Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
715,98 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2014 ĐỀ TÀI: TIỂU THUYẾT CHIẾN BINH CẦU VỒNG CỦA ANDREA HIRATA – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI (Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân văn.) Bình Dương tháng 04 năm 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA NGỮ VĂN BÁO CÁO TỔNG KẾT TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT” NĂM 2014 ĐỀ TÀI: (Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học Xã hội Nhân văn.) TIỂU THUYẾT CHIẾN BINH CẦU VỒNG CỦA ANDREA HIRATA – TỪ VĂN HỌC ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI Bình Dương tháng 04 năm 2014 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng Andrea Hirata – từ văn học đến đời sống xã hội - Sinh viên thực hiện: Phạm Trúc Mai - Lớp: D11NV02 Khoa: Ngữ Văn - Năm thứ: Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: TS Hà Thanh Vân Mục tiêu đề tài: 2.1 Mục tiêu chung Qua cơng trình nghiên cứu khoa học này, người viết hy vọng đem đến nhìn tổng quát toàn diện tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng nhà văn Andrea Hirata 2.2 Mục tiêu cụ thể Trước hết, đề tài nghiên cứu tập trung tìm hiểu giá trị nội dung tác phẩm dựa hai phương diện: thực sống thực trạng giáo dục mà tác phẩm đề cập Sau đó, đề tài đề cập đến giá trị nghệ thuật chủ yếu tác phẩm: khắc họa nhân vật sinh động, có chiều sâu; lời văn giản dị, gần gũi, có sức lay động lớn; kết cấu đơn giản, chặt chẽ Cuối cùng, đề tài liên hệ nội dung mà tác phẩm phản ánh đến thực tiễn sống thực tiễn giáo dục Việt Nam để từ đưa quan điểm, cách nhìn người viết giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng giáo dục, nâng cao hiệu việc dạy học Tính sáng tạo Hiện tại, chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu đề tài “Tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng Andrea Hirata – từ văn học đến đời sống xã hội” tác giả Andrea Hirata sáng tác anh Hiện có viết giới thiệu sách, cảm nhận độc giả đăng phương tiện truyền thông Kết nghiên cứu Tổng thuật nhận xét, đánh giá viết, báo; ý kiến nhận xét nhà văn Andrea Hirata sáng tác anh nói chung, tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng nói riêng Kết luận giá trị văn học, giá trị thực tiễn tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng dựa kiến thức có liên quan; qua tìm hiểu, nghiên cứu nguồn tư liệu khác qua liên hệ thực tế giáo dục Việt Nam Đưa quan điểm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục, chất lượng dạy học Việt Nam Đóng góp mặt kinh tế - xã hội,giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Đề tài nghiên cứu giúp mở rộng hiểu biết nhà văn Andrea Hirata sáng tác anh mà cụ thể tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng để từ giúp bạn đọc bước đầu tiếp cận với văn học Indonesia đại Đề tài thành cơng góp phần đưa tác phẩm nhà văn Andrea Hirata đến gần với bạn đọc Việt Nam Cùng với tác phẩm, đề tài nghiên cứu tư liệu tham khảo thiết thực cho giáo viên, sinh viên em học sinh Những giá trị nhân văn cao đẹp thấm đẫm câu văn học bổ ích khơng giáo viên, người ươm mầm tri thức mà với học sinh, hệ trẻ đất nước Ý nghĩa quan trọng, thiêng liêng nghề nhà giáo phản ánh tác phẩm nguồn động lực to lớn để thầy giáo vững tin, gắn bó với nghiệp trồng người Với em học sinh, em tìm cho ý nghĩa việc học để từ khơng ngừng có gắng phấn đấu học tập, rèn luyện trở thành ngoan, trò giỏi; xứng đáng với niềm tin yêu, kỳ vọng gia đình, nhà trường xã hội Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ họ tên tác giả, nhan đề yếu tố xuất có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 23 tháng năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Trúc Mai Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Văn học Đơng Nam Á nói chung, văn học đại Indonesia nói riêng cịn giới thiệu Việt Nam Do vậy, đề tài nghiên cứu tác phẩm đại tiếng tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng nhà văn Indonesia Andrea Hirata điều đáng khen ngợi khuyến khích Cách tiếp cận đề tài nghiên cứu “Tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng Andrea Hirata – từ văn học đến đời sống xã hội cách tiếp cận mới, theo hướng liên ngành văn học, giáo dục học, tâm lý học Điều cho thấy tư khoa học mẻ, sáng tạo sinh viên Phạm Trúc Mai Đề tài nghiên cứu khoa học thực công phu, có luận đề, luận điểm kiến giải sâu sắc, kèm với dẫn chứng phù hợp, thể rõ lực nghiên cứu sinh viên Phạm Trúc Mai Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên học văn học Đơng Nam Á nói chung cho quan tâm đến văn học Indonesia nói riêng Ngày 11 tháng năm 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa Người hướng dẫn (ký, họ tên) (ký, họ tên) Hà Thanh Vân UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Phạm Trúc Mai Sinh ngày: tháng 12 năm 1993 Nơi sinh: Bình Dương Lớp: D11NV02 Khóa: 2011- 2015 Khoa: Ngữ Văn Địa liên hệ: Tân Phước Khánh, Tân Uyên, Bình Dương Điện thoại: 0168 40 43 243 Email: trucmai_712@yahoo.com.vn II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Khoa học Xã hội Nhân văn Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Khoa học Xã hội Nhân văn Kết xếp loại học tập: Giỏi Sơ lược thành tích: * Năm thứ 3: Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa: Khoa Ngữ Văn Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Ngày 23 tháng năm 2014 Xác nhận lãnh đạo khoa (ký, họ tên) Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) Phạm Trúc Mai TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA NGỮ VĂN Độc lập – Tự - Hạnh phúc Bình Dương, ngày 13 tháng năm 2014 Kính gửi: Ban tổ chức Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” Tôi tên là: Phạm Trúc Mai Sinh ngày tháng 12 năm 1993 Sinh viên năm thứ: Tổng số năm đào tạo: Lớp : D11NV02 Ngành học: Sư phạm Ngữ Văn Khoa : Ngữ Văn Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa liên hệ: Tân Phước Khánh, Tân Uyên, Bình Dương Số điện thoại di động: 0168 40 43 243 Địa email: trucmai_712@yahoo.com.vn Nay tơi làm đơn kính đề nghị Ban tổ chức cho gửi đề tài nghiên cứu khoa học để tham gia xét Giải thưởng “Tài khoa học trẻ Đại học Thủ Dầu Một” năm 2014 Tên đề tài : Tiểu thuyết «Chiến binh cầu vồng » Andrea Hirata – từ văn học đến đời sống xã hội Tôi xin cam đoan đề tài thực hướng dẫn TS Hà Thanh Vân, đề tài chưa trao giải thưởng khác thời điểm nộp hồ sơ luận văn, đồ án tốt nghiệp Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước khoa Nhà trường Xác nhận lãnh đạo khoa Người làm đơn (ký, họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Trúc Mai MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương I: Nhà văn Andrea Hirata tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng 1.1 Bối cảnh văn học đại Indonesia 10 1.2 Nhà văn Andrea Hirata tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng 17 1.3 Các tác phẩm khác nhà văn Andrea Hirata 21 Chương II: Giá trị văn học tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng 2.1 Giá trị nội dung 25 2.1.1 Hiện thực sống tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng 25 2.1.2 Thực trạng giáo dục tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng .33 2.2 Giá trị nghệ thuật 40 2.2.1 Khắc họa nhân vật sinh động, có chiều sâu 40 2.2.2 Lời văn giản dị, gần gũi, có sức lay động lớn 50 2.2.3 Kết cấu đơn giản, chặt chẽ 56 Chương 3: Tiểu thuyết Chiến binh cầu vồng – cầu nối văn học đời sống 3.1 Bài học nhân văn sâu sắc ý nghĩa việc làm thầy, việc làm trò việc học 60 3.1.1 Ý nghĩa việc làm thầy 60 3.1.2 Ý nghĩa việc làm trò 62 3.1.3 Ý nghĩa việc học 64 3.2 Phương pháp giáo dục đắn .69 3.3 Sức mạnh niềm tin ước mơ 77 Kết luận kiến nghị 86 Thư mục tài liệu tham khảo 88 cách ứng xử non kém, vi phạm chuẩn mực đạo đức, tác phong người giáo viên nghiêm trọng đến Vẫn biết nghề giáo giây phút thăng hoa người giáo viên phải đối mặt với nhiều áp lực khơng kiềm chế mình, dùng địn roi giáo viên giáo dục em Câu hát “Cô giáo mẹ hiền” âm vang lòng học sinh đến trường, câu hát theo em suốt chặng đường Những câu hỏi đặt chuyên môn nghiệp vụ người giảng viên cần phải xem xét kỹ lưỡng có cách giải triệt để nghề giáo viên nghề đào tạo người, nghề có sức ảnh hưởng, tác động mạnh mẽ đến toàn xã hội Thiết nghĩ để tìm câu trả lời cho câu hỏi trước hết cần tìm hiểu khâu tuyển chọn đầu vào trường Sư phạm Có thể thấy năm gần ngành Sư phạm khơng cịn giữ sức hút trước đây, ngành khơng cịn thu hút nhiều sinh viên giỏi Nếu trước đây, để trở thành sinh viên sư phạm, bạn thí sinh cần đạt mức điểm giỏi cho mơn thi với mức điểm trung bình, bạn trở thành sinh viên sư phạm Để làm người giáo viên ngồi tài cịn phải có tâm Điểm đầu vào khơng cao bạn hồn tồn nỗ lực phấn đấu để nâng cao lực thân Thế nhưng, tác phong, đạo đức điều khó thay đổi Đáng buồn thay số bạn sinh viên sư phạm có khơng bạn sinh viên không mặn mà với nghề nghiệp mà lựa chọn, khơng mặn mà nên học tập việc lơ là, không chuyên tâm điều hồn tồn dễ hiểu Khơng chạnh lịng “Nghề cao quý nghề cao quý” xuất tâm trí người lựa chọn cuối cùng, lựa chọn bắt buộc: “Nhất y, nhì dược, tạm Bách Khoa Chuột chạy sào vào Sư phạm” Càng buồn người gieo mầm tri thức lại khơng có cho tảng kiến thức vững vàng, kỹ chuyên môn cần thiết Người giáo viên dạy em lối sống trung thực, nghiêm túc thi cử ngồi giảng đường Đại học, người giáo viên tương lai lại điểm số mà quay bài, mà tìm cách để đạt điểm cao Một người giáo viên dạy cho em học việc tin tưởng vào thân siêng học tập lại lơ là, học đối phó “Cây có gốc nảy mầm xanh ngọn”, liệu với “tích góp” tại, bạn sinh viên sư phạm liệu có đảm trách nhiệm vụ trồng người tương lai? Đề cập tới đế phê phán hay chê bai lẫn mà để người nhìn lại, chia sẻ để tìm giải pháp chung cho giáo dục Việt Nam Trải qua 1000 năm phong kiến phương Bắc, ngót 100 năm chịu xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ dân tộc ta nghèo tụt hậu xa so với nước giới Giáo dục giải pháp then chốt đưa nước ta khỏi tình trạng trì tình trạng giáo dục nước ta không bắt kịp với nước bạn mà chí bị bỏ lại xa Xã hội ln địi hỏi người có tâm có tài để cống hiến Mở rộng cửa cho giáo dục phát triển không đồng nghĩa với việc buông lỏng khâu kiểm tra, quản lý chất lượng; không đồng nghĩa với việc số điểm vô tri vô giác làm thước đo đánh giá phát triển giáo dục Cần nhìn vào thực tế với nhìn khách quan để biết giáo dục nước ta đứng đâu 3.3 Sức mạnh niềm tin ước mơ Les Brown nói: “You cannot be wimpy out there on the dream-seeking trail Dare to break through barriers, to find your own path.” (Tạm dịch: “Bạn yếu đuối đường theo đuổi giấc mơ Hãy dám vượt qua rào chắn để tìm đường riêng mình.”) Câu nói không nhận định sâu sắc đường chinh phục ước mơ mà lời động viên người biết ước mơ vững tin vào ước mơ lẽ ước mơ đường đến tương lai, yếu đuối dễ dàng gục ngã trước khó khăn thách thức số phận Cuộc sống chuỗi khó khăn địi hỏi người ta phải đối mặt vượt qua Trong hành trình đương đầu với thách thức số phận việc vững tin vào ước mơ lựa chọn thân điều vô quan trọng Đây động lực để người phấn đấu khơng ngừng, đối mặt giải khó khăn, biến ước mơ thành thực Trường Tiểu học Muhammadiyah, thầy Harfan, cô giáo Mus em học sinh trường liên tục phải đối mặt với nhiều thử thách, rắc rối từ phía Tưởng chừng họ gục ngã nhờ niềm tin ước mơ, họ chiến thắng khó khăn để khẳng định thân Ngay từ đầu tác phẩm, nhân vật phải đối mặt với thử thách Ngôi trường làng Muhammadiyah ngày khai trường bị bao phủ bầu khơng khí nặng nề, ngột ngạt lẽ trường đứng trước nguy đóng cửa thiếu học sinh “Hai người khốn khổ lâm vào tình trạng đứng ngồi khơng n thị tử vị tra trường học Sở Giáo dục Văn hóa miền Nam Sumatra rằng: Nếu trường Tiểu học Muhammadiyah năm có mười học sinh mới, ngơi trường lâu đời Belitong bị đóng cửa.” [1:8] Từng giây phút trôi qua thầy Harfan, cô Mus, phụ huynh học sinh em chờ đợi hồi hộp, lo lắng Khát khao trì ngơi trường, đem chữ đến cho em cư dân đảo thắp lên hy vọng lòng thầy Harfan Thầy kiên nhẫn chờ: “Ta đợi đến mười giờ,” thầy hiệu trưởng Harfan nói với Mus với bậc phụ huynh hồn tồn khơng cịn chút hy vọng nào.” [1:9] Mọi chờ đợi có ý nghĩa Ngay thầy Harfan buồn rầu, định bước lên bục để tuyên bố giải thể ngơi trường Harun xuất Như vậy, trường Muhammadiyah có đủ 11 học sinh, trường khơng bị đóng cửa Vượt qua thử thách tưởng chừng việc diễn ổn thỏa lần nữa, vấn đề đặt cho trường làng Muhammadiyah Vốn thô sơ qua thời gian, trường lại xập xệ Lớp học thiếu thốn bề sở vật chất lẫn giáo viên; tiềm ẩn nhiều nguy tai hại: “Hãy hình dung nguy tiềm ẩn lớp chúng tơi này: mái nhà có nhiều lỗ thủng đến độ có máy bay bay ngang qua, lớp nghển cổ nhìn lên trơng thấy, trời mưa lớp phải đội dù ngồi học; xi măng đến hồi mủn ra; trận gió mạnh khiến bọn học trò run lên, hớt hớt hải sợ trường bọn chúng đổ sụp; đứa muốn vào lớp học trước tiên phải xua dê đã.” [1:24] Đến vật dụng thiết yếu lớp học, trường làng Muhammadiyah khơng có lẽ tiền bạc ln vấn đề nan giải trường: “Khó khăn thường trực tiền bạc Thật tệ phấn việt đủ tiền mua.” [1:50] Điều giúp thầy em học sinh vượt qua khó khăn khơng phải niềm tin Bức tranh thủ tướng Indonesia buồng giam thắp lên lửa nhiệt huyết, niềm tin, lạc quan em học sinh để “Từ giây phút trở đi, không phàn nàn điều kiện vật chất ngơi trường Có lần, trời mưa tầm tã, sấm chớp đì đùng hết đợt đến đợt khác Trời mưa trút nước xuống lớp học Đứa đứa ngồi im re chỗ, khơng nhúc nhích li Chúng không muốn cô Mus phải ngưng giảng nửa chừng cô Mus không muốn ngưng dạy nửa chừng Chúng ngồi học tay cầm dù Cô Mus che đầu tàu chuối… Bốn tháng tiếp sau trời mưa khơng ngớt, không đứa bỏ học lấy buổi, không đứa nào, không đứa mở miệng than phiền, nửa lời không.” [1:51] Ước mơ thắp lên lửa giáo dục thầy Harfan cô Mus, khát vọng tìm chữ thơi thúc em học sinh thầy tìm cách để đối mặt với thiếu thốn: “Hễ hết phấn Mus lại đưa bọn ngồi dùng mặt đất làm bảng.” [1:50] Những thử thách điều kiện vật chất ngày nặng nề song song đó, ngơi trường phải đối mặt với áp lực dư luận “Những dân làng giễu cợt trường vô phương cứu vãn, việc học bọn vào ngõ cụt Dân sống Điền Trang cười nhạo trường chúng tơi cách đọc trại Muhammadiyah thành Selamatdiyah, có nghĩa là: Cầu Thượng đế phù hộ cho học sinh trường đó.” [1:49] Song song đó, trường khơng nhận quan tâm thích đáng cấp quyền có liên quan, quan giáo dục Tệ hại ông Samadikun – Chánh tra trường học cán phịng Hành Sở Giáo dục Văn hóa muốn đóng cửa trường học lẽ xét mặt, trường không đủ tiêu chuẩn Và hết số 11 học sinh lớp, có em học sinh khơng phát triển bình thường Harfun dù lớn đứa trẻ, trí óc em không phát triển ông Samadikun cho cần đưa em đến trường dành cho nững trẻ em “đặc biệt” “Năm năm học Harun không tiến chút nào.” [1:94] “Nó khơng thể học trường Đây khơng phải ngơi trường thích hợp Nó phải học trường đặc biệt! Trên đảo Bangka ấy.” [1:90] Chính thực tế phần làm bào mịn ý chí em học sinh Trước thi Học sinh giỏi, lớp công nhận ngưỡng mộ tài Lintang lo lắng đến Lễ hội hóa trang điều lại xảy Các em học sinh thầy cô vô bi quan: “Cô Mus thầy Harfan bi quan lễ hội hóa trang tới vấn đề muôn thuở: tiền Chúng nghèo nên chẳng có đủ tiền để tổ chức buổi lễ hóa trang cho hồn Thật xấu hổ đồn diễu hành nghèo nàn năm thế.” [1:165] Thử thách lớn đặt để vực dậy niềm tin em học sinh: “Đó chưa kể đến việc Mus phải khó khăn, vất vả đến việc cố vực dậy tự tin nơi bọn tôi, tự tin bị nhấn chìm cảm giác thấy thấp trước nét khoe khoang hợm trường PN.” [1:49,50] Thế niềm tin nhen nhóm đằng sau nỗi lo lắng, việc trở thành điểm tựa cho nhau, thầy Harfan, cô Mus em học sinh làm cháy lên lửa chiến thắng Mọi người đặt niềm tin vào Lintang “Giờ khác, Lintang thay đổi điều đó.” [1:105] Cơ Mus hết lịng ơn luyện cho học trị mình: “Chúng tơi Mus nỗ lực để chuẩn bị… Cô sưu tập toán mẫu cần mẫn luyện tập cho từ sáng đến tối.” [1:274] Đáp lại điều nỗ lực khơng biết mệt mỏi Lintang: “Lintang biết lao đầu vào học.” [1:105] Vượt khỏi điều khứ, mặc cảm, tự ti xuất nhàm chán buổi lễ hóa trang thầy Harfan động viên học trị mình: “ >>Lễ hội hóa trang hội giới thấy trường ta tồn trái đất Trường ta trường Hồi giáo truyền bá củng cố giá trị tôn giáo Ta phải tự hào điều đó.>Ta phải tham gia lễ hội hóa trang! Dù có sau mặc! Nếu ta trình diễn có ấn tượng, ơng Samadikin hài lịng nghĩ lại có nên đóng cửa trường ta hay khơng Năm để Mahar có hội thể khả bạn Các em biết không? Bạn thiên tài.