Một số biện pháp chủ yếu nhằm khai thác và bảo vệ quyền shcn liên quan đến thương mại việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

114 0 0
Một số biện pháp chủ yếu nhằm khai thác và bảo vệ quyền shcn liên quan đến thương mại việt nam trong quá trình hội nhập quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Phần mở đầu Trớc việc hàng loạt thơng hiệu tiếng chóng ta nh Vinataba, níc m¾m Phó Qc, kĐo dõa Bến Tre, cà phê Trung Nguyên bị đánh cắp, bị nhái bị chiếm dụng gây ảnh hởng không nhỏ tới hiệu kinh doanh, vấn đề mà doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm vấn đề sở hữu công nghiệp (SHCN) nói riêng sở hữu trí tuệ nói chung giao thơng thị trờng quốc tế Nh đà biết, xu hớng tăng tỉ trọng SHCN sản xuất công nghiệp, dịch vụ thơng mại xu hớng mang tính thời đại tỉ trọng trí tuệ sản phẩm công nghiệp đà trở thành nhân tố quan trọng định thành bại doanh nghiệp Chính điều đà thúc đẩy cạnh tranh lĩnh vực nghiên cứu sử dụng thành sáng tạo trí tuệ, kích thích khuynh hớng tự phát giảm chi phí kinh doanh nhằm tối đa hoá khả cạnh tranh sản phẩm Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp đà không từ bỏ thủ đoạn thiếu trung thực để đạt đợc điều Tình trạng đà diễn nghiêm trọng tới mức sản phẩm phức tạp không tránh khỏi bị làm giả Thiệt hại nhà đầu t lớn Tuy nhiên, thân doanh nghiệp bị thiệt hại tự chống lại cách có hiệu hoạt động xâm hại, đòi hỏi pháp luật phải thực biện pháp hữu hiệu để tránh tình trạng Điều dẫn đến việc hình thành Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế quy định pháp luật vấn đề SHCN Cho đến nay, điều ớc quốc tế bảo hộ quyền SHCN, nớc có hệ thống pháp luật riêng vấn đề việc bảo hộ quyền SHCN đà trở thành điều kiện bắt buộc tất quốc gia muốn tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế Từ năm 80, Việt Nam đà bắt đầu chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế trị trờng Đặc biệt để tham gia vào trình hội nhập kinh tế giới, việc hoàn thiện môi trờng pháp lý SHCN đà trở thành nhu cầu cấp bách Nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề quyền SHCN đồng thời mong muốn nâng cao nhận thức vấn đề này, em đà chọn nghiên cứu đề tài: Một số biện pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Việt Nam trình hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu đề tài dựa văn quy phạm pháp luật Việt Nam (Bộ luật dân văn hớng dẫn, cụ thể hoá) điều ớc quốc tế SHCN: Hiệp định TRIPS, C«ng íc Paris, C«ng íc Berne, C«ng íc Rome, Hiệp ớc IPIC Đề tài bao gồm: Phần mở đầu Chơng 1: Một số vấn đề chung quyền SHCN Chơng 2: Thực trạng việc xác lập, khai thác bảo vệ quyền SHCN Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Chơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc khai thác bảo vệ quyền SHCN Kết luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Thạc sỹ Đào Thu Giang (Khoa QTKD), ngời đà tận tình giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin cảm ơn Bộ Thơng Mại, Cục Sở Hữu Trí tuệ, Viện Nghiên Cứu Thơng Mại, Th viện Quốc gia, Công ty INVENCO, PHAM &Associates đà tạo điều kiện cho em tiếp cận với thông tin cập nhật liên quan đến đề tài Em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo bạn trờng ĐH Ngoại Thơng đà tạo điều kiện giúp đỡ em việc thu thập tài liệu hoàn thành đề tài Do trình độ thời gian hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Vì em mong nhận đợc góp ý, phê bình thầy cô bạn Sinh viên Đỗ Quyết Thắng Chơng I Một số vấn đề chung vỊ qun sHCN i Kh¸i niƯm vỊ SHCN Khái niệm SHCN theo quan điểm quốc tế Theo hiệp định khía cạnh liên quan đến thơng mại quyền sở hữu trí tuệ WTO (Hiệp định TRIPS), Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế quyền sở hữu trí tuệ bao gồm Quyền SHCN Quyền tác giả Hiện nay, Hiệp định thơng mại đợc kí kết nớc, quyền sở hữu trí tuệ đợc định nghĩa nh sau: Quyền sở hữu trí tuệ bao gồm quyền tác giả quyền liên quan, nhÃn hiệu hàng hoá, sáng chế, thiết kế bố trí (topography) mạch tích hợp, tín hiệu vệ tinh mang chơng trình đà đợc mà hoá, thông tin bí mật (bí mật thơng mại), kiểu dáng công nghiệp quyền ®èi víi gièng thùc vËt Do ®ã, SHCN lµ së hữu đối tợng sáng chế (invention), mẫu hữu ích (utility model), kiểu dáng công nghiệp (industrial design), nhÃn hiệu hàng hoá/ nhÃn hiệu dịch vụ (trade mark), tên thơng mại thơng hiệu (trade names), dẫn nguồn gốc tên gọi xuất xứ hàng hoá (indication of source), bảo hộ chống cạnh tranh không lành mạnh (unfair competition), thiết kế mạch tích hợp (integrated circuit), bí mật thơng mại (trade secret) Theo cách hiểu thông dụng nay, quyền sở hữu trí tuệ đợc coi bao gồm quyền SHCN, quyền tác giả quyền liên quan (đến quyền tác giả) Do hiểu quyền SHCN hiệp định bao gồm quyền đối tợng sau: - Sáng chế giải pháp hữu ích: Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Sáng chế: giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới, có trình độ sáng tạo, có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế, xà hội.(Đ782 Bộ Luật dân sự-BLDS) Mẫu hữu ích (giải pháp hữu ích): giải pháp kỹ thuật so với trình độ kỹ thuật giới có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế, xà hội.(Đ783 Bộ luật dân sự) Nh sáng chế giải pháp hữu ích phải có tính so với trình độ kỹ thuật giới Tính đợc hiểu lúc nộp đơn xin bảo hộ, cha có sử dụng cách rõ ràng hay đà công bố Chúng phải có khả áp dụng lĩnh vực kinh tế-xà hội Đây điểm khác so với phát minh khoa học Ngoài ra, sáng chế phải có trình độ sáng tạo tức phải tiến kỹ thuật so với trình độ chung giới Trớc giải pháp hữu ích đợc quy định có tính so với trình độ Việt Nam Quy định có nhợc điểm không khuyến khích sáng tạo nhập giải pháp kỹ thuật tiên tiến - NhÃn hiệu hàng hoá: NhÃn hiệu hàng hoá: dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá hay dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác NhÃn hiệu hàng hoá thuật ngữ dùng để chỉ: nhÃn hiệu hàng hóa đợc gắn vào sản phẩm, bao bì sản phẩm nhÃn hiệu dịch vụ đợc gắn vào phơng tiện dịch vụ Dấu hiệu dùng làm nhÃn hiệu hàng hoá từ Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố đợc thể nhiều màu sắc (Đ785 BLDS) Thực chất nhÃn hiệu hàng hoá kết hoạt động trí tuệ, dấu hiệu có sẵn tài sản chung cộng đồng, cha đợc cá nhân, pháp nhân chọn để đánh dấu hàng hoá, dịch vụ Tuy vậy, việc sử dụng - đại diện cho uy tín cá nhân, pháp nhân tạo nên giá trị kinh tế, thơng mại Nh biểu trng cho lực thành tích sở sản xuất, kinh doanh loại hàng hoá hay dịch vụ - Kiểu dáng công nghiệp: Kiểu dáng công nghiệp: hình dáng bên sản phẩm đợc thể đờng nét, hình khối, màu sắc, kết hợp yếu tố đó, có tính giới dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩm công nghiệp thủ công nghiệp (Đ784 BLDS) Một kiểu dáng công nghiệp đợc coi khác biệt so với kiểu dáng công nghiệp tơng tự cha đợc sử dụng đâu, tình hình giới Theo công ớc Paris (1967), trờng hợp kiểu dáng công nghiệp đợc trng bày triển lÃm quốc tế đợc công nhận trớc ngày nộp đơn kiểu dáng công nghiệp đợc coi vòng tháng kể từ ngày bắt đầu triển lÃm, đơn đăng ký bảo hộ đợc nộp tới quan nhà nớc có thẩm quyền Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế + Tên gọi xuất xứ hàng hoá: Tên gọi xuất xứ hàng hoá: tên địa lý nớc, địa phơng dùng để xuất xứ sản phẩm từ nớc, địa phơng với điều kiện sản phẩm phải có tính chất, chất lợng đặc thù dựa điều kiện địa lý độc đáo u việt bao gồm yếu tố tự nhiên, ngời hay kết hợp hai yếu tố trên.