tiềm năng cafe tây nguyên
Trang 1Tổng công ty TN – HH cà phê Tây Nguyên
Báo cáo chuyên đề:
TP Hồ Chí Minh, tháng 5/2012Th c hi n : ự ệ Phòng kinh doanh
Trang 2Nhằm phát triển thương hiệu cà phê Tây Nguyên lớn mạnh
Mục đích báo cáo
Trang 3Giới thiệu khái quát về Tây Nguyên
Tiềm năng phát triển
Tình hình sản xuất
Hướng phát triển
Nội dung báo cáo
Trang 4Giới thiệu khái quát về Tây Nguyên
? Tây Nguyên là vùng như thế
nào?
Trang 5- Vùng kinh tế duy nhất không giáp biển.
và xây dựng kinh tế
Vị trí và lãnh thổ
Trang 6Phát tri n ể cây công nghi p lâu ệ năm – cây
cà phê
? Tiềm năng phát triển kinh tế
ở Tây Nguyên là gì?
Trang 7Tiềm năng phát triển
Trang 8Địa hình
Đất
Khí hậu
Tây Nguyên là vùng có đầy đủ điều kiện để
phát triển mạnh cây cà phê.
- Các cao nguyên xếp tầng với độ cao khác nhau
- Có đến 2 triệu hecta đất banzan màu
mỡ, phân bố tập trung (chiếm 60% đất bazan của cả nước)
- Cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm
Tây Nguyên rất thuận lợi để
trồng và phát triển cà phê.
Trang 9Tình hình sản xuất
Cây cà phê là cây công nghiệp quan trọng số một của Tây Nguyên
Diện tích cà phê Tây Nguyên hiện nay là hơn 434.000 hecta, chiếm 4/5 diện tích cà phê cả nước (2009)
Phân bố toàn vùng
Diện tích và phân bố
Trang 10Bốn tỉnh gồm: Ðăk Lăk, Lâm Ðồng, Ðăk Nông và
Gia Lai được coi là vùng
trọng điểm cà phê của cả nước, với hơn 90% diện tích
và 92% sản lượng
Đặc biệt, Đăk Lăk là tỉnh
có diện tích cà phê lớn nhất (170.000 ha) và cà phê Buôn
Mê Thuột nổi tiếng có chất lượng cao
Đăk Lăk được coi là “Thủ phủ của cà phê Việt Nam”
Trang 11 ? Tình hình sản lượng và
xuất khẩu cà phê Tây Nguyên hiện nay như thế nào?
Trang 12Cà phê là một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Những năm gần đây, sản lượng cà phê Việt Nam luôn đạt mức trên 1 triệu tấn/năm với kim ngạch đạt trên 2 tỉ USD Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất và xuất khẩu
cà phê xếp hàng thứ hai thế giới (sau Braxin) và đứng đầu thế giới về sản xuất, xuất khẩu cà phê vối
Trong đó, 20 doanh nghiệp xuất khẩu cà
phê lớn nhất của Việt Nam đạt 700.000 tấn,
chiếm 56% tổng lượng cà phê xuất khẩu
Niên vụ cà phê 2010-2011 Việt Nam xuất khẩu hơn
1.200.000 tấn cà phê
Sản lượng cà phê Tây Nguyên
Trang 14Tổng hợp sản lượng cà phê 3 năm gần đây
Trang 15Riêng sản lượng cà phê Đăk Lăk đạt trên dưới 435.000 tấn cà phê nhân, kim ngạch xuất khẩu đạt 316 triệu USD, chiếm 54% kim ngạch xuất khẩu cà-phê trong
cả nước Hiện nay, thương hiệu cà phê Buôn ma Thuột đã được công nhận trong phạm vi cả nước và quốc tế
Đặc biệt, Cà-phê Vối ở Đăk Lăk là một sản phẩm hàng hóa chiếm 35% GDP và 85% tổng kim ngạch của ĐăkLăk
Hiện nay, thương hiệu cà phê Việt Nam có mặt trên thị trường 53 nước và vùng lãnh thổ Thậm chí đã có mặt và được ưa chuộng ở những thị trường khó tính như Mỹ ,Châu Âu…
Trang 16Th tr ng tiêu th cà phê Tây Nguyên ị ườ ụ
Trang 17Những thách thức, khó khăn của cà phê Tây Nguyên
CHẤT
LƯỢNG
XUẤT KHẦU
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
“GIÀ HÓA
CÀ PHÊ”
Trang 18Cây cà phê ở Việt Nam đang vào giai đoạn “già hóa” hiện chiếm 137.000 ha Cà phê già sẽ cho sản lượng kém, để trồng lại cần phải mất 5 năm mới cho thu hoạch
CHẤT
LƯỢNG
XUẤT KHẨU
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
“GIÀ HÓA
CÀ PHÊ”
Trang 193 đối thủ cạnh tranh lớn
Trang 20Đánh giá
Mặc dù đứng trong tóp đầu về xuất khẩu cà phê Nhưng vị thế cà phê Tây Nguyên trên thị trường quốc tế vẫn chưa vững chắc Hiện nay, cà phê đang đứng trước khó khăn thử thách ảnh hưởng rất lớn đến sự lớn mạnh của thương hiệu cà phê Tây Nguyên.
Trang 21Hướng phát triển
? Phương hướng phát triển
nào để nâng cao thương hiệu cà phê Tây Nguyên trên thị trường quốc tế?
Trang 22Nhân tố nângcao thương hiệu cà phê
Xác định rõ
giá trị
khách hàng
Triển vọng sinh lời và phát triển
Trang 23Cơ cấu giống cà phê hợp lý.
Tìm giải pháp để không ngừng hạ giá
thành
Tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng;
đổi mới thiết bị, công nghệ
Tiếp thị, giới thiệu, quảng bá sản
phẩm
Xây dựng chính sách giá cả trong thu
mua sản phẩm
Xây dựng hệ thống tổ chức để đảm bảo thương hiệu cà phê Tây Nguyên
Hướng
phát triển
bền vững
Trang 24Gi i ả pháp
Chế biến cà phê:
>>> Nghiên cứu và học hỏi
các phương pháp chế biến
mới, hiện đại và phù hợp với
điều kiện hiện nay nhằm nâng
cao chất lượng sản phẩm.
Đẩy mạnh xuất khẩu:
- Hoàn thiện khâu trồng, chế biến.
- Hoàn thiện khâu tổ chức nguồn
hàng xuất khẩu.
- Thực hiện các giải pháp, trợ cấp
cho xuất khẩu.
- Đẩy mạnh xúc tiến thương mại
Đối với người sản xuất:
- Hiểu rõ tương quan giữa hiệu quả kinh tế và mức chi phí.
- Tạo lập môi trường kinh
Trang 25Với mong muốn phát triển thương hiệu
cà phê Tây Nguyên lớn mạnh trên thị trường quốc tế, công ty chúng tôi rất mong được mở rộng cơ hội hợp tác kinh doanh với các nhà đầu tư.
Trang 26Cám n quý v ơ ị
đã theo dõi