0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Chuẩn bị: Bảng nhóm để làm bài tập.

Một phần của tài liệu GIÁO AN TUAN 30 - 31 (Trang 37 -39 )

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra: Đặt một câu với một trong

các câu ttục ngữ ở BT2 tiết trớc. 1- 2 HS trả lời.

175 Lê Nhật Phơng

* Hớng dẫn làm bài tập :

BT1: Nêu tác dụng của dấu phẩy trong....

- Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy - Làm việc theo nhóm.

- Cho trình bày, nhận xét, bổ sung. - GV chốt kết quả đúng. (SGV - 228). - Chốt lại tác dụng của dấu phẩy

BT2: Đọc mẩu chuyện vui và trả lời câu hỏi

- Cho HS trao đổi câu hỏi - Cho trình bày, bổ sung.

- GV kết luận về tai hại của việc dùng sai dấu phẩy SGV - 229.

BT3:Trong đoạn văn sau có 3 dấu phẩy dùng sai…

- Cho HS làm theo nhóm 6.

- Cho trình bày , nhận xét, bổ sung.

- GV chốt lại ý đúng. (Gắn bảng phụ SGV - 229).

3. Củng cố, dặn dò:- Cho HS nhắc lại tác dụng của dẩu phẩy. tác dụng của dẩu phẩy.

- Dặn HS về ôn tập tiếp - chuẩn bị bài sau.

BT1: 1 HS đọc yêu cầu, 2HS đọc nối tiếp đoạn văn.

- 1 HS nhắc lại.

- HS trao đổi theo bàn.

- Đại diện HS trả lời. Nhận xét, bổ sung.

- 2- 3 HS nhắc lại - HS trả lời miệng.

BT2: 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc bài, 1 HS đọc câu hỏi.

- HS thảo luận cặp, rồi trình bày, nhận xét, bổ sung.

BT3: 1 HS đọc yêu cầu. HS đọc đoạn văn.

- HS làm theo nhóm 6.

- Đại diện trình bày, nhận xét, bổ sung.

Câu1: bỏ dẩu phẩy

Câu3: đặt lại vị trí của 2 dấu phẩy ở trạng ngữ. - 1 HS nhắc lại.    Toán:

phép nhân

I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng thực hành phép tính nhân STN, STP, P/S và vận dụng về tính nhẩm, giải bài toán.

- GD học sinh tính cẩn thận khi giải toán .

II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm; bút dạ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra: Không

2. Bài mới: Giới thiệu bài.

3. Thực hành:

* Củng cố thành phần của phép nhân

- Cho HS nhắc lại thành phần của phép nhân. - GV đa ra VD cụ thể * Tính chất của phép nhân - Cho HS nhắc lại * Luyện tập BT1:Tính

- Cho HS áp dụng vào tính, trình bày bài vào bảng.

- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS,

- HS nhắc lại

Tích

a

ì

b = c

Thừa số - HS nhắc lại tính chất SGK

BT1(trang 162): 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện vào vở nháp, đổi vở

176 Lê Nhật Phơng

- Hớng dẫn HS chốt lại

BT2: Tính nhẩm

- Hớng dẫn vận dụng nhân nhẩm - GV đánh giá bài làm của HS

- Củng cố nhân nhẩm với 10, 100..., với 0,1; 0,01...

BT3.Tính bằng cách thận tiện nhất: - GV cho vận dụng tính chất của phép nhân để làm

- Cho HS chữa bài

- Củng cố về các tính chất của phép nhân

BT4: Gọi HS đọc bài, phân tích bài, cho thảo luận cách giải.

- Cho HS giải vở. - Chấm, chữa, bổ sung - Củng cố cách giải

4. Củng cố – dặn dò

- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức - Chuẩn bị tiết 154: Luyện tập

kiểm tra chéo cho nhau

- 3 HS trình bày kết quả( đọc kết quả từng trờng hợp), nhận xét

* Củng cố lại cách tính nhân trên các STN, P/S, STP

BT2(trang 162): 1 HS đọc yêu cầu - 3 HS làm miệng, chữa bảng, nhận xét, bổ sung.

VD: 3,25 ì 10 = 32,5 8,36 ì 0,1 = 0,836


Một phần của tài liệu GIÁO AN TUAN 30 - 31 (Trang 37 -39 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×