1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu quy trình nhân giống cây lạc tiên (passiflora foetida l ) bằng kỹ thuật invitro

49 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 2,51 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP ===***=== KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH NHÂN GIỐNG CÂY LẠC TIÊN (Passiflora foetida L.) BẰNG KỸ THUẬT IN VITRO Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Việt Th.S Đoàn Thị Thu Hương Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Phương Mã SV: 1753070614 Khóa học: 2017 - 2021 Hà Nội, tháng 1/2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm đề tài khóa luận tốt nghiệp phịng thí nghiệm Bộ mơn CNTB - Viện CNSH Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp, nhờ giúp đỡ dìu dắt tận tình thầy giáo, anh chị cán Phịng, nỗ lực thân, tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp: “Bước đầu nghiên cứu quy trình nhân giống Lạc tiên (Passiflora foetida L.) kỹ thuật in vitro” Để có kết này, xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Viện, cán bộ, thầy cô giáo Viện Công Nghệ Sinh Học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt đề tài nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Việt ThS Đoàn Thị Thu Hương tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu, học tập hồn thành đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2021 Sinh viên thực Bùi Thị Phương i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Lạc tiên (Passiflora foetida L.) 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Đặc điểm sinh thái 1.1.4 Phân bố 1.1.5 Giá trị dược liệu Lạc tiên 1.1.6 Giá trị kinh tế Lạc tiên 1.1.7 Một số nghiên cứu liên quan đến Lạc tiên Chương 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu 14 2.1.1 Mục tiêu chung: 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Địa điểm điều kiện bố trí thí nghiệm 14 2.4 Nội dung nghiên cứu 15 2.5 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Nghiên cứu ảnh hưởng chất khử trùng đến khả tạo mẫu in vitro Lạc tiên 15 2.5.2 Nghiên cứu ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi Lạc tiên 16 ii 2.5.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ chồi Lạc tiên in vitro 17 2.5.4 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến khả sống Lạc tiên 17 2.5.5 Nghiên cứu ảnh hưởng giá thể đến khả sống Lạc tiên 18 2.6 Phương pháp thu thập xử lí số liệu 18 2.6.1 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.6.2 Phương pháp xử lý số liệu 19 Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu 21 3.2 Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi Lạc tiên 23 3.3 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến khả rễ chồi Lạc tiên 27 3.4 Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến khả sống Lạc tiên 30 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ MS Murashige & Skoog, 1962 BAP Benzylamino purine-6 NAA Naphthylacetic acid IBA Indole-3- butyric acid IAA Acid Indolacetic GA3 Gibberillic acid ESI - MS Electrospray ionization mass