Nghiên cứu công thức phối trộn cám gà thịt trong từng giai đoạn phát triển

58 0 0
Nghiên cứu công thức phối trộn cám gà thịt trong từng giai đoạn phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực Bộ môn Công nghệ vi sinh – Viện Công nghệ sinh học, trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Xuân Mai - Chƣơng Mỹ - Hà Nội dƣới hƣớng dẫn TS.Vũ Kim Dung, Bộ mơn cơng nghệ vi sinh – hóa sinh, Viện Công nghệ sinh học Lâm Nghiệp, trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp, bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, nhận đƣợc động viên giúp đỡ lớn nhiều cá nhân tập thể Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới giáo kính mến – TS.Vũ Kim Dung dành nhiều thời gian, cơng sức tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô mơn Cơng nghệ vi sinh – hóa sinh, anh/chị công ty Cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội,16 ngày 05 tháng năm 2019 Sinh viên Vũ Thị Ngọc Hiền i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN 1.1 Khái quát thức ăn hỗn hợp 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, vai trò thức ăn hỗn hợp 1.1.3 Vai trị giá trị chất dinh dƣỡng có cám gà [4,14,28] 10 1.1.4 Nhu cầu dinh dƣỡng gà 15 1.2 Giới thiệu tổng quát số độc tố nấm mốc kim loại, vi sinh vật chất bảo quản tổng hợp diện thức ăn chăn nuôi 16 1.2.1 Một số nấm men, nấm mốc 16 1.2.2 Hàm lƣợng tối đa cho phép kim loại nặng 18 1.2.3 Vi sinh vật thức ăn chăn nuôi 18 Dƣới bảng hàm lƣợng tối đa cho phép vi sinh vật gia súc, gia cầm: 19 1.2.4 Một số chất bảo quản tổng hợp thƣờng đƣợc sử dụng thức ăn chăn nuôi 19 Phần MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Vật liệu nghiên cứu 22 2.3.1 Vật liệu 22 2.3.2 Thiết bị, dụng cụ 23 ii 2.3.3 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3.4 Thời gian nghiên cứu 23 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 23 2.4.2 Xác định nhu cầu ánh sáng cho gà thịt 25 2.4.3 Phƣơng pháp tính tỷ lệ chuyển hóa thức ăn (FCR) 26 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 26 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Công thức phối trộn cám gà thịt giai đoạn sinh trƣởng phát triển 27 3.1.1 Thức ăn khởi động cho gà từ – tuần tuổi 27 3.1.2 Thức ăn sinh trƣởng cho gà từ – tuần tuổi 30 3.1.3 Thức ăn kết thúc cho gà sau tuần tuổi 33 3.2 Xác định tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà thịt giai đoạn tuổi 36 3.2.1 Tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà – tuần tuổi 36 3.2.2 Tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà – tuần tuổi 37 3.3 Quy trình sản xuất cám gà cơng ty cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Xuân Mai-Chƣơng Mỹ-Hà Nội [12] 38 3.2.1 Dây truyền tiếp nhận xử lý nguyên liệu 38 3.2.2 Dây truyền định lƣợng phối trộn 44 3.2.3 Dây truyền tạo viên 45 3.2.4 Dây truyền cân đóng bao thành phẩm 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 47 4.1 Kết luận 47 4.2 Đề nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN Vi sinh vật VSV Tỷ lệ chuyển hóa thức ăn FCR Cộng Cs Escherichia coli E coli Clostridium perfringens C perfringens iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Hàm lƣợng tối đa cho phép độc tố nấm mốc [12] 17 Bảng 1.2 Hàm lƣợng tối đa cho phép kim loại nặng [12] 18 Bảng 1.3 Hàm lƣợng tối đa cho phép vi sinh vật 19 Bảng 2.1 Công thức phối trộn cho gà thịt dƣới tuần tuổi 24 Bảng 2.2 Công thức phối trộn cho gà thịt từ – tuần tuổi 24 Bảng 2.3 Công thức phối trộn cho gà thịt sau tuần tuổi 25 Bảng 3.1 Bảng theo dõi trọng lƣợng gà dƣới tuần tuổi 28 Bảng 3.2 Bảng thành phần dinh dƣỡng cho gà dƣới tuần tuổi 28 Bảng 3.3 Bảng theo dõi trọng lƣợng gà tuần – 30 Bảng 3.4 Bảng thành phần dinh dƣỡng cho gà thịt - tuần tuổi 31 Bảng 3.5 Bảng theo dõi trọng lƣợng gà sau tuần tuổi 34 Bảng 3.6 Bảng thành phần dinh dƣỡng cho gà thịt sau tuần 35 Bảng 3.7 Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà – tuần tuổi 36 Bảng 3.8 Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà – tuần tuổi 37 Bảng 3.9 Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà sau tuần tuổi 37 Bảng 3.10 Thành phần nguyên liệu từ ngày 1/1/2018 - 18/12/2018 40 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh thức ăn hỗn hợp Hình 1.2 Ngơ dùng chế biến thức ăn chăn nuôi Hình 1.3 Thóc dùng chế biến thức ăn chăn nuôi Hình 1.4 Đậu tƣơng Hình 2.1 Gà đƣợc đƣa vào nghiên cứu 23 Hình 3.1 Gà thịt dƣới tuần tuổi 28 Hình 3.2 Gà thịt - tuần tuổi 31 Hình 3.3 Gà thịt sau tuần tuổi 34 Hình 3.4 Sơ đồ quy trình sản xuất cám gà 38 Hình 3.5 Cửa đổ nguyên liệu 39 Hình 3.6 Máy ép viên 45 Hình 3.7 Dây truyền cân đóng bao thành phẩm 46 Hình 3.8 Cám thành phẩm 46 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Thức ăn vấn đề quan trọng chăn ni định trực tiếp đến suất, chất lƣợng giá thành sản phẩm Trong năm gần đây, ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi nƣớc ta bƣớc vào giai đoạn phát triển mạnh, với tăng nhanh sản lƣợng, chủng loại nhƣ số lƣợng sở chế biến Hiện sản xuất thức ăn chăn nuôi trở thành ngành kinh tế quan trọng phát triển nông nghiệp đại Thức ăn chăn nuôi cung cấp lƣợng dinh dƣỡng cao, nguồn thực phẩm quan trọng thiếu vật nuôi Nhƣng vấn đề cấp thiết đặt sản phẩm chăn nuôi phải đạt giá trị dinh dƣỡng cao, chất lƣợng tốt, hạ giá thành sản phẩm Do đó, việc cung cấp thức ăn đầy đủ dinh dƣỡng cần thiết giúp vật nuôi phát triển tốt sản phẩm từ ngành chăn nuôi đạt đƣợc tiêu mong muốn nhu cầu cần thiết ngƣời chăn nuôi Hiện nay, Việt Nam nguồn thức ăn gia súc, gia cầm chủ yếu đƣợc sản xuất nƣớc nhà máy chế biến thức ăn phía Bắc phía Nam sản xuất theo cơng nghệ phối trộn Thức ăn chăn ni muốn có đƣợc giá trị dinh dƣỡng cao mang lại hiệu kinh tế suất chăn nuôi lớn cần tập trung nhiều nguồn nguyên liệu sản xuất thức ăn nhằm đa dạng hóa sản phẩm đáp ứng nhu cầu khác Theo số liệu từ điều tra chăn nuôi tổng cục Thống kê ngày 01/10/2017 có 295 triệu gà, tăng 6,5% so với năm 2016 Trong đó, gà thịt có mức tăng tốt so với gà lấy trứng (mức tăng gà lấy thịt 6,9%, lại gà lấy trứng 5,0%) Xét thị phần, gà thịt chiếm 77,5% tổng đàn gà nƣớc Dựa số liệu sản lƣợng thức ăn chăn nuôi cho gà đƣợc sản xuất sản lƣợng ngơ nhập thấy, sản lƣợng thịt gà xuất chuồng Việt Nam năm 2017 đạt 1,8 triệu tấn, tăng 5,2% so với năm 2016 Trong đó, sản lƣợng gà trắng đạt 810 nghìn tấn, chiếm 45% gà màu đạt 980 nghìn tấn, chiếm 55% tỷ trọng [11] Thức ăn chăn nuôi quan trọng số phát triển chăn ni nên nhiều nƣớc Châu Âu giành 50-60% diện tích nông nghiệp trồng cỏ nuôi động vật gia súc Ở Châu Á nhiều nƣớc giành 40-50% tổng sản lƣợng lƣơng thực làm thức ăn chăn nuôi tiểu gia súc, gia cầm nhƣ: Trung Quốc, Thái Lan Do vậy, phát triển thức ăn chăn nuôi thiết yếu đặc biệt quan trọng nƣớc ta Nhƣ thấy tiềm nguồn thức ăn để chăn nuôi gà nƣớc ta lớn Tuy nhiên, giá trị dinh dƣỡng nguồn thức ăn có sẵn có nƣớc ta việc thiết lập phần ăn nhƣ nhu cầu ánh sáng cho gà giai đoạn tuổi chƣa đƣợc nghiên cứu rộng rãi Xuất phát từ vấn đề đó, tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu công thức phối trộn cám gà thịt giai đoạn phát triển” Phần TỔNG QUAN 1.1 Khái quát thức ăn hỗn hợp 1.1.1 Khái niệm Thức ăn hỗn hợp loại thức ăn chế biến sẵn, số loại thức ăn phối hợp với tạo thành Thức ăn hỗn hợp có đủ tất chất dinh dƣỡng thỏa mãn nhu cầu vật có số chất dinh dƣỡng định để bổ sung cho vật [15] Hình 1.1 Hình ảnh thức ăn hỗn hợp 1.1.2 Đặc điểm, vai trò thức ăn hỗn hợp Thức ăn chăn nuôi nguyên liệu có nguồn gốc thực vật, động vật, vi sinh vật hố học mà có chứa chất dinh dƣỡng dạng hấp thu đƣợc khơng gây tác động có hại đến sức khoẻ vật nuôi, chất lƣợng sản phẩm chúng Những nguyên liệu phải chứa chất dinh dƣỡng dạng hấp thu để q trình tiêu hố đƣợc vật nuôi sử dụng cho nhu cầu trì, xây dựng mơ, quan điều hồ trao đổi chất Những nguyên liệu có chứa chất độc, chất có hại đƣợc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi sau khử làm vơ hoạt hồn tồn yếu tố gây độc, gây hại cho sức khoẻ vật nuôi, cho hệ sau cho chất lƣợng sản phẩm chúng [12] a Thức ăn từ nguồn gốc thực vật * Thức ăn xanh Bao gồm loại xanh, thân lá, non loại bụi, gỗ đƣợc sử dụng chăn nuôi Thức ăn xanh đa dạng gồm nhiều loại nhƣ: loại cỏ stylo, loại họ đậu nhƣ đậu cove, loại bèo nhƣ bèo cái, bèo dâu, bèo Nhật Bản, loại rau nhƣ rau muống, rau lang…[4] +Đặc điểm - Thức ăn xanh chiếm nhiều nƣớc chất xơ - Dễ tiêu hóa ngon miệng - Giàu Vitamin nhiều Vitamin A (Caroten), Vitamin B đặc biệt Vitamin B2, Vitamin E Vitamin D thấp - Hàm lƣợng dinh dƣỡng thấp - Hàm lƣợng Lipit có thức ăn xanh 4% tính theo vật chất khô, chủ yếu axit béo chƣa no - Khoáng thức ăn xanh thay đổi tùy theo thức ăn, tính chất đất đai, chế độ bón phân thời gian thu hoạch Nhìn chung thân họ đậu có hàm lƣợng Ca, Mg, Co cao loại thức ăn xanh khác * Thức ăn rễ, củ Là loại thức ăn dùng tƣơng đối phổ biến cho gia súc gia súc cho sữa Thức ăn củ, thƣờng gặp nƣớc ta sắn, khoai lang, loại bí…Là loại thức ăn thích hợp cho lợn non bò sữa Nhƣợc điểm từ loại thức ăn từ rễ, củ khó bảo quản sau thu hoạch dễ bị thối, hỏng * Thức ăn từ loại ngũ cốc phụ phẩm Đặc điểm: - Hàm lƣợng chất khô thức ăn chủ yếu phụ thuộc vào phƣơng pháp thu hoạch điều kiện bảo quản Protein hạt ngũ cốc thiếu hụt axit amin quan trọng lysin, methionine threonine, riêng lúa mạch hàm lƣợng lysin cao chút [16] 3.3 Quy trình sản xuất cám gà công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Xuân Mai-Chƣơng Mỹ-Hà Nội [12] Sau q trình nghiên cứu thành phần cơng thức thức ăn tối ƣu theo độ tuổi, nhà máy tiến hành sản xuất theo quy trình sau: Nguyên liệu Làm Nghiền Trộn Ép Viên Làm nguội Cân Đóng bao Hình 3.4 Sơ đồ quy trình sản xuất cám gà Nguyên liệu mà nhà máy sử dụng bao gồm: + Nguyên liệu thô: ngô, khoai, sắn… + Nguyên liệu mịn: cám gạo, bột cá, khoáng vi lƣợng… + Nguyên liệu lỏng: rỉ đƣờng 3.2.1 Dây truyền tiếp nhận xử lý nguyên liệu - Đây công đoạn q trình sản xuất - Mục đích công đoạn tiếp nhận, dự trữ bảo quản nguyên liệu cho máy Sau tiến hành xử lý sơ làm để đƣa vào công đoạn 38 a, Tiếp nhận nguyên liệu Hình 3.5 Cửa đổ nguyên liệu Sau đƣợc vận chuyển kho chứa nhà máy, nguyên liệu theo dây truyền vận chuyển đƣợc đƣa vào bồn chứa nhà máy Tùy vào lƣợng cám sản xuất ngày mà đƣa lƣợng nguyên liệu vào bồn cho phù hợp Dƣới bảng nguyên liệu đầu vào từ 1/1/2018 đến ngày 18/12/2018 công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam chi nhánh Xuân MaiChƣơng Mỹ- Hà Nội 39 Bảng 3.10 Thành phần nguyên liệu từ ngày 1/1/2018 - 18/12/2018 TÊN NGUYÊN LIỆU STT TRỌNG LƢỢNG ( kg) Khô dầu đậu nành Mỹ (Soy Bean Meal) 37,307,319.00 Ngô hạt khô Việt Nam loại 29,557,311.00 Bột đá hạt mịn (Limestone) 10,438,600.00 Bột thịt xƣơng heo (Brazil) 4,045,229.00 Thuốc # Biofos Khô dầu đậu nành Argentina (Soy Bean Meal) Thuốc # Biofos 238,000.00 Khô dầu hạt cải Ả Rập (Canola Meal) 985,824.00 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 696,510.00 10 Bột váng sữa Hà Lan 75,000.00 11 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 80,320.00 12 Đậu tƣơng hạt Mỹ (Soybean Seed) 302,182.00 13 Gạo lứt #2 (Unpolished Rice) 303,620.00 14 Khô dầu hạt cải Ả Rập (Canola Meal) 15 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 965,010.00 16 Bột váng sữa Mỹ 179,950.00 17 Bột váng sữa 198,000.00 18 Bột váng sữa 99,600.00 19 Bột váng sữa Hà Lan 100,000.00 20 Bột váng sữa 99,950.00 21 Bột váng sữa 110,000.00 22 Bột váng sữa Hà Lan 100,000.00 23 Bột sữa # Dairylac 80 (Mỹ) 19,500.00 24 Mỡ heo 829,320.00 25 Dầu cá Ba Sa 26 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 790,900.00 15,527,070.00 1,303,255.00 9,028,310.00 509,800.00 40 TÊN NGUYÊN LIỆU STT TRỌNG LƢỢNG ( kg) 27 Mật rỉ đƣờng nội địa 4,632,620.00 28 Cám gạo trích ly (Ấn Độ) 6,770,864.00 29 Bột váng sữa Mỹ 78,700.00 30 Bột váng sữa 19,000.00 31 Thuốc # Biofos 140,000.00 32 Ngô hạt khô Brazin loại B 1,140,200.00 33 Tấm gạo #B 1,334,960.00 34 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 512,700.00 35 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 421,880.00 36 Cám mỳ viên Srilanka 225,000.00 37 Cám Mỳ viên 48,630.00 38 Bột váng sữa 242,000.00 39 Ngô hạt khô Brazin loại A 40 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 80,080.00 41 Đậu tƣơng hạt Mỹ (Soybean Seed) 288,966.00 42 Thuốc # Biofos 120,000.00 43 Bột váng sữa Mỹ 40,000.00 44 Khô dầu đậu nành Mỹ (Soy Bean Meal) 45 Bột sữa # Dairylac 80 (Mỹ) 97,500.00 46 Bột sữa # Dairylac 80 ( Mỹ ) 97,500.00 47 Bã cọ (Palm Kernel Expeller) 6,927,831.00 48 Bột xƣơng thịt (Mỹ) 4,851,431.00 49 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 936,060.00 50 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 539,490.00 51 Bột đá to (Limestone) 3,979,240.89 52 Ngô hạt khô Argentina loại B 10,283,250.00 53 Bột váng sữa (Tây Ban Nha) 48,000.00 11,543,910.00 41 19,117,560.00 STT TÊN NGUYÊN LIỆU TRỌNG LƢỢNG ( kg) 54 Khô dầu hạt cải Ả Rập (Canola Meal) 55 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 56 Khô dầu hạt cải Ả Rập (Canola Meal) 1,920,230.00 57 Khô dầu hạt cải Ả Rập (Canola Meal) 980,890.00 58 Bột cá #1 Đạm 60% khơng trộn chất chống oxy hóa 1,077,921.00 59 Khơ dầu hạt cải Ả Rập (Canola Meal) 3,617,515.00 60 Đậu tƣơng hạt Mỹ (Soybean Seed) 572,420.00 61 Đậu tƣơng hạt Mỹ (Soybean Seed) 416,300.00 62 Bột váng sữa (Tây Ban Nha) 48,000.00 63 Thuốc # Biofos 120,000.00 64 Bột váng sữa Mỹ 62,000.00 65 Đậu tƣơng hạt Mỹ (Soybean Seed) 25,832.00 66 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 531,350.00 67 Bột sữa # Dairylac 80 (Mỹ) 97,500.00 68 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 506,720.00 69 Bột váng sữa Hà Lan 100,000.00 70 Khô dầu hạt cải Ả Rập (Canola Meal) 978,575.00 71 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 478,880.00 72 Bột váng sữa Hà Lan 100,000.00 73 Bột váng sữa Hà Lan 100,000.00 74 Bột váng sữa 190,000.00 75 Khô dầu hạt cải Ả Rập (Canola Meal) 12,362,910.00 76 Muối 2,150,005.47 77 Bã sắn mịn 10,416,244.19 78 Cám mì viên Indonesia 42,420.00 79 Thuốc # Biofos 100,000.00 80 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 696,620.00 1,037,033.00 454,630.00 42 TÊN NGUYÊN LIỆU STT TRỌNG LƢỢNG ( kg) 81 Bột váng sữa 120,000.00 82 Khô dầu hạt cải Ả Rập (Canola Meal) 981,105.00 83 Bột váng sữa (Tây Ban Nha) 48,000.00 84 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 593,430.00 85 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 156,680.00 86 Bột sữa # Dairylac 80 (Mỹ) 97,450.00 87 Đậu tƣơng hạt Mỹ (Soybean Seed) 369,832.00 88 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 159,520.00 89 Đậu tƣơng hạt Mỹ (Soybean Seed) 831,400.00 90 Đậu tƣơng hạt Mỹ (Soybean Seed) 26,290.00 91 Đậu tƣơng hạt Mỹ (Soybean Seed) 26,366.00 92 Bã ngô lên men Mỹ (DDGS) 93 Bột đầu cá 94 Bã bia (Brew's dried Grain) 95 Khô dầu hạt cải Ả Rập (Canola Meal) 990,440.00 96 Bột đá vừa (Limestone) 707,569.00 97 Cám mì thơ 5,878,517.00 98 Ngơ hạt khô Brazin loại B 63,001,108.00 99 Bột lông vũ 2,081,302.00 100 Bột Hƣớng Dƣơng (Ukraine) 698,250.00 101 Khô dầu hạt cải Ả Rập (Canola Meal) 976,790.00 102 Khô dầu đậu nành Mỹ (Soy Bean Meal) 103 Đậu tƣơng hạt Mỹ (Soybean Seed) 650,620.00 104 Bã Ethanol C – 12 338,320.00 105 Gạo lứt #1 (Unpolished Rice) 266,799.00 106 Bột váng sữa Canada 40,000.00 107 Đậu tƣơng hạt Mỹ (Soybean Seed) 571,048.00 21,224,990.00 344,016.00 2,872,808.41 43 13,101,980.00 b, Xử lý nguyên liệu Nguyên liệu trình thu hoạch vận chuyển lẫn tạp chất Vì cần tiến hành loại bỏ tạp chất để đảm bảo cho công đoạn nhƣ chất lƣợng cám thành phẩm Tiến hành nghiền loại nguyên liệu thơ để đảm bảo kích thƣớc