thông báo cho ngân hàng để cùng đối chiếu xác minh và sử lý kịp thời.

Kế toán TGNH đợc thực hiện quản lý trên 3 TK: 113, 112 và tài khoản đối ứng sử dụng: Bản chất của 3 nhóm TK này là kiểm tra khâu lu chuyển tiền khi thanh toán cụ thể Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Iđang áp dụng TK 113 để theo dõi thanh toán tiền đang đi trên đờng khi séc đi kế toán ghi

Kế toán thu chi tiền gửi ngân hàng thể hiện trên Nhật ký Chứng từ số 2 Bảng kê số 2.

- Nhật ký chứng từ số 2 dùng để phản ánh số phát sinh bên có TK: 112 “TGNH” đối ứng với Nợ TK liên quan.

- Cơ sở ghi NKCT số 2, là giấy báo Nợ của NH kèm theo các chứng từ gốc liên quan.

- Cuối tháng khoá sổ Nhật ký chứng từ số 2, xác định tổng số phát sinh bên có, lấy số tổng cộng của NKCT số 2 để ghi vào sổ Cái

Bảng kê số 2 phản ánh số phát sinh bên nợ TK 112 đối ứng

Cơ sở ghi Bảng Kê số 2 là giấy báo có của Ngân Hàng kèm theo chứng từ gốc.

- Cuối tháng khoá sổ xác định tổng số phát sinh bên Nợ

Thực hiện cụ thể về các phơng pháp thanh toán tiền gửi căn cứ vào các chứng từ, căn cứ vào yêu cầu quản lý chung theo thể chế Nhà nớc đã ban hành nhằm quản lý chặt chẽ đồng vốn, doanh nghiệp chỉ áp dụng một số phơng thức thanh toán sau:

Thu: doanh nghiệp áp dụng hình thức thanh toán bằng tiền mặt, ngân phiếu séc (đối với các đơn vị không tin t- ởng) hình thức này đợc thể hiện trên Bảng gia bán sản phẩm hàng hoá.

Chi: doanh nghiệp sử dụng.

+ Chi bằng séc chuyển khoản

+ Thanh toán bằng các khoản quan hệ với ngân sáchNhà nớc ngoài ra có thể chi bằng tiền mặt, ngân phiếu ( tr- ờng hợp này bắt buộc phải có giấy giới thiệu của cơ quan đợc hởng tiền)

Kế toán các nghiệp vụ thanh toán

1 Thanh toán với khách hàng. Để hạch toán các khoản nợ phải thu Kế toán sử dụng TK

131 “ phải thu của khách hàng”.

TK 131 dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán của khách hàng với doanh nghiệp về số tiền cung cấp dịch vụ.

Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Itheo dõi khoản phải thu của khách hàng trên bảng kê số 11 Bảng Kê này gần có cột thứ tự, tên khách hàng, số d, số phát sinh Nợ, bên có của TK

131 đối ứng có hoặc Nợ với tài khoản liên quan.

Sau đây là các khoản thu của khách hàng này mà Xí ngghiệp đã thực hiện trong tháng 12/2003 sau:

2 Thanh toán với ngời bán. Để hạch toán phải trả cho ngời bán (kế toán sử dụng TK

331 “ phải trả cho ngời bán”

XNHD sử dụng Nhật ký chứng từ số 5 để theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán về số tiền mua vật t - công cụ dông cô.

+ Phản ánh phát sinh bên có TK 331 đối ứng với Nợ các Tk liên quan và phần theo dõi thanh toán ghi Nợ TK 331 đối ứng có Tk liên quan.

+ NKCT số 5 gồm các cột, thứ tự, tên ngời bán, số phát sinh đầu tháng, số phát sinh bên có Tk 331, bên Nợ Tk 331số d cuối tháng.

Có số để ghi số NKCT sô 5: các phiếu nhập vật t, các hoá đơn thanh toán, bảng kê nhập vật liệu công cụ dụng cụ.

Cuối tháng, khoá sổ NKCT số 5 xác định tổng số phát sinh bên Nợ, có của TK 331 để vào sổ Cái TK 331

SH NT Nợ có Nợ Có

3.Thanh toán với Nhà nớc

Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Isau khi đã đăng ký sản xuất kinh doanh phải thực hiện nộp các khoả thuế sau:

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế sử dụng vốn ngân sách

Việc quan hệ ngân sách đợc thể hiện trên Tk 333

Doanh nghiệp đã chấp hành tốt qui chế giá mà Nhà nớc ban hành nh ổn định giá thanh toán và lấy gốc tại thời điểm 31/12 của năm trớc đó để tính ngợc lại phần ra giá vốn cộng víi thuÕ GTGT

Khi tính thuế VAT doanh nghiệp phải nộp 10% (tính trên doang thu thực hiện theo giá vốn).

Khi tính thuế VAT phải nộp kế toán khấu trừ (nên VAT đầu vào

* Các khoản phải nộp khác

Ngoài ra các khoản thuế trên doanh nghiệp cần phải nộp các khoản khác.

- Các khoản phải nộp khác

Các khoản phải nộp đợc thể hiện trên TK 338 và TK chi phÝ

Cuối tháng kế toán xác định tổng số phải nộp

Các khoản phải nộp Nhà nớc = thuế + các khoản phải nộp khác.

4 Kế toán các khoản thanh toán khác

toán các nghiệp vụ thanh toán

Thanh toán với khách hàng

Để hạch toán các khoản nợ phải thu Kế toán sử dụng TK

131 “ phải thu của khách hàng”.

TK 131 dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán của khách hàng với doanh nghiệp về số tiền cung cấp dịch vụ.

Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Itheo dõi khoản phải thu của khách hàng trên bảng kê số 11 Bảng Kê này gần có cột thứ tự, tên khách hàng, số d, số phát sinh Nợ, bên có của TK

131 đối ứng có hoặc Nợ với tài khoản liên quan.

Sau đây là các khoản thu của khách hàng này mà Xí ngghiệp đã thực hiện trong tháng 12/2003 sau:

Thanh toán với ngời bán

Để hạch toán phải trả cho ngời bán (kế toán sử dụng TK

331 “ phải trả cho ngời bán”

XNHD sử dụng Nhật ký chứng từ số 5 để theo dõi tình hình thanh toán với ngời bán về số tiền mua vật t - công cụ dông cô.

+ Phản ánh phát sinh bên có TK 331 đối ứng với Nợ các Tk liên quan và phần theo dõi thanh toán ghi Nợ TK 331 đối ứng có Tk liên quan.

+ NKCT số 5 gồm các cột, thứ tự, tên ngời bán, số phát sinh đầu tháng, số phát sinh bên có Tk 331, bên Nợ Tk 331số d cuối tháng.

Có số để ghi số NKCT sô 5: các phiếu nhập vật t, các hoá đơn thanh toán, bảng kê nhập vật liệu công cụ dụng cụ.

Cuối tháng, khoá sổ NKCT số 5 xác định tổng số phát sinh bên Nợ, có của TK 331 để vào sổ Cái TK 331

SH NT Nợ có Nợ Có

3.Thanh toán với Nhà nớc

Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Isau khi đã đăng ký sản xuất kinh doanh phải thực hiện nộp các khoả thuế sau:

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Thuế sử dụng vốn ngân sách

Việc quan hệ ngân sách đợc thể hiện trên Tk 333

Doanh nghiệp đã chấp hành tốt qui chế giá mà Nhà nớc ban hành nh ổn định giá thanh toán và lấy gốc tại thời điểm 31/12 của năm trớc đó để tính ngợc lại phần ra giá vốn cộng víi thuÕ GTGT

Khi tính thuế VAT doanh nghiệp phải nộp 10% (tính trên doang thu thực hiện theo giá vốn).

Khi tính thuế VAT phải nộp kế toán khấu trừ (nên VAT đầu vào

* Các khoản phải nộp khác

Ngoài ra các khoản thuế trên doanh nghiệp cần phải nộp các khoản khác.

- Các khoản phải nộp khác

Các khoản phải nộp đợc thể hiện trên TK 338 và TK chi phÝ

Cuối tháng kế toán xác định tổng số phải nộp

Các khoản phải nộp Nhà nớc = thuế + các khoản phải nộp khác.

Kế toán các khoản thanh toán khác

Các khoản thanh toán khác: nh tạm ứng, chi phí trả trớc,các khoản thanh toán nội bộ, kỹ quỹ thế chấp thể hiện trênNKCT số 10 ( chi tiết cho từng tài khoản riêng)

- Cuối tháng khoá sổ NKCT số 10, xác định số phát sinh lấy số tổng cộng của NKCT sô 10 để ghi vào sổ Cái đợc thể hiện trên NKCT số 10 của TK 141 sau:

Kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và bất thờng

Chi phí hoạt động tài chính

+ Thu nhập hoạt động tài chính.

Thu nhập hoạt động tài chính đợc thể hiện trên TK 711, bao gồm các khoản thu nhập hoạt động tài chính đợc coi là thực hiện trong kỳ.

Néi dung kÕt cÇu TK 711.

Bên nợ: Kết chuyển toàn bộ khoản thu nhập hoạt động tài chính sang TK 911 (xác định kết quả kinh doanh).

Bên có: Các khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chính.

TK711 không có số d cuối kỳ.

Thực tế doanh nghiệp không có hoạt động về cổ phiếu, trái phiếu, không có hoạt động liên doanh liên kết mà chỉ có tiền gửi tại ngân hàng nên hoạt động tài chính chỉ có phần lãi tiền gửi ngân hàng.

Khi ngân hàng thông báo phần tiền lãi thì kế toán ghi sổ theo bút toán:

Cã TK 711 Còn thực tế tại doanh nghiệp không có phát sinh.

+ Thu nhập hoạt động bất thờng.

Trong doanh nghiệp thu nhập hoạt động bất thờng phản ánh trên TK 721.

KÕt cÊu néi dung TK.

Bên có: Các khoản thu nhập bất thờng phát sinh.

Kết cấu các khoản thu nhập bất thờng.

Bên có: Các khoản thu nhập bất thờng thực tế phát sinh.

Thực tế thu nhập bất thờng chỉ tập trung trong hai lĩnh vùc.

- Xử lý nhợng bán tài sản không cần dùng.

Nợ TK 111: thu tiền mặt

Nợ TK 112: thu tiền gửi ngân hàng.

Nợ TK 111, 112: thu tiền mặt hoặc tiền gửi.

Nợ TK 152: phế liệu thu hồi

Ngoài ra còn có khoản thu nhập bất thờng nh: Khoản chiết khÊu.

Trong quá trình vận hành thu nhập bất thờng thì doanh nghiệp phải vận hành hoá đơn GTGT và nộp thuế cho nhà n- ớc 10% theo tổng số tiền thực tế thu đợc.

Khi xử lý nhợng bán nếu giá trị thu đợc nhỏ hơn giá trị còn lại, thì phần chênh lệch thiếu giám đốc doanh nghiệp phải sử dụng vốn dự phòng tài chính để bù đắp.