spectrometry ĐHST Điều hòa sinh trưởng NaClO Nước Javen CTTN Cơng thức thí nghiệm TB Trung bình Sig Mức ý nghĩa (Significant) ĐC Đối chứng BA Benzyl adenin iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu in vitro Lạc tiên 16 Bảng 2.2 Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi Lạc tiên 16 Bảng 2.3 Ảnh hưởng NAA đến khả rễ Lạc tiên 17 Bảng 2.4 Ảnh hưởng thời gian huấn luyện 17 Bảng 2.5 Ảnh hưởng giá thể đến khả sống 18 Bảng 3.1 Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu in vitro Lạc tiên 21 Bảng 3.2 Ảnh hưởng chất ĐHST đến khả nhân nhanh chồi Lạc tiên 24 Bảng 3.3 Ảnh hưởng NAA đến khả rễ 27 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến khả sống 30 Lạc tiên 30 v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cây Lạc tiên [18] Hình 1.2 Một số sản phẩm từ Lạc tiên [24] Hình 3.1 Biểu đồ ảnh hưởng thời gian khử trùng đến khả tạo mẫu in vitro Lạc tiên 22 Hình 3.2 Hạt Lạc tiên khử trùng công thức CT3 (A) CT1 (B) sau tuần nuôi cấy 23 Hình 3.3 Biểu đồ ảnh hưởng chất ĐHST 24 Hình 3.4 Biểu đồ ảnh hưởng chất ĐHST đến tỉ lệ chồi hữu hiệu 25 Hình 3.5 Hình ảnh chồi Lạc tiên giai đoạn nhân nhanh CTTN 26 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến tỉ lệ rễ chồi Lạc tiên 27 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến số rễ TB/cây chồi Lạc tiên 28 Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến chiều dài rễ chồi Lạc tiên 28 Hình 3.9 Hình ảnh chồi Lạc tiên giai đoạn rễ sau tuần nuôi cấy 29 Hình 3.10 Biểu đồ ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến khả sống Lạc tiên 31 Hình 3.11 Cây Lạc tiên sau huấn luyện bầu ngày 32 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam với vị trí địa lý điều kiện thiên nhiên ưu đãi, nằm vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, thích hợp cho phát triển hệ thực vật phong phú đa dạng, đặc biệt phải kể đến nhóm dược liệu Theo thống kê Viện Dược liệu, Việt Nam ghi nhận có 5000 lồi dược liệu Cây Lạc tiên (Passiflora foetida L.) loài thực vật thuộc họ Lạc tiên Passifloraceae thuốc sử dụng nhiều thuốc đông y như: trị thiếu máu, giảm đau nhức, giảm đau đầu an thần, giảm nguy suy nhược tim mạch, làm mát gan, trị ngủ hay mơ, hỗ trợ làm giảm triệu chứng mãn kinh, trị hen suyễn, chữa lị, giải độc, lọc thể Cây Lạc tiên mọc hoang tự nhiên nên thường dễ trồng, dễ sử dụng, việc sử dụng loại dược liệu hạn chế chưa trọng trồng trọt, khai thác, bào chế Trong nghiên cứu Lạc tiên tập trung vào việc mơ tả đặc tính sinh học, phân tích thành phần hóa học nhân giống vơ tính phương pháp ghép cành Chính vậy, thực đề tài: “Bước đầu nghiên cứu quy trình nhân giống Lạc tiên (Passiflora foetida L.) kỹ thuật in vitro” nhằm tạo số lượng lớn Lạc tiên bệnh thời gian ngắn, đảm bảo nhu cầu sử dụng người, góp phần chủ động nguồn nguyên liệu làm thuốc nâng cao chất lượng dược liệu, đưa công tác sản xuất dược liệu Lạc tiên dần vào ổn định số lượng chất lượng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu Lạc tiên (Passiflora foetida L.) 1.1.1 Phân loại Tên khoa học: Passiflora