u cầu, giúp cho nguyên liệu trộn đồng với từ giúp cho q trình tiêu hóa vật ni đƣợc dễ dàng Ngoài ra, nghiền thuận lợi cho q trình tạo viên làm cho viên thức ăn có bề mặt bóng dễ liên kết cấu tử thành phẩm Tại máy nghiền, nguyên liệu bị tác động lực va đập cọ sát má nghiền, phá vỡ tạo thành hạt mịn có kích thƣớc nhƣ u cầu Q trình nghiền đóng vai trị quan trọng dây truyền sản xuất ảnh hƣởng lớn tới chất lƣợng sản phẩm khả hấp thụ sản phẩm vật nuôi 3.2.2 Dây truyền định lượng phối trộn Máy định mức có nhiệm vụ xác định mức độ, liều lƣợng thành phần thức ăn cho loại thức ăn theo quy định loại vật nuôi lứa tuổi vật ni có cơng thức phối trộn khác Đặc biệt với loại thức ăn chiếm tỷ lệ nhỏ địi hỏi độ xác cao, độ định mức phải thấp mức quy định gây hại đến vật ni Máy trộn thức ăn có nhiệm vụ khuấy thành phần thức ăn đƣợc định mức thành hỗn hợp đồng đều, đảm bảo cho vật nuôi ăn đủ tỷ lệ thành phần hỗn hợp Thức ăn hỗn hợp đƣợc trộn đồng bổ sung chất lƣợng mùi vị cho thành phần đảm bảo vật nuôi ăn nhiều đầy đủ, tăng hệ số tiêu hóa từ tăng sản lƣợng chăn ni, giảm mức tiêu thụ thức ăn kg thịt tăng trọng Ngoài máy trộn làm tăng phản ứng hóa học, sinh học chế biến thức ăn, tăng cƣờng q trình trao đổi nhiệt đun nóng hay làm lạnh, nhiệm vụ làm hòa tan chất 44 Quá trình trộn bổ sung rỉ đƣờng với thành phần vi lƣợng nhƣ premix muối ăn Rỉ đƣờng cho vào nhằm tăng kết dính, tăng độ bền cho viên, tăng giá trị dinh dƣỡng kích thích gia cầm ăn ngon miệng Nên cho bột vào 2/3 thể tích máy cho rỉ đƣờng, tránh để rỉ đƣờng tiếp xúc trực tiếp với máy làm giảm hiệu suất trộn làm giảm độ bền máy 3.2.3 Dây truyền tạo viên Dây truyền tạo viên định hình hỗn hợp thức ăn thành dạng viên từ làm chặt hỗn hợp, tăng khối lƣợng riêng, làm giảm khả hút ẩm oxy hóa khơng khí, giữ chất lƣợng dinh dƣỡng Thức ăn từ đƣợc bảo quản lâu hơn, vận chuyển dễ dàng, tiết kiệm đƣợc chi phí bảo quản vận chuyển Ngồi chăn ni gia cầm việc phân phát chăn nuôi thức ăn dạng viên thuận lợi chất lƣợng đồng đều, tạo điều kiện giới hóa phân phát thức ăn… Hình 3.6 Máy ép viên * Nguyên lý dây truyền tạo viên: Bột sau đƣợc đảo trộn, nạp vào phận tiếp nhận máy ép viên, sau đƣợc bổ sung lƣợng nƣớc cần thiết tạo cho sản phẩm có độ ẩm phù hợp với yêu cầu công nghệ Sauk hi trộn làm nóng, bột đƣợc đƣa vào phận tạo hạt Thông thƣờng độ ẩm tăng từ 13 – 18 % Hạt khỏi khn ép có nhiệt độ 50-80 %, sau hạt đƣa xuống làm lạnh làm khơ 45 khơng khí máy làm nguội Lúc độ ẩm giảm từ 18 % xuống 14% Tiếp theo hạt đƣợc cắt thành viên có kích thƣớc phù hợp nhờ máy bẻ vụn viên, sau đến máy sàng viên Những viên có kích thƣớc nhỏ đƣợc đƣa trở lại máy ép viên, viên có kích thƣớc q lớn đƣợc đƣa trở lại máy bẻ vụn viên, viên có kích thƣớc yêu cầu đƣợc đƣa xuống Silo thành phẩm 3.2.4 Dây truyền cân đóng bao thành phẩm Hình 3.7 Dây truyền cân đóng bao thành phẩm Hỗn hợp sau đảo trộn đƣa vào máy đóng bao ta có cám thành phẩm dạng bột, đƣa qua cơng đoạn tạo viên có cám thành phẩm dạng viên Sản phẩm đƣợc đóng bao từ đến 50 kg nhờ cân dây truyền đóng bao thành phẩm Hình 3.8 Cám thành phẩm 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sơ sau: Công thức phối trộn thức ăn tối ƣu cho gà thịt từ - tuần tuổi Nguyên liệu ( % ) Công thức tối ƣu Ngô 51,8 Khô lạc khô đỗ tƣơng 25 Đỗ tƣơng rang 10 Bột cá ( > 55% protein ) 10 Bột xƣơng 2,5 Lysin 0,1 Methionin 0,05 Premix vitamin + muối khống 0,5 Cơng thức phối trộn thức ăn tối ƣu cho gà thịt từ - tuần tuổi Công thức tối ƣu Nguyên liệu ( % ) Ngô 61,5 Khô lạc khô đỗ tƣơng 17 Đỗ tƣơng rang 10 Bột cá ( > 55% protein ) Bột xƣơng 2,7 Lysin 0,1 Methionin 0,05 Premix vitamin + muối khoáng 0,5 Muối ăn 0,15 47 Công thức phối trộn thức ăn tối ƣu cho gà thịt sau tuần tuổi: Nguyên liệu ( % ) Công thức Ngô 66 Khô lạc khô đỗ tƣơng 20 Đỗ tƣơng rang Bột cá ( > 55% protein ) Bột xƣơng Lysin 0,1 Methionin 0,05 Premix vitamin + muối khoáng 0,5 Muối ăn 0,2 Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà – tuần tuổi Thời gian (tuần) Công thức Công thức Công thức 1,2 1,3 1,5 1,3 1,4 1,5 1,3 1,4 1,45 Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà – tuần tuổi Thời gian (tuần) Công thức Công thức Công thức 1,4 1,4 1,6 1,45 1,58 1,625 1,4 1,5 1,78 Bảng theo dõi tỷ lệ tiêu thụ thức ăn gà sau tuần tuổi Thời gian (tuần) Công thức Công thức Công thức 1,3 1,4 1,5 1,4 1,45 1,65 1,35 1,57 1,6 48 Qua trình thực tập, em tìm hiểu đƣợc quy trình sản xuất thức ăn cho gà Công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam gồm bƣớc: Nguyên liệu >Làm  Nghiền> Trộn>Ép viên> Làm nguội >Cân >Đóng bao 4.2 Đề nghị - Tiếp tục tiến hành thí nghiệm để kiểm tra thêm số công thức khác thức ăn chăn nuôi cho gà từ khẳng định vai trị có mặt hàm lƣợng chất dinh dƣỡng có thức ăn chăn nuôi - Tiếp tục tăng cƣờng kiểm tra giám sát chặt chẽ quy trình nguyên liệu nhập quy trình sản xuất để đảm bảo tối đa chất lƣợng sản phẩm 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Bùi Đức Lũng cs 1993: “Khảo sát khả sản xuất gà Broiler Ross 308 nng chuồng kín” Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phƣợng, Lê Ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996, bệnh lợn nái lợn con), NXB Nông Nghiệp, Hà Nội (tr57- tr 147) Đinh Ngọc Lợi (2011) “Đánh giá ô nhiễm số kim loại nặng (Cd, As, Pb, Hg) môi trƣờng thức ăn chăn nuôi huyện Kim Bảng – Hà Nam (tr3- tr21) Lê Đức Ngoan, Nguyễn Thị Hoa Lý, Dƣ Thị Thanh Hằng, giáo trình “Thức ăn gia súc”, NXB Nơng Nghiệp 2005 Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố học an toàn thực phẩm, NXB Khoa học – Kỹ thuật Hà Nội Lê Văn Tạo (1997b), bệnh vi khuẩn Salmonella gây lợn Những thành tựu nghiên cứu phịng chống bệnh vật ni, tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sĩ thú y kỹ sƣ chăn nuôi Viện thú y quốc gia Hà Nội (tr213- tr217) Lê Văn Tạo (1997b), bệnh Escherichia coli gây Những thành tựu nghiên cứu phịng chống bệnh vật ni, tài liệu giảng dạy sau đại học cho bác sĩ thú y kỹ sƣ chăn nuôi Viện thú y quốc gia Hà Nội (tr207tr210) Nguyễn Bá Hiên (2001), Một số vi khuẩn thƣờng gặp biến động số lƣợng chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội, Điều trị thử nghiệm, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội Phan Sỹ Điệt 1990: “Nghiên