(Đ786 BLDS) Tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc xem nh đối tợng đặc biệt SHCN đợc pháp luật bảo hộ Tên gọi xuất xứ hàng hoá nhÃn hiệu thơng mại Tên gọi xuất xứ hàng hoá đợc gắn với mặt hàng có tính chất đặc thù xuất phát từ yếu tố độc đáo địa lý, ngời địa phơng mà tên gọi xuất xứ dẫn + Các đối tợng SHCN khác theo quy đinh pháp luật Thực chất quy định để ngỏ, đối tợng cha đợc pháp luật quy định cụ thể Các nớc thờng bảo hộ đối tợng thể lực, uy tín doanh nghiệp nh tên thơng mại, biểu tợng, bí mật kinh doanh + Các đối tợng không đợc Nhà nớc bảo hộ: Nhà nớc không bảo hộ đối tợng SHCN trái với lợi ích xà hội, trật tự công cộng, nguyên tắc nhân đạo đối tợng khác mà pháp luật SHCN quy định không đợc bảo hộ (Đ787 BLDS) Một số đối tợng không đựơc bảo hộ nh thiết kế bố trí vi mạch điện tử, giống thực vật, phơng pháp chẩn đoán bệnh, phòng bệnh, chữa bệnh (Khoản 4, Điều Nghị Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế định 63) Việc không bảo hộ phơng pháp chữa bệnh nhằm mục đích nhân đạo Khái niệm SHCN theo quan điểm Việt Nam Lần nớc ta, Bộ luật dân ngày 28 tháng 10 năm 1995 đà có phần (phần VI-quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ) gồm 51 điều sở hữu trí tuệ Nh vậy, quyền sở hữu trí tuệ đợc Nhà nớc thừa nhận nh loại quyền dân tơng tự nh quyền sở hữu tài sản Do nhu cầu xây dựng pháp luật lớn nhằm thực chơng trình khía cạnh thơng mại quyền sở hữu trí t (TRIPS) nªn Qc héi ủ qun cho ChÝnh phđ quy định cụ thể đối tợng khác không đợc đề cập đến Bộ luật dân Theo nguyên tắc đó, Chính phủ đà ban hành Nghị định 63/CP ngày 24/10/1996 quy định chi tiết SHCN Pháp lt vỊ SHCN cđa ViƯt Nam chđ u bao gåm văn sau đây: Các văn luật: (i) Bộ luật Dân năm 1995 (Một chơng, 26 điều) (ii) Bộ luật hình năm 2000 (2 điều) Các văn hớng dẫn, giải thích luật: (iii) Nghị định 63/CP (24/10/1996) đợc sửa đổi, bổ sung theo Nghị định 06/2001/NĐ-CP (01/02/2001) quy định chi tiết SHCN (iv) Nghị định 12/1999/NĐ-CP (06/03/1999) xử phạt vi phạm hành lĩnh vực SHCN Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế (v) Nghị định 54/2000/NĐ-CP (03/10/2000) bảo hộ quyền SHCN bí mật kinh doanh, dẫn địa lý, tên thơng mại bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến SHCN (vi) Một số thông t hớng dẫn thi hành Nghị định nói Bộ, Ngành (chẳng hạn: Thông t số 3055/TT-SHCN ngày 31/12/1996 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng; Thông t số 23/TT-TCT ngµy 09/05/1997 cđa Bé Tµi chÝnh vỊ phÝ, lƯ phÝ SHCN; Thông t số 825/2000/TT-BKHCNMT ngày 03/05/2000 Bộ Khoa học Công nghệ Môi trờng hớng dẫn thi hành Nghị định 12/1999/NĐ-CP ) Ngoài văn nói trên, vấn ®Ị SHCN cịng ®ỵc ®Ị cËp ®Õn mét sè văn pháp luật khác có liên quan, chẳng hạn: (i) Pháp lệnh xử lý vi phạm hành (1995); (ii) Luật thơng mại (1997); (iii) Luật khuyến khích đầu t nớc (1998); (iv) Luật Đầu t nớc Việt Nam (2000); (v) Luật khoa học công nghệ (2000); Nghị định 45/1998/NĐ-CP quy định chi tiết chuyển giao công nghệ Đến nay, Việt Nam đà ký kết tham gia Điều ớc quốc tế sau SHCN - Công ớc Paris (1883-1979) b¶o qun SHCN - Tho¶ íc Madrid (1891-1979) vỊ đăng ký quốc tế nhÃn hiệu hàng hoá - Hiệp ớc hợp tác Bằng sáng chế-PCT (1970) Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D Một số giải pháp chủ yếu nhằm khai thác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến thơng mại Viêt Nam trình hội nhập quốc tế Theo quy định trên, Quyền SHCN đợc hiểu quyền sở hữu cá nhân, pháp nhân sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hoá, quyền sở hữu tên gọi xuất xứ hàng hóa quyền sở hữu sản phẩm SHCN đợc rõ gồm sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hoá, tên gọi xuất xứ hàng hoá đối tợng khác Quan hƯ ph¸p lt vỊ qun SHCN 3.1 Chđ thĨ cđa quyền SHCN - Tác giả: Tác giả đồng tác giả ngời, ngời đà tạo sản phẩm trí tuệ đợc thể dới dạng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp (Đ779 BLDS) Tác giả ngời sáng tạo chủ thể cuả quan hệ pháp luật quyền SHCN Sự sáng tạo tác giả đợc chứng minh nội dung khoa học đối tợng SHCN mà tác giả đà sáng tạo - Chủ sở hữu đối tợng SHCN : Chủ sở hữu đối tợng SHCN cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác đợc quan nhà nớc có thẩm quyền cấp chuyển giao văn bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhÃn hiệu hàng hoá đối tợng SHCN khác (Đ 794 BLDS) - Ngêi cã qun sư dơng tªn gäi xt xø hàng hoá : Sinh viên: Đỗ Quyết Thắng Lớp : A11- K38D

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan