Bài giảng dân số và phát triển bài 6 ths nguyễn thành nghị
Trang 1Chính sách dân số
Bộ môn Dân Số Trường ĐH Y Tế Công Cộng, 2010
Trang 3Khái niệm và phân loại
Khái niệm
“Chính sách dân số là những biện pháppháp chế, các chương trình quản lý vànhững hoạt động khác của chính phủnhằm mục tiêu làm thay đổi các xuhướng dân số hiện hành vì sự tồn tại vàphồn vinh của mỗi quốc gia”
Trang 4Khái niệm và phân loại
Khái niệm
“Chính sách dân số (CSDS) là các giảipháp và các chương trình nhằm đạtđược các mục tiêu kinh tế – xã hội, dân
số và các mục tiêu khác thông qua ảnhhưởng của các biến dân số như quy mô,
cơ cấu, tốc độ và phân bố dân cư”
Trang 5Khái niệm và phân loại
Khái niệm
CSDS bao gồm việc xem xét các xuhướng dân số quá khứ và hiện tại cùngvới các nguyên nhân, đánh giá các hậuquả kinh tế, xã hội của các mô hìnhthay đổi có thể xảy ra đối với lợi íchquốc gia và cuối cùng là sự chấp nhậncác biện pháp đề ra nhằm đem lạinhững thay đổi mong muốn hoặc ngănchặn những xu thế không mong muốn
Trang 6Khái niệm và phân loại
Hình thành chính sách dân số
Quá khứ
sẽ diễn ra
Những hệ quả kinh tế-xã hội chịu ảnh hưởng
Những kết quả mong đợi về mặt dân số
Những hệ quả kinh tế-xã hội
mà chúng ta mong đợi
Trang 7Đặc điểm của CSDS
Chính sách dân số là do Nhà nước chứkhông phải do cá nhân hay tổ chức phichính phủ ban hành
Chính sách dân số thể hiện rõ quan điểmcủa Nhà nước đối với tình trạng dân sốquốc gia
Chính sách dân số có phạm vi tác động làcác quá trình dân số Đó là các quá trìnhsinh, chết và di cư Kết quả của các tácđộng này sẽ làm thay đổi qui mô, cơ cấu
Trang 8Đặc điểm của CSDS
Chính sách dân số có tính mục tiêu rõràng, đó là làm thay đổi tình trạng dân số
Từ đó đạt đến mục đích sâu xa hơn “ vì
sự phồn vinh của quốc gia ”
Để đạt được mục tiêu và mục đích, chínhsách dân số có các biện pháp rõ ràng, đó
là pháp chế, chương trình quản lý.
Trang 9Cấu thành của CSDS
Đặt vấn đề/giải trình: Thông thường
chính sách dân số được mở đầu bằng những phân tích dân số học, mối quan
hệ giữa dân số với phát triển kinh tế –
xã hội, những bất cập xảy ra và cần thiết phải có chính sách dân số.
Trang 10Cấu thành của CSDS
Mục tiêu cần đạt được: Mục tiêu chung
của chính sách dân số là cải thiện và nâng cao đời sống của người dân, giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển dân số với phát triển kinh tế – xã hội.
Từ mục tiêu tổng quát đề xuất các mục tiêu cụ thể trong từng giai đoạn nhất định.
Trang 11Cấu thành của CSDS
SMART
Các mục tiêu phải đặc trưng để tránh
hiểu sai (Specific)
Trang 12Cấu thành của CSDS
Ví dụ: "Từ nay, mỗi gia đình chỉ có một
hoặc hai con để đến năm 2015 bình quân trong toàn xã hội mỗi gia đình có hai con, tiến tới ổn định dân số vào giữa thế kỷ 21".
Trang 13Cấu thành của CSDS
Các chỉ tiêu nhân khâu học cần đạt được:
Các chỉ tiêu này là cơ sở lượng hoá các mục tiêu đề ra, có thể gồm Tỷ suất sinh, Tỷ suất chết, Tỷ suất di dân…
Đề xuất những giải pháp có thể nhằm đạt
được những mục tiêu đã nêu ra: Đây là các
giải pháp phải toàn diện trên tất cả các lĩnh vực tuyên truyền, giáo dục, kinh tế, hành chính và kỹ thuật chuyên môn
Trang 15Phân loại CSDS
1 Nhóm chính sách tác động đến mức sinh
- Chính sách khuyến khích sinh
- Chính sách hạn chế sinh Trực tiếp: Cung cấp BPTT, bỏ luật cấm
nạo phá thai, tăng tuổi kết hôn
Gián tiếp: Khuyến khích: Cung cấp học bổng cho
trẻ em của những cặp vợ chồng ít con, trả tiền cho người đi đình sản, ưu tiên phân phối nhà ở
Không khuyến khích (xử phạt): Phạt tiền sinh đứa con thứ 3, không cấp đất, giảm thời gian nghỉ đẻ.
