Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
797,8 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập, để hoàn thành chƣơng trình đào tạo nhƣ củng cố, trau dồi thêm kiến thức nhiều kỹ cho kỹ sƣ công nghệ sinh học tƣơng lai, đƣợc đồng ý Viện Công nghệ sinh học Lâm Nghiệp, BGH Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, tiến hành thực đề tài: “Sử dụng chiết suất thảo mộc phòng trừ bệnh rầy mềm cam” Để hoàn thành đƣợc đề tài nghiên cứu này, trƣớc hết tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể Ban lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học Lâm Nghiệp, Bộ môn Cơng nghệ Vi sinh - Hóa sinh, doanh nghiệp tƣ nhân Tiến Liêu ủy ban nhân dân xã Tân Thắng tạo điều kiện tốt cho trình thực chuyên đề nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Vũ Kim Dung tận tình hƣớng dẫn, bảo ngày đầu bắt tay vào nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ngƣời thân ln ln khích lệ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu khoa học hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp cuối khóa Tuy cố gắng để hoàn thiện chuyên đề nghiên cứu này, song kiến thức kinh nghiệm thân hạn chế, nên báo cáo khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi sai sót, kính mong thầy bạn chân thành đóng góp ý kiến đánh giá, để báo cáo đƣợc hồn thiện Một lần nữa, tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Lê Thị Nhƣ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm cam sâu bệnh gây hại 1.1.1 Đặc điểm cam 1.1.2 Sâu bệnh gây hại cam 1.1.2.1 Sâu vẽ bùa 1.1.2.2 Rầy chổng cánh 1.1.2.3 Rệp cam( rầy mềm) 1.1.2.4 Sâu đục cành 1.1.2.5 Sâu nhớt 1.1.2.6 Châu chấu 1.1.2.7 Sâu xanh 1.1.2.8 Ruồi đục 1.1.2.9 Nhện đỏ 1.1.2.10 Nhện trắng 1.1.3 Thành phần hóa học 1.2 Bệnh rầy mềm cam 1.2.1 Đặc điểm hình thái rệp 10 1.2.2 Biện pháp phòng trừ 11 1.3 Phòng trừ sinh vật hại biện pháp sinh học 11 1.4 Các chế phẩm sinh học đƣợc sử dụng phổ biến thị trƣờng 15 1.5 Các loại thảo mộc sử dụng để phòng trừ sâu bệnh hại 16 1.5.1 Củ tỏi 16 1.5.1.1 Đặc điểm 16 1.5.1.2 Thành phần hoá học 16 1.5.2 Củ gừng 17 1.5.2.1 Nguồn gốc, phân bố 17 1.5.2.2 Đặc điểm thực vật 17 1.5.2.3 Thành phần hóa học 17 1.5.3 Qủa ớt 18 1.5.3.1 Nguồn gốc, phân bố 18 1.5.3.2 Phân loại ớt 18 1.5.3.3 Thành phần hóa học 19 1.6 Một số tác nhân gây bệnh cam 20 CHƢƠNG 22 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục đích nghiên cứu 22 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.3 Phạm vi nghiên cứu 22 2.4 Thiết bị dụng cụ 22 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.5.2 Tiến hành thí nghiệm 23 2.5.3 Kỹ thuật chăm sóc vƣờn cam 24 2.5.3.1 Chăm sóc thời kỳ chƣa mang 24 2.5.3.2 Bón phân cho cam giai đoạn kiến thiết 24 2.5.3.3 Chăm sóc thời kỳ kinh tế (thời kỳ mang quả) 26 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Kết chiết xuất thảo mộc 28 3.2 Kết sử dụng dịch chiết thảo mộc cam 31 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 4.1 Kết luận 44 4.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Hàm lƣợng phân bón 26 Bảng 2.2 Tỷ lệ loại phân bón 27 Bảng 3.1 Kết thí nghiệm sử dụng chiết suất tỏi 32 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm sử dụng chiết suất tỏi 33 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm sử dụng chiết suất gừng 34 Bảng 3.4 Kết thí nghiệm sử dụng hỗn hợp gừng, tỏi, ớt 34 Bảng 3.5 Kết thí nghiệm 35 Bảng 3.6 Bảng so sánh tổng số bị bệnh thời gian thí nghiệm 35 Bảng 3.1 Số tiền loại nguyên liệu số tiền cho lần phun( tháng năm 2016) 41 Bảng 3.2 So sánh giá tiền nguyên liệu phun cho 50 cam tháng( tháng phun lần) 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh bị sâu vẽ bùa Hình 1.2 Lá bị rầy chổng cánh Hình 1.3 Lá bị bệnh rầy mềm Hình 1.4 Sâu đục cành cam Hình 1.5 Hình ảnh châu chấu Hình 1.6 Hình ảnh sâu xanh Hình 1.7 Ruồi đục cam Hình 1.8 Hình ảnh nhện đỏ Hình 3.1 Sơ đồ bƣớc chiết suất thuốc thảo mộc 29 Hình 3.2 Nguyên liệu gừng, tỏi, ớt (A) sơ chế nguyên liệu (B) 29 Hình 3.3 Nguyên liệu sau đƣợc sơ chế 29 Hình 3.4 Ớt sau đƣợc xay nhuyễn Lọc lấy dịch ớt 29 Hình 3.5 Gừng đƣợc xay nhuyễn lọc bỏ bã gừng thu dịch chiết 30 Hình 3.6.Tỏi đƣợc xay nhuyễn lọc bỏ bã tỏi thu dịch chiết 30 Hình 3.7.Sản phẩm dịch chiết gừng, tỏi, ớt 31 Hình 3.8 Pha chế dung dịch thảo mộc 31 Hình 3.9 Phun dịch chiết thảo mộc lên cam 32 Hình 3.10 Một số bị bệnh A,C: Bệnh sâu vẽ bùa; B: Bệnh rầy 37 Hình 3.11 Một số hình ảnh cam bị bệnh rầy 38 Hình 3.12 Một số hình ảnh cam khơng bị sâu bệnh (A, B, C,D, E) 40 Hình 3.13 Thuốc hóa học phòng trị bệnh rầy 42 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nƣớc sản xuất nơng nghiệp, với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thuận lợi cho phát triển trồng nông nghiệp, nhƣng thuận lợi cho phát sinh, phát triển sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng Do việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệ mùa màng, giữ vững an ninh lƣơng thực quốc gia biện pháp quan trọng chủ yếu Cùng với phân bón hóa học, thuốc BVTV yếu tố quan trọng để bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia Các hóa chất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu đƣợc sử dụng rộng rãi nƣớc ta từ đầu năm 1960 để tiêu diệt sâu bọ, côn trùng gây bệnh, bảo vệ mùa màng.Từ đến nay, thuốc BVTV gắn liền với tiến sản xuất công nghiệp, quy mơ, số lƣợng, chủng loại ngày tăng, có 100 loại thuốc đƣợc đăng ký sử dụng nƣớc ta Ngồi mặt tích cực thuốc BVTV tiêu diệt sinh vật gây hại trồng , bảo vệ sản xuất, thuốc trừ sâu gây nhiều hậu nghiêm trọng nhƣ phá vỡ quần thể sinh vật đồng ruộng, tiêu diệt sâu bọ có ích (thiên địch), tiêu diệt tơm cá, xua đuổi chim chóc, phần tồn dƣ thuốc bảo vệ thực vật sản phẩm nông nghiệp, rơi xuống nƣớc bề mặt, ngấm vào đất, di chuyển vào nƣớc ngầm, phát tán theo gió gây nhiễm mơi trƣờng, ảnh hƣởng tới súc khỏe ngƣời Vì vậy, thay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu bệnh cho rau nhƣng lại gây độc hại đến sức khỏe ngƣời sử dụng, việc thay thuốc trừ sâu sinh học giải pháp thay hữu hiệu để phòng trừ loại bệnh trồng đƣợc ngƣời dân tin dùng Không vậy, ngƣời sử dụng cịn tự pha chế thuốc trừ sâu sinh học loại thảo mộc thân thiện với sống hàng ngày nhƣ tỏi, ớt, gừng v.v….để phòng trừ số loại sâu bệnh hiệu Do vậy, lựa chọn đề tài “Sử Dụng Chiết Suất Thảo Mộc Trong Phòng Trừ Bệnh Rầy Mềm Trên Cây Cam” làm khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm cam sâu bệnh gây hại 1.1.1 Đặc điểm cam Cây cam tên khoa học: Citrus noboilis, thuộc họ Rutaceae, nguồn gốc Trung Quốc, Châu Âu Cây cam ăntrái, bụi, thân gỗ nhỏ Cây thƣờng đƣợc trồng trời - Đặc điểm cam: thân mọc xòe đứng, nhiều gai cành, sần Cây cam cho đơn, so le; có màu xanh đậm, hình trứng trái xoan, dài khoảng 5-10cm Mặt màu đậm mặt dƣới Cây cam có hoa màu trắng, cánh, thƣờng mọc đơn chùm nách Quả cam tròn, đƣờng kính trung bình 7cm, sần sùi, vỏ dày, màu xanh đậm, nhiều tinh dầu Quả cam nhiều nƣớc, thịt màu cam Vỏ, cam đƣợc dân gian dùng để trị bệnh nhƣ: giải độc, nhiệt, đau bụng, cầm máu… Cây cam khơng ƣa sáng tồn phần, thích nghi với điều kiện khí hậu tự nhiên bình thƣờng Cây cam trồng hạt, chiết cành ghép cành Cây cam thƣờng đƣợc trồng sân vƣờn để làm cảnh, làm xanh làm kinh tế 1.1.2 Sâu bệnh gây hại cam 1.1.2.1 Sâu vẽ bùa Sâu phát triển nhiều lứa gối quanh năm Thời gian phát triển trứng từ 2-8 ngày, sâu non 7-20 ngày, nhộng 6-12 ngày, bƣớm sống 7-10 ngày Sâu vẽ bùa gây hại kéo theo theo vi khuẩn Xanhthomonas citri xâm nhiễm qua đƣờng sâu đục, làm nhanh rụng Hình 1.1 Hình ảnh bị sâu vẽ bùa 1.1.2.2 Rầy chổng cánh Đặc điểm: Rầy non rầy trƣởng thành chủ yếu sống cánh non Rầy chích hút dịch cây, làm héo rụng non Nhiệt độ 18 - 250C (mùa xuân mùa thu) rầy phát triển mạnh Rầy đẻ trứng mặt non, bình quân đẻ 800 - 900 trứng Rầy non nở bám vào mặt lá, di động Mỗi năm có -10 lứa, thời gian trứng 4-12 ngày, rầy non 10-35 ngày, rầy trƣởng thành sống đến tháng Ngồi tác hại trực tiếp, rầy chổng cánh cịn mơi giới truyền bệnh vàng greening, bệnh nguy hiểm cam Hình 1.2 Lá bị rầy chổng cánh 1.1.2.3 Rệp cam( rầy mềm) Đặc điểm: Từ đầu mùa xuân, lộc non cam bắt đầu phát triển rệp có cánh từ nơi cƣ trú bay đến đẻ rệp non Những rệp non phát triển -10 ngày đa số trở thành rệp dạng khơng cánh Dạng có sức sinh sản mạnh, ngày đêm đẻ đƣợc 20-25 rệp non mà tập đồn rệp phát triển nhanh Chúng di động, tập trung non, chích hút dịch cây, làm chồi non cong queo Rệp lan sang khác nhờ kiến Ngồi gây hại trực tiếp, rệp cam cịn môi giới truyền bệnh Tristcza virus, chất tiết rệp mơi trƣờng thích hợp cho nấm đen phát triển, gây hại cho Hình 1.3 Lá bị bệnh rầy mềm 1.1.2.4 Sâu đục cành Đặc điểm: Bọ trƣởng thành xuất từ cuối tháng đến tháng phần nhiều vào buổi sáng Con đẻ trứng vào nách lá, trứng có lớp sáp bảo vệ, sâu non nở gặm vỏ cành để sống Sâu lớn đục vào phần gỗ, đầu đục hƣớng lên, sau lỗ đục hƣớng xuống dƣới vào đến cành to, đoạn sâu lại đục lỗ ăn ngang để đùn phân bột gỗ Sâu đẫy sức đục sát vỏ để lột nhộng Thời gian phát triển sâu non khoảng -10 Hình 3.9 Phun dịch chiết thảo mộc lên cam Với lần phun dịch chiết thảo mộc thời gian nghiên cứu từ tháng 3/2016 đến tháng 5/2016, kết đạt đƣợc nhƣ sau: *50 cam sử dụng dịch chiết tỏi: có bị bệnh rầy Lần Phun ngày 6/3 