- Khoản thu nhập kinh doanh của năm trớc bị bỏ sót lại nay mới phát hiện ra.

+ Chi phí bất thờng để hạch toán kế toán sử dụng TK 821. Néi dung kÕt cÊu.

Bên nợ: Các chi phí bất thờng phát sinh.

Các khoản lỗ bất thờng.

Bên có: Kết chuyển chi phí bất thờng vào TK 911 (xác định kết quả kinh doanh)

Chi phí bất thờng trong doanh nghiệp gồm

- Chi phí nhợng bán thanh lý tài sản cố định.

- Phần giá trị còn lại của tài sản cố định.

Cuối tháng kết chuyển số thu nhập và chi phí tài chính bất thờng vào TK 911 (xác định kết quả kinh doanh)

Phơng pháp kế toán tổng hợp và chi tiết nguồn vốn

Kế toán ngồn vốn kinh doanh

Là ngồn vốn đợc dùng voà mục đích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Số vốn này đợc hình thành khi mới thànhd lập doanh nghiệp do chủ sở hữu đóng góp ban đầu (hoặc do vốn của ngân sách cấp) và bổ sung thêm trong quá trình sản xuất kinh doanh

Nguồn vốn kinh doanh của Công tylà:

+ Nhận đợc nguồn vốn từ ngân sách cấp.

+Hàng năm trích bổ sung từ kết qủa hoạt đọng sản xuất kinh doanh

2 Hạch toán nguồn vốn kinh doanh.

Khi hạch toán nguồn vốn kinh doanh, kế toán chi tiết theo từnh loại vốn kinh doanh, từnh nguồn hình thành … chi tiết cho từng đối tợng, vốn bổ sung từ kết quả hoạt động sản xuÊt kinh doanh

Tình hình thực hiện có biến đọng tăng giảm nguồn vốn kinh doanh đợc kế toán theo dõi tren TK 411- Nguồn vốn kinh doanh.

* Hạch toán các nghiệp vụ tăng nguồn vốn kinh doanh.

Nguồn vốn kinh doanh ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Ido nhận cấp phát , nhận tặnh thởng.

- Nhận vốn do cấp phát , do viện trợ quà tặng, biếu.

Nợ TK 111,112: Nhạn bằng tiền

Nợ TK 151,152,156:Nhạn bằng vật t hàng hoá

Nợ TK 211,213:Nhạn bằng TSCĐ

Có TK 411: Chi tiết theo nguồn

- Bổ sung vốn kinh doanh từ lợi nhuận

- Bổ sung từ quỹ dự phòng tài chính

Cã TK 411 -Bổ sung chênh lệch đánh giá TàI SảN

- Bổ sung từ vốn XDCB khi công tác XDCB, mua sắm TSCĐ đã hoàn thành

* Hạch toán các nghiệp vụ giảm nguồn vốn chủ sở hữu.

Tại Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I vốn chủ sở hữu giảm do trả vốn Ngân sách

-Trả vốn cho ngân sách bằng tiền

Trả vốn cho ngan sách bằng hiện vật

- Số hkấu hao TSCĐ đợc chuyển đi nơi khác theo lệnh của cơ quan chủ quản :

- Nộp vốn cho cấp trên

-Giảm vốn kinh doanh do chênh lệch giá:

- Hàng năm Công tyđợc cấp trên cấp vốn.

Kế toán các loại quỹ doanh nghiệp

Cấc quỹ Công tybao gồm:

- Quỹ đầu t phát triển: quỹ này đợc sử dụng cho các mục đích mở rộng, phát triển sản xuất kinnh doanh, mua sắm TSCĐ cải tiếnđổi mới dây truyền sản xuất, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBCNV,… đợc trích theo tỷ lệ từ 50% trở nên khong hạn ché tối đa.

- Quỹ dụ phòng tài chính: đợc dùng để bảo đảm cho hoạt động của Công tyđợc họat động bình thờng khi gặp rủi ro, thua lỗ trong kinh doanh hay thiên tai hảo hoạn trích nộp lên cấp trên 10% cho đén khi số d của quỹ này xấp xỉ

- Quỹ khen thởng: dùng để khen thởng cho tập thể cá nhân đóng góp nhiều thành tích đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Quỹ phúc lợi: dùng để chi tiêu các nhu cầu phúc lợi công cộng, trợ cấp khó khăn, mục đích từ thiện,…

- Mức trích tối đa vào 2 quỹ bâừng 2 hoặc 3 tháng l- ơng (Tuỳ voà tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh so với năm tríc)

- Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm: Quỹ này dùng để chi cho việc đào tạo CNV do thay đổi cơ cấu hoậc tổ chức đào tạo nghề và bồi doững tay nghề cho ngời lao động có thời gian lao động từ 1 năm trở lên.

2 Hạch toán quỹ Công ty Để theo dõi nguồn hình thành và sử dụng các quỹ kế toán sử dụng các TK sau:

+TK414 Quỹ đàu t phát triển

+TK 415 Quỹ dự phòng tài chính

+Tk 416 Quỹ dự phòng về mất việc làm

+Tk 431 Quỹ khen thởng phúc lợi

Sơ đồ hạch toán các quỹ của Xí nghiệp:

Số quỹ Công typhải nộp cấp trên Trích quỹ XN từ lợi nhuận hay cấp trên bổ sung cho cấp dới

Chỉ tiêu quỹ Công tytrong kỳ Số quỹ Công tydo cấp trên bổ sung

Kết chuyển giảm Công tykhi Nhận viện trợ, tặng thởng Mua sắm TSCĐ, XDCB hoàn nhận vốn góp…dùng để bổ

Thành bàn giao đa vào sử dụng sung quỹ XN

PhÇn XI Tìm hiểu công tác kế toán quyết toán

Cuối mỗi kỳ kế toán, kế toán tiến hành khoá sổ tài khoản, tiến hành ghi bút toán điều chỉnh tính ra số d cuối kỳ của tài khoản và lập báo cáo ké toán theo quy định.

