Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN MINH HẢI ĐIỀU TRA CÔN TRÙNG CÁNH CỨNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN THƯỢNG TIẾN, TỈNH HỊA BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ NGHÀNH: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS NGUYỄN THẾ NHÃ Hà Nội, 2021 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Minh Hải ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến GS.TS Nguyễn Thế Nhã, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Phòng Đào tạo Sau Đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trường, Trường Đại học Lâm nghiệp, tập thể giảng viên cán Khoa giúp đỡ tơi hồn thành q trình học tập thực đề tài Tôi trân trọng cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Chi cục Kiểm lâm Hịa Bình, Lãnh đạo cán khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tạo kiện cho thu thập số liệu, thông tin cần thiết để thực nghiên cứu đề tài Vì điều kiện thời gian nghiên cứu trình độ chun mơn thân cịn có hạn chế định, nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến góp ý quý báu nhà khoa học bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Minh Hải iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN……………… ……………………….…………… ….i LỜI CẢM ƠN……………… ………………………… …………….……ii MỤC LỤC……………………………………………………………… …iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu trùng cánh cứng giới 1.2 Tình hình nghiên cứu côn trùng cánh cứng Việt Nam 1.3 Tổng quan đặc điểm khu vực nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 1.3.2 Hiện trạng tài nguyên rừng Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 11 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp kế thừa tài liệu có 11 2.4.2 Phương pháp điều tra trường 12 2.4.3 Công tác nội nghiệp 22 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thành phần loài đánh giá tính đa dạng lồi trùng Cánh cứng khu vực nghiên cứu 25 iv 3.2 Đánh giá tính đa dạng lồi đặc điểm phân bố loài thuộc Cánh cứng khu vực nghiên cứu 30 3.2.1 Đa dạng lồi trùng cánh cứng 30 3.2.2 Đa dạng sinh cảnh côn trùng cánh cứng 31 3.2.3 Đánh giá vai trị trùng cánh cứng hệ sinh thái 34 3.3 Đặc điểm số lồi trùng thuộc Bộ Cánh cứng 37 3.3.1 Họ Bọ cam ăn (Rutelidae) 37 3.3.2 Họ Bọ ăn (Melolonthidae) 39 3.3.3 Họ Bọ sừng (Kiến vương Dynastidae) 40 3.3.4 Họ Xén Tóc (Cerambycidae) 41 3.3.5 Họ Vòi voi (Curculionidae) 43 3.3.6 Họ Sâu đinh (Buprestidae) 46 3.3.7 Họ Bổ củi (Elateridae) 46 3.3.8 Họ Kẹp kìm (Lucanidae………………………………………………53 3.3.9 Họ Ánh kim (Chrysomelidae) 49 3.3.10 Họ Giả kẹp kìm (Passalidae) 50 3.3.11 Họ bọ ăn phân (Scarabaeidae) 51 3.3.12 Các họ cánh cứng bắt mồi ăn thịt khu vực nghiên cứu 51 3.4 Giải pháp quản lý côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 53 3.4.1 Giải pháp quản lý chung 53 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật quản lý loài cánh cứng 54 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ viết tắt CITES Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora: Cơng ước thương mại quốc tế lồi động, thực vật hoang dã nguy cấp ĐDSH Đa dạng sinh học DTTN Dự trữ thiên nhiên IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources: Liên minh bảo tồn thiên nhiên Quốc tế NĐ Nghị định ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn VQG Vườn quốc gia SC Sinh Cảnh vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Hiện trạng Tài nguyên rừng Bảng 2.1: Đặc điểm điểm điều tra (ô tiêu chuẩn) 15 Bảng 3.1: Danh mục lồi trùng Cánh cứng Khu BTTN Thượng Tiến 25 Bảng 3.2: Các lồi cánh cứng có tỷ lệ bắt gặp P≥ 25% 29 Bảng 3.3: Thống kê số loài cánh cứng theo phương pháp thu bắt 29 Bảng 3.4: Thống kê số loài côn trùng cánh cứng theo họ 30 Bảng 3.5: Số lượng lồi trùng cánh cứng theo dạng sinh cảnh 31 Bảng 3.6:Các loài xuất dạng sinh cảnh 34 Bảng 3.7: Vai trò lồi trùng cánh cứng hệ sinh thái 35 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ bố trí tuyến điều tra trùng cánh cứng 12 Hình 2.2 Các dạng sinh cảnh khu vực điều tra 14 Hình 2.3 Điều tra đổ 18 Hình 2.4 Điều tra cánh cứng vợt bắt côn trùng 20 Hình 2.5 Bẫy hố (Nguồn: Nguyễn Minh Hải, 2021) 21 Hình 2.6 Bẫy đèn (Nguồn: Nguyễn Minh Hải, 2021) 22 Hình 2.7 Xử lý mẫu cánh cứng thu phương pháp cắm kim 22 Hình 3.1 Tỷ lệ bắt gặp lồi trùng cánh cứng 28 Hình 3.2 Xén tóc Dorysthenes (Paraphrus) granulosus (Thomson, 1861) 32 Hình 3.3 Hai lồi cánh cứng xuất 4/6 sinh cảnh 33 Hình 3.4 Vai trị lồi trùng cánh cứng khu vực nghiên cứu .35 Hình 3.5 Bọ cánh cam 37 Hình 3.6 Lồi bọ nâu (Dicaulocephalus fruhstorferi) 38 Hình 3.7 Holotrichia sauteri Moser, 1912 39 Hình 3.8 Bọ sừng Xylotrupes gideon (Linnaeus, 1767), đực (bên trái), (bên phải) 41 Hình 3.9 Các lồi xén tóc khu vực nghiên cứu 42 Hình 3.10 Lồi Batocera lineolata Chevrolat 43 Hình 3.11 Vịi voi chân dài (Cyrtotrachelus longimanus) 44 Hình 3.12 Vịi voi nhỏ (Otidognathus davidis (Fairmaire)) 45 Hình 3.13: Vòi voi đốm (Sipalinus gigas (Fabricius, 1775)) 45 Hình 3.14 Scintillatrix sp (bên trái: Nguồn: Nguyễn Minh Hải, 2021); 46 Hình 3.15 Bổ củi xanh (Campsosternus gemma Candeze) 46 Hình 3.16 Bổ củi nâu lớn Oxynopterus audouini (Hope, 1842) 47 Hình 3.17 Bốn lồi kẹp kìm khu vực nghiên cứu 48 Hình 3.18 Loài Sagra femorata (Drury, 1773) 49 Hình 3.19 Lồi Aceraius grandis (Burmeister,1847) 50 Hình 3.20 Lồi Catharsius molossus Linnaeus 51 Hình 3.21 Cơn trùng cánh cứng thuộc nhóm bắt mồi ăn thịt 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu BTTN (bảo tồn thiên nhiên) Thượng Tiến có tổng diện tích tự nhiên 6304,7 ha, diện tích Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 1.496,0 ha, Phân khu phục hồi sinh thái 4.745,96 Phân khu dịch vụ hành chính: 62,81 Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến có vùng núi thấp núi cao, gồm dải dơng núi dải dơng núi phụ Độ cao lớn Khu BTTN Thượng Tiến đạt 1.073 m (đỉnh Cốt Ca), độ cao trung bình 700m, độ cao thấp 300m so với mặt nước biển Độ dốc bình quân 350, chiều dài sườn dốc 1000 - 2000m, hiểm trở, lại khó khăn Căn vào hệ thống đường phân thủy Khu BTTN Thượng Tiến lưu vực suối Múc, suối Vực Cái, Khoang xanh chảy cầu Chiềng, cung cấp nước tưới cho sản xuất nông nghiệp xã: Hợp Tiến, Vĩnh Đồng Khu BTTN Thượng Tiến có độ cao khơng lớn có tính đa dạng sinh học cao nhờ có hệ sinh thái thảm thực vật rừng thường xanh núi thấp, đặc trưng cho khu vực Tây Bắc Việt Nam Với vị trí quan trọng phịng hộ chống xói mịn đất, lũ lụt, cung cấp nước sinh hoạt, tưới tiêu cho bà trong, ngồi khu bảo tồn, bảo vệ mơi trường điều tiết khí hậu cho khu vực Tại theo Báo cáo tổng hợp dự án KFW7 năm 2015, thực vật phát có 648 lồi, 397 chi , 144 họ, ngành, có: có tới 39 lồi có tên văn pháp quy bảo tồn, gồm