III - Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: không
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
3. Thực hành:( 35 phút)BT1: Tính BT1: Tính - Hớng dẫn HS thực hiện các phép tính - Nhận xét, hớng dẫn HS chốt lại BT2: Tính bằng cách thuận tiện nhất - Cho HS giải nháp - Chữa, nhận xét * Củng cố các tính chất của phép cộng, trừ BT3: Yêu cầu HS đọc và hớng dẫn HS phân tích bài toán.
- Chấm, chữa bài, nhận xét,
BT1(trang160):1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở kiểm tra chéo cho nhau
- 5 HS trình bày kết quả bảng, nhận xét
* Củng cố lại cách tính cộng trừ STN, P/S, STP
BT2(trang160): 1 HS đọc yêu cầu. - HS tự giải vào vở, 4 HS trình bày, các HS khác nhận xét, chữa bài BT3( trang161): 2HS đọc bài, - Tự làm bài vào vở, - Chữa,nhận xét 172 Lê Nhật Phơng
*Củng cố cách giải toán về tỉ số phần trăm
4. Củng cố – dặn dò
-Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết sau: Phép nhân.
Bài giải
Phân số chỉ sốphần tiền lơng gia đình đó chi tiêu hàng tháng là: 20 17 4 1 5 3 = + (số tiền lơng)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình đó để dành là: 20 3 20 17 20 20− = (số tiền lơng) % 15 100 15 20 3 = =
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là:
4 000 000 : 100 ì15 = 600 000(đồng) Đáp số: a) 15% ; b) 600 000 đồng *1–2 HS những nội dung vừa luyện tập
Buổi chiều
Tập đọc: Bầm ơi
I- Mục tiêu:
1. Biết đọc đúng trôi chảy diễn cảm một bài thơ với giọng cảm động, trầm lắng, thể hiện cảm xúc yêu thơng mẹ rất sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân. 2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi ngời mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng giữa ngời chiến sĩ ở ngoài tiền tuyến với ngời mẹ tần tảo, giàu tình yêu thơng con nơi quê nhà
3. Giáo dục HS biết trân trọng tình mẫu tử. 4. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Gọi HS đọc bài: Công việc đầu tên đầu tên
2. Bài mới: Giới thiệu: Ghi bài.
* Hớng dẫn đọc và tìm hiểu nội dung.
a) Luyện đọc: Cho HS đọc bài thơ- GVnhắc nhở khi đọc thơ. - GVnhắc nhở khi đọc thơ.
- Cho đọc nối tiếp theo khổ, đọc cặp (giải nghĩa từ, luyện đọc từ…) - Cho HS đọc cặp chú ý giọng đọc xúc động. - Gọi HS đọc bài - GV đọc mẫu chú ý diễn cảm( SGV - 223) b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc câu hỏi SGK , rồi cho thảo luận nhóm bàn, gọi trình bày từng câu hỏi.
+ Câu 1 + Câu 2
- 3 HS đọc theo vai, trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét.
- 1 HS khá, giỏi đọc, cả lớp theo dõi. - 2 HS đọc nối tiếp lần 1
- Luyện từ : gió núi, lâm thâm....
- HS đọc nối tiếp lần 2 (giải nghĩa từ: SGK)
- Đọc cặp, 2 HS đọc cả bài (chú ý giọng điệu)
- HS đọc lớt cả bài và thảo luận theo bàn rồi trả lời:
+ cảnh chiều đông ma phùn..., nhớ hình ảnh mẹ lội bùn cấy mạ non, giá rét.
173 Lê Nhật Phơng
+ Câu 3 +Câu 4 - Cho HS rút ra ý nghĩa - GV chốt: Ca ngợi tình mẹ con thắm thiết...(Mục I) * Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp
- Cho luyện 2 khổ đầu: GV hớng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Cho đọc bài.
- Cho đọc thuộc lòng trong nhóm rồi trình bày
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét về ý thức học bài
- Dặn HS về học bài và đọc bài: út Vịnh
+ Mạ....thơng con mấy lần Ma phùn...thơng bầm bấy nhiêu
+ Con đi trăm núi ngàn khe... đời bầm sáu mơi
+ Ngời mẹ là...
Anh chiến sĩ là ngời con hiếu thảo, giàu tình yêu thơng mẹ....
- HS tự nêu ý nghĩa - 1 HS nhắc lại nội dung.
- 2HS đọc nêu cách đọc từng khổ thơ - 1- 2 HS đọc trớc lớp - Cho đọc cặp - 2- 3HS đọc. - HS đọc thuộc lòng - HS thi đọc thuộc lòng - HS nêu ý kiến. Tập làm văn: Ôn tập về văn tả cảnh I. Mục tiêu:
1. Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học ở học kì I. Trình bày đợc dàn ý của một trong những bài văn đó.
2. Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả bài văn, nghệ thuật quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của ngời tả.
3. Giáo dục HS ý thức say mê môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn phần liệt kê các bài văn tả cảnh ở học kì I
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra: Không
2. Bài mới: Giới thiệu - ghi bài.
BT1: Cho HS đọc yêu cầu. - GV nhắc nhở HS cách làm.
- Cho HS làm nhóm vào phiếu theo mẫu
Tuần Các bài văn tả cảnh Trang
1 2 - Quang cảnh làng mạc ngày mùa ... 10 ... - GV gắn kết quả vào bảng nhóm
- Cho HS làm theo nhóm trình bày dàn ý của một bài văn
- Cho trình bày trớc lớp, nhận xét, bổ sung. - GV chốt cấu tạo bài văn tả cảnh.
BT2:Đọc bài văn sau đây và trả lời câu hỏi.
- GV nhắc nhở HS trớc khi làm bài. - Cho HS thảo luận
- Cho trình bày, nhận xét, chữa. - Gv kết luận ý đúng Bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm theo tổ - Trình trớc lớp theo tổ. - Các tổ nhận xét, bổ sung - HS làm theo bàn - Vài HS trình bày, nhận xét, bổ sung
Bài tập 2: 1HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc nối tiếp bài văn, 1HS đọc câu hỏi.
- HS làm cặp. - HS trình bày,
174 Lê Nhật Phơng
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh
- Dặn dò HS về chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiếp
- HS nhận xét, chữa. - 1 HS nhắc lại.
Tiếng việt (Ôn)
tập làm văn: ôn tập tả cảnhI - Mục tiêu: I - Mục tiêu:
1. Ôn luyện củng cố viết bài văn tả cảnh – một bài viết với những ý riêng của mình.
2. Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tả cảnh – trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin, sáng tạo trong bài viết.
3. Giáo dục HS ý thức say mê môn học.