1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn nấm đối kháng với tác nhân gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây có múi (citrus spp ) tại hậu giang

63 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN NẤM ĐỐI KHÁNG VỚI TÁC NHÂN GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÂY CÓ MÚI (Citrus spp.) TẠI HẬU GIANG Giáo viên hướng dẫn: TS Phạm Thị Lý Thu PGS TS Nguyễn Xuân Cảnh Người thực hiện: SV Nguyễn Thị Lê Thời gian thực hiện: 09/2020 - 03/2021 Hà Nội, 01/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu trực tiếp thực với hướng dẫn TS Phạm Thị Lý Thu phịng Cơng nghệ vi sinh, Viện Di Truyền Nơng Nghiệp PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Các số liệu kết khóa luận trung thực Tơi cam đoan thơng tin, trích dẫn khóa luận dẫn nguồn gốc nghiên cứu đầy đủ Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, ngày 29 tháng 01 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Lê i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, em nhận giúp đỡ ủng hộ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến tập thể hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Lý Thu ThS Nguyễn Hồng Minh, người tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ em q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban lãnh đạo, Phịng tổ chức hành chính, Bơ m ̣ ôn Công nghệ vi sinh, Viện Di truyền Nông nghiệp đồng ý tạo điều kiện cho em thời gian học tập thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ môn Công nghệ vi sinh, Viện Di truyền nông nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ q trình thực thí nghiệm đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy cô Khoa Công nghệ sinh học, thầy cô Bô m ̣ ôn Công nghệ Vi sinh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam đặc biệt PGS.TS Nguyễn Xuân Cảnh nhiệt tình giảng dạy truyền đạt cho em kiến thức bổ ích, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, làm hành trang quý báu cho thân em Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn bè ln động viên, giúp đỡ dành tình cảm thân thương - nguồn động lực mạnh mẽ để em hồn thành khóa luận Hà nội, ngày 29 tháng 01 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Lê ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan có múi 2.1.1 Nguồn gốc phân bố 2.1.2 Giá trị có múi 2.2 Tình hình sản xuất 2.3 Tác nhân gây bệnh vàng thối rễ có múi 2.3.1 Triệu chứng bệnh 2.3.2 Nguyên nhân gây bệnh 2.3.3 Đặc điểm phát sinh phát triển bệnh 14 2.3.4 Biện pháp phòng trừ 15 2.4 Các chủng nấm có hiệu lực đối kháng nấm gây bệnh vàng thối rễ có múi 16 2.4.1 Nấm đối kháng Trichoderma spp 16 2.4.2 Nấm đối kháng Chaetomium spp 17 Phần III VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Vật liệu nghiên cứu 20 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 iii 3.2.1 Phương pháp phân lập nấm Trichoderma spp, Chaetomium spp có múi 20 3.2.2 Phương pháp đánh giá hiệu lực đối kháng nấm gây bệnh vàng thối rễ chủng nấm Trichoderma spp, Chaetomium spp 21 3.2.3 Định danh nấm đối kháng Trichoderma spp, Chaetomium spp 23 3.2.4 Xác định số đặc điểm sinh học nấm Trichoderma spp, Chaetomium spp 23 3.3 Môi trường sử dụng nghiên cứu 24 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Phân lập nấm Trichoderma spp đối kháng với tác nhân gây bệnh vàng thối rễ có múi 26 4.2 Phân lập nấm Chaetomium spp đối kháng với tác nhân gây bệnh vàng thối rễ có múi 27 4.3 Khả đối kháng Trichoderma spp nấm gây bệnh vàng thối rễ có múi điều kiện phịng thí nghiệm 29 4.4 Khả đối kháng Chaetomium spp nấm gây bệnh vàng thối rễ có múi điều kiện phịng thí nghiệm 31 4.5 Định danh nấm Trichoderma spp., Chaetomium spp phương pháp truyền thống 33 4.5 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy đến sinh trưởng phát triển nấm Trichoderma spp Chaetomium spp 37 4.5.1 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến sinh trưởng phát triển nấm Trichoderma spp Chaetomium spp 37 4.5.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến sinh trưởng phát triển nấm Trichoderma spp., Chaetomium spp 40 4.5.3 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng phát triển nấm 41 Trichoderma spp, Chaetomium spp 41 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CMA corn meal agar, CT Công thức ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GAP Good Agricultural Practices HLUC Hiệu lực ức chế PCA potato carrot agar PDA potato dextrose agar R1 Đường kính/số bào tử nấm gây bệnh có múi R2 Đường kính/số bào tử nấm đối kháng v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Nguồn gốc hình thái nấm Trichoderma spp phân lập 26 Bảng 4.2 Nguồn gốc hình thái nấm Chaetomium spp phân lập 28 Bảng 4.3 Khả đối kháng nấm Trichoderma spp với chủng nấm gây bệnh vàng thối rễ có múi điều kiện phịng thí nghiệm 29 Bảng 4.4 Khả đối kháng nấm Chaetomium spp Với nấm gây bệnh vàng thối rễ có múi điều kiện phịng thí nghiệm 32 Bảng 4.5 Hình thái nấm đối kháng Trichoderma spp 34 Bảng 4.6 Hình thái nấm đối kháng Chaetomium spp 36 Bảng 4.7 Ảnh hưởng môi trường nuôi cấy đến sinh trưởng, phát triển chủng nấm đối kháng Trichoderma spp, Chaetomium spp 37 Bảng 4.8 Ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ đến sinh trưởng, phát triển nấm Trichoderma spp., Chaetomium spp môi trường PDA 40 Bảng 4.9 Ảnh hưởng PH môi trường đến sinh trưởng, phát triển nấm Trichoderma spp Chaetomium spp môi trường PDA 42 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bệnh vàng thối rễ gây hại ăn có múi Hình 2.2 Fusadium mơi trường PDA .9 Hình 3.1 Cấy đối kháng nấm bệnh nấm đối kháng mơi trường PDA 21 Hình 4.1 Hình thái khuẩn lạc nấm Trichoderma spp phân lập đượcError! Bookmark not defined Hình 4.2 Hình thái khuẩn lạc nấm Chaetomium spp phân lập đượcError! Bookmark not defined Hình 4.3 Hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma Tr.V4 với nấm gây bệnh Phytopthora .30 Hình 4.4 Hiệu lực đối kháng nấm Trichoderma Tr.V2 với nấm gây bệnh Fusarrium Error! Bookmark not defined Hình 4.5 Hiệu lực đôi kháng nấm Trichoderma Tr.V4 với nấm gây bệnh Pythium .31 Hình 4.6 Hiệu lực đôi kháng nấm Trichoderma Tr.V4 với nấm gây bệnh Fusarrium 31 Hình 4.7 Hiệu lực đơi kháng nấm Chaetomium CĐ.02 với nấm