* Phơng pháp và trình tự kế toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh.

- Báo cáo kết quả kinh doanh đợc xác định nh sau.

- DTt= DTbán hàng- thuế- chiết khấu bán hàng-hàng bán bị trả lại –giảm giá hàng bán

- Lợi tức gộp= DTt –giá vốn hàng bán

- Lợi tức thuần từ hoạt động KD =lợi tức gộp – CF bán hàng –

- KQHĐ tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính – CF hoạt động tài chính

- KQH§ bÊt thêng = Thu nhËp bÊt thêng – CF bÊt thêng.

- Để hạch toán kết quả kế toán sử dụng TK911

+Cuối kỳ kết chuyển số doanh thu thuần vào TK 911- xác định kết quả kinh doanh.

Cã TK 911 + Kết chuyển trị giá vốn của lao vụ, dịch vụ tiêu thụ

Cã Tk 632 + Cuối kỳ kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính,thu nhập bÊt thêng

CãTK 911 +Cuèi kú kÐt chuyÓn CFH§ bÊt thêng

Cã TK 821 + Kết chuyển số CF quản lý

Cã TK 642 Sau khi kết chuyển nếu có lãi thì

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh quí IV năm 2003 nh sau:

Chỉ tiêu MS Quý trớc Quý này Luỹ kế ®/n¨m

5 Chi phí quản lý DN 22 223.158.88

Bảng cân đối kế toán phát sinh thử.

Tài sản MS Số đầu n¨m

A Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn

1 Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ng©n phiÕu)

II Các khoản đầu t tài chính dài hạn.

III Các khoản phải thu.

Tài sản MS Số đầu n¨m

1 Phải thu của khách hàng.

2 Trả trớc cho ngời bán.

3 Thuế VAT đợc khấu trừ.

3 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

V Tài sản lu động khác.

B Tài sản cố định và đầu t dài hạn.

Tài sản MS Số đầu n¨m

1 Tài sản cố định hữu hình.

3 Giá trị hao mòn luỹ kế.

Nguồn vốn MS Số đầu n¨m

2 Nợ dài hạn đến hạn trả.

3 Phải trả cho ngời bán.

4 Ngời mua trả tiền trớc.

5 Thuế và các khoản phải nộp cho nhà nớc.

6 Phải trả cho công nhân viên.

8 Các khoản phải trả, phải nộp khác.

Tài sản MS Số đầu n¨m

B Nguồn vốn chủ sở hữu.

3 Quỹ dự phòng tài chính.

4 Lợi nhuận cha phân phối.

II Nguồn kinh phí, quỹ khác.

1 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm.

2 Quỹ khen thởng, phúc lợi.

3 Nguồn kinh phí sự nghiệp.

Tài sản MS Số đầu n¨m

Các loại báo cáo kế toán.

I Các báo cáo tháng, quý năm.

Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Igồm các báo cáo sau:

- Bảng cân đối kế toán MS01 – DN

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh MS02 – DN

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ MS03 – DN

- Thuyết minh báo cáo tài chính MS04 – DN

- Bảng cân đối phát sinh.

II Phơng pháp lập báo cáo.

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

- Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tóm lợc các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định.

- Phơng pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh:

 Cột năm trớc: Căn cứ vào cột năm nay của báo cáo này kỳ tríc.

 Cột “Luỹ kế đầu năm”: Căn cứ vào số liệu của từng cột này trên báo cáo kỳ trớc + Số liệu ở cột năm nay của báo cáo kỳ này.

 Cột “năm nay”: Từng chỉ tiêu đợc lập nh sau: a Tổng doanh thu: Số liệu ghi vào căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có trong kỳ của TK 511, 512. b Các khoản giảm trừ: Phản ánh các khoản giảm trừ vào doanh thu bao gồm:

+ Triết khấu: Số liệu căn cứ vào số phát sinh bên Có (Nợ) của TK 521 trong kỳ.

+ Giảm giá: Số liệu căn cứ vào số phát sinh bên Có (Nợ) của

+ Hàng bán bị trả lại: Số liệu dựa vào phát sinh bên Nợ (Có) của TK 531.

+ Thuế DT, XK phải nộp: Số liệu dựa vào số phát sinh bên

Có của TK 332, 333 (chi tiết thuế XK đối ứng với bên Nợ các

TK 511, 512). c Doanh thu chuẩn bằng tổng DT – Các khoản giảm trừ. d Giá vốn hàng bán: Số liệu căn cứ vào bên Có của TK 632 đối ứng bên Nợ TK 911. e Lợi tức gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán. f Chi phí bán hàng: Số liệu dựa vào phần phát sinh Có TK

641, 1422 đối ứng với bên Nợ TK 911. g Chi phí quản lý doanh nghiệp: Số liệu dựa vào số phát sinh bên Có TK 642 và đối ứng bên Nợ 911. h Lợi tức hoạt động kinh doanh = Lợi tức gộp – (Chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp).

