1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giai phap phat trien du lich ha noi den nam 2020 63086

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Hà Nội Đến Năm 2020
Tác giả Phạm Thu Hương
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Ngọc
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Du Lịch
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2011
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 224,97 KB

Nội dung

Luận văn thạc sỹ Linh GVHD : PGS.TS Phạm Ngọc LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Ngành Du lịch ngành đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, bảo vệ mơi trường và giữ vững an ninh, quốc phòng Tuy nhiên, so với tiềm và lợi thế của đất nước thì kết quả tăng trưởng vừa qua chưa thực sự đáp ứng kỳ vọng phát triển của Ngành; phát triển còn ẩn chứa nhiều yếu tố thiếu bền vững; chưa đánh giá đúng và khai thác tối ưu lợi thế quốc gia về tài nguyên tự nhiên và nhân văn; đầu tư còn manh mún; sản phẩm còn nghèo nàn, đơn điệu, thiếu đặc sắc; chất lượng và hiệu quả thấp, kém sức cạnh tranh và chưa có tiếng vang Do những khó khăn, thách thức giai đoạn đầu phát triển về nguồn lực người, tiềm lực tài chính, công nghệ, kinh nghiệm quản lý và lực hội nhập nên bài toán phát triển còn thiếu những giải pháp đột phá cả tư và hành động, cả chính sách và triển khai thực tế Mặc dù có Luật Du lịch, có chiến lược và quy hoạch, có Ban chỉ đạo Nhà nước về Du lịch, có chương trình hành động quốc gia v.v những bước vẫn còn dò dẫm, thiếu chủ động, thiếu tự tin và chuyên nghiệp và còn thua thiệt cạnh tranh quốc tế Hà Nội thủ đô 1000 năm tuổi có lịch sử lâu đời, truyền thống văn hóa đa dạng giàu sắc, Hà Nội thực trung tâm du lịch lớn Việt Nam Hà Nội địa điểm thu hút nhiều khách du lịch nội địa quốc tế, đứng đầu nước số lượng di tích Việt Nam với 3.840 di tích tổng số gần 40.000 di tích Việt Nam (trong có 1.164 di tích tổng số gần 3.500 di tích cấp quốc gia Việt Nam) Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế tồn cầu gặp khó khăn số lượng khách du lịch giảm, số lượt khách đến Hà Nội giảm, thu nhập du lịch giảm cần phải có giải pháp để thu hút, phỏt trin ngnh du lch núi SV: Phạm Thu Hơng CH 165 Lớp : Luận văn thạc sỹ Linh GVHD : PGS.TS Ph¹m Ngäc chung du lịch Hà Nội nói riêng cách bền vững, phát huy tiềm du lịch Hà Nội Vì vậy, đề tài “Giải pháp phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020” đề tài mang tính cấp thiết có khả ứng dụng thực tiến Mục đích nghiên cứu đề tài Xây dựng sở lý luận phát triển du lịch, kinh nghiệm nước phát triển du lịch từ đánh giá thực trạng phát triển du lịch Hà Nội để tìm điểm mạnh cần phát huy điểm yếu cần khắc phục ngành du lịch Thủ đô Trên sở lý luận thực trạng phát triển du lịch Hà Nội, tác giả đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch, góp phần tích cực phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội giai đoạn 2011-2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: phát triển du lịch Hà Nội với vị Thủ đô nước mối quan hệ phát triển với vùng khác, quốc gia khác Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Phạm vi nghiên cứu lãnh thổ Hà Nội bao gồm khu vực nội đô vùng phụ cận (Hà Nội mở rộng) - Về thời gian: Luận văn giới hạn đánh giá trạng đầu tư theo giai đoạn 2006 – 2009 đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2011-2020 Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn tác giả sử dụng phương pháp chủ yếu để nghiên cứu đề tài: Phương pháp phân tích, thống kê; Phương pháp so sánh, phương pháp quy nạp Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu gồm chương: Chương I: Cơ sở lý luận du lịch phát triển du lịch Chương II:Thực trạng phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn 2006-2009 Chương III: Giải pháp phát triển du lịch Hà Nội n nm 2020 SV: Phạm Thu Hơng CH 165 Lớp : Luận văn thạc sỹ Linh GVHD : PGS.TS Phạm Ngäc CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Đặc điểm vai trò du lịch 1.1.1 Một số khái niệm Du lịch Về định nghĩa du lịch, số tổ chức quốc tế học giả hứng thú việc từ góc độ khác tiến hành nghiên cứu, đưa nhiều định nghĩa việc du lịch, định nghĩa có ảnh hưởng lớn giới là: Sau hội nghị Manila năm 1980 Tổ chức Du lịch Quốc tế, định nghĩa nêu “việc lữ hành người mục đích khơng phải di cư xuất phát từ mục đích thực phát triển cá nhân phương diện kinh tế, xã hội, văn hóa tinh thần với đẩy mạnh hiểu biết hợp tác người” Người Trung Quốc đưa định nghĩa du lịch sau: “Du lịch tượng kinh tế - xã hội nảy sinh điều kiện kinh tế - xã hội định, tổng hòa tất quan hệ tượng việc lữ hành để thỏa mãn mục đích chủ yếu nghỉ ngơi, tiêu khiển, giải trí văn hóa lưu động không định cư mà tạm thời cư trú người dẫn tới” Ở Việt Nam du lịch xuất từ lâu lịch sử tồn phát triển loài người, lúc đầu du lịch tượng riêng lẻ cá biệt nhóm người đó, ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến Tuy nhiên, khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu khác “do hoàn cảnh (thời gian, khu vực) khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác nhau” SV: Ph¹m Thu Hơng CH 165 Lớp : Luận văn thạc sỹ Linh GVHD : PGS.TS Ph¹m Ngäc Tiếp cận góc độ nhu cầu người du lịch tượng xã hội, tượng người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến nơi xa lạ nhiều mục đích khác ngoại trừ mục đích kiếm việc làm thời gian họ phải tiêu tiền mà họ kiếm Mặt khác xem xét du lịch hoạt động sảy người vượt biên giới nước hay ranh giới vùng, khu vực nhằm mục đích giải trí cơng vụ lưu trú 24 khơng q năm Hội nghị Liên Hợp quốc du lịch họp Roma năm 1963 đưa định nghĩa du lịch sau:"Du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng hoạt động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên nơi thường xuyên họ hay ngòai nước họ với mục đích hịa bình” Với cách tiếp cận nói chất du lịch chủ yếu giải thích góc độ tượng, hoạt động thuộc nhu cầu khách du lịch Tiếp cận góc độ người kinh doanh du lịch: Du lịch lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thởi gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể ngồi nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ gii xung quanh SV: Phạm Thu Hơng CH 165 Lớp : Luận văn thạc sỹ Linh GVHD : PGS.TS Phạm Ngäc Tiếp cận góc độ quyền địa phương: Du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ du khách Du lịch tổng hợp hoạt động kinh doanh đa dạng tổ chức nhằm giúp đỡ việc hành trình lưu trú tạm thời cá thể Du lịch hội để bán sản phẩm địa phương, tăng thu ngoại tệ, tăng nguồn thu nhập từ khoản thuế trực tiếp gián tiếp, đẩy mạnh cán cân toán nâng cao mức sống vật chất tinh thần người dân địa phương Tiếp cận góc độ cộng đồng dân cư sở tại: Du lịch tượng kinh tế - xã hội Trong giai đoạn đặc trưng tăng nhanh khối lượng mở rộng phạm vi, cấu dân cư tham gia vào trình du lịch nước, vùng giới Thông qua du lịch, mặt làm tăng thu nhập, mặt khác gây ảnh hưởng đến đời sống người dân sở như: môi trường, trật tự an ninh xã hội, nơi ăn chốn Tiếp cận du lịch góc độ ngành kinh tế: Du lịch ngành tổng hợp lĩnh vực lữ hành, khách sạn, vận chuyển tất yếu tố cấu thành khác kể xúc tiến quảng bá nhằm “phục vụ cho việc lại, nghỉ ngơi, ăn uống, đón tiếp du khách đến nghiên cứu, tham quan” Du lịch = Đi lại + Nghỉ ngơi + Vui chơi + Nghiên cứu Đó nhu cầu cụ thể khách du lịch, cịn phải có tiêu chuẩn để thỏa mãn nhu cầu mang tính chất chung tài nguyên du lịch, sở hạ tầng, an ninh, bảo hiểm tiền đề cho tất loại nhu cầu lại, nghỉ ngơi khơng có tiền đề khơng thể có hoạt động nói chung Mối quan hệ nhu cầu cụ thể tiền đề chung biểu diễn s SV: Phạm Thu Hơng CH 165 Lớp : Luận văn thạc sỹ Linh GVHD : PGS.TS Phạm Ngọc Hình 1: Mối quan hệ nhu