gây bệnh Phytopthora Error! Bookmark not defined Hình 4.8 Hiệu lực đôi kháng nấm Chaetomium CĐ.02 với nấm gây bệnh Pythium Error! Bookmark not defined Hình 4.9 Hiệu lực đơi kháng nấm Chaetomium CĐ.02 với nấm gây bệnh Fusadium Error! Bookmark not defined Hình 4.10 Hiệu lực đơi kháng nấm Chaetomium CĐ.01 với nấm gây bệnh Pythium .33 Hình 4.11 Hiệu lực đôi kháng nấm Chaetomium CĐ.01 với nấm gây bệnh Phytopthora Error! Bookmark not defined Hình 4.12: Đặc điểm hình thái bào tử nấm Trichoderma số mẫu đại diện 35 Hình 4.13 Hình thái sợi nấm bào tử chủng nấm Chaetomium .37 Hình 4.14 Chủng nấm Trichoderma Tr.V4 sau ngày nuôi cấy môi trường khác Error! Bookmark not defined Hình 4.15 Chủng nấm Tr.V4 sau ngày nuôi cấy môi trường khác .38 vii Hình 4.16 Chủng nấm Chaetomium CĐ.01 sau ngày nuôi cấy môi trường khác 38 Hình 4.17: Chủng nấm Chaetomium CĐ.01 sau ngày nuôi cấy môi trường khác 39 Hình 4.18: Chủng nấm Trichoderma Tr.V4 sau7 ngày ni cấy môi trường nhiệt độ khác 41 Hình 4.19 Chủng nấm Trichoderma Tr.V4 sau ngày nuôi cấy môi trường PH khác .42 Hình 4.20 Chủng nấm Chaetomium CĐ.01 sau ngày nuôi cấy môi trường pH khác 43 viii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Tính đến năm 2017, tổng sản lượng ăn giới đạt 865,590 triệu tấn, sản lượng có múi đạt 146,599 triệu (FAO, 2019) chiếm 16,9% tổng sản lượng ăn giới Riêng cam quýt sản lượng đạt 55,942 triệu chiếm khoảng 9% tổng sản lượng toàn giới 48% tổng sản lượng có múi Vấn đề canh tác suất có múi bị ảnh hưởng lớn sâu, bệnh hại, bệnh vàng thối rễ loại bệnh gây hại nghiêm trọng nhất, có khả lây lan rộng gây thiệt hại lớn kinh tế Cây có múi (cam, quýt, bưởi) trồng có giá trị kinh tế cao, trồng nhiều vùng nước Hậu Giang tỉnh có diện tích trồng lớn tập trung vùng Đồng Sông Cửu Long Bệnh vàng lá, thối rễ bệnh hại quan trọng đe dọa đến suất sản lượng có múi nước ta nói chung Hậu Giang nói riêng Trong năm gần đây, có số cơng trình nghiên cứu Việt Nam thành công việc sử dụng vi sinh vật đối kháng (nấm, vi khuẩn, xạ khuẩn …) để bổ sung vào thành phần chế phẩm sinh học phòng trừ số bệnh hại trồng như: chế phẩm SH-BV1, PhytoM, …phòng trừ số bệnh hại hồ tiêu, cao su, ca cao Viện Bảo vệ thực vật, chế phẩm TricoĐHCT- Phytopt Đại học Cần Thơ, chế phẩm Ketomium, chế phẩm Padave Viện Di truyền Nơng nghiệp… Tuy nhiên, lồi vi sinh vật đối kháng nói chung phát huy hiệu phịng trừ bệnh số điều kiện mơi trường định Vì cần phải chọn lọc lồi vi sinh vật có khả đối kháng cao với loài nấm gây bệnh từ loài có sẵn mơi trường tự nhiên vùng sinh thái khác nhau, loại trồng cụ thể Đứng trước yêu cầu thực tiễn sản xuất phải có sản phẩm an tồn cho thị trường nước xuất sử dụng biện pháp sinh học phòng trừ bệnh hại trồng cần thiết Do tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn nấm đối kháng với nấm gây bệnh vàng thối rễ có múi (Citrus spp.) Hậu Giang” 4.5.2 Ảnh hưởng nhiệt độ nuôi cấy đến sinh trưởng phát triển nấm Trichoderma spp., Chaetomium spp Ảnh hưởng nhiệt độ nhân nuôi đến nấm đối kháng Trichoderma sp Và Chaetomium spp trình bày bảng 4.8 Bảng 4.8 Ảnh hưởng điều kiện nhiệt độ đến sinh