1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến tính và khảo sát tính chất hấp phụ của bùn đỏ

51 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HẤP PHỤ CỦA BÙN ĐỎ i TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA: KHOA HỌC TỰ NHIÊN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA CUỘC THI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HẤP PHỤ CỦA BÙN ĐỎ Sinh viên thực hiện: NGUYỄN QUỐC HOÀ Nam, Nữ: Nam Dân tộc: Kinh Lớp, khoá: D12HH01 Năm thứ: 02 /Số năm đào tạo: 04 Ngành học: Cử nhân Hoá học Người hướng dẫn: TS PHẠM ĐÌNH DŨ ii UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: NGHIÊN CỨU BIẾN TÍNH VÀ KHẢO SÁT TÍNH CHẤT HẤP PHỤ CỦA BÙN ĐỎ - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Quốc Hoà - Lớp: D12HH01 Khoa: KHTN Năm thứ: 02 Số năm đào tạo: 04 - Người hướng dẫn: TS Phạm Đình Dũ Mục tiêu đề tài: Biến tính bùn đỏ thành loại vật liệu có khả hấp phụ cao để xử lý nước thải ô nhiễm Tính sáng tạo: - Nghiên cứu biến tính xác định đặc trưng hoá lý bùn đỏ Lâm Đồng - Khảo sát khả hấp phụ Pb(II) metylen xanh môi trường nước bùn đỏ trước sau biến tính - Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ metylen xanh bùn đỏ Kết nghiên cứu: - Bùn đỏ Lâm Đồng có kích thước hạt nhỏ (cỡ vài chục nm) với thành phần sắt pH nằm khoảng 10,02 – 11,78 - Biến tính bùn đỏ cách rửa với axit HCl làm cho pH mẫu BĐA giảm đáng kể giá trị khoảng từ 8,40 đến 8,55 - Biến tính bùn đỏ cách kết hợp phương pháp axit hoá nung làm cho hạt bùn đỏ kết tinh lại hạt trở nên góc cạnh - Bùn đỏ Lâm Đồng (chưa biến tính) bùn đỏ axit hố có khả hấp phụ Pb(II) mơi trường nước Tuy nhiên, trình hấp phụ Pb(II) bùn đỏ Lâm Đồng cịn xảy q trình kết tủa - Các mẫu bùn đỏ (BĐL, BĐA, BĐA500 BĐA700) có khả hấp phụ MX pH = 11 Việc hoạt hoá axit nhiệt làm tăng khả hấp phụ MX bùn đỏ; đó, mẫu BĐA có khả hấp phụ cao pH = 11, giá trị pH thấp (pH = – 9) mẫu BĐA700 có khả hấp phụ MX - Quá trình hấp phụ MX bùn đỏ tn theo mơ hình Freundlich với dung lượng hấp phụ cực đại 2,25 0,44 (mg/g) tương ứng với mẫu BĐA (tại pH = 11) mẫu BĐA700 (tại pH = 5) Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: - Phương pháp biến tính bùn đỏ nhằm tăng khả ứng dụng chúng iii - Các đặc trưng hố lý hoạt tính hấp phụ bùn đỏ - Vật liệu hấp phụ xử lý môi trường dùng để xử lý nguồn nước từ nhà máy công nghiệp Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài: Nguyễn Quốc Hoà, Lê Hồng Thắm, Trần Phi Hùng, Trần Thị Thuỳ Trang, Nguyễn Thị Quế, Hoàng Bắc, Phạm Đình Dũ (2014), “Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – Bùn đỏ”, gửi đăng Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một Ngày tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài NGUYỄN QUỐC HOÀ Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: - Kết khảo sát đặc trưng hoá lý bùn đỏ hoạt tính hấp phụ bùn đỏ ion Pb(II) metylen xanh dung dịch nước mở hướng nghiên cứu ứng dụng loại vật liệu thải Đồng thời, sở cho nghiên cứu sâu - Kết nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ metylen xanh dung dịch nước cho thấy bùn đỏ có khả làm vật liệu hấp phụ để xử lý nước bị ô nhiễm phẩm nhuộm Ngày tháng Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn VÕ VIẾT TRÍ PHẠM ĐÌNH DŨ năm iv UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: NGUYỄN QUỐC HÒA Sinh ngày 20 tháng 10 năm 1994 Nơi sinh: Tp Thủ Dầu Một - Bình Dương Lớp: D12HH01 Khóa: 2012 - 2016 Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Địa liên hệ: 55, Khu Phố 1, Phường Phú Tân, Tp Thủ Dầu Một, Bình Dương Điện thoại: 0926333441 Email: hoaprotmd@gmail.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Hóa Học Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Hóa Học Khoa: Khoa Học Tự Nhiên Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Ngày tháng năm Xác nhận lãnh đạo khoa Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài VÕ VIẾT TRÍ NGUYỄN QUỐC HOÀ v DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI TT Họ tên Lớp, Khóa Lê Hồng Thắm D12HH01 Trần Phi Hùng D12HH01 Trần Thị Thuỳ Trang C12HO01 Nguyễn Thị Quế C12HO01 Khoa Khoa Học-Tự Nhiên Khoa Học-Tự Nhiên Khoa Học-Tự Nhiên Khoa Học-Tự Nhiên MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT .5 MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu qui trình sản xuất alumina bùn đỏ 1.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng bùn đỏ xử lý nước 1.3 Điểm đẳng điện 11 1.4 Sự ô nhiễm môi trường kim loại nặng 13 1.5 Sự ô nhiễm môi trường phẩm nhuộm .13 1.6 Giới thiệu metylen xanh 14 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 15 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu 15 2.1.2 Nội dung 15 2.2 Phương pháp nghiên cứu 15 2.2.1 Các phương pháp đặc trưng vật liệu 15 2.2.1.1 Nhiễu xạ tia X 15 2.2.1.2 Hiển vi điện tử quét 16 2.2.1.3 Hiển vi điện tử truyền qua 17 2.2.1.4 Phân tích nhiệt 17 2.2.2 Các phương pháp đánh giá hoạt tính hấp phụ vật liệu 17 2.2.2.1 Phổ hấp thụ nguyên tử 17 2.2.2.2 Phương pháp trắc quang 18 2.2.3 Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ 20 2.3 Thực nghiệm 21 2.3.1 Vật liệu hoá chất 21 2.3.2 Xác định pH bùn đỏ 22 2.3.3 Khảo sát hoạt tính hấp phụ bùn đỏ 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .23 3.1 Một số đặc trưng hoá lý bùn đỏ .23 3.2 Hoạt tính hấp phụ bùn đỏ ion Pb(II) metylen xanh môi trường nước 28 3.2.1 Đối với Pb(II) 28 3.2.2 Đối với metylen xanh 30 3.3 Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ metylen xanh bùn đỏ 31 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .35 1.KẾT LUẬN 35 2.KIẾN NGHỊ .35 PHỤ LỤC P1 DANH MỤC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Qui trình sản xuất alumina từ quặng bauxite .8 Hình 1.2 Công thức cấu tạo metylen xanh 14 Hình 2.1 Nhiễu xạ tia X tinh thể 15 Hình 3.1 Giá trị pH mẫu BĐL BĐA tỉ lệ rắn/dung dịch khác .23 Hình 3.2 Giản đồ XRD mẫu BĐL BĐA .24 Hình 3.3 Ảnh TEM mẫu BĐL: (a) BĐA (b) 26 Hình 3.4 Ảnh SEM mẫu BĐL: (a), BĐA (b), BĐA500 (c) BĐA700 (d) 26 Hình 3.5 Giản đồ XRD mẫu BĐA500 BĐA700 27 Hình 3.6 Giản đồ TG-DTG mẫu BĐL .28 Hình 3.7 Hoạt tính hấp phụ Pb(II) bùn đỏ 29 Hình 3.8 Sự phân bố dạng Pb(II) hàm số pH sở số cân 29 Hình 3.9 Ảnh hưởng pH ban đầu đến hiệu suất hấp phụ metylen xanh bùn đỏ 30 Hình 3.10 Đồ thị đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dạng tuyến tính phù hợp với liệu hấp phụ MX bùn đỏ thay đổi nồng độ dung dịch 33 Hình 3.11 Đồ thị đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich dạng tuyến tính phù hợp với liệu hấp phụ MX bùn đỏ thay đổi nồng độ dung dịch 33 Hình 3.12 Đồ thị đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich dạng tuyến tính phù hợp với liệu hấp phụ MX bùn đỏ thay đổi lượng chất hấp phụ 34 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Giá trị pH điểm đẳng điện 25oC số chất 12 Bảng 3.1 So sánh thành phần khoáng bùn đỏ Lâm Đồng (Việt Nam) số bùn đỏ khác giới 25 Bảng 3.2 Điều kiện nghiên cứu đẳng nhiệt 32 Bảng 3.3 Kết hấp phụ MX mẫu BĐA BĐA700 thay đổi nồng độ MX 32 Bảng 3.4 Các tham số đẳng nhiệt dạng tuyến tính phù hợp với liệu hấp phụ 33 Bảng 3.5 Kết hấp phụ MX mẫu BĐA BĐA700 thay đổi khối lượng chất hấp phụ 34 31 Giá trị pHpzc bùn đỏ thường vào khoảng 8,5 [31] Tuy nhiên, theo kết nghiên cứu tác giả Phạm Xuân Cường cộng [5] tiến hành chế tạo vật liệu BVNQ cách trộn bùn đỏ (Bảo Lâm, Lâm Đồng) nghiền nhỏ với thuỷ tinh lỏng (Na2SiO3) pHpzc vật liệu thu có giá trị 9,8 Ở đây, pH = q trình hấp phụ khơng xảy ra, vấn đề giải thích giá trị pHpzc bùn đỏ Lâm Đồng cao Tại pH = 11, hiệu suất hấp phụ mẫu BĐA cao mẫu BĐL, điều giải thích diện tích bề mặt chất hấp phụ tăng lên tiến hành hoạt hoá bùn đỏ axit [20]; hiệu suất hấp phụ mẫu BĐA500 BĐA700 thấp giải thích việc nung nhiệt độ cao làm giảm nhóm hydroxyl bề mặt nên q trình tích điện âm bề mặt xảy khó khăn hơn, diện tích bề mặt giảm nung [20] làm hiệu suất hấp phụ thấp Việc nung nhiệt độ cao làm xuất tâm hoạt hoá nên mẫu BĐA700 có khả hấp phụ MX pH thấp (pH = – 9) Trong phần trình hấp phụ MX thực pH = 11 mẫu BĐA pH = mẫu BĐA700 3.3 Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ metylen xanh bùn đỏ Nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ nhằm cung cấp thông tin dung lượng hấp phụ cực đại, phương trình mơ tả thích hợp trình hấp phụ,… để ứng dụng thực tế Trong nghiên cứu này, sử dụng hai phương trình đẳng nhiệt hấp phụ phổ biến để nghiên cứu đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir Freundlich Các điều kiện nghiên cứu đẳng nhiệt bao gồm nồng độ ban đầu, nhiệt độ hấp phụ, khối lượng chất hấp phụ, thời gian khuấy, pH dung dịch MX trình bày bảng 3.2 Kết nghiên cứu hấp phụ MX mẫu BĐA (tại pH = 11) mẫu BĐA700 (tại pH = 5) trình bày bảng 3.3 Các tham số qm, KL (đẳng nhiệt Langmuir), n, KF (đẳng nhiệt Freundlich) xác định theo phương pháp tuyến tính hình 3.10, hình 3.11 bảng 3.4 Từ bảng 3.4 ta thấy hệ số tương quan (R2) mơ hình Freundlich có giá trị cao mơ hình Langmuir, tham số xác định theo mơ hình Langmuir có giá trị âm, chứng tỏ mơ hình đẳng nhiệt Freundlich mơ tả thích hợp trình hấp phụ MX bùn đỏ mơ hình Langmuir Bảng 3.2 Điều kiện nghiên cứu đẳng nhiệt 32 Mẫu Nồng độ MX ban đầu (mg/L) Khối Thể tích pH lượng dung dịch dung dịch chất hấp MX (mL) MX phụ (g) Thời gian Nhiệt độ khuấy (h) (oC) BĐA 50 11 0,3 30 BĐA 50 11 0,3 30 BĐA 50 11 0,3 30 BĐA 50 11 0,3 30 BĐA 50 11 0,3 30 BĐA 50 11 0,3 30 BĐA 10 50 11 0,3 30 BĐA700 50 0,3 30 BĐA700 50 0,3 30 BĐA700 50 0,3 30 BĐA700 50 0,3 30 BĐA700 50 0,3 30 BĐA700 50 0,3 30 BĐA700 10 50 0,3 30 Bảng 3.3 Kết hấp phụ MX mẫu BĐA BĐA700 thay đổi nồng độ MX Nồng độ MX ban đầu (Co, mg/L) 10 BĐA BĐA700 Nồng độ MX cân (Ce, mg/L) Nồng độ MX Dung lượng cân hấp phụ cân (qe, mg/g) (Ce, mg/L) Dung lượng hấp phụ cân (qe, mg/g) 0,597312 0,705024 0,724608 1,145664 1,067328 1,370880 2,389248 0,067115 0,215829 0,379232 0,475723 0,822112 1,104853 1,268459 0,016523 0,072213 0,154016 0,160747 0,312928 0,561397 0,739691 0,900864 1,566720 2,075904 3,035520 4,122432 4,631616 5,561856 33 60 10 (b) (a) 50 y = -7.203x + 42.17 40 Ce/qe Ce/qe y =-1.997x +5.269 R =0.208 R = 0.581 30 20 10 0 -1 0.3 0.6 0.9 1.2 1.5 1.8 2.1 2.4 2.7 Ce Ce Hình 3.10 Đồ thị đẳng nhiệt hấp phụ Langmuir dạng tuyến tính phù hợp với liệu hấp phụ MX bùn đỏ thay đổi nồng độ dung dịch: a BĐA; b BĐA700 1.5 1.0 0.0 (a) (b) -0.5 0.5 -1.0 -1.5 -0.5 lnqe lnqe 0.0 -1.0 y =1.852x - 0.882 R =0.729 -1.5 -2.0 -2.0 -2.5 -2.5 -3.5 -3.0 -4.0 -3.5 -0.6 -0.4 -0.2 0.0 0.2 0.4 0.6 y = 1.945x - 3.685 R =0.960 -3.0 0.8 1.0 1.2 -4.5 -0.5 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 lnCe lnCe Hình 3.11 Đồ thị đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich dạng tuyến tính phù hợp với liệu hấp phụ MX bùn đỏ thay đổi nồng độ dung dịch: a BĐA; b BĐA700 Bảng 3.4 Các tham số đẳng nhiệt dạng tuyến tính phù hợp với liệu hấp phụ Đẳng nhiệt Langmuir Tham số BĐA qm (mg/g) (-) KL (L/mg) (-) R 0,208 (-): Giá trị âm Đẳng nhiệt Freundlich BĐA700 Tham số BĐA (-) n 0,540 (1-1/n) 1/n -1 (-) KF (mg L g ) 0,414 0,581 R 0,729 BĐA700 0,514 0,025 0,960 Theo Halsey [11], dung lượng hấp phụ cực đại tính theo mơ hình Freundlich xác định dựa vào phương trình: qmax = KF Co1/n Ở đây, Co nồng độ ban đầu dung dịch phẩm nhuộm (mg/L) qmax dung lượng hấp phụ cực đại Freundlich (mg/g) 34 Kết thực nồng độ MX ban đầu Co = mg/L = const với lượng chất hấp phụ thay đổi – 10 g/L trình bày bảng 3.5 hình 3.12 Từ phương trình đường thẳng hồi qui ta xác định n KF Vậy, dung lượng hấp phụ cực đại MX bùn đỏ là: - Đối với mẫu BĐA: qmax = KF Co1/n = 0,379.4(1/0,778)  2,25 (mg/g) - Đối với mẫu BĐA700: qmax = KF Co1/n = 0,005.4(1/0,305)  0,44 (mg/g) Bảng 3.5 Kết hấp phụ MX mẫu BĐA BĐA700 thay đổi khối lượng chất hấp phụ BĐA Khối lượng chất hấp phụ (m, g/L) 10 BĐA700 Nồng độ MX cân (Ce, mg/L) Nồng độ MX Dung lượng cân hấp phụ cân (qe, mg/g) (Ce, mg/L) Dung lượng hấp phụ cân (qe, mg/g) 1,507968 1,145664 0,979200 0,891072 0,623008 0,475723 0,377600 0,310893 0,211744 0,160747 0,147488 0,124845 3,153024 3,035520 2,820096 2,751552 -1.0 -0.4 (a) -1.2 -1.4 lnqe lnqe -0.6 (b) -0.8 y = 1.286x - 0.971 R =0.975 -1.0 -1.6 -1.8 y =3.284x - 5.380 R =0.887 -2.0 -1.2 -2.2 -1.4 -0.2 -2.4 -0.1 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 1.00 1.02 1.04 lnCe 1.06 1.08 1.10 1.12 1.14 1.16 lnCe Hình 3.12 Đồ thị đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich dạng tuyến tính phù hợp với liệu hấp phụ MX bùn đỏ thay đổi lượng chất hấp phụ: a BĐA; b BĐA700 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Bùn đỏ Lâm Đồng có kích thước hạt nhỏ (cỡ vài chục nm) với thành phần sắt pH nằm khoảng 10,02 – 11,78 35 - Biến tính bùn đỏ cách rửa với axit HCl làm cho pH mẫu BĐA giảm đáng kể giá trị khoảng từ 8,40 đến 8,55 - Biến tính bùn đỏ cách kết hợp phương pháp axit hoá nung làm cho hạt bùn đỏ kết tinh lại hạt trở nên góc cạnh - Bùn đỏ Lâm Đồng (chưa biến tính) bùn đỏ axit hố có khả hấp phụ Pb(II) mơi trường nước Tuy nhiên, q trình hấp phụ Pb(II) bùn đỏ Lâm Đồng xảy trình kết tủa - Các mẫu bùn đỏ (BĐL, BĐA, BĐA500 BĐA700) có khả hấp phụ MX pH = 11 Việc hoạt hoá axit nhiệt làm tăng khả hấp phụ MX bùn đỏ; đó, mẫu BĐA có khả hấp phụ cao pH = 11, giá trị pH thấp (pH = – 9) mẫu BĐA700 có khả hấp phụ MX - Quá trình hấp phụ MX bùn đỏ tuân theo mơ hình Freundlich với dung lượng hấp phụ cực đại 2,25 0,44 (mg/g) tương ứng với mẫu BĐA (tại pH = 11) mẫu BĐA700 (tại pH = 5) Kiến nghị - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến q trình hấp phụ Pb(II) mơi trường nước bùn đỏ - Nghiên cứu động học nhiệt động học trình hấp phụ metylen xanh bùn đỏ - Khảo sát hoạt tính xúc tác bùn đỏ phản ứng oxi hoá hợp chất hữu hay phản ứng tổng hợp hữu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đào Đình Thức (2007), Một số phương pháp phổ ứng dụng hóa học, NXB Đại học QGHN, Hà Nội 36 Hồ Viết Q (2000), Phân tích lí-hóa, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc (2002), Thuốc thử hữu cơ, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Ngọc Nguyên (2004), Giáo trình kỹ thuật phân tích vật lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Xuân Cường, Nguyễn Trung Minh, Nguyễn Đức Chuy, Nguyễn Ngọc Hà (2013), “Nghiên cứu tổng hợp khảo sát ảnh hưởng khối lượng hạt vật liệu chế tạo từ bùn đỏ đến khả hấp phụ kim loại nặng asen”, Tạp chí Xúc tác Hấp phụ, T2 (N04), tr 52-58 Tiếng Anh Atasoy A(2005), “An investigation on characterization and thermal analysis of the Aughinish red mud”, J Therm Anal Calorim Vol 81 357–361 Brunori C, Cremisini C, Massanisso P, Pinto V, Torricelli L(2005),“ Reuse of a treated red mud bauxite waste: studies on environmental compatibility”, Journal of Hazardous Materials 117, 55-63 Cengeloglu Y, Tor A, Ersoz M, Turgut M H (2006),“Removal of nitrate from aqueous solution by using red mud”, Sep Purif Technol 51, 374-378 Gupta V K, Carrott P J M, LRibero-Carrott M M, Suhas (2009), “Low-cost adsorbants: growing approach to waste water treatment – a review, Crit Rev Environ” Sci Technol 39, 783-842 10 Gupta V K, Sharma S (2002), “Removal of cadmium and zinc from aqueous solutions using red mud, Environ” Sci Technol 36, 3612-3617 11 Halsey G D, “The Role of Surface Heterogeneity In Adsorption”, Adv Catal (1952) 259-269 12 Hameed B H, Ahmad A A, Aziz N (2007), “Isotherms, kinetics and thermodynamics of acid dye adsorption on activated palm ash”, Chem Eng J., 133, pp 195-203 13 Hannachi Y, Shapovalov N.A, and Hannachi A(2010)., “Adsorption of Nickel from aqueous solution by the use of low-cost adsorbents, Korean J Chem Eng., 27(1), 152-158 37 14 Jara A A, Goldberg S and Mora M L (2005), “Studies of the surface charge of amorphous aluminosilicates using surface complexation models”, Colloid and Interf J,Sci, vol 292, no 1, pp 160-170 15 Jia Y, Han W, Xiong G, Yang W (2007), “Diatomite as high performance and environmental friendly catalysts for phenol hydroxylation with H 2O2”, Science and Technology of Advanced Materials, 8, pp.106-109 16 klančnik G, Medved J, Mrvar P( 2010)., “Differential thermal analysis (DTA) and differential scanning calorimetry (DSC) as a method of material investigation”, RMZ – Materials and Geoenvironment, Vol 57, No 1, pp 127– 142 17 Kosmulski M and Saneluta C (2004), “Point of zero charge/isoelectric point of exotic oxides: Tl2O3,” Colloid and Interf J Sci, vol 280, no 2, pp 544-545 18 Kumar A, Kumar S(2013), “Development of paving blocks from synergistic use of red mud and fly ash using geopolymerization”, Construction and Building Materials 38 865–871 19 Lewis J A (2000), “Colloidal Processing of Ceramics”, J Am Ceram Soc vol 83, no 10, pp.2341-2359 20 Liu Y, Naidu R, Ming H(2011), “Red mud as an amendment for pollutants in solid and liquid phases-Review”, Geoderma 163, 1–12 21 Luo L, Ma C, Ma Y, Zhang S, Lv J, Cui M (2011), “New insights into the sorption mechanism of cadmium on red mud”, Environmental Pollution 159 1108-1113 22 NAMASIVAYAM C and ARASI D J S E(1997), “REMOVAL OF CONGO RED FROM WASTEWATER BY ADSORPTION ONTO WASTE RED MUD”, Chemosphere, Vol 34 No 2, pp 401-417, 23 Palmer S J, Nothling M, Bakon K H, Frost R L (2010), “Thermally activated seawater neutralised red mud used for removal of arsenate, vanadate and molybdate from aqueous solutions”, J Colloid Interface Sci 342, 147-154 24 Power G, Gräfe M, Klauber C (2011), “Bauxite residue issues: I Current management, disposal and storage practices ”, Hydrometallurgy 108,33-45 38 25 Pradhan J, Das S N, Thakur R S (1999), “Adsorption of hexa valent chromium from aqueous solution by using activated red mud”, J Colloid Interface Sci 217, 137-141 26 Pulford I D, Hargreaves J S J, Durisová J, Kramulova B, Girard C, Balakrishnan M, Batra V S, Rico J L(2012), “Carbonised red mud-A new water treatment product made from a waste material”, Journal of Environmental Management 100, 59-64 27 Rosemal H.M, Haris M and Sathasivam K (2009), “The removal of methyl red from aqueous solutions using banana Pseudostem Fibers”, American Journal of applied sciences, 6(9): 1690-1700, ISSN 1546-9237 28 Santona LSantona,Castaldi P, Melis P (2006),“Evaluation of the interaction mechanisms between red muds and heavy metals”, J Hazard Mater B136, 324329 29 Smiciklas I,Smiljanic S, Peric-Grujic A,Šljivic-Ivanovic M, Antonovic D(2013), “The influence of citrate anion on Ni(II) removal by raw red mud from aluminum industry”, Chemical Engineering Journal 214 327–335 30 Snars K, Gilkes R J (2009), “Evaluation of bauxite residues (red muds) of different origins for environmental applications”, Appl Clay Sci 46,13-20 31 Tor A, Cengeloglu Y(2006), “Removal of Congo Red From Aqueous Solution By Adsorption Onto Acid Activated Red Mud”, J Hazard Mater B138 409– 415 32 Tor A, Cengeloglu Y, Aydin M.E, Ersoz M(2006), “Removal of phenol from aqueous phase by using neutralized red mud”, Journal of Colloid and Interface Science 300 498–503 33 Wang.S, Ang H.M, Tadé M O(2008), “Novel applications of red mud as coagulant, adsorbent and catalyst for environmentally benign processes-Review”, Chemosphere 72 1621–1635 34 Xenidis A, Harokopou A D, Mylona E, Brofas G(2005), “Modifying alumina red mud to support a revegetation cover, JOM-Journal of Minerals Metals and Materials Society 57”, 42-46 39 35 Zhao X S, Lu G Q and Millar G J (1996), “Advances in Mesoporous Molecular Sieve MCM-41”, Ind Eng Chem Res, 35, 2075-2090 P1 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giản đồ XRD mẫu BĐL Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample BDL 350 340 330 320 310 300 290 280 270 Lin (Cps) d=1.449 d=1.698 d=1.873 200 d=2.126 210 d=2.273 220 d=2.513 230 d=3.666 d=4.188 d=4.123 240 d=2.741 d=2.688 250 d=2.415 260 190 180 170 160 150 140 130 120 110 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 10 20 30 40 50 60 70 2-Theta - Scale File: Bac GL mau BDL.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00 ° 01-089-0599 (C) - Hematite, syn - alpha-Fe2O3 - Y: 95.57 % - d x by: - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 5.03200 - b 5.03200 - c 13.73300 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - R-3c 00-003-0374 (D) - Iron Titanium Oxide - Fe2TiO5 - Y: 79.62 % - d x by: - WL: 1.5406 01-081-0464 (C) - Goethite, syn - FeO(OH) - Y: 84.03 % - d x by: - WL: 1.5406 - Orthorhombic - a 4.60480 - b 9.95950 - c 3.02300 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Primitive - Pbnm (62) - 01-077-0217 (D) - Silicon Oxide - SiO2 - Y: 85.80 % - d x by: - WL: 1.5406 - Orthorhombic - a 4.72000 - b 5.16000 - c 8.36000 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Body-centered - Ibma (72) - Phụ lục 2: Giản đồ XRD mẫu BĐ Faculty of Chemistry, HUS, VNU, D8 ADVANCE-Bruker - Sample BDA 400 d=1.453 d=1.715 d=1.835 d=2.498 d=2.685 d=4.126 Lin (Cps) 300 200 100 10 20 30 40 50 60 2-Theta - Scale File: Bac GL mau BDA.raw - Type: 2Th/Th locked - Start: 10.000 ° - End: 70.000 ° - Step: 0.030 ° - Step time: s - Temp.: 25 °C (Room) - Time Started: 13 s - 2-Theta: 10.000 ° - Theta: 5.000 ° - Chi: 0.00 ° 00-002-0278 (D) - Cristobalite - SiO2 - Y: 95.32 % - d x by: - WL: 1.5406 - Cubic - a 7.12000 - b 7.12000 - c 7.12000 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 90.000 - Face-centered - Fd-3m (227) - - 360.9 01-089-8103 (C) - Hematite, syn - Fe2O3 - Y: 95.21 % - d x by: - WL: 1.5406 - Rhombo.H.axes - a 5.02060 - b 5.02060 - c 13.71960 - alpha 90.000 - beta 90.000 - gamma 120.000 - Primitive - R-3c (167) - 70 P2 Phụ lục 3: Giản đồ TG-DTA mẫu BĐL P3 Phụ lục 4: Kết xác định nồng độ ban đầu dung dịch Pb(II) Số: 1487/KQTN Tên khách hàng: Địa chỉ: Hoàng Bắc Trường THCS IaLy Ngày nhận mẫu: 04/11/2013 Ngày trả KQ: 07/11/2013 Tên mẫu: Dung dịch lỏng (Pb2+) Tình trạng mẫu: Mẫu dạng lỏng, nước đựng lọ thủy tinh (10 mL/M) TT 01 CHỈ TIÊU Pb PHƯƠNG PHÁP THỬ SMEWW 3500 : 2005 ĐƠN VỊ MỨC QUI ĐỊNH (1) mg/L KẾT QUẢ 0,907 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Ghi chú: - Kết có giá trị mẫu thử; - Thời gian lưu mẫu: 15 ngày kể từ ngày trả kết quả, riêng mẫu nước 05 ngày; - (*): Chỉ tiêu VILAS công nhận, (**): Chỉ tiêu sử dụng nhà thầu phụ, khách hàng yêu cầu (1) : Chỉ áp dụng P4 Phụ lục 5: Kết xác định nồng độ dung dịch Pb(II) lại sau hấp phụ mẫu BĐA Số: 1482/KQTN Tên khách hàng: Địa chỉ: Hoàng Bắc Trường THCS IaLy Ngày nhận mẫu: 04/11/2013 Ngày trả KQ: 07/11/2013 Tên mẫu: Dung dịch lỏng (BĐA) Tình trạng mẫu: Mẫu dạng lỏng, nước đựng lọ thủy tinh (10 mL/M) TT 01 CHỈ TIÊU Pb PHƯƠNG PHÁP THỬ SMEWW 3500 : 2005 ĐƠN VỊ MỨC QUI ĐỊNH (1) mg/L KẾT QUẢ 0,536 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Ghi chú: - Kết có giá trị mẫu thử; - Thời gian lưu mẫu: 15 ngày kể từ ngày trả kết quả, riêng mẫu nước 05 ngày; - (*): Chỉ tiêu VILAS công nhận, (**): Chỉ tiêu sử dụng nhà thầu phụ, khách hàng yêu cầu (1) : Chỉ áp dụng P5 Phụ lục 6: Kết xác định nồng độ dung dịch Pb(II) lại sau hấp phụ mẫu BĐL Số: 1488/KQTN Tên khách hàng: Địa chỉ: Hoàng Bắc Trường THCS IaLy Ngày nhận mẫu: 04/11/2013 Ngày trả KQ: 07/11/2013 Tên mẫu: Dung dịch lỏng (BĐL) Tình trạng mẫu: Mẫu dạng lỏng, nước đựng lọ thủy tinh (10 mL/M) TT 01 CHỈ TIÊU Pb PHƯƠNG PHÁP THỬ SMEWW 3500 : 2005 ĐƠN VỊ MỨC QUI ĐỊNH (1) mg/L KẾT QUẢ 0,017 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 Ghi chú: - Kết có giá trị mẫu thử; - Thời gian lưu mẫu: 15 ngày kể từ ngày trả kết quả, riêng mẫu nước 05 ngày; - (*): Chỉ tiêu VILAS công nhận, (**): Chỉ tiêu sử dụng nhà thầu phụ, khách hàng yêu cầu (1) : Chỉ áp dụng P6 Phụ lục 7: Phương trình đường chuẩn xác định nồng dung dch metylen xanh bng Nồng độ dung dịch MX (mg/L) phương pháp UV-Vis  = 670 nm 16 14 12 10 y =9.792x R =0.998 0.0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 C êng ®é hÊp thơ (abs) Phụ lục 8: Trong trình thực đề tài, chúng tơi cơng bố cơng trình liên quan sau tạp chí Đại học Thủ Dầu Một nhận đăng Nguyễn Quốc Hoà, Lê Hồng Thắm, Trần Phi Hùng, Trần Thị Thuỳ Trang, Nguyễn Thị Quế, Hoàng Bắc, Phạm Đình Dũ (2014), “Nghiên cứu hấp phụ metylen xanh sản phẩm thải từ ngành công nghiệp nhôm – Bùn đỏ”, gửi đăng Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một

Ngày đăng: 12/07/2023, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w