- Thu nhập hoạt động tài chính: số liệu dựa vào tổng số phát sinh Nợ TK 711 đối ứng với bên Có TK 911

- Chi phí hoạt động tài chính: Số liệu dựa vào phần phát sinh Nợ (Có) TK 811. i Lợi tức từ hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính – chi phí hoạt động tài chính. j Tổng lợi nhuận trớc thuế = Lợi tức từ hoạt động kinh doanh + Lợi tức từ hoạt động tài chính + Lợi tức bất thờng. k Thuế thu nhập doanh nghiệp: Phản ánh số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế.

Số liệu căn cứ vào phần phát sinh Có TK 333 đối ứng bên

Nợ TK 421. l Lợi tức sau thuế: Là phần còn lại của Lợi nhuận kinh doanh sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp = Tổng lợi tức tr- ớc thuế – Thu nhập doanh nghiệp.

Phần II Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.

1 Cột “Số còn phải nộp đầu kỳ”: Căn cứ vào số còn phải nộp trên báo cáo kỳ trớc để ghi

- Số phải nộp: Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trớc + Số liệu ở cột số phải nộp của phát sinh trong kỳ ở báo cáo kỳ này.

3 Cột “Còn phải nộp cuối kỳ” = Số phải nộp đầu kỳ + Số phải nộp phát sinh trong kỳ – Số đã nộp trong kỳ này.

4 Cột “Số phát sinh trong kỳ” phản ánh số tiền phải nộp, đã nộp theo từng loại phát sinh trong kỳ báo cáo Số liệu dựa vào số phát sinh có trong quý báo cáo của TK 333.

Phần III Thuế VAT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm.

1 Cột “Luỹ kế đầu năm” Căn cứ vào số liệu của cột này trên báo cáo kỳ trớc + số liệu ở cột “kỳ này” trên báo cáo kỳ này.

Mục 1 thuế VAT đợc khấu trừ. a Thuế VAT đợc khấu trừ hoàn lại: Số liệu dựa vào số d Nợ đầu kỳ của TK 133 hay số liệu chỉ tiêu của báo cáo này kú tríc. b Số VAT đợc khấu trừ phát sinh Số liệu căn cứ vào số phát sinh Nợ TK 133 trong kỳ báo cáo. c Số VAT đợc khấu trừ, hoàn lại: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 133 trong kỳ báo cáo.

- Số VAT đã khấu trừ: Số liệu dựa vào phần phát sinh Có TK

133 đối ứng bên Nợ TK 333.

- Số thuế VAT đã hoàn lại: Số liệu dựa vào sổ chi tiết thuế VAT đợc hoàn lại hay phần phát sinh Có TK 133 đối ứng bên

Nợ TK 111, 112. d Số thuế VAT đợc khấu trừ, hoàn lại triết khấu: Số liệu dựa vào số d Nợ của TK 133

Mục hai: Thuế VAT đợc hoàn lại. a Số VAT đợc hoàn lại đầu kỳ: Số liệu đợc dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT đợc hoàn lại hay dựa vào số liệu chỉ tiêu 4 (MS23) của báo cáo này từ trớc. b Số VAT đợc hoàn lại: Số liệu dựa vào thông báo của cơ quan thuế hoặc sổ chi tiết thuế VAT đợc hoàn lại. c Số VAT đã hoàn lại: Số liệu dựa vào sổ chi tiết thuế VAT đợc hoàn lại hoặc Sổ kế toán chi tiết TK 133, phần phát sinh Có TK 133 đối ứngvới bên Nợ TK 111, 112. d Số VAT đợc hoàn lại triết khấu: Số liệu có thể dựa vào sổ kế toán chi tiết VAT đợc hoàn lại hay bằng cách tính (MS20 + 21 – 22)

Mục 3: Thuế VAT đợc miễn giảm a Số VAT đợc miễn giảm đầu kỳ: Số liệudựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT đợc miễn giảm hoặc số liệu báo cáo này kỳ trớc ở chỉ tiêu 4 (MS33). b Số VAT đợc miễn giảm: Số liệu dựa vào số VAT miễn giảm. c Số VAT đợc miễn giảm cuối kỳ số liệu ghi trên chỉ tiêu này dựa vào sổ kế toán chi tiết VAT đợc miễn giảm hay (MS33 = 30 + 31 – 32).

2 Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Iđợc lập theo phơng pháp trực tiếp và đợc lập bằng cách xác định và phân tích trựuc tiếp các khoản thực thu, chi bằng tiền trên các sổ kế toán vốn bằng tiền theo từng loại hoạt đọng và theo nội dung thu chi căn cs lập báo coá lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp trực tiếp:

Cách lập các chỉ tieu cụ thể:

Phần I Lu chuyển tiền từ hoạt đọng sản xuất kinh doanh.

Các loại báo cáo kế toán

Các báo cáo tháng, quý năm

Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Igồm các báo cáo sau:

- Bảng cân đối kế toán MS01 – DN

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh MS02 – DN

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ MS03 – DN

- Thuyết minh báo cáo tài chính MS04 – DN

- Bảng cân đối phát sinh.

Phơng pháp lập báo cáo

- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

- Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

1 Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính tóm lợc các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định.

- Phơng pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh:

 Cột năm trớc: Căn cứ vào cột năm nay của báo cáo này kỳ tríc.

 Cột “Luỹ kế đầu năm”: Căn cứ vào số liệu của từng cột này trên báo cáo kỳ trớc + Số liệu ở cột năm nay của báo cáo kỳ này.

 Cột “năm nay”: Từng chỉ tiêu đợc lập nh sau: a Tổng doanh thu: Số liệu ghi vào căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có trong kỳ của TK 511, 512. b Các khoản giảm trừ: Phản ánh các khoản giảm trừ vào doanh thu bao gồm:

+ Triết khấu: Số liệu căn cứ vào số phát sinh bên Có (Nợ) của TK 521 trong kỳ.