trưởng, phát triển nấm Trichoderma spp., Chaetomium spp môi trường PDA Nhiệt độ ni Đường kính tản nấm (cm) môi trường nuôi cấy sau ngày theo dõi Chủng nấm Trichoderma Tr.V4 Chủng nấm Chaetomium CĐ.01 Sau Sau Sau Sau Sau ngày 6,5 ± 0,65 7,6 ± 0,20 8,0 ± 0,00 2,2 ± 0,24 3,7 ± 0,20 5,5 ± 0,20 25oC 7,0 ± 0,50 8,0 ± 0,00 8,0 ± 0,00 2,6 ± 0,10 4,6 ± 0,10 5,3 ± 0,20 30oC 3,3 ± 0,20 4,7 ± 0,40 6,0 ± 0,50 2,5 ± 0,30 3,4± 0,20 4,9 ± 0,10 35oC 1,5 ± 0,50 4,1 ± 0,20 4,4 ± 0,40 1,6 ± 0,40 2,6 ± 0,20 3,5 ± 0,15 91.754760 58 3.0087865 3.402826105 15.395914 22 2.5081888 23 129.1307 416.1337 7.234043 3.402826 105 3.008786 57 2.5081888 23 cấy Sau ngày 20oC F 456.1982806 Fcrit Ở tất dải nhiệt độ nuôi cấy, nấm đối kháng Trichoderma phát triển Ngưỡng nhiệt độ dao động thấp 30oC thích hợp cho sinh trưởng phát triển nấm, đường kính tản nấm sau ngày nhân ni đạt 7,6 -8,0 cm chất lượng tối ưu sau ngày nhân nuôi Ở 35°C, Trichoderma phát triển yếu hơn, sợi nấm bám chặt vào môi trường, sợi nấm mỏng 40 Hình 4.13: Chủng nấm Trichoderma Tr.V4 sau7 ngày ni cấy môi trường nhiệt độ khác Đối với Chaetomium, phù hợp với ngưỡng nhiệt đột thấp 30°C Sau ngày nhân ni, đường kình tản nấm đạt từ 5,0-5,5cm, thấp ngưỡng nhiệt độ 35°C với đường kính 3,5cm Ở nhiệt độ này, sợi nấm phát triển yếu, mỏng, có tiết sắc tố đỏ yếu so với nhiệt độ lại Sau ngày nuôi cấy nhận thấy, chủng nấm Chaetomium phát triển tốt ngưỡng nhiệt độ từ 20°C đến 30°C Hình 4.14 Chủng nấm Chaetomium CĐ.01 sau ngày nuôi cấy môi trường nhiệt độ khác 4.5.3 Ảnh hưởng pH môi trường đến sinh trưởng phát triển nấm Trichoderma spp, Chaetomium spp 41 Bảng 4.9 Ảnh hưởng PH môi trường đến sinh trưởng, phát triển nấm Trichoderma spp Chaetomium spp mơi trường PDA PH Đường kính tản nấm (cm) môi trường nuôi cấy sau ngày môi theo dõi trường Chủng nấm Trichoderma Tr.V4 Chủng nấm Chaetomium CĐ.01 nuôi Sau Sau Sau Sau Sau Sau cấy ngày ngày 5,4 ± 0,6 6,5 ± 0,15 8,0 ± 0,00 2,0 ± 0,25 4,4 ± 0,20 4,9 ± 0,23 6.4 ± 0,2 7,1 ± 0,19 8,0 ± 0,00 2,2 ± 0,15 4,7 ± 0,17 5,3 ± 0,17 6,9 ± 0,27 7,4 ± 0,41 8,0 ± 0,00 2,2 ± 0,10 4,6± 0,10 5,3 ± 0,13 6,8 ± 0,20 7,23±0,16 8,0 ± 0,00 1,5 ± 0,25 3,8 ± 0,20 4,7 ± 0,30 F 179.669603 36.1709427 465.0530697 10.34755463 1.211238293 3.00878657 2.508188823 Fcrit 3.402826105 3.00878657 13.028947 2.508188823 3.402826105 Ở tất môi trường PH nuôi cấy, nấm đối kháng Trichoderma phát triển tốt Đường kính tản nấm sau ngày nhân nuôi đạt 7,4 -7,6 cm đạt chất lượng tối ưu sau ngày nhân nuôi Hình 4.15 Chủng nấm Trichoderma Tr.V4 sau ngày ni cấy môi trường PH khác Đối với chủng nấm Chaetomium, sau ngày nuôi cấy mơi trường có PH khác nhận thấy rằng: Ở tất môi trường pH nuôi cấy, chủng nấm có 42 thể sinh trưởng phát triển Đường kính tản nấm đạt từ 4,8cm đên 5,5cm Sắc tố đỏ tiết hồn tồn đĩa Hình 4.16 Chủng nấm Chaetomium CĐ.01 sau ngày nuôi cấy môi trường pH khác 43 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Từ mẫu đất cung cấp, phân lậ chủng Trichoderma spp., chủng chaetomium spp - Tuyển chọn chủng nấm có khả đối kháng cao với tác nhân gây bệnh vàng thối rễ có múi CĐ01 TrV4 - Nghiên cứu đặc điểm sinh học chủng nấm Trichoderma TrV4 Chaetomium CĐ01: + Cả chủng nấm phát triển tốt môi trường dinh dưỡng PDA, PCA, Czapek, phát triển yếu môi trường CMA + Ngưỡng nhiệt độ thấp 30°C phù hợp cho sinh trưởng phát triển hai chủng CĐ01 TrV4 + Trên môi trường PH khác nhau, TrV4 sinh trưởng phát triển tốt, đạt chất lượng tối ưu sau 5-7 ngày nuôi cấy CĐ01 sinh trưởng phát triển tốt, tiết sắc tố đỏ sau 3-5 ngày nuôi cấy 5.2 Kiến nghị - Định danh phương pháp phân tử chủng nấm TrV4 CĐ01 - Xác định khả đối kháng chủng nấm TrV4 CĐ02 trực tiếp điều kiện nhà lưới 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bùi Huy Đáp (1960), Cam quýt ăn nhiệt đới, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dương Minh (2010) “ Vai trò nấm Trichoderma việc phòng trị bệnh - Một số kết nghiên cứu khả ứng dụng nấm Trichoderma” Hội nghị Khoa học-Cơng nghệ tồn quốc BVTV lần thứ TP Hồ Chí Minh Tr 438-448 Đặng Thùy Linh (2012) “ Nghiên cứu xác định tác nhân giải pháp phòng trừ bệnh vàng lá, nứt thối rễ vườn ươm vườn thương phẩm có múi tỉnh Bến Tre” Đề tài nghiên cứu khoa học, cấp tỉnh Bến Tre Lê Lương Tề (chủ biên), Đỗ Tấn Dũng, Ngơ Bích Hảo, Trần Nguyễn Hà, Vũ Triệu Mân, Nguyễn Kim Vân Ngô Thị Xuyên (2007) Bệnh nông nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tr 296 Lê Thị Ánh Hồng, Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Thị Hằng Phương, Nguyễn Thị Thanh Nga, Nguyễn Thế Quyết, Nhữ Viết Cường, Nguyễn Thuý Mùi Kasem Soytong (2005) “Nghiên cứu ứng dụng nấm Chaetomium spp sản xuất chế phẩm vi sinh bảo vệ thực vật phòng chống bệnh nấm hại” Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Đề tài cấp Nhà nước, 111 tr Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh (2002) Dịch hại cam, quýt, chanh, bưởi (Rutaceae) IPM Nhà xuất Nơng nghiệp, Tp Hồ Chí Minh, 151 trang Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thành Hiếu, Đặng Thị Kim Uyên, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Nguyễn Huy Cường, Đặng Thùy Linh (2013) ” Nghiên cứu giải pháp phòng trừ bệnh thối rễ số ăn đặc sản (cây có múi, vú sữa, sầu riêng ổi) Đồng sông Cửu Long” Hội thảo Quốc gia Khoa học Cây trồng lần thứ nhất, ngày 5/9/2013 Hà Nội tr 1027-1036 Viện nghiên cứu rau “ Bệnh vàng thối rễ rên có múi”(2018) Nguyễn Ngọc Anh Thư (2013) “ Nghiên cứu sử dụng vi khuẩn đối kháng kiểm soát bệnh thối rễ nấm Fusarium solani Phytophthora palmivora 45 chanh Volka (Citrus volkameriana) “ Luận văn thạc sỹ bảo vệ thực vật Trường Đại học Cần Thơ 10 Sở NN & PTNT tỉnh Hậu Giang (2018) Báo cáo Tình hình sản xuất, tiêu thụ ăn địa bàn tỉnh Hậu Giang 11 Phạm Minh Tuấn(1), Nguyễn Thị Bích Tuyền(2), Tơ Đình Phúc(2), Lê Thị Ánh Đơng(2) (1)Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm TpHCM, (2)Công ty cổ phần Công nghệ Sinh học Tiên Phong, Tp.HCM “KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG SINH HỌC CỦA NẤM Trichoderma sp ĐỐI VỚI NẤM GÂY BỆNH VÀNG LÁ THỐI RỄ TRÊN CÂY CÓ MÚI” 12 Phạm Ngọc Dung, Hà Viết Cường, Lê Đình Thao, Hà Giang, Trần Thị Như Hoa, Nguyễn Hồng Tuyên Nguyễn Thúy Hạnh(2012) “Nghiên cứu sử dụng nấm Trichoderma