1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kinh tế hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn tại tất yếu trong chủ nghĩa xã hội

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 25,3 KB

Nội dung

Kinh tế hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, tồn tất yếu chủ nghĩa xã hội Kinh tế hàng hóa mà trình độ cao kinh tế thị trường không đối lập với chủ nghĩa xã hội(1) Sở dĩ có ý kiến đem đối lập chủ nghĩa xã hội với kinh tế hàng hóa nhận thức không điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa Sách giáo khoa kinh tế trị nước xã hội chủ nghĩa trước viết rằng: hai điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa phân công lao động xã hội chế độ tư hữu tư liệu sản xuất Đồng thời, lại nhấn mạnh cải tạo xã hội chủ nghĩa chế độ tư hữu giáo điều rằng, sản xuất hàng hóa ngày, đẻ chủ nghĩa tư bản, nên nóng vội xóa bỏ chế độ tư hữu, xác lập chế độ công hữu lực lượng sản xuất lạc hậu để tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội Từ tới kết luận sai lầm rằng, khơng cịn chế độ tư hữu nên khơng cịn điều kiện tiên cho tồn sản xuất hàng hóa Phải nhận thức sai lầm hiểu không luận điểm C Mác điều kiện tồn sản xuất trao đổi hàng hóa? Khi khẳng định, phân công lao động xã hội điều kiện tồn sản xuất hàng hóa, C Mác đồng thời rõ công xã Ấn Độ công xưởng đại, lao động có phân cơng xã hội, sản phẩm lao động khơng trở thành hàng hóa "Chỉ có sản phẩm lao động tư nhân độc lập không phụ thuộc vào đối diện với hàng hóa"(2) Cịn nói trao đổi hàng hóa, C Mác nhấn mạnh: "Muốn cho đồ vật quan hệ với hàng hóa người giữ hàng hóa phải công nhận lẫn người tư hữu" (3) Hay là, "Muốn cho việc chuyển nhượng mang tính chất có có lại, người ta cần coi kẻ sở hữu tư nhân vật chuyển nhượng ấy, đó, người độc lập nhau"(4) Để hiểu xác luận điểm cần làm rõ phạm trù "lao động tư nhân" "những người tư hữu" hay "những kẻ sở hữu tư nhân vật chuyển nhượng" Một là, lao động tư nhân Chúng ta biết lao động sản xuất hàng hóa có tính chất hai mặt: lao động cụ thể lao động trừu tượng Lao động cụ thể sản xuất giá trị sử dụng hàng hóa mang tính chất tư nhân, sản xuất gì, sản xuất sản xuất cho người sản xuất tự định Nhưng giá trị sử dụng hàng hóa lại giá trị sử dụng cho người khác, tức giá trị sử dụng xã hội Muốn moi tiền túi người chủ tiền giá trị sử dụng phải đáp ứng nhu cầu thị hiếu họ, nên lao động tư nhân phải khâu lao động tổng thể, khâu hệ thống phân công lao động xã hội tự phát Mặt khác, loại lao động tư nhân, có ích đặc thù trao đổi với loại lao động tư nhân, có ích đặc thù khác, đó, coi ngang với thứ lao động tư nhân Sự ngang giá thấy ta quy lao động tư nhân, cụ thể thành tính chất chung chúng tiêu phí sức lao động người, lao động trừu tượng người Bởi vậy, lao động trừu tượng mang tính chất xã hội Nhưng lao động tư nhân khơng đồng với tư hữu Lao động tư nhân, độc lập lao động cá thể, lao động tổng thể (một xí nghiệp, hiệp tác, công trường thủ công, công xưởng, liên hiệp xí nghiệp, kể doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước ) mà sản phẩm tập thể trở thành hàng hóa Xét phạm vi xã hội lao động người lao động cá thể hay người lao động tổng thể trước hết biểu lao động tư nhân, sản phẩm tạo trước hết thuộc quyền sở hữu tư nhân (khơng kể yếu tố đầu vào thuộc quyền sở hữu họ hay họ vay, thuê) thông qua trao đổi lao động tư nhân biểu thành lao động xã hội, chứng tỏ lao động tư nhân xã hội thừa nhận hay không Như vậy, cá nhân hay đơn vị sản