foetida L Tên khác: Dây chùm bao, nhãn lồng, dây lưới, mắn nêm, lạc, lồng đèn, mắc mát, long châu quả, dây bầu đường (Đà Nẵng), tây phiên liên, mị pì, mác qnh mon (Tày), co hồng tiên (Thái), đường tây (Mường) Thuộc chi: Passiflora Thuộc họ: Lạc tiên Passifloraceae Thuộc bộ: Malpighiales [2] 1.1.2 Đặc điểm thực vật Hình 1.1 Cây Lạc tiên [18] Thân: thân leo, thuộc ăn lâu năm, nửa gỗ, thân bị dài đến 15m, thân trịn cạnh, có màu xanh, có tua bám dài khỏe Mọc rải rác lùm bụi ven đường, ven rừng, độ cao 120 m đến 1000 m [2] Lá: Lạc tiên mọc so le, giống hình trái tim, dài 6–10 cm, rộng 5–8 cm, mép có lông mịn chia thành thùy nhọn phần đầu Cuống dài nách tua cuốn, cuộn trịn Phía mặt lạc tiên có màu xanh đậm [2] Hoa: Hoa mọc nách đầu cành mọc, từ nhú mầm hoa đến nở khoảng 40 đến 50 ngày, thời gian nở từ 12 sáng đến 17 ngày Khi nở đường kính hoa - 10cm, từ cuống hoa đến khớp hoa (3 bao) dài - 4cm, từ khớp bao đến đài hoa - 1,5cm Hoa nở đẹp, mùi thơm quyến rũ, nở có cánh đài hoa dài cứng mặt màu xanh, mặt hoa màu trắng, có chấm màu tím, cánh hoa mỏng màu trắng, xen kẽ cánh đài hoa, kích thước đài hoa 3,5 - 4,5cm Mỗi hoa mang - nhị đực nằm úp xuống mặt hoa, nhị đực mang bao phấn dính thành ống, dễ lau động có gió tác động từ bên ngồi làm tùn phấn Chính hoa bầu nhụy đầu tách làm vòi nhuy Khi đầu nhụy rũ xuống, khơng dễ dàng chạm bao phấn, nhụy hoa có đặc tính “tự giao mà khơng tiếp hợp” cần trùng giúp thụ phấn như: ong, bướm Từ hoa nở thụ phấn cho đến thu hoạch khoảng 70 - 90 ngày [2] Quả: Quả có hình cầu đến hình trứng dài 2–3 cm bao bọc tua Khi chín chuyển từ màu xanh sang màu vàng, mọng ăn Vỏ bên ngồi mỏng, mặt bên màu trắng xốp Quả có nhiều hạt nhỏ, bao quanh dịch (phần sử dụng được) có mùi thơm nguyên liệu dùng để chế biến Quả cịn xanh có vị chua chín có vị Vào khoảng tháng đến tháng hàng năm, cho chín[9] 1.1.3 Đặc điểm sinh thái Cây Lạc tiên sinh trưởng, phát triển tốt điều kiện nhiệt độ từ 18℃ - 30℃, độ ẩm khơng khí trung bình 75% - 80%, tốt vùng có khí hậu ơn hịa, mát mẻ quanh năm Lạc tiên địi hỏi khí hậu ấm ẩm, lượng mưa trung bình từ 1600mm trở lên, phân bố đều, đặc biệt thờ kỳ hoa mưa bão Lạc tiên sinh trưởng nhiệt độ thấp 12℃ 38℃, khơng chịu nơi có nhiều sương muối, gió bão [3] Cây Lạc tiên ưa loại đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất giàu mùn, tơi xốp, dễ nước Lạc tiên khơng ưa loại đất thấp, đất dễ bị ngập úng, đất bị phèn chua, khó nước 7.39 6.24 3.61 3.3 Số rễ TB/cây (rễ) 2.06 N0 (ĐC) N1 N2 N3 N4 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến số rễ TB/cây chồi Lạc tiên 3.5 3.2 2.5 1.73 Chiều dài rễ TB (cm) 1.5 1.07 0.9 0.57 0.5 N0 (ĐC) N1 N2 N3 N4 Hình 3.8 Ảnh hưởng nồng độ NAA đến chiều dài rễ chồi Lạc tiên Kết phân tích kiểm tra thống kê cho thấy tất tiêu tỉ lệ chồi rễ, số rễ TB/chồi chiều dài rễ TB cho Sig < 0,05 Điều chứng tỏ có sai khác cơng thức thí nghiệm kết thí nghiệm có ý nghĩa Từ bảng 3.3 hình 3.6, hình 3.7 hình 3.8 ta nhận thấy tỉ lệ chồi rễ đạt cao công thức N2 (0,3 mg/l NAA) với 99,44%, công thức N0 (khơng có