+ Giảm giá: Số liệu căn cứ vào số phát sinh bên Có (Nợ) của

+ Hàng bán bị trả lại: Số liệu dựa vào phát sinh bên Nợ (Có) của TK 531.

+ Thuế DT, XK phải nộp: Số liệu dựa vào số phát sinh bên

Có của TK 332, 333 (chi tiết thuế XK đối ứng với bên Nợ các

TK 511, 512). c Doanh thu chuẩn bằng tổng DT – Các khoản giảm trừ. d Giá vốn hàng bán: Số liệu căn cứ vào bên Có của TK 632 đối ứng bên Nợ TK 911. e Lợi tức gộp = Doanh thu thuần – Giá vốn hàng bán. f Chi phí bán hàng: Số liệu dựa vào phần phát sinh Có TK

641, 1422 đối ứng với bên Nợ TK 911. g Chi phí quản lý doanh nghiệp: Số liệu dựa vào số phát sinh bên Có TK 642 và đối ứng bên Nợ 911. h Lợi tức hoạt động kinh doanh = Lợi tức gộp – (Chi phí bán hàng + chi phí quản lý doanh nghiệp).

- Thu nhập hoạt động tài chính: số liệu dựa vào tổng số phát sinh Nợ TK 711 đối ứng với bên Có TK 911

- Chi phí hoạt động tài chính: Số liệu dựa vào phần phát sinh Nợ (Có) TK 811. i Lợi tức từ hoạt động tài chính = Thu nhập hoạt động tài chính – chi phí hoạt động tài chính. j Tổng lợi nhuận trớc thuế = Lợi tức từ hoạt động kinh doanh + Lợi tức từ hoạt động tài chính + Lợi tức bất thờng. k Thuế thu nhập doanh nghiệp: Phản ánh số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế.

Số liệu căn cứ vào phần phát sinh Có TK 333 đối ứng bên

Nợ TK 421. l Lợi tức sau thuế: Là phần còn lại của Lợi nhuận kinh doanh sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp = Tổng lợi tức tr- ớc thuế – Thu nhập doanh nghiệp.

Phần II Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc.

1 Cột “Số còn phải nộp đầu kỳ”: Căn cứ vào số còn phải nộp trên báo cáo kỳ trớc để ghi

- Số phải nộp: Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trớc + Số liệu ở cột số phải nộp của phát sinh trong kỳ ở báo cáo kỳ này.

3 Cột “Còn phải nộp cuối kỳ” = Số phải nộp đầu kỳ + Số phải nộp phát sinh trong kỳ – Số đã nộp trong kỳ này.

4 Cột “Số phát sinh trong kỳ” phản ánh số tiền phải nộp, đã nộp theo từng loại phát sinh trong kỳ báo cáo Số liệu dựa vào số phát sinh có trong quý báo cáo của TK 333.

Phần III Thuế VAT đợc khấu trừ, đợc hoàn lại, đợc miễn giảm.

1 Cột “Luỹ kế đầu năm” Căn cứ vào số liệu của cột này trên báo cáo kỳ trớc + số liệu ở cột “kỳ này” trên báo cáo kỳ này.

Mục 1 thuế VAT đợc khấu trừ. a Thuế VAT đợc khấu trừ hoàn lại: Số liệu dựa vào số d Nợ đầu kỳ của TK 133 hay số liệu chỉ tiêu của báo cáo này kú tríc. b Số VAT đợc khấu trừ phát sinh Số liệu căn cứ vào số phát sinh Nợ TK 133 trong kỳ báo cáo. c Số VAT đợc khấu trừ, hoàn lại: Số liệu ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 133 trong kỳ báo cáo.

- Số VAT đã khấu trừ: Số liệu dựa vào phần phát sinh Có TK

133 đối ứng bên Nợ TK 333.

- Số thuế VAT đã hoàn lại: Số liệu dựa vào sổ chi tiết thuế VAT đợc hoàn lại hay phần phát sinh Có TK 133 đối ứng bên

Nợ TK 111, 112. d Số thuế VAT đợc khấu trừ, hoàn lại triết khấu: Số liệu dựa vào số d Nợ của TK 133

Mục hai: Thuế VAT đợc hoàn lại. a Số VAT đợc hoàn lại đầu kỳ: Số liệu đợc dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT đợc hoàn lại hay dựa vào số liệu chỉ tiêu 4 (MS23) của báo cáo này từ trớc. b Số VAT đợc hoàn lại: Số liệu dựa vào thông báo của cơ quan thuế hoặc sổ chi tiết thuế VAT đợc hoàn lại. c Số VAT đã hoàn lại: Số liệu dựa vào sổ chi tiết thuế VAT đợc hoàn lại hoặc Sổ kế toán chi tiết TK 133, phần phát sinh Có TK 133 đối ứngvới bên Nợ TK 111, 112. d Số VAT đợc hoàn lại triết khấu: Số liệu có thể dựa vào sổ kế toán chi tiết VAT đợc hoàn lại hay bằng cách tính (MS20 + 21 – 22)

Mục 3: Thuế VAT đợc miễn giảm a Số VAT đợc miễn giảm đầu kỳ: Số liệudựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT đợc miễn giảm hoặc số liệu báo cáo này kỳ trớc ở chỉ tiêu 4 (MS33). b Số VAT đợc miễn giảm: Số liệu dựa vào số VAT miễn giảm. c Số VAT đợc miễn giảm cuối kỳ số liệu ghi trên chỉ tiêu này dựa vào sổ kế toán chi tiết VAT đợc miễn giảm hay (MS33 = 30 + 31 – 32).

2 Báo cáo lu chuyển tiền tệ.

Báo cáo lu chuyển tiền tệ ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Iđợc lập theo phơng pháp trực tiếp và đợc lập bằng cách xác định và phân tích trựuc tiếp các khoản thực thu, chi bằng tiền trên các sổ kế toán vốn bằng tiền theo từng loại hoạt đọng và theo nội dung thu chi căn cs lập báo coá lu chuyển tiền tệ theo phơng pháp trực tiếp:

Cách lập các chỉ tieu cụ thể:

Phần I Lu chuyển tiền từ hoạt đọng sản xuất kinh doanh.

1 tiền thu bán hàng:(MS 01), chỉ tiêu này đợc lập căn cứ vào tổng số tiền đã đợc thu do bán hàng thành phẩm dịch vụ trong kỳ báo cáo.

2 tièn thu từ các khoản nợ phải thu (MS020) Chỉ tiêu này đợc lập vào căn cứ vào tổng số tiền đã thu từ các khảon phải thu trong kỳ báo cáo.

3 tiền thu từ các khoản khác (MS03): Đợc lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu từ tất cả các khảon khác ngoái tiền thu bán hàng và các khoản nợ phải thu, liên quan đến hoạt đọng sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo nhue tiền thju về bồi thờng đợc phạt thông qua các TK theo dõi Nợ phải thu…

4 Tiền đã trã cho ngời bán (MS04) Chỉ tiêu này đuợc lập vào căn cứ tổng số tiền đã trả cho ngời bán, thông qua TK331 trong kỳ báo cáo

5 Tiền đã trả CNV (MS05): Chỉ tiêu này đã đợc lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho CNV thông qua TK334 trong kỳ báo cáo.

Sử dụng tác dụng cuả các báo cáo đối với quản lý

Tác dụng rất lớn trong việc quản lý chỉ đạo sản xuất kinh doanh và xem xét đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD.

- Tác dụng của báo cáo chi phí XS và giá thành sản phẩm + Giám đốc tình hình thực hiện dự toán chi phí SX và thực hiện kế hoạch giá thành xây lắp.

Cung cấp số liệu cho việc phân tích giá thành.

Căn cứ vào các bảng tính giá thành thực tế của công ty xây lắp hoan thành trong kỳ báo cáo đẻ ghi vào tổng hợp các cọt tơng ứng cho phù hợp của giá thành thực tế SP

- Tác dụng của bảng tổng kết tài sản:

Bảng tổng kết sản phẩm phản ánh tổng quát toàn bộ tình hình tài sản hiện có của Công tytheo kết cấu vốn kinh doanh và ngồn hình thành vốn kinh doanh tại một thời điểm nhất định nào đó bao gồm cột hệ thống các chỉ tiêu đợc sắp xếp thành từng loại, từng mục và từng khoản của vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh

- Tác dụng của báo cáo lu chuyển tiền tệ là báo cáo có tính chất phản ánh các khoản thu chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp theo tùng hoạt động SXKD, hoạt động đầu t và tài chÝnh

Tác dụng của các báo cáo này là một tác dụng rất lớn đối với việc quản lý doanh nghiệp.

thuyết minh báo cáo tài chính

Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời , bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế- tài chính cha đợc thể hiện trên báo cáo tài chính ở trên Bảng thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo đợc xác định.

Thuyết minh báo cáo tài chính báo cáo tài chính đợc lập căn cứ vào:

- Các sổ kế toán kỳ báo cáo

- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo (Mua B01- DN)

- Báo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ báo cáo “Mẫu B02- DN”.

- Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trớc, năm trớc, (Mẫu B04- DN).

Tổng công ty Dợc VN

Thuyết minh báo cáo tài chính

1.1 Hình thức sở hữu vốn: Nhà Nớc

1.2 Hình thức hoạt động:DN Nhà Nớc

1.3 Lĩnh vực kinh doanh: Xây lắp, kinh doanh thơng mại,

1.4 Tổng số công nhân viên:

1.5 Những annhr hởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo

2 Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty

2.1 Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/kết thúc 31/12 2.2 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phơng pháp chuyển đổi các dòng tiền khác

- Đơn vị tiền tệ sử dụng là:Đồng VN

- phơng pháp chuyển đổi tiền tệ: theo tỷ giá thực tế

2.3 Hình thức sổ kế toans áp dụng: Chứng từ ghi sổ

2.4 Phơng pháp kế toán TSCĐ

- Nguyên tắc đánh giá TSCĐ: theo giá hiện thời

- Phơng pháp khấu hao áp dụng vào phơng pháp khấu hao đặc biệt

Khấu hao theo tỷ lệ cố định

1.5 Phơng pháp kế toán hàng tồn kho

- Nguyên tắc đánh giá:theo giá thực tế

- Phơng pháp xác giá trị hàng tồn kho cuối kỳ :theo giá thực tế tồn kho

2.6 Phơng pháp tính các khoản dự phòng, tình trích lập và hoàn

Trải qua 35 năm xây dựng và trởng thành, Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Iđã gặp nhiều gian nan thử thách. Chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trờng, cạnh tranh để đáp ứng đến ngày nay.

Trong bất kỳ doanh nghiệp nào hệ thống kế toán luôn giữ vị trí rất quan trọng và không thể thiếu đợc Để quản lý việc sử dụng và cập nhật đợc những thông tin về chế độ quản lý tài chính một cách có hiệu quả, trong năm gần đây doanh nghiệp luôn cố gắng thực hiện bộ máy kế toán và theo dõi một cách sát sao các nghiệp vụ kinh tế, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cung cấp thông tin cần thiết cho việc ra quyết định phù hợp với mục đích từng đối tợng thông tin.

Qua qúa trình thực tập tại Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Ivới sự giúp đỡ của cán bộ phòng tài chính kế toán và cô giáo , tôi đã học hỏi đợc nhiều kiến thức thực tế qua

12 phần hành kế toán của Công tyvà hoàn thiện thêm kiến thức đã học trong nhà trờng.

Nhận thức đợc điều đó nên tôi đã cố gắng tìm hiểu, nghiên cứu đánh giá chung hệ thống kế toán tập hợp một cách tổng quát Tuy nhiên do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên báo cáo tổng hợp này không tránh khỏi những thiếu sót, với mong muốn học hỏi và tìm hiểu về nghiệp vụ chuyên môn Tôi mong đợc sự giúp đỡ đóng góp của phòng tài vụ và thầy cô giáo cùng toàn thể các bạn đọc để kiến thức của tôi ngày càng đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo và tập thể phòng tài vụ Công tyđã giúp đỡ chỉ bảo em hoàn thành báo cáo tổng hợp này.

Phần I: Kế toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định 2

I Khái quát chung về tài sản cố định 2

1 Khái niệm tài sản cố định 2

II Chứng từ sổ sách phơng pháp tổng hợp và chi tiết của tài sản cố định, cách đánh giá tài sản cố định 3

1 Kế toán tổng hợp tăng giảm tài sản cố định tại Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I 5

2 Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I 8

3 Kế toán khấu hao tài sản cố định 9

4 Kế toán hao mòn và phân bổ chi phí khấu hao tài sản cố định, quản lý vốn khấu hao 9

5 Kế toán sửa chữa thờng xuyên và sửa chữa lớn cố định, nguồn vốn sửa chữa lớn 11

6 Phơng pháp kế toán xây dựng cơ bản, thanh lý, cho thuê, nhợng bán tài n cố định (nếu có), tài sản cố định đi thuê 12

7 Ưu điểm và tồn tại của kế toán tài sản cố định tại đơn vị và các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định, vốn cố định của doanh nghiệp 14

Phần II: Kế toán thu mua, nhập xuất và dự trữ vật liệu chi phí vật liệu trong sử dụng 15

1 Phơng pháp chứng từ và tập hợp chi phí vật liệu 15

2 Phơng pháp tính giá xuất kho vật liệu 18

3 Phơng pháp hạch toán và phân bổ chi phí công cụ và dụng cụ và bao bì luân chuyển 21

4 Phơng pháp hạch toán nguyên vật liệu tại kho và phòng kế toán 22

5 Kiểm kê vật liệu, công cụ và việc hạch toán xử lý vật liệu, công cụ thừa thiếu – vòng quay vật liệu tồn kho 25

Phần III: Kế toán chi phí nhân công, BHXH, BHYT, KPCĐ thu nhập của ngời lao động cấu thành công nhân viên và hình thức trả lơng 30

1 Cấu thành cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp và hình thức trả lơng: 30

2 Phơng pháp theo dõi thời gian và kết qủa lao động để làm căn cứ tính lơng 31

Phần IV: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 33

I Đối tợng tợp hợp chi phí sản suất của doanh nghiệp 33

II Quá trình tập hợp các loại CPSX 33

1 Nội dung cơ bản của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất diễn ra tại doanh nghiệp 33

III Các loại chi phí diễn ra tại doanh nghiệp 46

1 Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 46

2 Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 49

3 Phí sản xuất Kế toán tập hợp chi chung (CPSXC): 52

4 Tập hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp 57

IV Phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang 57

V Phơng pháp tính giá thành sản phẩm dở dang ở Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp I 60

Phần V: Kế toán thành phẩm lao vụ đã hoàn thành 64

Phần VI: Kế toán tiêu thụ sản phẩm hàng hoá 65

I Các phơng thức bán hàng tịa doanh nghiệp 65

II Các chỉ tiêu kinh tế về tổng doanh thu và doanh thu thuÇn 65

III Phơng pháp tính toán và kế toán giá vốn hàng bán 65

IV Báo cáo doanh thu 66 phần VII: Kế toán vốn bằng tiền 67

1 Kế toán tiền mặt tại quỹ – Tại bộ phận kế toán. nhật ký tiền mặt – báo cáo thu chi tồn quỹ 67

2 Các khoản thanh toán với ngời bán 68

Phần VIII: Tìm hiểu nghiệp vụ thanh toán với ngời mua, ngời bán với ngân sách và các loại thuế kế toán thuế, tạm ứng 70

Phần IX:Kế toán các nghiệp vụ thanh toán 74

1 Thanh toán với khách hàng 74

2 Thanh toán với ngời bán 74

3.Thanh toán với Nhà nớc 75

4 Kế toán các khoản thanh toán khác 76

Phần X: Kế toán hoạt động nghiệp vụ tài chính và bất thờng 77

1 Chi phí hoạt động tài chính 77

2 Chi phí bất thờng trong doanh nghiệp gồm: 78

Phần XI: Phơng pháp kế toán tổng hợp và chi tiết nguồn vốn 80

I Kế toán nguồn vốn , ké toán đàu t xây dựng cơ bản Tại Công ty Xuất nhập khẩu tổng hợp Ikhông có 80

II Kế toán ngồn vốn kinh doanh 80

2 Hạch toán nguồn vốn kinh doanh 80

III- Kế toán các loại quỹ doanh nghiệp 82

Ngày đăng: 12/07/2023, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w