Sách Đỏ Việt Nam (24 loài), Nghị định 32/2006 (8 loài) Danh lục Đỏ IUCN (13 loài) Điều đáng ý số 24 loài có tên Sách Đỏ Việt Nam, có tới loài nguy cấp (EN), 16 loài nguy cấp (VU) có lồi nguy cấp (LR): Thiên tuế chè, hoa tiên, gù hương, Đinh vàng, dây mối, bình bơi, nghiến đất, lan quế, + Về động vật: có 59 lồi động vật có vú, 21 họ, bộ, có: 18 lồi sách đỏ Việt Nam, 23 loài thuộc Nghị định số 32, 36 loài danh lục đỏ IUCN: Các loài cu li, Cầy mực, cầy gấm, cầy hương, mèo rừng, sóc bay, + Về chim: Có 128 lồi, 37 họ, 13 bộ, có: lồi sách đỏ Việt Nam, loài Nghị định 32: Diều hoa miến điện, Ưng ấn độ, cắt lưng hung, cú mèo hoang cổ, cú vọ mặt trắng, + Lớp bò sát, lưỡng cư: Có 53 lồi, 14 họ, bộ, có: 11 lồi q Nghị định 32, Sách đỏ Việt Nam danh lục đỏ IUCN: Rắn sọc dưa, rắn cạp nong, tắc kè, ếch gai, ếch vạch, ( Báo cáo tổng hợp dự án KFW7 năm 2015) Tuy nhiên lồi trùng đặc biệt côn trùng cánh cứng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến chưa nghiên cứu đánh giá nhiều Để góp phần cơng sức nhỏ bé thân công tác Quản lý bảo vệ rừng địa phương đề xuất giải pháp quản lý có hiệu lồi trùng cánh cứng địa bàn, thực đề tài:“ Điều tra côn trùng cánh cứng Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng tiến, tỉnh Hịa Bình đề xuất giải pháp quản lý” 49 + Loài Prosopocoilus buddha buddha (Hope, 1842) - Tồn thân có bề ngồi nâu đỏ đen có hàm ngắn khỏe nhơ phía trước Chiều dài đạt 3,5cm Mắt có màu trắng xám Râu ngắn phình to phần cuối Phần thân nối với phần đầu phần cổ hình trụ Chân ngắn khỏe có nhiều gai sắc nhọn - Các mẫu lồi Loài Prosopocoilus buddha buddha (Hope, 1842) thu thập OTC số sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá vơi phương pháp vợt bắt Đây lồi xuất Khu BTTN Pù Lng, Thanh Hóa (Phạm Hữu Hùng, 2020) sinh cảnh rừng nguyên sinh rừng thứ sinh [] 3.3.9 Họ Ánh kim (Chrysomelidae) + Lồi Sagra femorata (Drury, 1773) Hình 3.18 Lồi Sagra femorata (Drury, 1773) (Nguồn: Nguyễn Minh Hải, 2020) - Chiều dài đạt 20mm có màu ánh kim Râu đầu dạng sợi chỉ, có 11 đốt Đặc điểm bật có chân sau dài, to khỏe giống 50 ếch, bàn chân có mút đệm cuối có móng sắc nhọn lưỡi câu - Mẫu loài Sagra femorata (Drury, 1773) thu thập OTC số với sinh cảnh rừng trồng loài keo Bằng phương pháp vợt bắt 3.3.10 Họ Giả kẹp kìm (Passalidae) + Lồi Aceraius grandis (Burmeister,1847) Hình 3.19 Lồi Aceraius grandis (Burmeister,1847) (Nguồn: Nguyễn Minh Hải, 2020) Đặc điểm: - Tồn thân có màu đen bóng Phần đầu phía trước có nhiều khe rãnh, đôi hàm to chắn, không cân đối nhơ phía trước Râu đầu dạng lợp, lợp ngắn phân nhiều nhánh Trên thân có nhiều vết lõm chạy dài thành hàng dọc theo cánh Ba đơi chân màu đen có nhiều lơng gai sắc nhọn - Mẫu loài Aceraius grandis (Burmeister,1847) thu thập OTC số phương pháp điều tra đổ 51 3.3.11 Họ bọ ăn phân (Scarabaeidae) + Lồi Catharsius molossus Linnaeus?? Hình 3.20 Lồi Catharsius molossus Linnaeus (Nguồn: Nguyễn Minh Hải, 2020) Đặc điểm: - Tồn thể có màu đen, có chiều dài đạt 35mm Phần đầu có sừng hình nón gắn đầu Cơ thể ngắn, lồi Chiều rộng trán gấp lần chiều dài trán Ba đôi chân ngắn, đều, đơi chân trước khơng có gai nhọn phần đầu, hai đơi chân sau có nhiều gai sắc nhọn phần đầu Mẫu loài Catharsius molossus Linnaeus thu thập OTC số 14 có sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá vôi 3.3.12 Các họ cánh cứng bắt