xuất dựa chế độ sở hữu tư nhân, mà doanh nghiệp dựa chế độ sở hữu công cộng tư liệu sản xuất, tự chủ kinh tế độc lập, không phụ thuộc vào sản phẩm họ phải đối diện với hàng hóa Hai là, "những người tư hữu" hay "những kẻ sở hữu tư nhân vật chuyển nhượng" tức chủ sở hữu hàng hóa đem trao đổi Chế độ sở hữu bao gồm quyền cụ thể gắn với lợi ích kinh tế, có quyền quyền sở hữu pháp lý, quyền chiếm hữu thực tế quyền sử dụng Trong sản xuất hàng hóa nhỏ, quyền nói thuộc chủ thể (người tiểu nông, thợ thủ công hay người làm dịch vụ cá thể) Nhưng xu hướng chung quyền chiếm hữu thực tế quyền sử dụng ngày tách rời quyền sở hữu pháp lý C Mác rằng, châu Á trước ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước, vua chúa "Ở đây, nhà nước kẻ sở hữu ruộng đất tối cao Chủ quyền quyền sở hữu ruộng đất, tập trung phạm vi nước Nhưng, trường hợp lại khơng có quyền sở hữu tư nhân ruộng đất, có quyền chiếm hữu ruộng đất quyền sử dụng ruộng đất, quyền tư nhân, cộng đồng"(5) V I Lê-nin nhiều lần chứng minh nông nghiệp tư chủ nghĩa phát triển sở hình thức chế độ sở hữu ruộng đất khác Người nhắc lại luận điểm C Mác rằng, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa gặp (và khống chế được) chế độ sở hữu ruộng đất khác nhau, từ chế độ sở hữu thị tộc chế độ sở hữu phong kiến đến chế độ sở hữu công xã nông dân; đồng thời vạch rõ sản xuất lớn đòi hỏi việc chiếm hữu thực tế sử dụng ruộng đất tập trung quy mơ lớn Vì vậy, tất nước tư chủ nghĩa phát triển, toàn ruộng đất doanh nghiệp tư nhân riêng rẽ chiếm giữ, doanh nghiệp kinh doanh ruộng đất mình, mà cịn kinh doanh ruộng đất thuê tư nhân chủ ruộng đất, nhà nước hay công xã Khi giả định rằng, nông nghiệp tổ chức theo lối tư chủ nghĩa, tất nhiên bao hàm ý giả định rằng, tất ruộng đất bị doanh nghiệp tư nhân riêng rẽ chiếm giữ, không bao hàm ý giả định toàn ruộng đất tài sản tư hữu nghiệp chủ hay người khác, giả định sở hữu tư nhân nói chung "Về mặt lơ-gíc, hồn tồn hình dung nông nghiệp tổ chức theo lối túy tư chủ nghĩa, hồn tồn khơng có sở hữu tư nhân ruộng đất, ruộng đất sở hữu nhà nước hay công xã v.v " (6) Nền sản xuất tư chủ nghĩa hoàn toàn đơi với việc khơng có chế độ tư hữu ruộng đất, với việc quốc hữu hóa ruộng đất, tức mà hồn tồn khơng có địa tơ tuyệt đối, cịn địa tơ chênh lệch thuộc nhà nước Nhân tố kích thích tiến nơng học khơng mà bị yếu đi, trái lại tăng cường lên nhiều(7) Tài liệu lịch sử chứng minh rằng, hình thức chiếm hữu ruộng đất nào, nông nghiệp tư chủ nghĩa nảy sinh phát triển(8) Hơn nữa, việc trao đổi hàng hóa lần đầu xuất đơn vị kinh tế công hữu (các lạc, công xã nguyên thủy ) đơn vị kinh tế tư hữu C Mác nhận thấy: "Sự trao đổi hàng hóa bắt đầu nơi mà công xã kết thúc, điểm tiếp xúc với cơng xã khác hay với thành viên cơng xã khác đó"(9) Tóm lại, sản xuất hàng hóa thích ứng với chế độ tư hữu chế độ công hữu xét quyền sở hữu pháp lý tư liệu sản xuất; quyền chiếm hữu thực tế quyền sử dụng tư liệu sản xuất phải thuộc chủ thể độc lập không phụ thuộc vào nhau, kết sản xuất thuộc quyền chi phối họ, người chiếm hữu hàng hóa người cách trao đổi hàng hóa mình, với ý nghĩa họ phải thừa nhận lẫn người tư hữu hay người sở hữu tư nhân hàng hóa mà họ đem trao đổi Bởi vậy, việc quy định ruộng đất thuộc sở hữu toàn dân nhà nước đại diện chủ sở hữu, giao quyền chiếm hữu thực tế quyền sử dụng lâu dài cho hộ nông dân đơn vị kinh tế khác, không cản trở việc phát triển nơng nghiệp hàng hóa, mà cịn thúc đẩy q trình hợp lý hóa nơng nghiệp Kinh tế hàng hóa tất yếu tồn thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội - giai đoạn đầu chủ nghĩa cộng sản Do chủ quan, ý chí, muốn sớm có chủ nghĩa xã hội lực lượng sản xuất lạc hậu, đồng chủ nghĩa xã hội với chế độ công hữu tư liệu sản xuất xác lập cách hình thức Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam nhận định: "Thành tựu to lớn thủ tiêu chế độ người bóc lột người; chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa hai hình thức tồn dân tập thể xác lập cách phổ biến"; "các giai cấp bị xóa bỏ" "Nhìn chung, sau hai mươi năm cải tạo xây dựng, miền Bắc bước đầu kiến lập hình thái kinh tế - xã hội xã hội chủ nghĩa với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa sở vật chất - kỹ thuật ban đầu chủ nghĩa xã hội" "Chúng ta chuyển miền Bắc từ chế độ thuộc địa nửa phong kiến với kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang chế độ xã hội chủ nghĩa cách nhanh gọn"; thừa nhận "Tuy chặng đường tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, nhìn chung, kinh tế miền Bắc cịn mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, sở vật chất kỹ thuật thấp kém"(10) Nhận thức nói xuất phát từ việc hiểu cách giáo điều vận dụng luận điểm C Mác Ph Ăng-ghen như: "chủ nghĩa cộng sản phải xóa bỏ bn bán"(11); "Cùng với việc xã hội nắm lấy tư liệu sản xuất sản xuất hàng hóa bị loại trừ, đó, thống trị hàng hóa người sản xuất bị loại trừ"(12) Thực luận điểm dự đoán giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản, nói giai đoạn thấp (tức chủ nghĩa xã hội) Nói giai đoạn thấp ấy, C Mác nhấn mạnh: xã hội "vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội, phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng ra"(13) Như vậy, xóa "dấu vết" đặc trưng chủ nghĩa tư kinh tế hàng hóa? Cịn "xã hội nắm lấy tư liệu sản xuất", tức xác lập chế độ cơng hữu tư liệu sản xuất khơng thể tùy tiện, "Bất thay đổi chế độ xã hội, cải biến mặt quan hệ sở hữu kết tất yếu việc tạo nên lực lượng sản xuất mới, khơng cịn phù hợp với quan hệ sở hữu cũ nữa"(14) Bởi vậy, thủ tiêu chế độ tư hữu lập tức, "cũng y làm cho lực lượng sản xuất có tăng lên đến mức cần thiết để xây dựng kinh tế công hữu" Cho nên cải tạo xã hội cách "chỉ tạo nên khối lượng tư liệu sản xuất cần thiết cho việc cải tạo thủ tiêu chế độ tư hữu"(15) Trong giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản, người lao động cịn lệ thuộc vào phân cơng lao động xã hội, đối lập lao động chân tay lao động trí óc; lao động phương tiện để sinh sống chưa trở thành nhu cầu bậc người, sức sản xuất xã hội chưa đạt đến mức cải tuôn dạt để phân phối theo nhu cầu, phải đường vịng thực phân phối thơng qua trao đổi hàng hóa Chính V.I Lê-nin Chính sách cộng sản thời chiến tưởng thủ tiêu hồn tồn thương nghiệp thay việc buôn bán chế độ phân phối sản phẩm cách có kế hoạch có tổ chức quy mơ tồn quốc Nhưng sau đó, qua thực tiễn nước Nga, Người nhận rằng, làm vậy, mà phải khuyến khích tự lưu thơng hàng hóa, coi thương nghiệp mắt xích chủ yếu tồn chuỗi xích kinh tế mà người cộng sản phải nắm lấy, nội dung Chính sách kinh tế (NEP) Thực tiễn dạy "Sản xuất hàng hóa khơng đối lập với chủ nghĩa xã hội, mà thành tựu phát triển văn minh nhân loại, tồn khách quan, cần thiết cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa xã hội xây dựng"(16) Như vậy, tồn kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội tất yếu khách quan, kế thừa thành tựu văn minh nhân loại giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản Theo dự đoán C Mác, đến khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trở thành nguồn chủ yếu tạo cải, cịn lao động hình thái trực tiếp lui xuống hàng thứ yếu sản xuất dựa giá trị trao đổi (tức sản xuất hàng hóa) bị sụp đổ(17) Phải làm để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Từ điều trình bày rút số việc chủ yếu cần phải làm để phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.1 Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Vì lực lượng sản xuất nước ta phát triển với trình độ khác ngành vùng, chí khác nội ngành, nên tương ứng với trình độ lực lượng sản xuất khác tất yếu tồn quan hệ sản xuất, đặc biệt quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý phân phối thích ứng khác Vì thế, V I Lê-nin rõ, tính chất độ kinh tế có nghĩa chế độ kinh tế có thành phần, phận, mảnh chủ nghĩa tư lẫn chủ nghĩa xã hội(18) Ở nước nông nghiệp lạc hậu, cịn có phận tiền tư chủ nghĩa (như kinh tế tự nhiên, kinh tế hàng hóa nhỏ) Cần lưu ý thành phần kinh tế thành bất biến Vì vậy, nói kinh tế nhiều thành phần tồn lâu dài, khơng có nghĩa thành phần y nguyên, tồn Biện chứng vận động là, vật phát triển đến trình độ cao nhất, lại tạo điều kiện phủ định Chẳng hạn, kinh tế tự nhiên phải chuyển thành kinh tế hàng hóa Sản xuất hàng hóa nhỏ phải chuyển thành sản xuất hàng hóa lớn, cách phân hóa hai cực thành sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa, hình thành doanh nghiệp tập thể quy mô lớn, đủ sức cạnh tranh thương trường, làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn (kể doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi) 3.2 Coi trọng tính tự chủ doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tập thể Các doanh nghiệp tư nhân thể tính độc lập khơng phụ thuộc vào nhau, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tập thể chịu ảnh hưởng tàn dư kinh tế kế hoạch tập trung, bao cấp nên tính độc lập chưa thể triệt để Bởi vậy, muốn thích ứng với chế thị trường, doanh nghiệp phải bảo đảm tính tự chủ, tự chủ tài tự chủ sản xuất kinh doanh 3.3 Ra sức thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển sâu, rộng, chuyển dịch lao động nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ Phân công lao động xã hội sở tồn phát triển sản xuất hàng hóa Sự phát triển kinh tế hàng hóa khiến phận ngày đông dân cư tách khỏi nông nghiệp, tức nhân công nghiệp dịch vụ tăng lên, làm cho nhân nông nghiệp giảm xuống C Mác nhấn mạnh: "Do chất nó, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa không ngừng giảm bớt nhân nông nghiệp, so với nhân phi nơng nghiệp, cơng nghiệp (theo nghĩa hẹp danh từ này), việc tư bất biến tăng lên so với tư khả biến thường kết hợp với tăng thêm tuyệt đối (dù giảm bớt tương đối) tư khả biến; cịn nơng nghiệp tư khả biến cần thiết để canh tác khoảnh đất định lại giảm bớt cách tuyệt đối; tư khả biến tăng thêm người ta canh tác đất đai mới, điều lại giả định nhân phi nông nghiệp phải tăng lên nhiều nữa"(19) Hiện nước ta nhân nông thôn chiếm khoảng 80% dân số nước lao động nông nghiệp chiếm gần 60% tổng số lao động toàn kinh tế quốc dân; giá trị sản lượng nông nghiệp chiếm 20% tổng GDP, cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, trồng trọt chiếm 70%, chăn nuôi dịch vụ nông nghiệp chiếm 20% Ở nước có kinh tế thị trường phát triển cao, tỷ lệ lao động nông nghiệp tổng số lao động xã hội vào khoảng từ 3% đến 10% Theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, đến năm 2010 tỷ lệ lao động nơng nghiệp nước ta cịn 50% Song đạt tiêu khó Từ năm 1996 đến năm 2000 tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm 3% (từ 71,2% xuống 68,2%), đến năm 2010 liệu có giảm thêm 18,2% Việc gặp trở ngại phần lớn lao động nông nghiệp lao động giản đơn, trình độ học vấn thấp, cơng nghiệp dịch vụ lại địi hỏi lao động có đào tạo lành nghề Do đó, xuất tình trạng thừa nhiều lao động giản đơn thiếu trầm trọng lao động lành nghề, đặt yêu cầu cấp thiết phải đẩy mạnh công tác đào tạo Số liệu dẫn rõ, nước ta chăn nuôi chưa trở thành ngành chính, chưa tách khỏi trồng trọt thành ngành độc lập Phần lớn việc chăn nuôi gia súc, gia cầm nghề phụ hộ nông dân làm nghề trồng trọt Sản xuất nơng nghiệp cịn mang nặng tính chất tự cung, tự cấp, vùng sâu, vùng xa miền núi Trong lúc phải đẩy mạnh phân công lao động xã hội nước, nước ta phải chủ động tích cực tham gia phân cơng lao động quốc tế, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập kinh tế khu vực quốc tế 3.4 Nhà nước quan tâm điều tiết thu nhập dân cư để giảm bớt bất bình đẳng xã hội Phát triển kinh tế thị trường, bao gồm phát triển kinh tế tư tư nhân, tất yếu dẫn đến phân hóa hai cực: giàu nghèo, tăng khoảng cách thu nhập tầng lớp dân cư Mặc dù chưa thể xóa tình trạng bất bình đẳng ấy, để chênh lệch lớn dẫn đến ổn định xã hội Bởi vậy, Nhà nước phải quan tâm điều tiết thu nhập dân cư nhiều biện pháp, mà chủ yếu điều tiết thuế thu nhập doanh nghiệp thuế thu nhập cá nhân (1) Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển đến trình độ cao, yếu tố đầu vào sản xuất sản phẩm đầu phải thông qua thị trường C.Mác so sánh người Fermier cận đại với người tiểu nông kiểu cũ Người Fermier bán tồn sản phẩm mua toàn yếu tố sản xuất thị trường, kể sức lao động hạt giống Cịn người tiểu nơng mua bán tốt, chừng mực có thể, cịn tự chế tạo lấy công cụ lao động, quần áo v.v (C.Mác Ph.Ăng-ghen tồn tập, t 24, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, 1994, t 176) Như vậy, kinh tế người tiểu nơng có phận kinh tế hàng hóa chưa phải kinh tế thị trường Nhưng kinh tế thị trường đương nhiên kinh tế hàng hóa (2) C Mác Ph Ăng-ghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993, t 23, tr 72 (3) (4) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, t 23, tr 132, 137 (5) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, t 25 phần II, tr 499 (6) V.I Lê-nin: Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1979, t 5, tr 139 140 (7) Xem: V.I Lê-nin: Sđd, t 4, tr 176 - 177 (8) Xem: V.I Lê-nin: Sđd, t 5, tr 145 (9) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, t 23, tr 138 (10) Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1977, tr 29, 32, 33, 34 (11) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, t 4, tr 618 (12) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, t 20, tr 392 (13) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, t 19, tr 33 (14) (15) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, t 4, tr 467, 469 (16) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,1996, tr 97 (17) Xem: C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, t 46, phần II, tr 368 - 373 (18) Xem: V.I Lê-nin: Sđd, t 36, tr 362 (19) C Mác Ph Ăng-ghen: Sđd, t 25, phần II, tr 274-275                                                            Tạp chí Cộng sản số 102, năm 2006

Ngày đăng: 12/07/2023, 15:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w