NAA) cho tỉ lệ chồi rễ thấp đạt 25,56% Ở cơng thức thí nghiệm khác khi bổ sung NAA tỉ lệ rễ cao từ 60% trở lên 28 Số rễ TB/ chồi đạt cao công thức N2 7,39 thấp công thức N0 2,06 Chiều dài rễ TB đạt cao cơng thức thí nghiệm N2 với 3,2 cm thấp công thức N0 với 0,57 cm Ở tất cơng thức thí nghiệm có bổ sung NAA cho tiêu rễ cao so với công thức N0 không bổ sung NAA Điều chứng tỏ NAA có ảnh hưởng rõ rệt đến khả rễ Lạc tiên Cơng thức thí nghiệm N2 cho tỉ lệ rễ, số rễ TB/ chồi chiều dài rễ TB cao nhất, 99,44% 7,39 3,2cm Vì vậy, cơng thức tốt cho rễ Lạc tiên N2 với MS có bổ sung 0,3 mg/l NAA Hình 3.9 Hình ảnh chồi Lạc tiên giai đoạn rễ sau tuần nuôi cấy 29 3.4 Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến khả sống Lạc tiên Cây in vitro hoàn chỉnh đưa huấn luyện cho dần thích nghi với điều kiện mơi trường bên ngồi nhiệt độ, ánh sáng độ ẩm, Tùy thuộc vào thời gian huấn luyện điều kiện huấn luyện khác mà giúp có khả thích nghi với điều kiện bên ngồi khác Điều có ảnh hưởng trực tiếp đến tỉ lệ sống sau huấn luyện đưa trồng ngồi vườn ươm Kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến khả sống Lạc tiên in vitro trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến khả sống Lạc tiên CTTN Số ngày huấn luyện (ngày) CR0 (ĐC) CR1 CR2 CR3 CR4 11 Tỷ lệ sống (%) Sau Ra bầu huấn sau luyện ngày 54,44% 41,11% 75,56% 68,89% 87,79% 89,44% 95,56% 96,68% 98,89% 100% Số huấn luyện (cây) 30 30 30 30 30 Chú thích: + : Cây xanh, cịi, yếu ++: Cây xanh, cứng cáp +++: Cây thân mập, xanh tốt, khỏe mạnh 30 Đặc điểm + ++ ++ +++ +++ 120 100 87.7989.44 98.89 100 75.56 68.89 80 60 95.5696.68 54.44 41.11 40 20 CR0 CR1 CR2 TL sống sau huấn luyện (%) CR3 CR4 TL sống sau ngày bầu (%) Hình 3.10 Biểu đồ ảnh hưởng thời gian huấn luyện đến khả sống Lạc tiên Kết phân tích thống kê cho thấy tỷ lệ số sống sau huấn luyện có Sig < 0,05, chứng tỏ có khác biệt cồng thức kết thí nghiệm có ý nghĩa Kết thí nghiệm cho thấy, thời gian huấn luyện có ảnh hưởng đến khả sống Lạc tiên in vitro Cụ thể là, công thức đối chứng CR0 (0 ngày) in vitro trồng trực tiếp vườn ươm cho tỷ lệ sống thấp đạt 54,44%, xanh, còi yếu Khi tăng thời gian huấn luyện kéo dài từ 5,7,9 11 ngày tương ứng với cơng thức CR1,CR2,CR3 VÀ CR4 tỷ lệ sống sau huấn luyện tăng dần Công thức CR4 (huấn luyện 11 ngày) cho tỷ lệ sống sau huấn luyện cao đạt 98,89%, phát triển khỏe mạnh, cứng cáp xanh tốt Qua đó, kết luận cơng thức thí nghiệm CR4 với thời gian huấn luyện 11 ngày cho tỷ lệ sống sau huấn luyện cao nhất, chất lượng tốt Sau huấn luyện thời gian tương ứng 0,5,7,9 11 ngày, tiến hành bầu theo dõi tỷ lê sống, thấy công thức CR0 (0 ngày) cho bầu trực tiếp tỷ lệ sống thấp đạt 41,11% Tỷ lệ sống cao sau bầu CR4 (11 ngày) 100% 31 Kết phân tích thống kê cho thấy tỷ lệ số sống sau ngày bầu có Sig < 0,05 chứng tỏ có khác biệt cơng thức kết thí nghiệm có ý nghĩa Qua đó, khẳng định cơng thức thí nghiệm CR4 với thời gian huấn luyện 11 ngày cho tỷ lệ sống cao nhất, chất lượng tốt Hình 3.11 Cây Lạc tiên sau huấn luyện bầu ngày công thức CR0 CR4 32 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Thời gian khử trùng tạo mẫu Lạc tiên NaClO 5% với cơng thức thí nghiệm CT3 thời gian phút cho tỷ lệ mẫu mẫu nảy mầm cao Tỷ lệ số mẫu đạt 100%, tỷ lệ mẫu nảy mầm đạt 98,89% - Nhân nhanh chồi Lạc tiên công thức thí nghiệm CT3 với mơi trường dinh dưỡng MS bổ sung 0,5 mg/l BAP; 0,3 mg/l Kinetin; 0,1 mg/l NAA đạt trung bình 9,94 chồi/mẫu, tỷ lệ chồi hữu hiệu đạt 98.88% - Ra rễ tạo hồn chỉnh Lạc tiên cơng thức thí nghiệm N2 với môi trường dinh dưỡng MS bổ sung 0,3 mg/l NAA, cho tỉ lệ rễ 99,44%, số rễ TB/ chồi 7,39 chiều dài rễ TB 3,2cm - Thời gian huấn luyện Lạc tiên với cơng thức thí nghiệm CR4 với thời gian 11 ngày cho tỷ lệ sống cao (98,89%), chất lượng tốt Tồn kiến nghị Do thời gian nghiên cứu có hạn nên chưa thể nghiên cứu ảnh hưởng thành phần ruột bầu đến khả sống sinh trưởng Lạc tiên vườn ươm, nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng chế độ tưới nước, chế độ chiếu sáng chế độ bón phân đến khả sinh trưởng phát triển ngồi vườm ươm Vì vậy, kiến nghị cần tiếp tục nghiên cứu thêm nội dung để bổ sung vào quy trình nghiên cứu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Chí Bảo Phạm Việt Tý (2017) nghiên cứu hợp chất phân lập từ dịch chiết methanol Lạc tiên (Passiflora foetida L.) Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 126, số 1A, tr 133-139 Nguyễn Tiến Bân (2003) Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập II, Hà Nội Nhà xuất nông nghiệp tr.tr 393 Võ Văn Chi (2012) Từ điển Cây thuốc Việt Nam- tập NXB Y học Lữ Thị Kim Chi, Vũ Ngọc Dinh Nguyễn Ngọc Vinh (2017) Đã phân lập thiết lập chất chuẩn vitexin từ Lạc tiên (Passiflora foetida L.) Dược học 2017, số 491, tr 70-73 Trần Hiếu, Hoàng Thanh Tùng, Cao Đăng Nguyên, Dương Tấn Nhựt (2018) Đã nghiên cứu tạo nguồn mẫu in vitro cho giống Chanh dây tím (Passiflora edulis Sims.) vàng (Passiflora edulis f flavicarpa) Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 127, số 1C, tr 71-84 Trần Hiếu, Hoàng Thanh Tùng, Cao Đăng Nguyên, Dương Tấn Nhựt (2020) Đã nghiên cứu cải thiện khả rễ in vitro nâng cao tỷ lệ sống sót ngồi vườn ươm Chanh dây tím (Passiflora edulis Sims.) có nguồn gốc từ ni cấy lớp mỏng tế bào Tạp chí Khoa học Đại học Huế, tập 15, số Lê Văn Trường Huân, Phạm Quang Vũ (2010) Đã nghiên cứu nhân giống vơ tính in vitro Chanh dây (Passiflora edulis Sims.) sử dụng đoạn thân mang chồi nách Tạp chí Cơng nghệ sinh học, tr 379 - 385 Vũ Đắc Khang (2010) Đã nghiên cứu hoàn thiện quy trình kỹ thuật thâm canh chế biến Lạc tiên nhằm nâng cao suất, chất lượng tươi chế biến xuất Bộ Khoa Học Công Nghệ Mã số: KC.06/06-10 Nguyễn Văn Kiên, Lê Hùng Tiến, Lê Chí Hồn, Trần Trung Nghĩa, Đặng Quốc Tuấn (2019) Đã nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật canh tác đến sinh trưởng, phát triển, suất Lạc tiên (Passiflora foetida L.) Thanh Hóa Tạp chí Khoa Học Cơng Nghệ Trường Đại Học Hùng Vương Tập 16, số 3: 26 - 35 10 Đỗ Tất Lợi (2003), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Tr.tr 782 11 Huỳnh Lời, Trần Hùng (2011) lập khảo sát thành phần hóa học Lạc tiên (Passiflora foetida L) Tạp chí Dược Liệu, tr 24 - 26 Tài liệu tiếng Anh 12 Aussavashai Shuayprom, Donruedee Sanguansermeri, Phanchana Sanguansermsri, Lan Hamilton Fraser, Nalin Wongkattiya (2016) Quantitative determination of vitexin in Passiflora foetida L leaves using HPTLC Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, pages 216-220 13 Noor Nabilah Talik Sisin, Hasmah Abdullah and Mohd Dasuki Sulain (2017) Antiproliferative, Antioxidative and Compounds Identification from Methanolic Extract of Passiflora foetida L and Its Fractions J Anal Pharm Res (1), -10 14 H David Raja, K Ramkumar, P Srinivasan, R Tamilvanan (2018) Stidies on in vitro and ex vitro seed germination of Passiflora foetida using various seed germination enhancing substances 15 S Komathi, G Rajalakshmi, S Savetha, MP Ayyappadas (2011) In vitro regeneration of Passiflora foetida L J Res Biol 8, 653 - 659 16 S Mahipal (2020) In vitro regeneration of shoots and ex vitro rooting of an important medicinal plant Passiflora foetida L through nodal segment cultures Journal of Genetic Engineering and Biotechnology 17 WS Soares, MM Rego, ER Rego, PA Barroso, KS Nascimento, KT Ferreira (2012) In vitro establishment and micropropagation of wild passion fruit (Passiflora foetida L) Revista Brasileira de Plantas Medicinnais 14 (SPE), 138 - 142 Tài liệu Wed 18 http://vuonduoclieu.vn 19 https://www.shopthaoduoc.net/ 20 http://duoclieuquythuocnam.com/product/lac-tien/ 21 http://thaythuocVietNam.vn 22 http://www.dongyVietNam.org.vn 23 http://trungtamduoclieu.com 24 http://caythuoc.vn 25 http://vuonthuocquy.vn PHỤ BIỂU Phụ biểu 01 Tỷ lệ mẫu sạch, mẫu nhiễm cơng thức thí nghiệm khác CT * mausach Crosstabulation mausach maunhiem Count Total mausach 22 68 90 24,4% 75,6% 100,0% 11 79 90 12,2% 87,8% 100,0% 90 90 0,0% 100,0% 100,0% 90 90 0,0% 100,0% 100,0% 33 327 360 9,2% 90,8% 100,0% % within CT Count % within CT CT Count % within CT Count % within CT Count Total % within CT Phụ biểu 02 Kết kiểm tra tỷ lệ mẫu Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) a ,000 Likelihood Ratio 53,645 ,000 Linear-by-Linear Association 39,450 ,000 Pearson Chi-Square N of Valid Cases 44,404 360 a cells (0,0%) have expected count less than The minimum expected count is 8,25 Phụ biểu 03 Tỷ lệ mẫu nảy mầm công thức thí nghiệm với thời gian khác CTTN * MAUTAISINH Crosstabulation MAUTAISINH KHONGTAISINH Count Total MAUTAISINH 42 48 90 46,7% 53,3% 100,0% 19 71 90 21,1% 78,9% 100,0% 89 90 1,1% 98,9% 100,0% 34 56 90 37,8% 62,2% 100,0% 96 264 360 26,7% 73,3% 100,0% % within CTTN Count % within CTTN CTTN Count % within CTTN Count % within CTTN Count Total % within CTTN Phụ biểu 04 Kết kiểm tra tỷ lệ mẫu nảy mầm Chi-Square Tests df Asymp Sig (2-sided) Value Pearson Chi-Square a ,000 70,074 ,000 4,997 ,025 55,568 Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases 360 a cells (0,0%) have expected count less than The minimum expected count is 24,00 Phụ biểu 05 Kết phân tích ANOVA ảnh hưởng chất ĐHST đến hệ số nhân nhanh (lần) ANOVA HESONHANCHOI Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig 148,098 29,620 358,735 ,000 ,991 12 ,083 149,088 17 Phụ biểu 06 Kết kiểm tra tỷ lệ chồi hữu hiệu ANOVA TLCHOIHUUHIEU Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig 19361,682 3872,336 531,669 ,000 87,400 12 7,283 19449,082 17 Phụ biểu 07 Kết kiểm tra chiều dài rễ trung bình chồi ANOVA CHIEUDARETB Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig 13,089 3,272 81,808 ,000 ,400 10 ,040 13,489 14 Phụ biểu Kết kiểm tra số rễ trung bình ANOVA SORETB Between Groups Within Groups Total Sum of Squares df Mean Square F Sig 58,751 14,688 442,402 ,000 ,332 10 ,033 59,083 14 Phụ biểu Kết kiểm tra tỉ lệ rễ cơng thức thí nghiệm với nồng độ NAA khác CTTN * TLRARE Crosstabulation TLRARE khongrare Count Total corare 67 23 90 74,4% 25,6% 100,0% 10 80 90 11,1% 88,9% 100,0% 90 91 1,1% 98,9% 100,0% 13 77 90 14,4% 85,6% 100,0% 29 61 90 32,2% 67,8% 100,0% 120 331 451 26,6% 73,4% 100,0% N0 % within CTTN Count N1 % within CTTN Count CTTN N2 % within CTTN Count N3 % within CTTN Count N4 % within CTTN Count Total % within CTTN Phụ biểu 10 Kết kiểm tra tỷ lệ rễ Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2- sided) Pearson Chi-Square Likelihood Ratio Linear-by-Linear Association N of Valid Cases a ,000 158,972 ,000 30,254 ,000 155,127 451 a cells (0,0%) have expected count less than The minimum expected count is 23,95 Phụ biểu 11 Tỷ lệ số sống sau huấn luyện thời gian khác CTTN * SAUHUANLUYEN Crosstabulation SAUHUANLUYEN SOCAYCHET Count Total SOCAYSONG 41 49 90 45,6% 54,4% 100,0% 22 68 90 24,4% 75,6% 100,0% 11 79 90 12,2% 87,8% 100,0% 76 80 5,0% 95,0% 100,0% 90 90 0,0% 100,0% 100,0% 78 362 440 17,7% 82,3% 100,0% CR0 % within CTTN Count CR1 % within CTTN Count CTTN CR2 % within CTTN Count CR3 % within CTTN Count CR4 % within CTTN Count Total % within CTTN Phụ biểu 12 Kết kiểm tra tỷ lệ số sống sau huấn luyện thời gian khác Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) a ,000 Likelihood Ratio 88,402 ,000 Linear-by-Linear Association 74,182 ,000 Pearson Chi-Square N of Valid Cases 80,720 440 a cells (0,0%) have expected count less than The minimum expected count is 14,18 Phụ biểu 13 Tỷ lệ số sống sau bầu ngày CTTN * RABAUSAU7NGAY Crosstabulation RABAUSAU7NGAY SOCAYCHET Count Total SOCAYSONG 37 53 90 41,1% 58,9% 100,0% 28 62 90 31,1% 68,9% 100,0% 10 81 91 11,0% 89,0% 100,0% 87 90 3,3% 96,7% 100,0% 90 90 0,0% 100,0% 100,0% 78 373 451 17,3% 82,7% 100,0% CR0 % within CTTN Count CR1 % within CTTN Count CTTN CR2 % within CTTN Count CR3 % within CTTN Count CR4 % within CTTN Count Total % within CTTN Phụ biểu 14 Kết kiểm tra tỷ lệ sống sau ngày bầu Chi-Square Tests Value df Asymp Sig (2-sided) a ,000 Likelihood Ratio 92,565 ,000 Linear-by-Linear Association 75,965 ,000 Pearson Chi-Square N of Valid Cases 81,315 451 a cells (0,0%) have expected count less than The minimum expected count is 15,57

Ngày đăng: 12/07/2023, 11:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w