mồi ăn thịt khu vực nghiên cứu Có sáu lồi cánh cứng thiên địch thuộc nhóm bắt mồi ăn thịt bọ chân chạy (hành trùng) Dolichoctis striatus Schmidt-Gobel, Chlaenius nigricornis (Fabricius, 1787), hổ trùng Cosmodela chinensis De Geer ba loài bọ rùa Lemnia biplagiata Schwartz, 1808, Cheilomenes sexmaculata (Fabricius, 1781), Synonycha grandis Thunberg Loài hổ trùng xuất sinh cảnh trảng cỏ, bụi, loài khác thấy rừng trồng Keo tai tượng 52 Dolichoctis striatus Chlaenius nigricornis Cosmodela chinensis Lemnia biplagiata Cheilomenes sexmaculata Synonycha grandis Hình 3.21 Cơn trùng cánh cứng thuộc nhóm bắt mồi ăn thịt (Nguồn: Nguyễn Minh Hải, 2020) 53 3.4 Giải pháp quản lý côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) Khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến 3.4.1 Giải pháp quản lý chung 3.4.1.1 Giám sát trùng cánh cứng Các lồi cánh cứng ln vận động biến đổi theo không gian thời gian, Dựa vào đặc điểm sinh học, sinh thái, phân bố loài, kết đánh giá phương pháp thu thập mẫu cho thấy giám sát theo tuyến, thiết lập OTC điển hình dựa theo sinh cảnh tùy vào nhóm lồi để lựa chọn phương pháp thu mẫu thích hợp thu bắt vợt, thủ cơng, bẫy hố, bẫy đèn, điều tra đất ô dạng Thu bắt vợt tay: Tất lồi cánh cứng Bẫy hố: Các lồi nhóm họ bọ (Scarabaeoidea: Cetoniidae, Dynastidae, Melolonthidae, Rutelidae, Scarabaeidae) với mồi nhử phân động vật, chín nhũn… Bẫy đèn: Hầu hết lồi cánh cứng có xu quang, đặc biệt nhóm họ bọ hung, xén tóc Điều tra thảm mục điều tra cánh cứng đất Các phương pháp thu thập khác như: Bẫy pheromon (chưa có kết nghiên cứu luận văn này): xén tóc; Cây mồi, điều tra gốc mục… Kế hoạch điều tra, giám sát cần thiệt lập dựa đặc điểm sinh học nhóm loài cánh cứng! Cần kết hợp giám sát loài với giám sát sinh cảnh 3.4.1.2 Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Áp dụng số biện pháp kỹ thuật lâm sinh để cải thiện dạng sinh cảnh 54 TT Sinh cảnh Khu dân cư, đất nông nghiệp - Trồng - Xây dựng vườn hộ Rừng trồng Keo tai tượng - Nuôi dưỡng rừng - Làm giàu rừng - Bảo vệ rừng - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Rừng thứ sinh phục hồi - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên núi đất có trồng bổ sung - Ni dưỡng rừng - Làm giàu rừng Rừng tự nhiên núi đá - Bảo vệ rừng vôi - Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh Biện pháp kỹ thuật lâm sinh Trảng cỏ bụi - Làm giàu rừng theo băng theo đám; - Trồng Rừng tre nứa - Nuôi dưỡng rừng - Làm giàu rừng 3.4.2 Giải pháp kỹ thuật quản lý loài cánh cứng 3.4.2.1 Bảo vệ sinh cảnh Biện pháp cần thực dạng rừng tự nhiên núi đá vôi, rừng thứ sinh phục hồi núi đất nhằm bảo vệ mơi trường sống lồi họ Lucanidae, Passlidae, Scarabaeidae, Carabidae, Coccinellidae 3.4.2.2 Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên Áp dụng biện pháp sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá vôi, rừng thứ sinh phục hồi núi đất nhằm bảo vệ tạo môi trường sống thuận lợi cho loài họ Lucanidae, Passlidae, Scarabaeidae, Carabidae, Coccinellidae Biện pháp thực bảo vệ, chống chặt phá tái sinh có, phịng cháy chữa cháy rừng, phát dọn dây leo, bụi chặt bỏ cong queo, sâu bệnh, phi mục đích 55 3.4.2.3 Ni dưỡng rừng Áp dụng dạng sinh cảnh rừng thứ sinh phục hồi núi đất, rừng tre nứa nhằm bảo tồn phát triển loài thuộc họ Lucanidae, họ Passlidae, họ Scarabaeidae Carabidae, Coccinellidae 3.4.2.4 Biện pháp gây ni số nhóm lồi cánh cứng Kết nghiên cứu cho thấy gây ni số lồi cánh cứng có giá trị bảo tồn theo phương thức bán nhân tạo nhằm bảo tồn phát triển lồi có vai trị sinh thái, hoại sinh, thị sinh học, lồi có giá trị thẩm mỹ giá trị kinh tế Trong phạm vi Khu BTTN Thượng Tiến gây ni số nhóm lồi thuộc tổng họ Bọ (Scarabaoidea) gồm họ Scarabaeidae, Lucanidae, Dynastidae, Rutelidae, nhóm Bọ chân chạy (Carabidae) nhóm Bọ rùa (Coccinellidae), chọn số lồi đặc trưng có giá trị bảo tồn để gây ni 3.4.2.5 Quản lý côn trùng gây hại Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Cần chọn giống có khả chống chịu sâu hại khu vực khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến như, Xén tóc, Bổ củi, Bọ sừng kiến vương, Bọ ăn lá, Vịi voi hại măng đồng thời thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa để trồng sinh trưởng phát triển tốt, không tạo môi trường cho sâu hại phát triển Thường xuyên tiến hành công tác điều tra để thu thập thơng tin lồi trùng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thơng tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng gây hại xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phịng trừ hợp lý Với lồi họ Vòi voi, họ Bọ sừng cần điều tra sâu trưởng thành theo phương pháp điều tra đất Với loài thuộc họ Bọ ăn lá, họ Cánh cam ăn lá, tiến hành điều tra theo phương pháp điểm OTC 56 Các biện pháp phòng trừ tiêu diệt tiến hành sau: Với loài họ Bọ ăn lá, họ Cánh cam ăn lá, cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trưởng thành Chặt toàn bị bệnh, đốt, ngâm nước phun thuốc hóa học để tiêu diệt sâu non, sâu trưởng thành Thu thập, bắt, tiêu hủy Tỉa thưa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh Với lồi họ Vịi voi: Kết hợp việc chăm sóc rừng (chủ yếu rừng tre nứa) với tiêu diệt nhộng cách cuốc đất lật xung quanh gốc bán kính m Lấp kín vị trí đẻ trứng chúng tiêu diệt sâu trưởng thành, cần bọc măng nhú khỏi mặt đất túi ni lông.Tập trung thu bắt chúng pha sâu non pha trưởng thành Dùng Bi 58 nồng độ 0,005% để phun quét lên măng từ tháng Sử dụng kết hợp với loài côn trùng thiên địch sâu hại Tre lồi bọ ngựa, Bọ xít ăn sâu Với lồi họ Xén tóc: Có thể sử dụng chất dẫn dụ sinh học chặt tươi để bẫy sâu trưởng thành 3.4.2.6 Quản lý bảo tồn trùng có ích Để ngăn chặn xuất sâu hại, bảo vệ đa dạng vốn có lồi động, thực vật, mang lại lợi ích kinh tế mơi trường, việc sử dụng hiệu lồi trùng thiên địch giải pháp cần quan tâm Giải pháp có ưu điểm tính chọn lọc cao, không gây ô nhiễm môi trường, không gây hại cho người loài sinh vật khác Để sử dụng lồi trùng thiên địch có hiệu quả, cần thực nội dung sau: Công tác bảo vệ: Điều tra, xác định thành phần loài, tìm hiểu đặc điểm sinh học lồi ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, môi trường sống, yêu cầu thức ăn để chúng phát triển Chọn gây nuôi: Sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng, cần chọn xây dựng q trình gây ni phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất 57 Như vậy, côn trùng thiên địch mang lại lợi ích lớn cho việc phịng trừ sâu hại Hơn nữa, lồi trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển quanh năm Điều làm giảm bớt sức lực thời gian cho việc trì, gây nhân giống, cần số hoạt động như: Điều tra nắm bắt số lượng, mật độ loài qua pha Bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tươi để chúng có điều kiện để phát triển Tập trung, thu thập ổ trứng để làm tăng mật độ thiên địch vào ổ dịch sâu hại Gây nuôi số loài thiên địch số lượng thiên địch q ít, khơng thể dập tắt dịch hại 58 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận - Tại khu vực nghiên cứu điều tra 32 loài cánh cứng thuộc 14 họ Đa số loài thuộc nhóm gặp với 24 lồi chiếm 75,00%, tiếp đến lồi nhóm gặp với lồi chiếm 21,88%, nhóm thường gặp có lồi xén tóc Dorysthenes granulosus (Thomson, 1861), chiếm 3,13% - Tính đa dạng lồi trùng cánh cứng: Họ Xén tóc (Cerambycidae) họ có số lồi nhiều với loài chiếm 25% số loài điều tra được, tiếp đến Họ Kẹp kìm (Lucanidae) với lồi chiếm 12,5%, Họ Vịi voi (Curculionidae) họ Bọ Rùa (Coccinellidae) với loài chiếm 9,38% Họ Bọ sừng (Dynastidae), Họ Bổ củi (Elateridae), Họ Bọ chân chạy (Carabidae) họ Rutelidae với loài chiếm 6,25%, Họ Sâu đinh (Buprestidae), Họ Ánh kim (Chrysomelidae), Họ Bọ đất (Geotrupidae), Họ Giả Kẹp kìm (Passalidae), Họ Bọ ăn (Melolonthidae), Họ Hổ trùng (Cicindelidae), Họ Bọ ăn phân (Scarabaeidae) họ có số lồi loài chiếm 3,13% số lượng loài điều tra Sinh cảnh “Khu dân cư, đất nông nghiệp” có 15 lồi chiếm 46,88%, tiếp đến sinh cảnh “Rừng trồng Keo tai tượng” với 11 loài chiếm 34,38%, Sinh cảnh rừng thứ sinh phục hồi núi đất có 10 lồi, chiếm 31,25% Sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá vôi trảng cỏ bụi mỡi sinh cảnh lồi, chiếm 25% Sinh cảnh rừng tre nứa với lồi chiếm 18,75% - Vai trị lồi trùng cánh cứng: Nhóm trùng có ảnh hưởng tích cực gồm cánh cứng phân hủy tàn dư thục vật (ăn gỗ mục), ăn phân, thiên địch (bắt mồi ăn thịt) với 13 loài chiếm 40,63% Nhóm trùng có ảnh hưởng tiêu cực gồm nhóm hại lá, hại thân cành, hại rễ với 19 loài 59 chiếm 59,37% Một số loài cánh cứng có nhiều vai trị khác sinh cảnh, lồi có hình thái đẹp thường sưu tập, bn bán lồi hổ trùng, xén tóc, kẹp kìm, bọ hung… - Giải pháp quản lý trùng cánh cứng: Áp dụng giải pháp giám sát côn trùng cánh cứng, gây ni số lồi thiên địch để phịng trừ kịp thời lồi trùng cánh cứng gây hại cần thiết, đồng thời áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh bảo vệ rừng, làm giàu rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng nhằm bảo vệ môi trường sống cho lồi trùng cánh cứng Nhà nước hỡ trợ sinh kế, tạo công ăn việc làm cho người dân, phát triển kinh tế cộng đồng nhằm giảm áp lực vào khai thác tài nguyên rừng người dân vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên sống phụ thuộc vào rừng Bảo vệ ̣ ngăn cấm khai thác rừng trái phép, phá rừng làm nương rẫy, chặt phá tầng bụi, thảm tươi để chúng có điều kiện phát triển nơi cư trú chủ yếu chúng Tồn - Mặc dù cố gắng hoàn thành nội dung nghiên cứu điều kiện thời gian trình độ cịn hạn chế nên luận văn cịn tồn định: - Tình hình dịch bệnh Covid -19 kéo dài, giãn cách xã hội dẫn đến việc lại thời gian điều tra thu thập mẫu cịn nhiều hạn chế Số lồi thu thập cịn - Chỉ nghiên cứu đa dạng sinh học loài thường gặp khu vực nghiên cứu, mà chưa điều tra pha phát triển Kiến nghị Nên tiến hành điều tra vào mùa hoạt động lồi trùng Cánh cứng (Coleoptera) để thu thập mẫu đa dạng hơn, đồng thời đánh giá 60 tác động chúng đến khu vực nghiên cứu Thời gian thu thập dài để nghiên cứu chun sâu đặc điểm sinh học lồi trùng thu Cần tiếp tục điều tra, nghiên cứu để có hiểu biết cụ thể phân bố lồi trùng Cánh cứng, từ đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phù hợp 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội KBTTN Thượng tiến năm 2020 Báo cáo tổng hợp dự án KFW7 năm 2015 Nguyễn Dỗn Bình, 2008, “Nghiên cứu trạng đa dạng sinh học côn trùng Cánh cứng (Coleoptera) Cánh vẩy (Lepidoptera) khu vực Bảo tồn thiên nhiên Rừng Sến - Tam Quy - Hà Trung - Thanh Hóa” Đặng Vũ Cẩn, 1973, Sâu hại rừng cách phịng trừ, NXB Nơng nghiệp Đặng Thị Đáp cộng sự: “Phân tích số lượng trùng Cánh cứng (Coleoptera) theo sinh cảnh, thời gian, thời thiết độ cao VQG Tam Đảo – Vĩnh Phúc” Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật Đặng Thị Đáp, Trần Thiếu Dư: “Kết nghiên cứu côn trùng Cánh cứng ăn (Coleoptera, Chrysomelidae) khu vực bảo tồn thiên nhiên Mường Phăng, Hang Kia – Pà Cò VQG Ba Bể” Tạp chí sinh học, đặc tính nghiên cứu côn trùng Phạm Hữu Hùng, 2020 Nghiên cứu đa dạng sinh học biện pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) khu bảo tồn thiên nhiên Pù lng, tỉnh Thanh Hóa Trường Đại học Lâm nghiệp Luận án tiến sĩ Bùi Trung Hiếu, 2008, “Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học lồi Vịi voi lớn (Cystotrachelus buqueti) đề xuất biện pháp phịng trừ khu vực Mai Châu – Hịa Bình” Thông tin khoa học Lâm nghiệp số năm 2008, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường 62 Hoàng Thị Hương, 2010, “Nghiên cứu biện pháp quản lý lồi trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) phân khu phục hồi sinh thái cốt 400m VQG Ba Vì” 10 Lê Thị Thanh Hải, 2011, “Nghiên cứu số đặc điểm côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Pù Mát đề xuất biện pháp quản lý” 11 Phạm Thị Mến, 2011, “Nghiên cứu tính đa dạng lồi phương pháp bảo tồn côn trùng thuộc Cánh cứng (Coleoptera) VQG Vũ Quang – Hà Tĩnh” 12 Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, 1997, Cơn trùng rừng (Giáo trình Đại học lâm nghiệp) 13 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, Trần Văn Mão, 2001, Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh lâm nghiệp NXB Nông nghiệp 14 Nguyễn Thế Nhã, Trần Cơng Loanh, 2002, Bài giảng Kỹ thuật phịng trừ sâu bệnh NXB Nông nghiệp 15 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002, Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích NXB Nơng nghiệp 16 Hồng Đức Nhuận, 1982, Bọ rùa Việt Nam, NXB Nông nghiệp 17 Phạm Văn Phú, 2028 Nghiên cứu thành phần loài côn trùng họ Bọ (Coleoptera: Scarabaeidae) Khu bảo tồn thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La.Đại học quốc gia Hà Nội Trường Đại học khoa học tự nhiên Luận văn tốt nghiệp Tiếng Trung 18 Hiệp hội Bảo vệ động vật hoang dã Trung Quốc, Hình ảnh lồi côn trùng quý Trung Quốc 19 Jiang shunam, 1988 Sâu non xén tóc Trung Quốc NXB Trùng Khánh Trung Quốc 20 Phòng Nghiên cứu động vật, Viện Khoa học Trung Quốc Tập tranh côn trùng thiên địch 63 21 Ren wei, 1992 Sâu bệnh rừng Vân Nam NXB KHKT Vân Nam, Trung Quốc 22 Lý Tương Tào, 2006, “Bảo tàng côn trùng”,NXB Thời sự, Trung Quốc 23 Xiao gangrou,1992 Côn trùng rừng Hồ Nam NXB KHKT Hồ Nam, Trung Quốc 24 Yang ziqi Cs, 2001 Tập tranh phòng trừ sâu bệnh hại thực vật NXB Lâm nghiệp, Trung Quốc 25 Zhao meijun, 2004 Tập tranh sinh thái 600 lồi trung Trung quốc NXB KHKT Thượng Hải, Trung Quốc