asperellum phòng trừ nấm Phytopthora spp gây bệnh cao su Tạp chí bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, 12 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 13 Ann P J., M F Chen, and R C Hwang (1997) Effect of environmental factors on disease incidence of mango anthracnose and bacterial black spot In: Proceedings of the Symposium on Climatic Effects on the Occurrence of Plant Disease and Insects.pp 29-40 14 Aggarwal, R (2015) Chaetomium globosum: A potential biocontrol agent and its mechanism of action Indian Phytopathology, 68(1): 8-24 15 Arauz, L.F., Wang, A., Duran, J.A and Monterre, M (1994) Causes of post harvest losses of mango at the wholesale market level in Costa Rica Agro Costarricense 18 pp 47-51 16 Chandran, M R and Kumar, M R., 2012 Studies on cultural, morphological variability in isolates of Fusarium solani (Mart.) Sacc., incitant of dry root-rot of Citrus Current Biotica, (2): pp 152-162 17 Gava C A.T., Pinto J M., 2016 Biocontrol of melon wilt caused by Fusarium oxysoprum Schlect s sp melonis using seed treatment with Trichoderma spp and liquid compost Biological control (97) pp 13-20 46 18 Harman G.E (2006) Overview of mechanisms and uses of Trichoderma spp Phytopathol 19 Hung, P.M., Wattanachai, P., Kasem, S and Poeaim, S (2015) Efficacy of Chaetomium species as biological control agents against Phytophthora nicotianae root rot in citrus Mycobiology, 43(3).pp 288-296 20 Ippolito A., T Yaseen, L Schena, and F Nigro (2004) Efficacy of biocontrol agents against citrus root rot caused by Phytophthora nicotianae: Proceedings International Society of Citriculture 733 pp 737-738 21 Jagtap G.P., M.C Dhavale, and U Dey (2012) Symptomatology, survey and surveillance of citrus gummosis disease caused by Phytophthora spp Agricultural Advances 1(1) pp 14-20 22 Menge J.A., and K Steddom (2000) Prospects for biological control of Phytophthora root rot of citrus In: Proceedings International Society of Citriculture 11 pp 932-934 23 Mustafa A., Aslam Khan M A , Inam-ul-Haq M., Pervez M A and Ummad-udDin Umar., 2009 Usefulness of different culture media for in-vitro evaluation of Trichoderma spp against seed-borne fungi of economic importance Pak J Phytopathol., 21 (1).pp 83- 88 24 Sharma P., 2011 Complexity of Trichoderma-Fusarium interaction and manifestation of biological control Australian Journal of Crop Science (8).pp.1027-1038 25 Soytong K (2009) Evaluation of Chaetomium biological fungicide to control Phytophthora stem and root rot of durian Kasetsart J (Nat Sci.) 3(2).pp 115124 26 Soytong K., Noiaium S (2000) Integrated biological control of mango var Choke Anan Acta horticulturae 509(509).pp.769-778 27 Soytong, K (1992) Biological control of tomato wilt caused by Fusarium oxysporum f sp lycopersici using Chaetomium cupreum Kasetsart Journal (Natural Science) 26.pp 310-313 47 28 Thiep, N.V and Soytong, K., 2015 Chaetomium spp as biocontrol potential to control tea and coffee pathogens in Vietnam International Journal of Agricultural Technology, 11 (6).pp.1381-1392 29 Phong, N H., Wattanachai, P., Soytong, K and Luu, N T (2014) Antimicrobial substances from Chaetomium spp against Pestalotia spp causing grey blight disease of tea Journal of Agricultural Technology 10.pp.863-874 30 Park, J.H., Choi, G.J., Jang, K.S., Lim, H.K., Kim, H.T., Cho, K.Y and Kim, J.C (2005) Antifungal activity against plant pathogenic fungi of chaetoviridins isolated from Chaetomium globosum FEMS Microbiology Letters, 252(2).pp 309-313 48 PHỤ LỤC Phân tích số liệu phần mềm Microsoft Excel phân tích phương sai ANOVA: Phân tích số liệu đường kính Cheaomium môi trường khác Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY CMA Czapek PDA PCA Total 6.1 2.0333333 0.0433333 7.2 2.4 0.04 10.7 3.566666667 0.043333333 10.1 3.366666667 0.103333333 12 34.1 2.841666667 0.491742424 3 6.6 11.6 2.2 3.86667 0.01 0.09333 13.2 4.4 0.04 11.6 3.866666667 0.013333333 12 43 3.583333333 0.776060606 3 12.9 4.3 0.16 0.07 15.4 5.133333333 0.093333333 13.8 4.6 0.03 12 51.1 4.258333333 0.73719697 39.3 4.366666667 0.505 35.5 3.944444444 0.325277778 MS 6.025277778 6.35962963 0.249351852 0.061666667 F 97.70720721 103.1291291 4.043543544 Sau ngày Count Sum Average Variance Sau ngày Count Sum Average Variance Sau ngày Count Sum Average Variance Total Count Sum Average Variance 9 21.7 31.7 2.4111111 3.52222 0.2536111 0.79444 ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS 12.050556 19.078889 1.4961111 1.48 df 24 Total 34.105556 35 P-value 2.93328E-12 7.5416E-14 0.006117587 F crit 3.402826105 3.00878657 2.508188823 Phân tích số liệu đường kính Trichoderma mơi trường khác nhau: Anova: Two-Factor With Replication 49 SUMMARY CMA Czapek PDA PCA Total Sau ngày Count 3 3 12 Sum 12.35 13.4 18.9 18.25 62.9 Average 4.116667 4.466667 6.3 6.083333 5.241667 Variance 0.010833 0.093333 0.07 0.060833 1.050379 21.25 7.083333 0.040833 24 24 12 89.05 7.420833 0.421572 24 24 12 96 Sau ngày Count Sum Average Variance 19.8 6.6 0.09 Sau ngày Count Sum Average Variance 24 24 Total Count Sum Average Variance 56.15 6.238889 2.926111 58.65 6.516667 2.555 ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS 50.77042 9.724097 5.735694 0.731667 df 24 Total 66.96188 35 66.9 7.433333 0.74 MS 25.38521 3.241366 0.955949 0.030486 66.25 7.361111 0.933611 F 832.6811 106.3227 31.35687 P-value 6.76E-23 5.37E-14 3.21E-10 F crit 3.402826105 3.00878657 2.508188823 50 Phân tích số liệu đường kính Cheaomium mơi trường có nhiệt độ khác Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY 20 25 6.7 2.2333333 0.0133333 7.58 2.52667 0.00413 11.1 3.7 0.07 30 35 Total 7.8 2.6 0.03 5.8 1.933333333 0.093333333 12 27.88 2.323333333 0.101442424 13.7 4.56667 0.02333 10.2 3.4 0.04 7.8 2.6 0.04 12 42.8 3.566666667 0.571515152 16.5 5.5 0.09 16 5.33333 0.02333 14.7 4.9 0.01 10.3 3.433333333 0.043333333 12 57.5 4.791666667 0.753560606 Count Sum Average Variance 34.3 3.8111111 2.0511111 9 37.28 32.7 4.14222 3.633333333 1.59104 1.0425 23.9 2.655555556 0.467777778 ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS 36.556689 11.028922 3.7011778 0.9616 df 24 F 456.1982806 91.75476058 15.39591422 Total 52.248389 35 Sau ngày Count Sum Average Variance Sau ngày Count Sum Average Variance Sau ngày Count Sum Average Variance Total MS 18.27834444 3.676307407 0.616862963 0.040066667 P-value 8.03558E-20 2.74426E-13 3.5315E-07 F crit 3.402826105 3.00878657 2.508188823 Phân tích số liệu đường kính Trichoderma mơi trường có nhiệt độ khác Anova: Two-Factor With Replication 51 SUMMARY 20 25 30 35 Total 3 20.3 20.3 6.766667 6.766667 0.063333 0.063333 9.9 3.3 0.07 5.5 1.833333 0.083333 12 56 4.666667 5.155152 22.4 7.466667 0.013333 24 14.1 4.7 0.31 12.3 4.1 0.09 12 72.8 6.066667 3.193333 24 24 17.8 5.933333 0.243333 13.2 4.4 0.16 12 79 6.583333 2.583333 9 66.7 68.3 7.411111 7.588889 0.306111 0.396111 41.8 4.644444 1.457778 31 3.444444 1.560278 Sau ngày Count Sum Average Variance Sau ngày Count Sum Average Variance Sau ngày Count Sum Average Variance Total Count Sum Average Variance ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS 23.60222 114.09 3.966667 2.193333 df 24 Total 143.8522 35 MS 11.80111 38.03 0.661111 0.091389 F P-value 129.1307 1.43E-13 416.1337 8.1E-21 7.234043 0.000171 F crit 3.402826105 3.00878657 2.508188823 52 Phân tích số liệu theo dõi đường kính nấm Cheatomium mơi trường có pH khác nhau: Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY Total 5.7 1.9 0.13 6.65 2.21667 0.00333 6.1 2.033333333 0.043333333 5.75 1.916666667 0.060833333 24.2 2.016666667 0.060606061 14.2 4.73333 0.04333 13.9 4.633333333 0.023333333 11.6 3.866666667 0.083333333 12 52.9 4.408333333 0.162651515 12 60.9 5.075 0.154772727 Sau ngày Count Sum Average Variance 12 Sau ngày Count Sum Average Variance 13.2 4.4 0.07 Sau ngày Count Sum Average Variance 14.8 4.9333333 0.1033333 16 5.33333 0.04333 16.1 5.366666667 0.023333333 14 4.666666667 0.173333333 Count Sum Average Variance 33.7 3.7444444 2.0427778 36.85 4.09444 2.0734 36.1 4.011111111 2.323611111 31.35 3.483333333 1.58 ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS 62.071667 2.0716667 0.485 1.6016667 Total Total df 24 MS 31.03583333 0.690555556 0.080833333 0.066736111 F 465.0530697 10.34755463 1.211238293 P-value 6.41763E-20 0.000147037 0334716463 F crit 3.402826105 3.00878657 2.508188823 66.23 35 53 Phân tích số liệu đường kính Trichoderma mơi trường có pH khác nhau: Anova: Two-Factor With Replication SUMMARY Total 15 0.12 19.8 6.6 0.04 20.7 6.9 0.12 20.4 6.8 0.09 12 75.9 6.325 0.718409091 3 19.5 21.29 6.5 7.096667 0.0225 0.038033 22.5 7.5 0.07 21.7 7.233333 0.063333 12 84.99 7.0825 0.181584091 24 24 24 12 96 9 58.5 65.09 6.5 7.232222 1.723125 0.397344 67.2 7.466667 0.275 66.1 7.344444 0.315278 Sau ngày Count Sum Average Variance Sau ngày Count Sum Average Variance Sau ngày Count Sum Average Variance 24 Total Count Sum Average Variance ANOVA Source of Variation Sample Columns Interaction Within SS 16.88495 5.098897 3.673294 1.127733 df 24 Total 26.78488 35 MS 8.442475 1.699632 0.612216 0.046989 F 179.6696 36.17094 13.02895 P-value 3.6269E-15 4.58093E-09 1.57552E-06 F crit 3.402826105 3.00878657 2.508188823 54

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w