cầu cụ thể tiền đề chung Cơ sở hạ tầng Tài nguyên du lịch Nghỉ ngơi Đi lại An ninh bảo hiểm Vui chơi Nghiên cứu Khách du lịch Du khách chủ thể hoạt động du lịch, chiếm địa vị quan trọng hoạt động du lịch Nó chỗ dựa khách quan cho phát sinh phát triển ngành du lịch, lại đối tượng chủ yếu xuất phát điểm khai thác kinh doanh, phục vụ ngành du lịch, đồng thời chỗ dựa chủ yếu để ngành du lịch thu lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội lợi ích văn hóa, điều kiện tiền đề phát triển dựa vào mà tồn cơng ty du lịch  Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO) phân chia khách du lịch theo phạm vi khu vực du khách gồm du khách quốc tế nội địa sau: - Khách du lịch quốc tế: người rời khỏi nước định cư tới thăm viếng nước khác tối thiểu 24 Và quy định người thuộc du khách ngoại quốc: + Người nước ngồi du hành ngun nhân tiêu khiển, việc gia đình sức khoẻ thân + Người nước lữ hành để tham gia hội nghị đại biểu công vụ (hội nghị công vụ khoa học, ngoại giao, tôn giỏo, th thao) SV: Phạm Thu Hơng CH 165 Lớp : Luận văn thạc sỹ Linh GVHD : PGS.TS Phạm Ngäc + Người nước ngồi lữ hành mục đích nghiệp vụ thương mại - Khách du lịch nội địa: Là người sống quốc gia, không kể quốc tịch nào, đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên thời gian cụ thể giải trí, cơng vụ, hội họp, thăm gia đình ngồi hoạt động làm việc để lĩnh lương nơi đến  Pháp lệnh du lịch Việt Nam quy định: - Khách du lịch quốc tế người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch cơng dân Việt Nam, người nước cư trú Việt Nam nước du lịch - Khách du lịch nội địa công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Với khách du lịch nội địa cần phân biệt thành hai nhóm du khách bản: nhóm người du lịch túy (mục đích chuyến nâng cao hiểu biết nơi đến điều kiện, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế, văn hóa) có người khơng sử dụng dịch vụ ngành du lịch nhóm người khơng phải du khách thực (vì mục đích chuyến khơng phải du lịch túy)  Theo mục đích du lịch - Du khách tiêu khiển: người chủ yếu theo đuổi việc hưởng thụ, họ chủ thể du khách nay, chiếm tỷ lệ lớn toàn du khách đến địa phương, vùng, nước Đặc điểm chủ yếu du khách loại là: tính thời vụ du lịch cao, tính biến đổi hành trình du lịch lớn, thời gian lưu lại lâu, tương đối nhạy cảm với giá cả, có yêu cầu tương đối cao tự nhiên cảnh quan nhân văn mục đích du lịch - Du khách công tác: Động du lịch nhóm khơng giống nhóm du khách tiêu khiển, mục đích hoạt động du lịch, thời gian lưu lại, việc lựa chọn phương tiện giao thông định nhu cầu SV: Phạm Thu Hơng CH 165 Lớp : Luận văn thạc sü Linh GVHD : PGS.TS Ph¹m Ngäc cơng việc nghiệp vụ Đặc điểm chủ yếu nhóm số lần nhiều, tính hạn định mục đích du lịch thời gian thăm viếng lớn, khả chịu đựng vê thay đổi giá cao Các phận cấu thành hệ thống du lịch Du lịch ngành kinh tế có tính chất tổng hợp, hợp thành nhiều lĩnh vực kinh doanh nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú du khách chuyến du lịch Hệ thống du lịch bao gồm loại dịch vụ sau: - Giao thông du lịch: Giao thông du lịch hoạt động xã hội kinh tế cung cấp dịch vụ vận tải giao thông cần thiết để thực di chuyển không gian từ nơi tới nơi khác Giao thông du lịch tiền đề đời phát triển ngành du lịch, động mạch lớn nối liền đích tới du lịch với nguồn khách liên hệ nơi hoạt động du lịch bên đích tới du lịch, đường quan trọng để thu ngoại tệ du lịch thu hồi tiền tệ Du lịch gắn liền với di chuyển chuyến đi, vận chuyển du lịch hoạt động bản, xương sống ngành du lịch, hoạt động tối thiểu, khơng có khơng thể có du lịch hình thức Tham gia vào vận chuyển du lịch có ngành hàng khơng, đường bộ, đường sắt, đường thủy ngồi cịn có đường cáp treo, xe đạp, xe ngựa, bè tre, ngựa, xích lơ Tuy nhiên, loại phương tiện vận chuyển thường có ưu nhược điểm riêng có phù hợp với chuyến có khoảng cách, mục đích chi phí định Việc khơng ngừng đại hóa phương tiện giao thông điều kiện quan trọng để du lịch đại chúng đại phát triển Nó giải mâu thuẫn không gian, thời gian để người ta ngoài, khiến người ta mở rộng lữ hành khoảng cách xa trở thành thực SV: Phạm Thu Hơng CH 165 Lớp : Luận văn thạc sü Linh GVHD : PGS.TS Ph¹m Ngäc Vai trị giao thông du lịch: + Điều kiện tiền đề đời phát triển ngành du lịch + Là điều kiện tất yếu để du khách hoàn thành hoạt động du lịch Du khách du lịch vấn đề phải giải chuyển dịch không gian từ nơi định cư tới đích du lịch, thứ hai phải kể đến chuyển dịch điểm phong cảnh, khu phong cảnh, khách sạn, nhà hàng, nơi vui chơi giải trí đích du lịch Khơng có giao thơng du lịch chuyển dịch khơng thể thực được, ngành du lịch khơng thể phát triển Mặt khác, nhờ giao thông du lịch giải vấn đề đầu vào nơi du lịch, vận chuyển nguồn khách cho nơi du lịch ngành du lịch phát triển + Giao thông du lịch nguồn thu quan trọng du lịch: người du lịch định khoản phí giao thơng định Phí giao thơng vận tải du khách chiếm tỷ lệ lớn tổng chi phí du lịch + Giao thông du lịch hình thức quan trọng hoạt động du lịch: giao thơng du lịch có tính du ngoạn rõ, tuyến du lịch đặc biệt đường bộ, chuyến vận chuyển thủy thường nối liền số điểm phong cảnh du lịch, khiến du khách có thểm tham gia nhiều hạng mục hoạt động du ngoạn chuyến hành trình, thưởng thức cảnh đẹp dọc đường, điều tạo thành phận quan trọng hoạt động du lịch Ngồi ra, ngồi phương tiện giao thơng mà trước chưa ngồi phương tiện giao thông đậm đà màu sắc dân tộc du khách cảm thấy mẻ lạ lùng, tăng thêm hứng thú xích lơ mang màu sắc dân tộc, tàu hỏa, tàu cánh ngầm có đặc trưng đại Các hình thức thân khơng để giải vấn đề chuyển dịch không gian mà trở thành nội dung du lịch đặc sắc - Lưu trú: Bộ phận lưu trú sở hoạt động du khách đích tới du lịch, cung cấp dịch vụ ăn, nghỉ, mua sắm, vui chơi giải trí cho du khách sở vật chất quan trọng để phát triển ngnh du SV: Phạm Thu Hơng CH 165 Lớp : Luận văn thạc sỹ Linh GVHD : PGS.TS Phạm Ngọc lịch Nó vật thu hút du lịch đặc sắc với phát triển kinh tế, có nhiều khách sạn du lịch có phong cảnh độc đáo kiến trúc, tạo hình, sắc thái phục vụ trình độ phát triển sở lưu trú (khách sạn) đánh dấu trình độ phát triển ngành du lịch địa phương, phản ánh trình độ phát triển kinh tế trình độ văn minh xã hội khu vực đó, địa phương Thiết bị sở lưu trú có hồn thiện khơng, mức độ thiết bị cao hay thấp, chất lượng dịch vụ tốt hay xấu ảnh hưởng tới tuyến du lịch du khách đồng thời ảnh hưởng tới đánh giá hình tượng chung thành phố, khu vực hay chí quốc gia - Ăn uống: Phục vụ ăn uống cho du khách lĩnh vực quan trọng kinh doanh du lịch Các loại hình phục vụ ăn uống bao gồm: nhà hàng, quán bar, quán cà phê….tồn độc lập phận khách sạn, nhà hàng, du thuyền, máy bay….Nét ẩm thực truyền thống, đặc trưng vùng, địa phương kỹ thuật nấu ăn chất lượng phục vụ tạo nên sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn vùng, miền du lịch - Các hoạt động giải trí: Để tạo nên hấp dẫn, thu hút, lôi kéo khách du lịch đến lại lâu phận không phần quan trọng phận cung cấp hoạt động vui chơi, giải trí, mua sắm đồ lưu niệm, đồ tiêu dùng… Bộ phận kinh doanh giải trí bao gồm hoạt động cơng viên giải trí, sịng bạc, sở thú, vườn bách thảo, viện bảo tàng, di tích lịch sử, hội trợ, nhà hát, lễ hội, hoạt động văn hoá, thể thao, cơng trình văn hố, nhà thờ, đền, chùa, trung tâm thương mại, siêu thị… - Công ty du lịch: đơn vị cung cấp dịch vụ cho du khách, môi giới người cung ứng người sản xuất dịch vụ du lịch với người tiêu thụ (người du lịch) dịch vụ du lịch Công ty du lịch có chức như: cung cấp điều kiện thuận lợi cho du khách thực nhu cầu chi tiờu ca SV: Phạm Thu Hơng CH 165 Lớp :

Ngày đăng: 12/07/2023, 19:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w