Trang 16- Cải thiện điều kiện làm việc
- Cải thiện điều kiện vệ sinh và dịch vụ y tế công cộng
- Tăng thu nhập, nâng cao mức sống
Trang 17Phân loại CSDS
3 Các chính sách tác động tới di cư
- Chính sách di dân có mục tiêu nhằm điều chỉnh
dân số và cơ cấu dân số theo vùng lãnh thổ (giảm nhẹ sức ép dân số ở những vùng đông dân, điều chỉnh cơ cấu tuổi, giới tính theo vùng lãnh thổ ).
- Phân bố lại lực lượng lao động và ngành nghề theo
vùng lãnh thổ, giải quyết nhu cầu về công việc làm, khai khẩn các vùng đất mới, giải toả sức ép về kinh tế-xã hội tại các vùng dân cư nhằm sử dụng có hiệu quả nhất lực lượng lao động xã hội và các nguồn tài nguyên quốc gia.
Trang 18Nước đang phát triển
13 22 4
6 48 75
B Chính sách đối với xu
hướng hiện hành
Trang 1968 (32,7%)
45 (21,6%)
Trang 20Chính sách DS ở các nước
đang phát triển
Có rất ít nước khuyến khích sinh đẻ:
nước Trung đông.)
Nhiều nước, KHHGĐ thành công từ 10-15 năm trước.
Đa số có chính sách kiểm soát sự gia tăng dân số bằng các biện pháp khác nhau:
+ Hành chính, phạt: Rất ít
Trang 21+ Mất cân bằng nam/nữ.
Dân số ở Hàn Quốc
Trang 22Dân số ở Trung Quốc
Trang 231 Giai đoạn 1960- 1993
HĐCP về việc sinh đẻ có hướng dẫn đã mở đầu công tác quản lý của nhà nước trong công tác dân số.
mới đã làm rõ và đầy đủ hơn trong chỉ thị 162/HĐBT quy định đối tượng nào được
là 24, nữ là 22, khoảng cách giữa 2 lần sinh
CSDS ở Việt Nam
Trang 242 Giai đoạn 1993 – 2000
được thành lập theo quyết định 58/ HĐBT, tiếp theo là việc kiện toàn bộ máy,
Trang 25CSDS ở Việt Nam
Chiến lược chăm sóc SKSS
Trang 26CSDS ở Việt Nam: Điểm nhấn từ 2000 đến nay
Lồng ghép dân số và phát triển (gia đình, người già, di dân, bình đẳng giới…),
Quy mô gia đình ít con, hạnh phúc,
Quản lý dữ liệu dân cư,
Cân bằng giới tính,
Nâng cao chất lượng dân số,
Công tác Dân số thực sự là cuộc vận động
Trang 271 Có sự cam kết chính trị mạnh mẽ của lãnh đạo
và chính quyền các cấp
2 Chính sách DS-KHHGĐ phù hợp với nguyện
vọng của đại đa số nhân dân
3 Thực hiện tốt việc xã hội hóa công tác
DS-KHHGĐ
4 Có bộ máy tổ chức chuyên trách đủ mạnh và
một mạng lưới cộng tác viên DS-KHHGĐ nòng cốt ở cơ sở - hiện đang gặp khó khăn
5 Đầu tư đúng mức cho công tác DS-KHHGĐ
CSDS ở Việt Nam:
bài học kinh nghiệm
Trang 286 Định ra được cơ chế quản lý chương trình
DS-KHHGD hiệu quả
7 Bảo đảm dễ tiếp cận, thuận tiện, an toàn đối
với thông tin và dịch vụ KHHGĐ
8 Nghiên cứu khoa học thực sự có đóng góp
cho quản lý chương trình
9 Mở rộng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
DS-CSDS ở Việt Nam:
bài học kinh nghiệm
Trang 291 Chất lượng dân số, giống nòi
động ngoại tỉnh
sóc SKSS ở các vùng khó khăn, dân tộc, miền núi.
Những điểm mới trong
pháp lệnh dân số
Trang 30Vì sao mới
Từ năm 2000 ?
Trang 31Thứ 2
GẦN ĐẠT MỨC SINH THAY THẾ
3.8 con (1989)
2.3 con (1999)
Trang 32Dự báo tỷ lệ người già Việt Nam 1999-2029 (Năm 2002, 10,2% số nữ từ 60+)
9,3 11,3
13,9
16,8
8,3 8,2
Trang 33Mất cân bằng giới ở Việt Nam ?
SRB