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 13/3 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 20/3 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 3/4 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 17/4 có bị bệnh Lần Phun ngày 1/5 có bị bệnh Bảng 3.1 Kết thí nghiệm sử dụng chiết suất tỏi Số lần Bị bệnh 0 0 Không 50 50 50 50 48 49 bị bệnh 32 *50 cam sử dụng dịch chiết ớt: có bị bệnh rầy, bị bệnh sâu vẽ bùa Lần Phun ngày 6/3 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 13/3 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 20/3 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 3/4 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 17/4 có bị bệnh rầy Lần Phun ngày 1/5 có bị bệnh sâu vẽ bùa Bảng 3.2 Kết thí nghiệm sử dụng chiết suất tỏi Số lần Bị bệnh 0 0 Không 50 50 50 50 48 49 bị bệnh *50 cam sử dụng dịch chiết gừng: có bị bệnh rầy Lần Phun ngày 6/3 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 13/3 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 20/3 có bị bệnh Lần Phun ngày 3/4 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 17/4 có bị bệnh Lần Phun ngày 1/5 khơng có bị bệnh 33 Bảng 3.3 Kết thí nghiệm sử dụng chiết suất gừng Số lần Bị bệnh 0 Không 50 50 49 50 48 50 bị bệnh *50 sử dụng hỗn hợp gừng, tỏi, ớt: có bị bệnh rầy, bị bệnh sâu vẽ bùa Lần Phun ngày 6/3 bị bệnh Lần Phun ngày 13/3 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 20/3 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 3/4 khơng có bị bệnh Lần Phun ngày 17/4 có bị bệnh Lần Phun ngày 1/5 có bị bệnh Bảng 3.4 Kết thí nghiệm sử dụng hỗn hợp gừng, tỏi, ớt Số lần Bị bệnh 0 0 1 Không 50 50 50 50 49 49 bị bệnh *50 khơng phun gì: có 13 bị bệnh rầy, bị sâu vẽ bùa Phun ngày 6/3 khơng có bị bệnh Phun ngày 13/3 có bị bệnh Phun ngày 20/3 có bị bệnh Phun ngày 3/4 có bị bệnh Phun ngày 17/4 có bị bệnh Phun ngày 1/5 có bị bệnh 34 Bảng 3.5 Kết thí nghiệm Số lần Bị bệnh 11 15 18 Không 50 48 42 39 35 32 bị bệnh Bảng 3.6 Bảng so sánh tổng số bị bệnh thời gian thí nghiệm Nguyên liệu Gừng Số bị Ớt Tỏi Hồn hợp Đối chứng 3 18 bệnh Nhƣ từ kết thu đƣợc cho thấy dụng chiết suất tỏi có bị bệnh, sử dụng chiết suất ớt có bị bệnh, sử dụng chiết suất gừng có bị bệnh, sử dụng hỗn hợp dịch chiết có bị bệnh, thí nghiệm khơng phun dịch chiết có 18 bị bệnh Do ta kết luận đƣợc công thức sử dụng dịch chiết khác cho kết tƣơng đối nhƣ nhau, nhiên sử dụng hỗn hợp gừng, tỏi, ớt cho kết tốt Mỗi tháng phun lần (tháng 3) khả bị bệnh tháng phun lần (tháng 4, 5) Do với nồng độ 40ml dịch chiết pha với lít nƣớc phịng trừ sâu bệnh hại bệnh rầy Chúng ta tăng số lần phun tháng lần để biện pháp phịng trừ có hiệu Sau đặc điểm hình thái bị bệnh khơng bị bệnh - Đặc điểm khỏe mạnh( Hình 3.12) 35 Cây gỗ nhỏ có dáng khoẻ, đều, thân khơng gai hay có gai Lá mọc so le, phiến dài, màu xanh đậm, hình trái xoan, dài 5-10cm, rộng 2,5-5cm, mép có thƣa - Đặc điểm bị bệnh rầy( Hình 3.11) Cây gỗ nhỏ có dáng khỏe mạnh, thân khơng gai hay có gai Các đọt non, non bị chích hút nhựa nên bị cong queo, biến dạng, già xuất chấm đen bề mặt - Đặc điểm bị bệnh vẽ bùa( Hình 3.10 C) Cây gỗ có dáng khỏe, đều, thân khơng gai hay có gai Lá dƣới phần biểu bì, phần mơ mềm bị ăn Sâu tới đâu biểu bì phồng lên tới đó, vẽ thành đƣờng ngoằn ngoèo lần đục sâu không lặp lại Các bị co rúm lại biến dạng non, làm giảm diện tích quang hợp làm giảm khả sinh trƣởng chồi non A B 36 C Hình 3.10 Một số bị bệnh A,C: Bệnh sâu vẽ bùa; B: Bệnh rầy 37 Hình 3.11 Một số hình ảnh cam bị bệnh rầy 38 A B C D 39 E Hình 3.12 Một số hình ảnh cam khơng bị sâu bệnh (A, B, C,D, E) *Chi phí phun phịng trừ chiết suất thảo mộc - 1kg nguyên liệu sau pha chế với lít rƣợu thu đƣợc khoảng 1,2 lít dịch chiết Mỗi lần phun 50 thí nghiệm cần khoảng lít nƣớc pha với 40ml dung dịch chiết suất thảo mộc Vậy với 1kg nguyên liệu phun đƣợc khoảng 30 lần cho 50 cam 40 Bảng 3.1 Số tiền loại nguyên liệu số tiền cho lần phun( tháng năm 2016) Ngun liệu Chi phí ngun liệu (nghìn đồng) Tỏi (1kg) Ớt (1kg) Rƣợu (1 lít) Gừng (1kg) 30 20 24 20 54 44 44 1.800 1.500 1.500 Chi phí dịch chiết (nghìn đồng) Chi phí cho lần phun cam (đồng) - Cơng thức số tiền phun phịng trừ rầy cho thuốc thảo mộc ( nghìn đồng) Số tiền phun phòng trừ rầy tháng = số lần phun tháng x số tiền cho lần phun - Mỗi tháng phun lần để phòng trừ bệnh rầy cần cho phí là: + Đối với chiết suất tỏi: Số tiền phun phòng trừ rầy tháng = số lần phun tháng x số tiền cho lần phun Vậy tháng hết x 1.800 = 5.400 đồng để phun phòng trừ bệnh rầy + Đối với chiết suất tỏi: Số tiền phun phòng trừ rầy tháng = số lần phun tháng x số tiền cho lần phun Vậy tháng hết x 1.500 =4.500 đồng để phun phòng trừ bệnh rầy + Đối với chiết suất tỏi: Số tiền phun phòng trừ rầy tháng = số lần phun tháng x số tiền cho lần phun Vậy tháng hết x 1.500 = 4.500 đồng để phun phòng trừ bệnh rầy 41 *Chi phí phun thuốc hóa học phịng trừ doanh nghiệp Tiến Liêu: - Từ tháng 3- tháng 8: tháng phun định kỳ thuốc phòng trừ bệnh rầy lần (Do thời tiết vụ dễ phát sinh gây bệnh) - Từ tháng 9- tháng năm sau: tháng phun định kỳ phòng trừ bệnh rầy lần - Doanh nghiệp sử dụng loại thuốc có giá 10.000 đồng/ gói bình bơm 20 lít doanh nghiệp pha với gói thuốc Với lít nƣớc để phun 50 cam cần 1/2 gói thuốc tƣơng ứng với giá 5.000 đồng - Cơng thức số tiền phun phịng trừ rầy cho thuốc bảo vệ thực vật Số tiền phun phòng trừ rầy tháng (nghìn đồng) = số lần phun tháng x số tiền cho lần phun Vậy tháng hết x 5.000 = 15.000 đồng để phun phòng trừ bệnh rầy Bảng 3.2 So sánh giá tiền nguyên liệu phun cho 50 cam tháng( tháng phun lần) Nguyên liệu Số tiền Tỏi 5.400 Ớt Gừng Thuốc 4.500 4.500 15.000 (nghìn đồng) Nhƣ từ bảng so sánh 3.2 ta kết luận đƣợc sử dụng chiết suất thảo mộc chi phí rẻ phun thuốc bảo vệ thực vật Hình 3.13 Thuốc hóa học phịng trị bệnh rầy 42 Nhƣ vậy, qua q trình thí nghiệm dịch chiết thảo mộc cam ứng dụng thực tiễn sản xuất, đề tài đƣa vài nhận xét sau: Sau lọc lấy nƣớc cốt thảo mộc, phải đậy kín chai lọ để nơi thoáng mát Thời gian sử dụng thuốc thảo mộc tới 4-5 tháng Có thể sử dụng thuốc thảo mộc tự chế để phịng trừ sâu khoang, sâu tơ, bọ nhảy…Chi phí thuốc trừ sâu giảm tới 70%, đồng thời cịn có tác dụng hạn chế phát triển gây hại sâu Sử dụng thuốc thảo mộc có hiệu cao việc phịng Tuy nhiên, mức độ gây hại sâu tăng cao, lúc này, phải sử dụng loại thuốc trừ sâu sinh học đặc trị Vì dung dịch gừng, tỏi có khả bám dính nên sử dụng pha thêm chất bám dính, nhƣ tăng khả hiệu thuốc Thuốc dung dịch thảo mộc nên hầu nhƣ khơng có nguy gây độc, nhiên không nên phun đậm đặc nhƣ gây lãng phí khơng cần thiết Nếu sử dụng thuốc với liều lƣợng đậm đặc bị cháy, táp lá, bị hại nhiều dẫn đến chết Với dung dịch thảo mộc khả gây ảnh hƣởng đến phải đậm đặc, nên phun liều cao gấp 2-3 lần theo hƣớng dẫn có khả gây hại cho 43 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận - Sử dụng chiết suất thảo mộc phòng trừ sâu bệnh hại có hiệu - Chiết suất thảo mộc phòng bệnh rầy cam số loại bệnh khác - Sử dụng chiết suất thảo mộc không gây hại cho mơi trƣờng, chi phí rẻ 4.2 Kiến nghị - Đề tài nghiên cứu thời gian ngắn nên chƣa xác định đƣợc nồng độ thích hợp trồng - Kết nghiên cứu mang tính tƣơng đối nên cần có thời gian nghiên cứu thêm - Cần nghiên cứu cụ thể chiết suất thảo mộc phòng trừ nhiều loại bệnh với nhiều loại trồng khác 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Châu (2013), Kỹ thuật trồng chăm sóc cam, nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Mạnh Chinh, Nguyễn Đăng Nghĩa (2007), Trồng Chăm Sóc Và Phịng Trừ Sâu Bệnh Rau Gia Vị, nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Cúc (2005),Dịch hại cam, quýt, chanh, bƣởi, nhà xuất Nông nghiệp Đƣờng Hồng Dật (2002), Sổ tay hƣớng dẫn sử dụng phân bón, nhà xuất Nơng nghiệp Nguyễn Hữu Đống (2003), Cây ăn có múi cam, chanh, quýt, bƣởi, nhà xuất Nghệ An Vũ Công Hậu (1999), Phòng trừ sâu bệnh hại họ cam quýt, nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Văn Nga (2013), Bệnh hại ăn có múi, nhà xuất Hà Nội Nông Hồng Thái (1999), Hƣớng dẫn kỹ thuật trồng cam,quýt, chanh, bƣởi, nhà xuất Cao Hoàng Ngọc Thuận (2000), Chọn Tạo Và Trồng Cây Cam Quýt, nhà xuất Nông nghiệp 10 http://cayhoacanh.com/cay-cam/ 11.http://thongtinkhcn.com.vn/vn/tintuc/detail.php?ELEMENT_ID=1778813_ky-thuat-trong-va-cham-soc-caycam-duong-canh.html 12 http://www.bvtvhcm.gov.vn/technology.php?id=102&cid=3 13.http://tailieu.vn/doc/ray-mem-hai-cam-sanh-va-cach-phong-tri491028.html 14 https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BA%A7y_m%E1%BB%81m 15.http://www.congtyhai.com/tru-rep-muoi-ray-mem 45 16.http://tailieu.vn/doc/ray-mem-hai-cam-sanh-va-cach-phong-tri491028.html 17.ttp://toi-lyson.com/cong-dung-cua-toi/ 18.http://www.thuvienonline.com.vn/download/dung-toi-chua-benh77712.html 19 http://rcmp.org.vn/chi-tiet-bai-viet/230/cay-gung.html 20 http://ykhoa.net/yhoccotruyen/voha/vh013.htm 21.http://agarwood.org.vn/gung-va-cong-dung-chua-benh-cua-gung3599.html 22 http://ykhoa.net/yhoccotruyen/baiviet/29_314.htm 23 https://sites.google.com/site/trangottieu/kien-thuc-chung/khoa-hoc-ve-ot 24.https://sites.google.com/site/trangottieu/kien-thuc-chung/dac-diemcay-ot-cay 25.https://sites.google.com/site/trangottieu/ot_cay/thanh-phan-dinhduong-cua-ot-cay 46