1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn) phân tích nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế của việt nam

109 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH -OO0OO - ĐỖ HOÀNG OANH lu an PHÂN TÍCH NỢ NƯỚC NGỒI n va gh tn to VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ p ie CỦA VIỆT NAM oa nl w d LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ va an lu oi lm ul nf Chuyên ngành: Kinh tế tài chính, ngân hàng Mã số: 60.31.12 z at nh z m co l gm @ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ TUYẾT HOA an Lu n va TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 ac th si -1- CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.1.1 Nợ nước 1.1.1.1 Khái niệm nợ nước Theo nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 Chính phủ lu quy chế vay trả nợ nước ngoài, định nghĩa nợ nước quốc gia số dư an nghĩa vụ nợ hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) trả gốc va n lãi thời điểm khoản vay nước Việt Nam Nợ nước to quốc gia bao gồm nợ nước ngồi khu vực cơng nợ nước khu vực tư gh tn nhân Nợ nước ngồi khu vực cơng bao gồm nợ nước ngồi Chính phủ, nợ p ie nước ngồi (nếu có) quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nợ w nước doanh nghiệp nhà nước, tổ chức tài chính, tín dụng nhà oa nl nước tổ chức kinh tế nhà nước (sau gọi tắt doanh nghiệp nhà nước) trực tiếp vay nước ngồi Nợ nước ngồi Chính phủ số dư nghĩa vụ nợ d an lu hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) trả gốc lãi thời va điểm khoản vay nước ngồi Chính phủ Nợ nước khu vực tư ul nf nhân nợ nước doanh nghiệp, tổ chức kinh tế thuộc khu vực tư nhân oi lm (sau gọi tắt doanh nghiệp tư nhân) Như vậy, theo cách hiểu nợ nước ngồi tất khoản vay mượn tất pháp nhân Việt Nam (bao gồm z at nh phủ, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân) không bao gồm nợ thể nhân (tức nợ cá nhân hộ gia đình) z gm @ Theo tài liệu tập huấn sách lập trình tài (khóa học Việt Nam từ 23/08/09 - 03/09/09) (IMF, 1999) "tổng nợ nước tổng khối lượng l tài sản nợ (tính theo giá trị tại) cam kết người không cư trú Cam m co kết hiểu nghĩa vụ cam kết khoản nợ ngắn hạn, dài hạn Thị Thiều Dao, 2012)[3] an Lu giải ngân, trái phiếu tín dụng thương mại (kể nợ gốc lẫn lãi)" (Hạ n va ac th si -2- Theo tổ chức quốc tế nghiên cứu thống kê nợ nước ngoài, gồm Ngân hàng Thanh toán Quốc tế, Ban thư ký khối Thịnh Vượng chung, Tổ chức Thống kê Châu Âu, Quỹ tiền tệ Quốc tế, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế, Ban thư ký Câu lạc Paris, Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hiệp Quốc, nợ nước thống định nghĩa: "Tổng nợ nước thời điểm nào, tổng dư nợ nghĩa vụ nợ thời điểm đó, khơng bao gồm nghĩa vụ nợ dự phịng, địi hỏi người vay phải tốn nợ gốc có hay khơng có lãi tương lai khoản nợ nợ người cư trú với người không cư trú quốc gia" lu an (IMF, 2003a) Như vậy, theo định nghĩa quốc tế thừa nhận rộng rãi này, nợ va nước nước tất khoản nợ nước với nước ngồi, n nhân; chủ nợ Tổ chức quốc tế, Chính phủ, Tổ chức thuộc gh tn to người vay Chính phủ, Tổ chức Chính phủ hay doanh nghiệp tư p ie Chính Phủ doanh nghiệp tư nhân nước (Hạ Thị Thiều Dao, 2012) [3] nl w Về thời hạn vay nợ nước ngoài, điều nghị định số 134/2005/NĐ-CP ngày 01 d oa tháng 11 năm 2005 Chính phủ quy chế vay trả nợ nước đề cập, thời an lu hạn vay nước Việt Nam bao gồm khoản vay ngắn hạn (có thời hạn vay đến năm), trung dài hạn (có thời hạn vay năm), có khơng va ul nf phải trả lãi, Nhà nước, Chính phủ Việt Nam tổ chức người cư trú Việt oi lm Nam (sau gọi tắt người vay) vay tổ chức tài quốc tế, Chính phủ nước, tổ chức cá nhân người không cư trú (sau gọi tắt người cho z at nh vay nước ngoài) Trong đó, nợ nước ngồi tổ chức thống kê nợ quốc tế có nợ ngắn hạn dài hạn (IMF, 2003) [16] z Tuy nhiên, thể nhân Việt Nam (cá nhân hộ gia đình) chưa @ gm phép vay nước ngồi, khái niệm nợ nước ngồi khơng ảnh hưởng đến m co l việc đánh giá tình trạng vay nợ nước Việt Nam an Lu n va ac th si -3- Hình 1.1 Cấu trúc nợ Việt Nam Tổng nợ Nợ nước Nợ nước Tổng nợ công lu an Nợ công nước ngồi Nợ tư nước ngồi Nợ cơng nước Nợ tư nước n va to tn Nợ CP bảo lãnh Nợ phủ p ie gh Nguồn: World Bank (2006) How to a Debt Sustainability Analysis for Low-Income Countries A Guide to LIC Debt Sustainability Analysis oa nl w d 1.1.1.2 Phân loại nợ nước lu an Hiện tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu việc vay, cho vay hay quản lý nf va nợ mà nợ nước phân thành nhiều loại khác oi lm ul  Phân loại theo kỳ hạn nợ Dựa theo kỳ hạn nợ, nợ nước phân thành nợ ngắn hạn nợ dài hạn z at nh Nợ nước ngắn hạn: khoản nợ vay có thời gian đáo hạn từ năm trở xuống Các nhà quản lý thận trọng tỷ trọng nợ nước ngắn hạn z tổng nợ nước ngồi có tăng lên điều gây bất ổn cho kinh tế tạo @ áp lực tính khoản khoản nợ cho phủ Nợ ngắn hạn có ý nghĩa gm l quan trọng, yếu tố tiềm ẩn báo hiệu tính rủi ro kinh tế, m co nguyên nhân yếu gây tình trạng kinh tế khả khoản, gây nên khủng hoảng kinh tế Thái Lan, Malaysia (tháng 3/1995), an Lu Hồng Kông, Hàn Quốc năm 1997 Theo F Mishkin, The Economics of Money n va (2010), Banking and Financial Markets tiếp cận giải thích ac th si -4- nguyên nhân chủ yếu dẫn đến khủng hoảng Châu Á năm 1997 thị trường nợ quốc gia khu vực Đơng Á có đặc trưng hợp đồng nợ có kỳ hạn ngắn, thường tháng Do lãi suất ngắn hạn tăng lên quốc gia đồng nghĩa với tác động lớn đến dòng tiền bảng cân đối kế toán đơn vị kinh tế, từ tác động xấu tới bảng cân đối tài sản, tiêu hao tài sản doanh nghiệp hộ gia đình, làm cho rủi ro thị trường vay nợ tăng theo tổ chức cho vay ngồi nước khơng cịn muốn tiếp tục cho lu vay Do đó, hoạt động cấp tín dụng cho vay sụt giảm đồng nghĩa với an việc hoạt động kinh tế bị đình trệ tốc độ tăng trưởng GDP thực va sụt giảm theo, điều gây tiêu cực đến hệ thống ngân hàng, dẫn đến khủng n tn to hoảng ngân hàng khủng hoảng tài xảy gh Nợ nước trung dài hạn: khoản nợ nước ngồi có thời gian đáo hạn từ p ie năm trở lên Nợ nước dài hạn chiếm tỷ trọng lớn tổng nợ nước ngồi có ảnh hưởng lớn đến tài quốc gia nl w  Phân loại nợ nước theo chủ thể vay d oa Với tiêu thức này, nợ nước ngồi bao gồm nợ thức nợ tư nhân an lu Nợ thức: nợ Chính phủ, nợ quyền địa phương nợ Chính phủ bảo lãnh, khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước ký kết, phát va ul nf hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ tài oi lm ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật, khoản nợ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nợ quan hành z at nh tỉnh, thành phố Ngoài ra, khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước ngồi phủ bảo lãnh vay trường hợp vỡ nợ, phủ z trả nợ thay, xem nợ thức @ gm Nợ tư nhân: nợ doanh nghiệp trực tiếp vay mượn, nợ thị trường trái an Lu  Phân loại nợ nước theo chủ nợ m co tư nhân khác l phiếu, nợ quyền địa phương khơng phủ bảo lãnh nợ Chủ nợ nước ngồi chia thành chủ nợ song phương chủ nợ đa phương n va ac th si -5- Chủ nợ đa phương: thường tổ chức quốc tế Ngân hàng Thế giới (World Bank), ngân hàng phát triển khu vực đa phương, quan phủ khác cho vay quản lý sở đa phương Quỹ quản lý tổ chức tài quốc tế đại diện cho phủ nhà tài trợ, chủ nợ bao gồm Ngân hàng Phát triển Châu Phi (African Development Bank), Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asian Development Bank), Ngân hàng liên hiệp phát triển Hoa Kỳ (the inter-American Development Bank), Ngân hàng Kiến thiết Phát triển (the International Bank for Reconstruction and Development (IBRD)) Liên hiệp lu an phát triển (International Development Association IDA) (IBRD IDA tổ va chức Ngân hàng Thế giới) n nhân danh chủ thể Bao gồm ngân hàng trung ương, gh tn to Chủ nợ song phương: phủ nước hay từ tổ chức quốc tế p ie quan viện trợ, quan tín dụng xuất thức quan khác Bộ Nông nghiệp Mỹ (department of Agriculture), hệ thống Ngân hàng cho vay nl w nội (the Federal Home Loan Bank), nước thành viên Ủy ban OECD hỗ d oa trợ phát triển (the OECD Development Assistance Committee) (Nguồn: an lu worldbank) [18] va  Phân loại nợ nước ngồi theo tính chất khoản vay ul nf Bao gồm nợ vay ưu đãi nợ vay không ưu đãi oi lm Nợ vay ưu đãi: Năm 1972, Tổ chức hợp tác kinh tế phát triển (OECD) đề khoản “hỗ trợ phát triển thức” với mục đích thúc đẩy phát triển z at nh kinh tế, xã hội nước chậm phát triển toàn Thế Giới Một khoản nợ xem nợ vay ưu đãi thành tố viện trợ khơng hồn lại chiếm z 25% Điều thể chỗ giá trị khoản vay lớn; thời hạn cho vay thời gian @ gm ân hạn dài; lãi suất vay thấp thường dao động từ 0.5% đến 5%/ năm Tuy nhiên, l khoản vay ưu đãi song phương (thông thường ODA song phương) hay m co kèm theo điều kiện định kinh tế, xã hội chí trị Thơng bên tài trợ nước nhận tài trợ an Lu thường, ràng buộc hợp đồng cung cấp thiết bị, hàng hóa dịch vụ n va ac th si -6- Nợ vay không ưu đãi: chẳng hạn vay hình thức phát hành giấy nợ (khi cần vốn, phủ phát hành giấy nợ tín phiếu kho bạc, trái phiếu phủ, trái phiếu thị, trái phiếu cơng trình v.v ), chủ thể cho vay người cư trú khơng cư trú Với cách vay nợ này, phủ chủ động xác định giá trị khoản vay, lãi suất kỳ hạn vay Giấy nợ phủ cịn cơng cụ hữu dụng cho ngân hàng trung ương việc điều hành sách tiền tệ thơng qua nghiệp vụ thị trường mở Đây hình thức vay nợ chủ yếu quốc gia lu phát triển Hay khoản vay thương mại, khoản vay NHTM, định chế tài chính, tổ an chức khác ngồi nước Chính phủ Khác với vay hỗ trợ phát triển va thức, khoản vay thương mại thường không ưu đãi lãi suất, thời gian cho n nhiều rủi ro gh tn to vay ân hạn Do chi phí vay thương mại thường cao chứa đựng p ie 1.1.1.3 Tiêu chí đánh giá mức độ an tồn nợ nước ngồi quốc gia có thu nhập thấp trung bình thấp nl w  Tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ nước theo sáng kiến HIPCs d oa Ra mắt vào năm 1996, sáng kiến ban đầu cho nước nghèo nợ nhiều (HIPCs) an lu đánh dấu lần chủ nợ song phương, đa phương, Câu lạc Paris thống nỗ lực chung để giảm nợ nước hầu hết quốc gia va ul nf nghèo mắc nợ lớn giới để đưa quốc gia từ tình trạng chịu áp lực oi lm gánh nặng nợ nần mức tình trạng quốc gia có mức nợ bền vững Theo IMF (2001) [19], dựa hai tiêu chí sau: z at nh - Nợ nước xuất 150% - Nợ nước thu ngân sách 250% z Đối với quốc gia có kinh tế mở ( tỷ lệ xuất GDP 30% @ gm thu ngân sách GDP 15%) đối mặt với tình trạng nợ khơng bền l vững an Lu Hàng Thế Giới m co  Đánh giá mức độ an toàn nợ nước theo quan điểm Ngân n va ac th si -7- P Hjertholm (2001), Debt relief and the rule of thumb: Analytical History of HIPC Debt Sustainability Targets, World Institude for Development Economics Research Mục đích hệ thống phân loại để cung cấp phương thức đơn giản hỗ trợ cho việc đánh giá gánh nặng nợ nước quốc gia mà theo đó, gánh nặng nợ nước ngồi làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế Hệ thống phân loại trình bày World debt table (WDT) 1989-1990, cho thấy không áp lực từ gánh nặng nợ nước làm ảnh hưởng bất lợi phát triển kinh tế, mà gây áp lực lên nghĩa vụ nợ khả trả nợ nước ngồi lu an quốc gia va Theo WDT 1989 - 1990, lựa chọn bốn tiêu tỷ lệ nợ nước n xuất tỷ lệ dự kiến trả lãi xuất Lý do, lựa chọn bốn tiêu gh tn to GNI, nợ nước xuất khẩu, nghĩa vụ trả nợ nước dự kiến (năm tới) p ie nợ nước ngồi/GNI đo lường khả trả nợ nước ngồi thơng qua thu nhập quốc dân tạo Nợ nước ngồi/ xuất xuất nguồn nl w thu ngoại tệ trực tiếp thường xuyên quốc gia Nghĩa vụ nợ nước d oa ngoài/xuất phản ánh nghĩa vụ nợ nước phải trả so với khả xuất an lu hàng hóa quốc gia Trả lãi/xuất đo mức lãi sinh từ nợ nước cam kết phải trả theo quy định cam kết vay nợ nước quốc gia va oi lm ul nf đó, từ qua tiêu ta thấy áp lực nợ nần quốc gia mức độ Theo báo cáo phát triển giới ngày 01/07/2012, nước có GNI người nhỏ z at nh 1.025 USD xếp vào nhóm thu nhập thấp; từ 1.026 - 4.035 USD nước thu nhập trung bình-thấp; từ 4.036 - 12.475 USD nước có thu nhập trung bình cao z từ 12.476 USD nước có thu nhập cao @ l sau: gm Căn vào bốn tiêu này, nước nợ phân thành bốn nhóm m co MIMICs: Các nước thu nhập trung bình mắc nợ vừa phải SIMICs: Các nước thu nhập trung bình mắc nợ nghiêm trọng an Lu MILICs: Các nước thu nhập thấp mắc nợ vừa phải n va ac th si -8- SILICs: Các nước thu nhập thấp mắc nợ nghiêm trọng Ta tóm tắt tiêu sau: Bảng 1.1 Phân loại nợ Nợ nhiều Nợ vừa phải Nợ Nợ nước ngoài/GNI >50% 30-50% 275% 165-275% 30% >20% 18-30% 12-20%

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w