1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy xk gạo của việt nam

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Giải Pháp Chủ Yếu Thúc Đẩy XK Gạo Của Việt Nam
Người hướng dẫn TS. Trần Văn Bão
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 159,17 KB

Nội dung

Lời mở đầu Năm 1986, năm đánh dấu bước chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường Việt Nam Quá trình chuyển đổi , đổi chiúnh q trình thương mại hố kinh tế, thương mại hố doanh nghiệp Suốt 20 năm qua, Việt Nam tiến hành đổi gặt hái nhiều thành tựu to lớn không kinh tế mà cịn trtị xà hội, đời sống cuả người dân dược nâng lên đáng kể Tại đại hội Đảng X, Tổng Bí thư Nơng Đức Mạnh nhận định: “ Đánh giá 20 năm đổi vừa qua đạt nhiều thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử tạo điều kiện để chuyển sang thời kỳ thời kỳ CNH- HĐH đất nước” Với phương châm làm bạn với tất nước giới không biệt sắc tộc, chế độ trị xã hội… Chúng ta thực phương châm đa phương hoá đa dạng hoá, ký kết hiệp định song phương với Mỹ vào ngày 3/2/1999, thành viên ASEAN năm 1997, tham gia vào APEC gần Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức WTO (7/11/2006) Hiện Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 200 nước giới Việt Nam bước phát triển hội nhập với khu vực quốc tế Nó thể chỗ kim ngạch XNK nước ta tăng qua năm, năm gần đạt 20 tỷ USD Trong XK hình thái XK số hàng hố chủ lực có kim ngạch lớn ổn định, khơng thể khơng kể đến mặt hàng gạo Mặc dù, gạo khơng cịn vị trí thứ tổng kim ngạch tổng kim ngạch XNK, gạo mặt hàng XK truyền thống có từ lâu đời khơi phục vòng 5- năm Xuất phát nước ta nước nông nghiệp lúa nước, sản xuất gạo không để đáp ứng nhu cầu lương thực cho 80 triệu dân Việt Nam, mà cịn góp phần không nhỏ việc đáp ứng cho nhu cầu gạo giới thông qua XK gạo gạo Việt Nam, đem lại giá trị kinh tế to lớn Vì định hướng giải pháp nhằm hỗ trợ phát triển gạo định hướng mục tiêu cho XK gạo phát triển vấn đề Nhận thấy cần thiết đề tài, hướng dẫn tiến sĩ Trần Văn Bão Em xin góp phần nhỏ nghiên cứu qua đề án Đề tài em có tên “định hướng giải pháp thúc đẩy XK gạo Việt Nam Nội dung bao gồm: Chương 1: Những vấn đề lí luận thúc đẩy XK Việt Nam Chương 2: Thực trạng XK gạo Việt Nam Chương 3: Định hướng phát triển XK gạo Việt Nam Chương 4: Các giải pháp chủ yếu thúc đẩy XK gạo Việt Nam Mặc dù có cố gắng nhiều trình nghiên cứu song khơng thể khơng để lại sai sót Em mong thầy, giáo xem xét, giúp đỡ đóng góp ý kiến ChƯƠng 1: NhỮng vẤn ĐỀ lý luẬn vỀ thúc ĐẨy xuẤt khẨu cỦa viỆt nam 1: Vai trị xuất hàng hố dịch vụ kinh tế đỏt nước 1.1: Khái niệm xuất hàng hoá dịch vụ 1.1.1: khái niệm Theo mục điều 28 luật thương mại năm 2005 có định nghĩa xuất hàng hoá việc hàng hoá đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo qui định pháp luật.Hàng hóa Việt Nam xuất đa dạng: hàng công nghiệp, hàng nông nghiệp, hàng tiêu dùng,…, kiến tức khoa học kỹ thuật ( phát minh , sáng chế, bí mật sản xuất,…) dịch vụ ( tư vấn kỹ thuật, sửa chữa, dịch vụ vận tải, giao nhận, bảo hiểm, ngân hàng, dịch vụ du lịch, thơng tin quảng cáo,…) 1.1.2:Vai trị xuất hàng hóa,dịch vụ Cùng với chiến lược hội nhập phát triển, thương mại quốc tế phận quan trọng, gắn liền với tiến trình hội nhập có vai trị định đến lợi quốc gia thị trường khu vực giới Vì việc đẩy mạnh giao lưu thương mại quốc tế nói chung thúc đẩy xuất hàng hóa, dịch vụ nói riêg mục tiêu phát triển kinh tế hàng đầu quốc gia Thực tế cho thấy cá nước có dự trữ ngoại tệ lớn Mỹ, Nhật, Đài Loan, Singapore… nước có tỷ trọng xuất lớn giới Có thể theo dõi qua sơ đồ sau: Tỷ trọng 10 nước xuất hàng đầu tổng xuất năm 2000 Biểu đồ 1: Tỷ trọng xuất hàng hóa 10 nước Nguồn: Niên giám thống kê năm 2000 Tổng giá trị xuất 10 nước đứng đầu năm 2001 Vì nói thúc đẩy xuất hàng hóa dịch vụ động lực phát triển kinh tế: Một là: Xuất tạo điều kiện cho quốc gia tận dụng lợi so sánh Sức cạnh tranh hàng hóa nâng cao, tăng trưởng kinh tế trở nên ổn định bền vững nhờ nguồn lực phân bổ cách hiệu Quá trình tạo hội lớn cho tất nước, nước phát triển, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa sở ứng dụng thành cách mạnh khoa học công Nước Giá trị USD) (triệu nghệ Bảng 1: Kim Japan 2,621.7 China 1,534 Australia 1,271.8 Singapore 885.7 số Taiwan 756.1 nước US 732.4 Germany 730.1 UK 479.3 Philippines 477.7 Malaysia 413.5 ngạch nhập Nguồn: Thống kê hảI Quan Việt Nam Hai là: Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập công nghệ, máy móc nguyên nhiên vật liệu cần thiết phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa Hoạt động xuất cịn kích thích ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho kinh tế, cải thiện mức sống tầng lớp dân cư Ngoại tệ thu từ hoạt động xuất ngồn tăng dự trữ ngoại tệ Dự trữ ngoại tệ dồi điều kiện cần thiết để giúp cho trình ổn định nội tệ chống lạm phát Ba là: Xuất đóng góp vào chuyển dịch cơcấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Thứ nhất, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa, tức xuất ta có Trong trường hợp kinh tế cịn lạc hậu chậm phát triển nước ta, sản xuất chư đủ tiêu dùng, thụ động chờ “thừa ra” sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp, tác dụng chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển Hai là, coi thị trường đặc biệt thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất, nhằm xuất khẩunhững mà thị trường giới cần Quan điểm xuất phát từ nhu cầu thị trường giới để tổ chức sản xuất Điều có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất sản phẩm Sự tác động thể chỗ: Các ngành sản xuất hàng xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuân lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành xuất nguyên liệu hay thuốc nhuộm Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất nói kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phuc vụ cho - Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ, nhờ mà sản xuất phát triển ổn định - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất tring nước - Xuất tạo tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao nâưng lực sản xuất nước Điều nhằm nói đến xuất phương tiện quan trọng tạo nguồn vốn kỹ thuật công nghệ từ giới bên ngồi vào Việt nam nhằm đại hóa kinh tế đất nước để tạo lực sản xuất - Thơng qua xuất khẩu, hàng hóa ta tham gia vào cạnh tranh thị trường giới giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh đòi hỏi phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cấu sản xuất ln thích ứng với thay đổi thị trường - Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải ln đổi hồn thiện cơng việc quan trị sản xuất kinh doanh Bốn là: Xuất có tác động tích cực đến việc giải cơng việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc với thu nhập cao Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng nhân dân Đồng thời xuất có tác động tích cực tới trình độ tay nghề thay đổi thói quên người sản xuất hàng xuất Năm Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường địa vị kinh tế quốc gia thị trường giới Thực tế qua 16 năm thực công đổi nước ta cho thấy đóng góp hoạt động xuất phát triển kinh tế năm qua đáng kể Hiện nay, Việt Nam có quan hệ bn bán với 110 quốc gia giới, tổng kim ngạch xuất tăng từ 2087 tỷ USD (1990) lên 15 tỷ USD (năm 2000) Bên cạnh bước xây dựng số mặt hàng có quy mơ ngày lớn thị trường giới chấp nhân như: dầu khí, gạo, thủy sản, hàng may mặc, cà phê… việc xây dựng số mạt hàng có quy mơ lớn nói cho phép khai thác lợi so sánh kinh tế Việt Nam đồng thời tích lũy học thực tiễn quan trọng cho việc đổi hình thành cấu xuất có hiệu cho ngoại thương Việt Nam cho năm sau 1.2: Nội dung xuất hàng hoá Các nghiệp vụ xuất nhập hàng hóa hoạt độngthương mại liên quan đến mua bán hàng hóa với thị trường nước ngoài, bao gồm tái xuất (Re-export) tái nhập (Re-import) Tái xuất khẩu: xuất hàng nhập nước, không qua chế biến thêm, có trường hợp hàng khơng nước, sau nhập hàng, giao hàng cho người mua hang nước thứ ba Tái nhập khẩu: nhập từ nước ngồi mà hàng trước nhập khẩu, nhập lai hàng khơng qua chế biến Về nguyên lý nghiệp vụ tái xuất tái nhập khơng tính vào hàng xuất hay hang nhập phải qua thủ tục hải quan Nhiều hàng tái xuất thực khu tự thương mại (Free tra zone), khu nằm ngồi vịng kiểm tra hải quan Hàng nhập vào khu không nộp thuế hải quan, kể hàng nhập để tái nước khác hàng từ khu tự thương mại lại chuyển vào vùng khác nước (nước chủ nhà khu tự thương mại) phải nộp thuế nhập theo tỷ lệ chung hải quan Các khu tự thương mại kiểu giới như: Anh: Cảng London Thụy Điển: Cảng Goteborg, Stockholm maemo Đan Mạch: Copenhangen CHLB Đức: Hambourg v.v… Trong mậu dịch quốc tế việc thực nghiệp vụ xuất nhập thường áp dụng hình thức biện pháp cụ thể, có hai biện pháp chủ yếu: - Xuất nhập trực tiếp: Các nhà độc quyền sản xuất công nghiệp giao hàng trực tiếp nhà sản xuất phần lớn hàng thị trường giới qua xuất trực tiếp ( 2/3 kim ngạch) - Xuất nhập gián tiếp xuất khẩu, nhập qua khâu trung gian thương mại - Trạm xuất, tái nhập hàng đưa triển lãm, đưa sửa chữa ( máy bay, tàu thủy) lại mang - Hình thức kinh doanh “tạm nhập, tái xuất” hiểu việc mua hàng nước để bán cho nước khác sở hợp đồng mua bán hàng hóa ngoại thương có làm thủ tục nhập hàng hóa vào Việt Nam lại làm thủ tục xuất mà không gia công chế biến - Chuyển khẩu: hàng mua nước bán cho nước khác, không làm thủ tục xuất nhập - Dịch vụ xuất nhập, nhập hàng gửi đại lý hay thuê người sửa chữa Quy trình kinh doanh xuất nhập Hoạt động Marketing Điều tra xem nên bn bán gì, phương pháp nào, định phương trâm buôn bán ( điều tra thị trường, chọn bạn hàng) Bán hàng

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế thương mại – Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân năm 2005 Khác
2. Giáo trình thương mại quốc tế- Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân năm 2007 Khác
4. Xuất khẩu sang thị trường Mỹ _ Nhà xuất bản Bộ tài chính- Tổng cục hải quan năm 2002 Khác
5. Văn kiện Đại hội Đảng X 6. Luật thương mại năm 2005 7. Thời báo kinh tế Việt Nam 8. Báo điện tử Vietnamnet 9. Thời báo kinh tế Sài Gòn Khác
10. Tổng quan về xuất nhập khẩu sau 20 năm đổi mới- Nhà xuất bản Thống kê năm 2006 Khác
11. Thương mại quốc tế và các vấn đề xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam- Nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân năm 2001 Khác
12. Quan hệ thương mại Việt Nam- châu Phi: thực trạng và giải pháp- Nhà xuất bản đại học kinh tế quốc dân năm 2007 Khác
13. Hội thảo chiến lược phát triển kinh tế xã hội 1995- 2001 Khác
14.đánh giá tác động kinh tế của hiệp định Thương mại song phương Việt Nam- Hoa kì - Nhà xuất bản chính trị quốc gia năm 2003 Khác
15. đổi mới chính sách- Nhà xuất bản Lao động Hà Nội năm 2003 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w