cứu mức tiêu thụ lƣợng gà Broiler Ross 10 Quyết định số 65/2007/QĐ-BNN ngày 03 tháng 07 năm 2017 NN&PTNN 11 Tạp chí chăn ni Việt Nam 2/7/2018 12 Th.S Trần Thị Thanh Phƣơng, 2016, Mơ tả quy trình sản xuất thức ăn chăn nuôi công ty cổ phần thức ăn chăn nuôi CP Việt Nam 13 Th.S Nguyễn Ngọc Tâm Huyên 08/2011: “Ứng dụng chế phẩm sinh học chăn nuôi” (tr5-tr9) 14 Trần Thanh Tâm 1/3/2009: “Vai trị thức ăn vật ni” (tr8-tr20) 15 Trần Văn Xn 2012: “Khảo sát quy trình cơng nghệ sản xuất thức ăn hỗn hợp dạng viên cho lợn công ty cổ phần phát triển Việt Thái” (tr5-tr10) 16 Trung tâm khuyến nông quốc gia (2012), Dự án khoa học công nghệ nông nghiệp, Kỹ thuật phối trộn thức ăn chăn nuôi, NXB Nông nghiệp Tài liệu tiếng Anh: 17 Agrios, George N (2005) Plant Pathology: Fifth Edition Elsevier Academic Press, p 922 18 Aggrey, S E., (2004) Modeling the effect of nutritional status on preasymptotic and relative growth rates in a randombred chicken population J Anim Breed Genet 121:260 – 268 19 Agwunobi, L N and Ekpenyong, T E., (1990) Nutritive and economic value of guinea fowl (Numida meleagris) production in developing countries Journal of the Science of Food and Agriculture 52: 301 - 308 doi: 10.1002/jsfa 2740520303 20 Bennett JW, Klich M (2003) Mycotoxins Clin Microbiol Rev Jul 16, p 497–516 21 Devero A, (1999) Aflatoxin: The effects on human and animal health Biol, 4900, India, 12, p 222-230 22 Moss MO (2008) Fungi, quality and safety issues in fresh fruits and vegetables, 104, p 43-1239 23 Nahashon, S N., Adefope, N., Amenyenu, A and Wright, D., (2005) Effect of dietary metabolizable energy and crude protein concentrations on growth performance and carcass characteristics of French guinea broilers Poult Sci 84:337 – 344 24 Ikani, E I and Dafwang, I I., (2004) The production of guinea fowl in Nigeria National agricultural extension and research liaison services Ahmadu Bello University, Nigeria 25 Vargas EA, Preis RA, Castro L, Silva CM (2001) Cooccurrence of aflatoxins B1, B2, G1, G2, zearalenone and fumonisin B1 in Brazilian corn Food Additive Contaminants, 1, p 981-986 26 Wicock.B.P, Schwartz.K.J (1992) Salmonellosis, Diseases of swine IOWA state University Press/AMES IOWA U.S.A 7th Edition 1992, p570-583 Tài liệu internet: 27 Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm https://123doc.org/document/4878223-mot-so-chi-tieu-dung-trong-nc-channuoi-gia-cam-1.htm 28 Dinh dƣỡng chăn nuôi gia cầm http://nguoichannuoi.vn/dinh-duong-trong-chan-nuoi-gia-cam-fm366.html 29 Erythorbic acid http://asia-foodchem.com/vi/content/erythorbic-acid ( 22/1/2014) 30 Nhu cầu đinhƣỡng gà thịt qua giai đoạn https://kienthucnhanong.org/nhu-cau-dinh-duong-cua-ga-thit-qua-cac-giai-doan 31 Tìm hiểu phụ gia chống oxy hóa BHA http://www.trantienchemicals.com/vi/ung-dung-hoa-chat/251/-bai-169-tim-hieuphu-gia-chong-oxy-hoa-bht.html 32 Tìm hiểu phụ gia chống oxy hóa BHT http://www.trantienchemicals.com/vi/ung-dung-hoa-chat/251/-bai-169-tim-hieuphu-gia-chong-oxy-hoa-bht.html

Ngày đăng: 12/07/2023, 13:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan