1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật phân lập nhân giống và nuôi trồng nấm lim xanh (ganoderma lucidum (leyss ex fr ) larst) bằng mùn cưa cây dó bầu

53 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP ===***=== KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP NĂM HỌC 2020 - 2021 Đề tài: “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT PHÂN LẬP, NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG NẤM LIM XANH (Ganoderma lucidum (Leyss.Ex Fr.) Karst)” BẰNG MÙN CƢA CÂY DÓ BẦU Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Hồng Gấm TS Bùi Thị Mai Hương Sinh viên thực hiện: Hà Thị Chon Mã sinh viên: 1653070781 Khóa học: 2016 - 2020 Hà Nội, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu trƣờng Đại học Lâm nghiệp nhận đƣợc quan tâm, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, tơi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban lãnh đạo Viện công nghệ sinh học Lâm nghiệp cho phép tạo điều kiện thuận lợi để đƣợc thực tập Viện Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Hồng Gấm TS Bùi Thị Mai Hƣơng tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Cơng nghệ cao Trầm Tuệ tài trợ kinh phí cho thực đề tài nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè ln dành động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng nỗ lực nhiều, nhƣng kiến thức tơi cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót, mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2021 Sinh viên thực Hà Thị Chon MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN 11 1.1 Giới thiệu chung nấm Lim xanh 11 1.1.1 Đặc điểm nấm Lim xanh 11 1.1.1.1 Đặc điểm sinh học 11 1.1.1.2 Đặc điểm hình thái 11 1.1.2 Phân loại nấm Lim xanh 12 1.1.3 Thành phần dƣợc chất tác dụng dƣợc lý nấm Lim xanh 13 1.1.3.1 Thành phần dược chất 13 1.1.3.2 Tác dụng dược lý 15 1.1.4 Tình hình nghiên cứu nấm Lim xanh giới Việt Nam 16 1.1.4.1 Trên giới 16 1.1.4.2 Tại Việt Nam 17 1.1.5 Tổng quan kỹ thuật nhân giống nấm quy trình ni trồng nấm túi mùn cƣa 18 1.1.5.1 Kỹ thuật nhân giống nấm 18 1.1.5.2 Quy trình ni trồng nấm túi mùn cưa 25 PHẦN MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 28 2.2 Đối tƣợng địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Nghiên cứu kỹ thuật phân lập nhân giống nấm Lim xanh 28 2.3.2 Nghiên cứu kỹ thuật nuôi trồng nấm Lim xanh mùn cƣa Dó bầu 29 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Phân lập giống gốc nấm Lim xanh 29 2.4.2 Phương pháp nhân giống cấp môi trường thạch 30 2.4.2.1 Phương pháp nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng đường sucrose đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh môi trường nhân giống cấp 30 2.4.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng khoai tây đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp 31 2.4.3 Phƣơng pháp nhân giống cấp mơi trƣờng thóc 31 2.4.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại chất đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh môi trường nhân giống cấp 31 2.4.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi giống cấp 32 2.4.4 Phƣơng pháp nghiên cứu kĩ thuật nuôi trồng nấm Lim xanh 32 2.4.4.1.Nghiên cứu ảnh hưởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lượng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh 32 2.4.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lượng phụ gia tới phát triển thể nấm Lim xanh 33 2.5 Phƣơng pháp thu thập xử lí số liệu 34 2.5.1 Thu thập số liệu 34 2.5.2.Xử lí số liệu 35 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 36 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng thời gian khử trùng thể đến khả tạo mẫu 36 3.2 Kết nhân giống cấp môi trƣờng thạch 37 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng sucrose đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp 37 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng khoai tây đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp 39 3.3 Kết nhân giống cấp giá thể hạt thóc 40 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng loại thóc dùng làm mơi trƣờng nhân giống đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp 41 3.3.2.Nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng phụ gia phối trộn đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá cấp 42 3.4 Kết nghiên cứu kĩ thuật nuôi trồng nấm Lim xanh giá thể mùn cƣa 44 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hƣởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi giai đoạn ƣơm sợi 44 3.4.2 Ảnh hƣởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia tới phát triển thể nấm Lim xanh 47 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 Kết luận 51 Tồn 51 Kiến nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTTN: Cơng thức thí nghiệm CTNC: Công thức nghiên cứu PAG: Potato Agar Glucose (Khoai tây - Thạch - Đƣờng) PTNT: Phát triển nông thơn DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quả thể nấm Lim xanh non 12 Hình 1.2 Quy trình nhân giống nấm Lim xanh 19 Hình 1.3 Quy trình ni trồng nấm giá thể mùn cƣa 25 Hình 2.1 Quả thể nấm Lim xanh dùng để phân lập giống gốc 29 Hình 3.1 Giống nấm phân lập đƣợc từ thể nấm Lim xanh 37 Hình 3.2 Bình giống nấm (A) sau ngày, (B) sau ngày, (C) sau ngày, (D) sau 14 ngày vào mẫu 39 Hình 3.3 Hệ sợi nấm Lim xanh môi trƣờng L1(A) L3 (B) sau 14 ngày nuôi cấy 40 Hình 3.4 Hệ sợi nấm Lim xanh môi trƣờng T1 (A) môi trƣờng T2 (B) môi trƣờng T3 (C) 42 Hình 3.5 Hệ sợi nấm Lim xanh môi trƣờng X1 (A), X2(B) X3 (C) sau 13 ngày cấy 44 Hình 3.6 Bịch hệ sợi nấm Lim xanh công thức khác sau 25 ngày ƣơm sợi 45 Hình 3.7 Bịch hệ sợi nấm Lim xanh bị nhiễm mốc 46 Hình 3.8 Các bịch nấm công thức khác 49 Hình 3.9 Bịch nấm Lim xanh khu vực nuôi trồng 49 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.Thành phần chất có hoạt tính nấm Lim xanh 14 Bảng Ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu phân lập giống gốc nấm Lim xanh 30 Bảng 2 Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng sucrose đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh môi trƣờng nhân giống cấp 30 Bảng Ảnh hƣởng hàm lƣợng khoai tây đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp 31 Bảng Ảnh hƣởng loại chất đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh môi trƣờng nhân giống cấp 32 Bảng Ảnh hƣởng chất phụ gia đến khả ăn lan sợi nấm Lim xanh môi trƣờng nhân giống cấp 32 Bảng Ảnh hƣởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh 33 Bảng Ảnh hƣởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia tới sinh trƣởng thể nấm Lim xanh 34 Bảng Ảnh hƣởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu 36 Bảng Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng sucrose đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh môi trƣờng nhân giống cấp 38 Bảng 3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng sucrose đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh môi trƣờng nhân giống cấp 39 Bảng Ảnh hƣởng loại thóc dùng làm môi trƣờng nhân giống đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp 41 Bảng Ảnh hƣởng loại thóc dùng làm mơi trƣờng nhân giống đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp 43 Bảng Ảnh hƣởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia tới khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh 44 Bảng Ảnh hƣởng nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia tới chất lƣợng hệ sợi nấm Lim xanh 46 Bảng Kết nghiên cứu ảnh hƣởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia tới sinh trƣởng thể nấm Lim xanh 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Khi nhắc đến Nấm Linh Xanh nghĩ đến loại dƣợc liệu có cơng dụng điều trị đƣợc nhiều bệnh Nấm Lim xanh có tên khoa học Ganoderma lucidum (Leyss Ex Fr.) Karst., cịn có tên đồng nghĩa Polyporum lucidus W Curt., thuộc họ Nấm Lim (Ganodermataceae) Loại nấm loài đặc hữu mọc gốc thân gỗ Lim Xanh chết khu rừng nguyên sinh thuộc vùng núi cao Quảng Nam, Quảng Ninh, Bắc Giang,… Nấm Lim xanh có vị trí quan trọng nhu cầu thuốc thảo dƣợc, đƣợc gọi tên nhƣ "thần dƣợc", "siêu thần dƣợc", "nấm thần kỳ"… Theo nghiên cứu cho thấy nấm Lim xanh có tác dụng dùng để hỗ trợ, phòng ngừa điều trị bệnh nhƣ ung thƣ, xơ gan, gan nhiễm mỡ, bệnh gout, mỡ, điều hòa huyết áp, viêm khớp, tiểu đƣờng, giải độc, giảm q trình lão hóa, tăng cƣờng hệ miễn dịch, nâng cao thể trạng… Do nấm Lim xanh có nhiều cơng dụng có giá trị kinh tế nên có số cơng trình nghiên cứu nấm Lim xanh giới Việt Nam Việt Nam nƣớc có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nên thuận lợi cho việc sinh trƣởng phát triển loại nấm đặc biệt loại nấm thuộc họ nấm Lim Nguồn nấm Lim xanh có đƣợc chủ yếu khai thác rừng tự nhiên Cây Dó bầu đƣợc biết có khả sinh trầm hƣơng từ vết thƣơng Trầm hƣơng có cơng dụng điều trị chứng đau ngực, khó thở, hen suyễn, đau bụng, nơn ói, nấc, thận khí hƣ, bí tiểu tiện Đặc biệt việc điều trị chứng đau đầu, căng thẳng thần kinh Theo tính tốn nhà khoa học, Dó bầu từ 8- 10 tuổi cho 35- 40 gỗ trầm, giá bán từ 10.000- 15.000 đồng/kg thu đƣợc 350- 400 triệu đồng/ha Sau khai thác trầm hƣơng từ Dó bầu, phần gỗ lại thƣờng đƣợc nghiền nhỏ làm hƣơng, trầm thƣ giãn làm củi Theo số nghiên cứu, hoạt chất Trầm hƣơng có phần thân, cành Dó bầu tạo trầm Từ đó, tận dụng nguồn vật liệu từ Dó bầu để ni trồng nấm, làm tăng hoạt tính nấm Lim xanh, cho chất lƣợng thể nấm tốt có giá trị dƣợc liệu cao Nhận thấy, giá trị tác dụng tốt sức khỏe ngƣời nấm Lim xanh mang lại để kiểm chứng hiệu việc tận dụng mùn cƣa Dó bầu nuôi trồng nấm Lim xanh với hƣớng dẫn tận tình TS Nguyễn Thị Hồng Gấm TS Bùi Thị Mai Hƣơng, tiến hành thực đề tài khóa luận tốt nghiệp: “NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT PHÂN LẬP, NHÂN GIỐNG VÀ NUÔI TRỒNG NẤM LIM XANH (Ganoderma lucidum (Leyss.Ex Fr.) Karst) BẰNG MÙN CƢA CÂY DÓ BẦU” nhằm tìm đƣợc kỹ thuật nhân giống quy trình ni trồng nấm Lim xanh mùn cƣa cấy Dó bầu phù hợp Kết nghiên cứu khóa luận góp phần hồn thiện kỹ thuật nhân giống nuôi trồng nấm Lim xanh cách hiệu quả, sở thúc đẩy nghề nuôi trồng nấm nƣớc ta ngày phát triển, đem lại hiệu kinh tế cao 10 B A C D Hình 3.2 Bình giống gốc nấm (A) sau ngày, (B) sau ngày, (C) sau ngày, (D) sau 14 ngày vào mẫu 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng khoai tây đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp Sợi giống gốc phân lập đƣợc đƣợc cấy vào CTTN mơi trƣờng có cơng thức sau: Hàm lƣợng đƣờng tốt (thu đƣợc từ thí nghiệm trên) + 7g/l thạch + hàm lƣợng khoai tây thay đổi nhƣ bảng 2.3 Kết thu đƣợc trình bày bảng 3.3 dƣới Bảng 3 Ảnh hƣởng hàm lƣợng đƣờng sucrose đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh môi trƣờng nhân giống cấp Hàm CTTN lƣợng khoai tây (g/l) L1 50 Đƣờng kính hệ sợi nấm ăn lan (cm) Sau Sau Sau Sau 12 Sau 14 ngày 0,4 2,3 2,75 3,2 3,5 39 Đặc điểm hệ sợi nấm Sợi mảnh, lan không L2 100 0,6 2,8 3,3 3,7 4,1 L3 200 1,0 2,5 3,6 4,2 5,0 L4 300 0,9 1,6 3,2 4,0 4,5 Sợi mảnh, lan đồng Sợi to, khỏe, lan đồng Sợi to, khỏe, lan đồng Từ bảng 3.3 cho thấy: Công thức L1 (20g/l đƣờng + 50g/l khoai tây + 7g/l thạch) có hệ sợi nấm ăn lan chậm cơng thức thí nghiệm, hệ sợi mảnh, không đủ tiêu chuẩn để nhân giống cấp Đặc biệt công thức L3 (20g/ l đƣờng + 200g/l khoai tây + 7g/l thạch) ta thấy hệ sợi nấm có tốc độ sinh trƣởng lớn công thức thí nghiệm sau 14 ngày ni cấy, hệ sợi to, khỏe, ăn lan đồng đều, màu trắng đồng phù hợp chọn làm công thức môi trƣờng nhân giống cấp nấm Lim xanh A B Hình 3.3 Hệ sợi nấm Lim xanh môi trƣờng L1(A) L3 (B) sau 14 ngày nuôi cấy 3.3 Kết nhân giống cấp giá thể hạt thóc Mơi trƣờng nhân giống cấp dùng để nhân giống nấm với số lƣợng lớn, giống cấp thƣờng đƣợc nhân chai thủy tinh hay túi nilon có miệng nút nhựa làm nút Ở môi trƣờng nhân giống cấp đƣợc sử dụng loại thóc có bổ sung phụ gia (bột nhẹ, cám gạo, bột ngơ, …) với tỉ lệ khác để tìm loại thóc nhƣ hàm lƣợng phụ gia thích hợp cho nhân giống nấm Lim xanh 40 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng loại thóc dùng làm mơi trường nhân giống đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp Giống nấm giống gốc có khả sinh trƣởng tốt, độ cao, khơng lẫn vi sinh vật khác, có màu trắng đồng ăn kín bề mặt mơi trƣờng đƣợc cấy vào CTTN theo bảng 2.4 Kết thu đƣợc từ thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng loại thóc đến khả ăn lan hệ sợi giống nấm Lim xanh giá thể cấp đƣợc trình bày bảng 3.4 dƣới Bảng Ảnh hƣởng loại thóc dùng làm mơi trƣờng nhân giống đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp Tỉ lệ % bình có sợi nấm ăn đến CTTN Loại thóc 1/3 bình ½ bình ¾ bình sau sau 13 sau 16 ngày T1 Khang dân 90 88,8 87,5 T2 Nếp thơm 75 60 55,56 80 62,5 80 50% khang T3 dân+50% nếp thơm Đặc điểm hệ sợi Sợi nấm to, khỏe, lan đồng Sợi nấm mảnh, lan không đồng Sợi nấm mảnh, lan đồng Tiến hành vào mẫu 60 bình mơi trƣờng, kết phân tích phƣơng sai nhân tố thu đƣợc: Ftính (= 6,97)> F0,05 (=5,14) chứng tỏ loại thóc có ảnh hƣởng đến phát triển hệ sợi nấm Lim xanh Theo bảng 3.4 tỉ lệ bình có hệ sợi nấm ăn kín sau 16 ngày cấy mơi trƣờng T1 (100% khang dân) môi trƣờng T3 (50% khang dân+ 50% nếp thơm) cao Công thức T1 87,5% công thức T3 80% nhƣng môi trƣờng T3 hệ sợi nấm mảnh so với mơi trƣờng T1, cịn cơng thức T2 (100% nếp thơm) tỉ lệ bình có hệ sợi ăn kín sau 16 ngày thấp đạt 55,56% Điều 41 giải thích nấu mơi trƣờng thóc nếp có tƣợng thóc bị chảy nhựa làm hạt thóc bị kết dính lại với khiến mơi trƣờng khơng cịn tơi xốp làm cản trở ăn lan hệ sợi nấm làm hệ sợi nấm ăn lan chậm mảnh Nhƣ vậy, mơi trƣờng T1 có ảnh hƣởng tốt đến phát triển hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp Điều giúp nâng cao hiệu kinh tế giảm đƣợc chi phí q trình nhân giống (khang dân có giá thành thấp thóc nếp) A B C Hình 3.4 Hệ sợi nấm Lim xanh mơi trƣờng T1 (A) môi trƣờng T2 (B) môi trƣờng T3 (C) 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng phụ gia phối trộn đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá cấp Từ kết nghiên cứu trên, nhận thấy có khác biệt rõ ràng chất tới khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh (cơ chất thóc tẻ có ảnh hƣởng tốt đến phát triển hệ sợi nấm Lim xanh) Do đó, chúng tơi tiếp tục tiến hành bổ sung phụ gia vào loại chất để nghiên cứu ảnh hƣởng hàm lƣợng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh Kết nghiên cứu ảnh hƣởng công thức phối trộn phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh đƣợc thể bảng 3.5 dƣới 42 Bảng Ảnh hƣởng loại thóc dùng làm mơi trƣờng nhân giống đến khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp Tỉ lệ (%) bình có sợi nấm ăn lan CTNC % % cám % cám 1/3 1/2 ¾ Kín thóc tẻ gạo ngơ bình bình bình bình sau sau 11 sau 13 sau 15 ngày ngày Đặc điểm hệ sợi nấm Sợi nấm to, X1 90 10 85 82,35 85,71 66,67 khỏe, lan Sợi nấm to, X2 90 10 65 53,85 71,43 40 khỏe, lan Sợi nấm to, X3 90 5 70 71,43 80 62,5 khỏe, lan Tiến hành vào mẫu 60 bình mơi trƣờng, kết phân tích phƣơng sai nhân tố đƣợc: Ftính (=4,72)> F0,05 (=4,25) Chứng tỏ hàm lƣợng phụ gia phối trộn có ảnh hƣởng đến ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh giá thể cấp thóc khang dân Qua bảng 3.5 ta thấy tỉ lệ bình có hệ sợi nấm ăn lan kín sau 15 ngày thay đổi từ 4066,67% Trong cơng thức X1 với 90% khang dân + 10% cám gạo có tỉ lệ bình ăn lan kín sau 15 ngày cao 66,67%, thấp X2 (40%), tất công thức hệ sợi nấm to, khỏe, ăn lan Cơng thức X1 có tỉ lệ bình ăn lan kín cao giải thích hàm lƣợng dinh dƣỡng cám gạo nhiều cám ngô độ xốp môi trƣờng lớn nên hệ sợi ăn lan nhanh Tuy nhiên so với chất thóc khang dân + bột nhẹ bổ sung thêm cám gạo tỉ lệ bình có sợi nấm ăn kín sau 15 ngày thấp đạt 66,67% Do để giảm chi phí q trình nhân giống, kiến nghị không cần bổ sung cám gạo vào môi trƣờng nhân giống cấp nấm Lim xanh Do thí nghiệm này, mơi trƣờng thóc đƣợc bổ sung cám gạo cám ngô làm cho môi trƣờng kết dính chặt dễ bị lên men làm giảm khả ăn lan hệ 43 sợi nấm tỉ lệ ăn lan hệ sợi nấm sau 15 ngày khơng cao Ngồi dễ bị lên men thời gian ăn lan chậm nên làm tăng tỉ lệ nhiễm bệnh B A C Hình 3.5 Hệ sợi nấm Lim xanh môi trƣờng X1 (A), X2 (B) X3 (C) sau 13 ngày cấy 3.4 Kết nghiên cứu kĩ thuật nuôi trồng nấm Lim xanh giá thể mùn cƣa Dó bầu Sự sinh trƣởng phát triển nấm điều kiện nhân tạo phụ thuộc nhiều vào môi trƣờng sống: mơi trƣờng giá thể, chế độ chăm sóc, khí hậu, … phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm thu đƣợc kết dƣới đây: 3.4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lượng phụ gia đến khả ăn lan hệ sợi giai đoạn ươm sợi Tốc độ lan hệ sợi nấm đƣợc đo ngày lần kể từ cấy giống Tiến hành đo lần lƣợt công thức, công thức đo 30 bịch lấy giá trị trung bình Tốc độ lan sợi đƣợc tính theo số cm/5 ngày Số liệu đƣợc thể bảng sau Bảng Ảnh hƣởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia tới khả ăn lan hệ sợi nấm Lim xanh Ngày Chiều dài hệ sợi nấm ăn lan bịch nguyên liệu (cm) Sau ngày Sau 10 ngày Sau 15 ngày Sau 20 ngày Sau 25 ngày 1,53 3,95 7,90 12,53 15,41 Công thức CT1 44 CT2 1,25 3,60 6,25 10,68 13,29 CT3 1,37 3,69 6,70 11,20 14,54 CT4 1,42 3,82 6,85 11,75 14,63 CT5 1,50 3,90 7,58 12,19 15,22 Từ kết ta thấy công thức CT1 (90% mùn Dó bầu + 4% cám ngơ + 5% cám gạo + 1% bột nhẹ) công thức tốt nhất, cho hệ sợi ăn lan nhanh nhất, sau cơng thức CT5 (45% mùn Dó bầu + 45% mùn Keo + 4% cám ngô + 5% cám gạo + 1% bột nhẹ) thích hợp cho ăn lan hệ sợi CT1 CT3 CT2 CT4 CT5 Hình 3.6 Bịch hệ sợi nấm Lim xanh cơng thức khác sau 25 ngày ƣơm sợi Chất lƣợng, đặc điểm hệ sợi đƣợc đánh giá hệ sợi ăn kín bịch nấm Tiến hành đánh giá 30 bịch cơng thức ta có bảng kết sau 45 Bảng Ảnh hƣởng nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia tới chất lƣợng hệ sợi nấm Lim xanh CTTN Chất lƣợng, đặc điểm hệ sợi Tỉ lệ nhiễm mốc (%) CT1 Trắng dày, sợi khỏe, mập, 5,85 CT2 Trắng đục, sợi mỏng, mảnh, không 23,33 CT3 Trắng đục, sợi mỏng 16,67 CT4 Trắng vàng, sợi mảnh 15,26 CT5 Trắng dày, sợi khỏe, 10 Qua bảng 3.7 ta thấy: - Công thức CT1 (90% mùn cƣa Dó bầu + 4% cám ngơ + 5% cám gạo + 1% bột nhẹ) có mật độ hệ sợi dày nhất, màu trắng đều, sợi khỏe Cơng thức CT1 cơng thức có tỉ lệ nhiễm mốc thấp Điều chứng tỏ công thức CT1 môi trƣờng tốt cho sinh trƣởng hệ sợi nấm Đây tảng để sợi nấm đơn gặp kết sợi nhanh để tạo thể sớm - Công thức CT2 (50% mùn cƣa Dó bầu + 20% mùn cƣa Keo +20% mùn cƣa Mít + 1% bột nhẹ) có mật độ hệ sợi mỏng, mảnh, ăn lan không đều, chun sợi, có tỉ lệ nhiễm mốc cao Nguyên nhân mơi trƣờng dinh dƣỡng, hệ sợi khó ăn lan tập trung vào chỗ có nhiều dinh dƣỡng dẫn đến tƣợng ăn lan không chun sợi Chứng tỏ công thức môi trƣờng khơng thích hợp cho sinh trƣởng hệ sợi Hình 3.7 Bịch hệ sợi nấm Lim xanh bị nhiễm mốc 46 Nhƣ vậy, trình chọn, ủ, xử lý nguyên liệu cần cẩn thận quy trình Đối với mùn cƣa tạp (hỗn hợp nhiều loại mùn cƣa) cần ủ thật kĩ để trình lên men hoàn thiện tạo điều kiện cho hệ sợi nấm ăn lan tốt Bên cạnh đó, trình phối trộn nguyên liệu cần ý đến độ ẩm nguyên liệu, độ ẩm cao ban đầu giống nấm bung sợi tốt nhƣng điều kiện để nấm mốc, nấm dại phát triển tốt Độ ẩm thấp hệ sợi nấm không phát triển đƣợc Độ ẩm 65-70% tốt cho hệ sợi nấm sinh trƣởng, ý phối trộn phụ gia cần đảo nhiều lần tránh trƣờng hợp phụ gia dẫn đến tƣợng bịch ít, bịch nhiều ảnh hƣởng đến suất nấm sau Từ tiêu chí so sánh đánh giá (tốc độ ăn lan hệ sợi, đặc điểm hệ sợi, tỉ lệ nhiễm mốc) ta nhận thấy rằng: cơng thức CT1 (90% mùn cƣa Dó bầu + 4% cám ngô + 5% cám gạo + 1% bột nhẹ) công thức CT5 ( 45% mùn cƣa Dó bầu +45% mùn cƣa Keo + 4% cám ngơ + 5% cám gạo + 1% bột nhẹ) công thức tốt sinh trƣởng hệ sợi nấm Lim xanh 3.4.2 Ảnh hưởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lượng phụ gia tới phát triển thể nấm Lim xanh Giai đoạn bắt đầu thể đƣợc tính từ kết thúc giai đoạn ƣơm sợi, rạch bịch đến có dấu hiệu thể nhú lên Thời gian thu hoạch đƣợc tính từ thể nhú lên đến thu hái đƣợc Ta giới hạn số lƣợng thể nấm lần/bịch thể, tính so sánh khối lƣợng thể tƣơi/bịch Theo dõi thể lần thu hái thu đƣợc kết bảng 3.8 sau Bảng Kết nghiên cứu ảnh hƣởng công thức phối trộn nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia tới sinh trƣởng thể nấm Lim xanh CTTN CT1 CT2 Thời gian bắt đầu thể 28 40 Thời gian Khối Đƣờng Chiều dài thu lƣợng kính mũ cuống hoạch thể nấm (cm) (cm) (ngày) tƣơi/bịch (g) 25 42,15 9,8 4,0 38 17,30 3,5 9,0 47 Màu sắc thể thu hái Nâu sẫm Nâu đỏ CT3 CT4 CT5 35 32 24,65 4,8 8,5 Nâu đỏ 38 30 25,19 5,0 8,3 Nâu đỏ 30 27 40,81 9,0 4,5 Nâu sẫm Cơng thức CT1 có thời gian bắt đầu thể sớm (28 ngày), cơng thức CT2 có thời gian thể muộn (40 ngày) Điều chứng tỏ giá thể cơng thức CT1 thích hợp cho kết sợi tạo thể hệ sợi nấm Lim xanh, phần 3.4.2 ta thấy công thức CT1 mật độ hệ sợi nấm cao hệ sợi mập khỏe nên xác suất gặp kết sợi chúng cao, thời gian sớm hồn tồn hợp lí, CT2 mật độ hệ sợi bịch nấm hệ sợi mảnh nên xác suất gặp kết sợi thấp nên thời gian thể chúng chậm Thời gian thu hoạch công thức CT1 sớm (25 ngày), cơng thức CT2 38 ngày, công thức khác từ 27-32 ngày Khối lƣợng thể tƣơi/bịch công thức CT1 cao trung bình 42,15g/quả, nhƣ đƣờng kính mũ 9,8cm dài nhất, chiều dài cuống 4cm thấp (cuống nấm chứa chất có tác dụng dƣợc lý mũ nấm) So với CT2 công thức vƣợt trội hằn: khối lƣợng thể tƣơi/bịch CT2 17,30g/quả, đƣờng kính mũ nấm 3,5cm, chiều dài cuống nấm 9cm Nhƣ vậy, cơng thức CT1 khơng có thời gian sớm, thời gian thu hoạch nhanh mà chất lƣợng thể cao Vậy ta kết luận công thức CT1` (90% mùn Dó bầu + 4% cám ngơ + 5% cám gạo + 1% bột nhẹ) công thức phối trộn tốt cho sinh trƣởng phát triển thể nấm Lim xanh Công thức 1cho thể nấm sinh trƣởng tốt (màu nâu sẫm, đƣờng kính mũ nấm 9,8cm, cuống nấm dài 4cm, hình quạt), phát triển bình thƣờng, khơng bị sâu bệnh đủ tiêu chuẩn thu hái Tiếp theo CT5 (45% mùn cƣa Dó bầu +45% mùn cƣa Keo + 4% cám ngô + 5% cám gạo + 1% bột nhẹ) thời gian bắt đầu thể thời gian thu hái sớm thứ thể nấm sinh trƣởng tốt (màu nâu sẫm, đƣờng kính mũ nấm 9,0cm, cuống nấm dài 4,5cm, hình quạt), phát triển bình thƣờng, không bị sâu bệnh đủ tiêu chuẩn thu hái 48 CT1 CT3 CT2 CT4 CT5 Hình 3.8 Các bịch nấm cơng thức khác Hình 3.9 Bịch nấm Lim xanh khu vực nuôi trồng Nhƣ vậy, đề tài khóa luận tốt nghiệp mà tơi thực hồn thiện tồn quy trình phân lập giống - nhân giống nuôi trồng nấm Lim xanh túi mùn cƣa Dó bầu Kết nghiên cứu bƣớc đầu đƣợc áp dụng vào thực tiễn sản xuất thu đƣợc sản phẩm Tôi tiếp tục nghiên cứu đánh giá chất lƣợng sản phẩm 49 thể nấm Lim xanh tạo hiệu kinh tế áp dụng quy trình nghiên cứu vào thực tiễn sản xuất 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình thực nghiên cứu tơi thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Đã phân lập thành công giống gốc nấm Lim xanh từ thể tƣơi làm giống gốc cho trình nhân giống cấp Cụ thể phân lập đƣợc 10 bình giống gốc từ thể tƣơi - Công thức tốt để nhân giống Lim xanh cấp công thức: 30g/l đƣờng sucrose + 200g/l khoai tây + 7g/l agar Ở công thức hệ sợi nấm giống gốc có khả sinh trƣởng tốt nhất, sợi nấm to khỏe lan đồng - Công thức mơi trƣờng nhân giống cấp tốt nhất: thóc Khang dân + 1% bột nhẹ Ở công thức hệ sợ nấm giống gốc có khả sinh trƣởng tốt nhất, sợi nấm to, khỏe lan đồng - Công thức tốt để phối trộn nguyên liệu hàm lƣợng phụ gia nuôi trồng nấm Lim xanh là: 90% mùn Dó bầu + 4% cám ngơ + 5% cám gạo + 1% bột nhẹ Cho kết hệ sợi nấm to, khỏe, ăn lan nhanh Với công thức này, thời gian thể sớm nhất, chiều dài cuống nấm ngắn, đƣờng kính mũ nấm to, sinh trƣởng phát triển thể nấm hình thái kích thƣớc vƣợt trội cơng thức cịn lại Tồn Thời gian thực tập ngắn nên chƣa nghiên cứu đƣợc ảnh hƣởng chế độ chăm sóc đến khả hình thành phát triển thể nấm Lim xanh nhƣ đánh giá đƣợc chất lƣợng thể nấm Lim xanh trồng đƣợc Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu ảnh hƣởng chế độ chăm sóc đến khả hình thành phát triển thể nấm Lim xanh - Đánh giá chất lƣợng thể nấm Lim xanh thu đƣợc, phƣơng pháp bảo quản nấm Lim xanh sau thu hoạch, cách sử dụng sản phẩm từ nấm Lim xanh 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Văn Bá, Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Thành (2005) Giáo trình nấm học NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Lân Dũng, Công nghệ nuôi trồng nấm - Tập 1,2 NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thƣợng Dong, Nấm Linh chi Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, năm 2007 Trịnh Tam Kiệt (2001) Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập 1, phần Nấm, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội Trịnh Tam Kiệt (1981) Nấm lớn Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đinh Xuân Linh, Nguyễn Hữu Đống, Nguyễn Thị Sơn (2008) Kĩ thuật trồng, chế biến nấm ăn nấm dƣợc liệu NXB Hà Nội Cổ Đức Trọng, Trâu Chúc (2007) Kĩ thuật nuôi trồng nấm linh chi Trung tâm nghiên cứu nấm Linh chi nấm dƣợc liệu Phạm Quang Thu (1994) Nghiên cứu số đặc điểm sinh học nấm lim (Ganoderma lucidum Leyss.ex.Fr.Karst) vùng Đông Bắc Việt Nam, Viện Khoa học Lâm nghiệp Tài liệu tiếng anh Bao, X.F., Wang, X.S., Dong, Q., Fang, J.N., Li, X.Y (2002) Structural features of immunologically active polysaccharides from Ganoderma lucidum Phytochemistry 59, 175-181 10 Cao, Q.Z., Lin, Z.B (2004) Antitumor and anti-angiogenic activity of Ganoderma lucidum polysaccharides peptide Acta Pharmacology Sinnica 25 (6), 833 - 838 11 Chen, H.S., Tsai, Y.F., Lin, S., Lin, C.C., Khoo, K.H., Lin, C.H., Wong, C.H (2004) Studies on the immuno-modulating and anti-tumor activities of Ganoderma lucidum (Reishi) polysaccharides Bioorganic & Medicinal Chemistry 12 (21), 5595 - 5601 52 12 Kammatsuse K, Kajiware N, Hayashi K (1985) Studies on Ganoderma lucidum: Letficacy against hypertension and side effects, Yakugaku Zasshi; 105:531 13 Lin, Z.B (2001) Modern Research of Ganoderma lucidum, 2nd ed Beijing Medical University Press, Beijing, Chapter 53

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN