1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá khả năng tái chế chất thải rắn của một số làng nghề trên địa bàn tỉnh bắc ninh

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 753,19 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Hà Nội -2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN CỦA MỘT SỐ LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC NINH Người thực : PHẠM THỊ MINH THUỲ Mã sinh viên : 621912 Lớp : K62KHMTA Khoá : 62 Giảng viên hướng dẫn : T.S CAO TRƯỜNG SƠN Địa điểm thực tập : BM QLMT Hà Nội -2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc Ngày 29 tháng năm 2021 BẢN GIẢI TRÌNH SỬA CHỮA LUẬN VĂN Kính gửi: - Ban Chủ nhiệm khoa Tài nguyên Môi trường - Bộ môn:Quản lý Môi Trường Tên là: Phạm Thị Minh Thuỳ Mã SV: 621924 Sinh viên ngành: Khoa học môi trường Lớp: K62KHMTA Khóa: 62 Đã bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Tiểu ban …3… ngày 22 tháng …7… năm 2021 Tên đề tài: Đánh giá khả tái chế chất thải rắn số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Người hướng dẫn: T.S Cao Trường Sơn Tiểu ban chấm luận tốt nghiệp yêu cầu tơi chỉnh sửa trước nộp khóa luận tốt nghiệp nội dung sau: STT Nội dung yêu cầu chỉnh sửa Nội dung giải trình (*) Tại trang Số liệu dẫn chứng so với kết Chỉnh sửa phần kết đánh giá Trang 53, đánh giá người viết khác làng nghề tái chế giấy Phong 54 làng nghề tái chế giấy Khê Phong Khê Lỗi font chữ mục 3.3.3 Chỉnh sửa lại font chữ theo Trang 32 quy định Sửa lỗi chỉnh tả phần 3.7.1 Chỉnh sửa lại tả ‘ching Trang 78 quyền’ thành ‘chính quyền’ Ghi chú: Sinh viên cần nêu rõ nội dung bảo lưu nội dung chỉnh sửa cột tích dấu (*) Tơi chỉnh sửa hồn thiện khóa luận tốt nghiệp theo yêu cầu Tiểu ban Vậy tơi kính mong thầy/cơ hướng dẫn xác nhận cho tơi để tơi có sở nộp khóa luận tốt nghiệp theo quy định Học viện Tôi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI HƯỚNG DẪN T.S Cao Trường Sơn SINH VIÊN Phạm Thị Minh Thuỳ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi thông tin luận văn ghi rõ nguồn gốc trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Phạm Thị Minh Thuỳ i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, thực thập tốt nghiệp nhiệm vụ quan trọng với sinh viên Qua giúp đỡ sinh viên có đủ điều kiện củng cố lại kiến thức học nhà trường ứng dụng thực tế, nâng cao trình độ chun mơn, lực cơng tác tốt trường Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy suốt q trình học tập Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Đặc biệt thầy giáo TS Cao Trường Sơn, người trực tiếp hướng dẫn để tơi hồn thành khóa luận Mặc dù nỗ lực cố gắng, bước đầu làm thực tế nhiều bỡ ngỡ hạn chế, thân lại chưa có nhiều kinh nghiệm, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy tồn thể bạn đọc Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Phạm Thị Minh Thuỳ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, tiêu chí phân loại làng nghề 1.1.2 Đặc điểm làng nghề Việt Nam 1.1.3 Các vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam 12 1.1.4 Hệ thống văn quản lý môi trường làng nghề Việt Nam 13 1.2 Tổng quan hoạt động làng nghề tái chế 14 1.2.1 Phân loại làng nghề tái chế 14 1.2.2 Vai trò làng nghề tái chế 15 1.2.3 Hiện trạng hoạt động số làng nghề tái chế 16 1.2.4 Những khó khăn, thách thức làng nghề tái chế 17 1.3 Tổng quan làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 19 1.3.1 Lịch sử phát triển làng nghề Bắc Ninh 19 1.3.2 Hệ thống văn pháp lý quản lý chất thải rắn Bắc Ninh 19 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Phạm vi nghiên cứu 21 iii 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 21 2.4.2 Phương pháp đánh giá khả tái chế chất thải 22 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Điều kiện tự nhiên – Kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 23 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 3.1.2 Kinh tế xã hội 26 3.2 Các làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 27 3.2.1 Phân loại làng nghề Bắc Ninh 27 3.2.2 Vị trí làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 28 3.2.3 Thông tin chung số làng nghề tái chế địa bàn tỉnh Bắc Ninh 30 3.3 Quy mô sản xuất làng nghề 31 3.3.1 Quy mô sản xuất giấy tái chế làng nghề Phong Khê 31 3.3.2 Quy mô sản xuất giấy tái chế làng nghề Phú Lâm 31 3.3.3 Quy mô sản xuất làng nghề đúc đồng Đại Bái 32 3.3.4 Quy mô sản xuất làng nghề đúc đồng Quảng Bố 33 3.3.5 Quy mơ sản xuất làng nghề đúc nhơm chì Văn Môn 33 3.3.6 Quy mô sản xuất làng nghề tái chế sắt thép Châu Khê 33 3.4.Quy trình sản xuất làng nghề 34 3.4.1 Nguyên liệu sử dụng cho quy trình tái chế 34 3.4.2 Quy trình sản xuất làng nghế tái chế 36 3.4.3 Các sản phẩm đầu trình tái chế làng nghề 49 3.5 Hoạt động quản lý chất thải rắn làng nghề 51 3.5.1 Hiện trạng phát sinh chất thải rắn làng nghề 51 3.5.2 Công tác quản lý, thu gom xử lý chất thải rắn 53 3.5.3 Hiện trạng môi trường làng nghề 56 iv 3.6 Đánh giá khả tái chế chất thải rắn 59 3.6.1 Làng nghề tái chế giấy Phong Khê 59 3.6.2 Làng nghề tái chế giấy Phú Lâm 62 3.6.3 Làng nghề đúc đồng Đại Bái 65 3.6.4 Làng nghề đúc đồng Quảng Bố 68 3.6.5 Làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá, Văn Môn 70 3.6.6 Làng nghề tái chế sắt thép Châu Khê 73 3.7 Đề xuất giải pháp cải tiến khả tái chế 77 3.7.1 Các giải pháp chung làng nghề tái chế 77 3.7.2 Đối với làng nghề tái chế giấy 79 3.7.3 Đối vơí làng nghề tái chế Kim loại 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 81 Kết luận 81 Kiến nghị 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thông tin số làng nghề tái chế phế liệu 15 Bảng 3.1: Thông tin chung làng nghề 30 Bảng 3.2: Số hộ sản xuất làng nghề tái chế Giấy – Phong Khê 31 Bảng 3.3: Số hộ sản xuất giấy làng nghề tái chế giấy Phú Lâm 32 Bảng 3.4: Các loại hình sản xuất làng nghề đúc đồng Đại Bái 32 Bảng 3.5: Số hộ tham gia đúc đồng làng nghề Quảng Bố 33 Bảng 3.6: Sự phân bố sản xuất tái chế nhôm làng nghề Mẫn Xá 33 Bảng 3.7: Diễn biến số lượng hộ sản xuất làng nghề tái chế sắt thép Châu Khê 33 Bảng 3.8: Nguyên liệu sử dụng cho trình tái chế làng nghề 34 Bảng 3.9: Các sản phẩm đầu trình tái chế làng nghề 50 Bảng 3.10: Hiện trạng phát sinh chất thải rắn làng nghề tái chế giấy 51 Bảng 3.11: Hiện trạng phát sinh chất thải rắn làng nghề tái chế kim loại 52 Bảng 3.12: Công tác quản lý, thu gom xử lý chất thải làng nghề tái chế giấy 53 Bảng 3.13: Công tác quản lý, thu gom xử lý chất thải làng nghề tái chế kim loại 54 Bảng 3.14: Bảng tiêu chí đánh giá khả tái chế chất thải rắn làng nghề tái chế giấy Phong Khê 59 Bảng 3.15: Bảng tiêu chí đánh giá khả tái chế chất thải rắn làng nghề tái chế giấy Phú Lâm 62 Bảng 3.16: Bảng tiêu chí đánh giá khả tái chế chất thải rắn làng nghề đúc đồng Đại Bái 65 Bảng 3.17: Bảng tiêu chí đánh giá khả tái chế chất thải rắn làng nghề đúc đồng Quảng Bố 68 vi Bảng 3.18: Bảng tiêu chí đánh giá khả tái chế chất thải rắn làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá, Văn Môn 70 Bảng 3.19: Bảng tiêu chí đánh giá khả tái chế chất thải rắn làng nghề tái chế sắt thép Châu Khê 73 Bảng 3.20: Bảng tổng hợp đánh giá chung cho làng nghề 76 vii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài trình bày điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh, phân loại làng nghề địa bàn tỉnh Tìm hiều thơng tin vị trí, quy mô sản xuất làng nghề tái chế phế liệu làng nghề giấy Phong Khê, Phú Lâm, làng nghề đúc đồng Đại Bái, Quảng Bố, làng nghề sắt thép Châu Khê, đúc nhơm chì Văn Mơn Ngun liệu sử dụng cho quy trình tái chế làng nghề lấy từ nhiều nguồn khác Làng nghề tái chế giất Phong Khê với khối lượng 240.000 sp/năm, làng nghề tái chế giấy Phú Lâm 79.670 sp/năm, làng nghề đúc đồng Đại Bái 364.378 sp/năm, làng nghè sắt thép Châu Khê 525.000 sp/năm , làng nghề đúc đồng Quảng Bố 1053 sp/năm làng nghề đúc nhơm chì Văn Mơn 365 sp/năm Đối với công nghệ sản xuất làng nghề lạc hậu, chủ yếu công nghệ cũ sử dụng từ lâu đời, khơng đảm bảo kỹ thuật, khơng an tồn vệ sinh môi trường ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm đầu phát sinh nhiều chất thải rắn trình sản xuất Các sản phẩm làng nghề tái chế Bắc Ninh đa dạng, phong phú, nhều loại hình, đồ dùng thiết yếu cho sống người Sản phẩm làng nghề tái chế giất Phong Khê giấy Kraft, giấy vệ sinh, giấy vàng mã, giấy viết, giất trắng với 200.000 sp/năm Sản phẩm làng nghề tái chế giất Phong Khê giấy Kraft, giấy vệ sinh, giấy vàng mã, giấy viết, giất trắng với 60.600 sp/năm Làng nghề đúc đồng Đại Bái gồm có phơi đồng nhôm, hàng dân dụng (nồi,chậu, xoong,vv), tranh đồng với 244.915 sp/năm Sản phẩm làng nghề đúc đồng Quảng Bố đồng chế tác với 1.500 sp/năm Sản phẩm làng nghề đúc nhơm chì Mẫn Xá, Văn Mơn phôi nhôm làm sáng 271,93 sp/năm Làng nghề sắt thép Châu Khê thép dẹt, thép buộc, đinh, lề đồ đục với 228.000 sp/năm 81 Các loại chất thải rắn phát sinh làng nghề giấy Phong Khê bao gồm chất thải rắn, bột giấy, giấy vụ, xỉ than, đinh ghim, nilong với tổng khối lượng 45.179 tấn/năm Làng nghề giấy Phú Lâm phát sinh loại chất thải rắn đinh ghim, băng dính, xỉ than với khối lượng 7.578.030 tấn/năm Các chất thải phát sinh chủ yếu làng nghề tái chế kim loại chất thải rắn vụn kim loại không sử dụng được, xỉ than vụn kim loại, rác Lượng phát thải làng nghề đúc đồng Đại Bái 16.585 tấn/năm, lượng phát thải làng nghề Quảng Bố 1.000 tấn/năm,làng nghề Châu Khê với lượng phát thải 671.600 tấn/năm làng nghề tái chế nhôm Mẫn Xá, Văn Môn với lượng phát thải 107,931 tấn/năm Đối với công tác thu gom, quản lý chất thải rắn làng nghề tái chế giấy chưa thu gom, xử lý tập trung Đội thu gom rác làng nghề khả thu gom lượng lớn rác thải sản xuất mà tập trung thu gom lượng rác thải sinh hoạt người dân gây ô nhiễm mỹ quan ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khoẻ người dân Đối với công tác thu gom, quản lý chất thải rắn làng nghề tái chế kim loại, rác thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động sinh hoạt người dân rác thải phát sinh trình sản xuất Các làng nghề thành lập đội thu gom rác thải vận chuyển đến bãi tập kết rác thôn, có làng nghề tái chế nhơm Mẫn xá, Văn Môn không thu gom, hộ dân phải tự mang đổ, gây khó kiểm sốt nhiễm môi trường Việc thu gom rác chưa triệt để, bãi tạp kết rác không tiêu chuẩn, nhà quản lý không tuân thù theo yêu cầu cam kết bảo vệ mơi trường chưa có biện pháp xử lý rác để rác tồn đọng gây ô nhiễm mùi vệ sinh môi trường chung Hầu làng nghề tái chế chất thải Bắc Ninh bị ô nhiễm nghiêm trọng Các số vượt QCCP Trong tiêu đánh giá khả tái chế chất thải rắn làng nghề làng nghề đạt tiêu chí số lượng lao động, 82 nguyên liệu, sản phẩm, chất thải rắn phát sinh Các tiêu chí khơng đạt bao gồm an tồn lao động, trình độ lao động, thiết bị máy móc, cơng nghệ cũ sách địa phương Kiến nghị Tăng cường công tác quản lý thu gom, quản lý chất thải làng nghề tái chế chất thải địa bàn tỉnh Bắc Ninh, cần có phối hợp chặt chẽ hệ thống quản lý đơn vị có chức đảm bảo quản lý CTR hiệu quả, đồng thời cần đặc biệt trọng đến tham gia sở sản xuất, kinh doanh nằm làng nghề việc quản lý chất thải Thường xuyên thay đổi công nghệ tái chế thích hợp: Khuyến khích sở sản xuất đổi công nghệ, thay dần kỹ thuật thủ cơng lạc hậu Cơng nghệ lựa chọn phải thích hợp với công nghệ truyền thống hay công nghệ truyền thống phải có khả tiếp thu cơng nghệ trình độ kỹ thuật lẫn qui mơ sản xuất Chủ trương đại hóa cơng nghệ truyền thống phải đảm bảo nguyên tắc sản phẩm làm không tính truyền thống, tính độc đáo, độ tinh xảo Thường xuyên bảo dưỡng trang thiết bị, đào tạo cho công nhân sử dụng phương tiện đào tạo cách phịng chống cháy nổ, tạo khơng gian làm việc tốt để tránh gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng tới sức khoẻ người lao động công suất làm việc Cán chuyên trách lĩnh vực mơi trường cần đào tạo để có kỹ sâu chuyên môn Tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân bảo vệ môi trường, cần giải thích rõ nguy hiểm rác thải môi trường sức khoẻ người 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn(2006) Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 việc Hướng dẫn thực số nội dung Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 07/7/2006 Chính phủ phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường (2008) Báo cáo môi trường quốc gia 2008 - Môi trường làng nghề Bộ Tài nguyên Môi trường (2011) Thông tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011, Điều quy định bảo vệ môi trường làng nghề Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2013) Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh Nhà xuất Thống kê Hà Nội Nguyễn Tiến Bình (2014) Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường đề xuất biện pháp bảo vệ môi trường làng nghề tái chế giấy Phú Lâm, Bắc Ninh Chính phủ (2012) Báo cáo Về việc thực sách, pháp luật môi trường khu kinh tế, làng nghề Đặng Kim Chi (2005) Làng nghề Việt Nam môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Kim Chi (2013) Làng nghề Việt Nam Môi trường, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Quang Chiến (2019) Đánh giá khả tái chế/tái sử dụng chất thải rắn ngành sản xuất giày dép địa bàn tỉnh Thanh Hoá 10 Nguyễn Đức Hiển (2015) Đánh giá ảnh hưởng hoạt động làng nghề Đa Hội, phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh đến chất lượng nước 11 Hà Thị Liên (2012) “ Điều tra đánh giá mức độ ảnh hưởng ô nhiễm môi trường làng nghề đến sức khỏe cộng đồng địa bàn tỉnh Bắc Ninh” thực năm 2011 12 Nguyễn Thị Ngần (2014) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ môi trường, làng nghề đúc đồng, thôn Quảng Bố, xã Quảng Phú, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh 13 Lê Kim Nguyệt (2012) “Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28, trang 180 - 185 14 Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Ninh (2012) Báo cáo trạng môi trường năm 2011 tỉnh Bắc Ninh 15 Tổng cục Môi trường (2008) Báo cáo trạng sản xuất môi trường số làng nghề tỉnh Bắc Ninh, Hà Nội 16 Khổng Văn Thắng (2013) “Môi trường làng nghề nông thôn tỉnh Bắc Ninh thực trạng giải pháp” Khoa học xã hội nhân văn Số 10, tháng 9/2013, Trang 52 -56 17 Nguyễn Thị Kim Thái Lương Thị Mai Hương (2011) “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn làng nghề tái chế phế liệu đề xuất giải pháp quản lý” Tạp chí khoa học công nghệ xây dựng, Số 9/52011, Trang 114 18 Vũ Văn Văn (2013) Hiện trạng môi trường làng nghề đúc đồng, nhơm Đại Bái, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đề xuất giải pháp quản lý 19 Bùi Văn Vượng (2002) Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 20 Viện Khoa học Công nghệ Môi trường (2013).“Dự án xử lý ô nhiễm làng nghề tái chế kim loại Văn Môn, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh” HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - - ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: “Đánh giá khả tái chế chất thải rắn số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Người thực : Phạm Thị Minh Thùy Mã sinh viên : 621912 Lớp : K62KHMTA Khóa : 62 Giảng viên hướng dẫn : T.S Cao Trường Sơn Địa điểm thực tập : BM.QLMT Hà Nội - 2021 ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Phạm Thị Minh Thùy Tel: 0357450395 Mail: thuyp62mt@gmail.com Chuyên ngành: Khoa học Môi Trường Lớp: K62KHMTA Giảng viên hướng dẫn: T.S Cao Trường Sơn Tel: 0975278172 Khoá: 62 Mail: ctson@vnua.edu.vn Tên đề tài: “Đánh giá khả tái chế chất thải rắn số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh” Loại đề tài: X Đề tài điều tra Đề tài khoa học thực nghiệm Địa điểm thực hiện: Một số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Người thực (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Minh Thùy PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế - xã hội định hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đảng Nhà nước tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển làng nghề Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục trở lại nhiều làng nghề đời, góp phần quan trọng làm thay đổi mặt nông thôn Việt Nam Sự phát triển làng nghề góp phần xóa đói, giảm nghèo nơng thơn, giải việc làm lúc nông nhàn, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người dân (Nguồn: Báo cáo môi trường quốc gia 2008, môi trường làng nghề Việt Nam) Do tính chất linh hoạt sản xuất, quy mô sản xuất nhỏ, nguồn vốn không cần lớn, sản phẩm đa dạng thay đổi theo nhu cầu thị trường nên làng nghề phận quan trọng cấu thành kinh tế trọng định hướng phát triển Bên cạnh mặt tích cực nay, làng nghề Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức trình độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, mâu thuẫn mặt xã hội quan trọng tác động tiêu cực đến chất lượng môi trường sống sức khỏe hoạt động sản xuất làng nghề gây Đa phần làng nghề Việt Nam hình thành cách tự phát với công nghệ sản xuất lạc hậu, thiết bị đơn giản, thủ công, hiệu sử dụng nguyên liệu thấp, mặt sản xuất hạn chế, việc đầu tư xây dựng hệ thống bảo vệ mơi trường quan tâm, ý thức tự bảo vệ môi trường sinh thái sức khỏe gia đình người lao động cịn hạn chế Vì vậy, vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề vấn đề xúc cần quan tâm giải Hiện địa bàn tỉnh Bắc Ninh có số làng nghề hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều lĩnh vực khác làng nghề tái chế giấy, tái chế kim loại, tái chế nhôm, số làng nghề khác … góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh vùng nông thơn Tuy nhiên hoạt động sản xuất kinh doanh cịn nhỏ lẻ, công nghệ lạc hậu, biện pháp bảo vệ mơi trường cịn hạn chế nguy gây nhiễm mơi trường q trình sản xuất cao Hiện nay, tiết kiệm lượng làng nghề góp phần giảm áp lực cung ứng điện nhiên liệu, giảm đầu tư nguồn điện quốc gia Các doanh nghiệp, hộ sản xuẩt người dân làng nghề tiết kiệm điện biện pháp cải tiến công nghệ để giảm mức tiêu thụ lượng, thay động điện cũ lạc hậu tiêu hao nhiều lượng, sử dụng phần mềm để tự điều chỉnh tốc độ động cơ, sử dụng điện hợp lý sản xuất, sinh hoạt, tận dụng ánh sáng tự nhiên cho nhà xưởng, sử dụng hiệu lượng tái tạo tiết kiệm lượng đáng kể góp phần giảm áp lực lượng quốc gia giảm chi phí sản phẩm Với tỉnh vùng kinh tế trọng điểm Bắc Ninh có nhiều làng nghề lượng lớn chất thải rắn phát sinh sản xuất làng nghề việc tận dụng phế liệu làm nguyên liệu cho sản xuất nhằm giảm chi phí đầu tư giảm lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn đề tài: “Đánh giá khả tái chế chất thải rắn số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh” nhằm đánh giá lực tái chế chất thải rắn làng nghề, từ đề xuất giải pháp nâng cao khả tái chế chất thải rắn làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung Đánh giá khả tái chế chất thải rắn số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh, từ đưa giải pháp thúc đẩy,cải tiến nhằm tăng cường tái chế chất thải bảo vệ môi trường * Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu đặc điểm hoạt động tái chế chất thải rắn số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá lực tái chế chất thải rắn làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Đề xuất số giải pháp để nâng cao khả tái chế chất thải rắn làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Phần II: NỘI DUNG THỰC HIỆN Chương 1: Tổng quan nghiên cứu 1.1 Tổng quan làng nghề Việt Nam 1.1.1 Khái niệm, tiêu chí phân loại làng nghề 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Tiêu chí làng nghề 1.1.1.3 Phân loại làng nghề 1.1.2 Đặc điểm làng nghề Việt Nam 1.1.2.1 Lịch sử hình thành 1.1.2.2 Vai trị làng nghề phát triển kinh tế - xã hội 1.1.2.3 Đặc điểm chung làng nghề taị Việt Nam 1.1.3 Các vấn đề môi trường làng nghề Việt Nam 1.1.4 Hệ thống văn pháp lý quản lý chất thải Việt Nam 1.2 Tổng quan hoạt động làng nghề tái chế 1.2.1 Phân loại làng nghề tái chế 1.2.2 Vai trò làng nghề tái chế 1.2.3 Hiện trạng hoạt động số làng nghề tái chế 1.2.4 Những khó khăn, thách thức làng nghề tái chế 1.3 Tổng quan làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 1.3.1 Lịch sự phát triển làng nghề Bắc Ninh 1.3.2 Phân loại làng nghề Bắc Ninh 1.3.3 Các vấn đề môi trường làng nghề Bắc Ninh 1.3.4 Một số làng nghề tái chế địa bàn tỉnh Bắc Ninh 1.3.5 Hệ thống văn pháp lý quản lý chất thải Bắc Ninh Chương 2: Đối tượng, Nội dung Phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tương nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Một số làng nghề tái chế địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.2 Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi thời gian : tháng 3/2021 – 7/2021 + Phạm vi không gian: Một số làng nghề tái chế địa bàn tỉnh Bắc Ninh + Phạm vi nội dung: Đánh giá khả tái chế chất thải rắn số nhóm làng nghề tái chế chính: Kim loại, Nhựa, Giấy địa bàn tỉnh Bắc Ninh 2.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra, khảo sát đặc điểm sản xuất số làng nghề tái chế chất thải địa bàn tỉnh Bắc Ninh (làng nghề tái chế kim loại, làng nghề tái chế giấy, làng nghề tái chế nhựa nhóm làng nghề khác) - Đánh giá khả tái chế chất thải rắn số làng nghề tái chế chất thải rắn địa bàn tỉnh Bắc Ninh - Nghiên cứu giải pháp nâng cao khả tái chế chất thải rắn làng nghề Bắc Ninh 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp Tiến hành thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, số liệu tình hình phát triển làng nghề đặc điểm, tính chất chất thải rắn làng nghề Bắc Ninh phịng ban xã, huyện tỉnh có liên quan như: Sở Tài nguyên Môi trường Bắc Ninh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Ninh, Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh Thu thập tài liệu liên quan đến đề tài từ báo khoa học, báo cáo môi trạng môi trường quốc gia mơi trường làng nghề, cơng trình nghiên cứu làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ luận văn Thạc sĩ 2.4.2 Phương pháp đánh giá khả tái chế chất thải Để đánh giá khả tái chế chất thải số làng nghề chúng tơi tập trung vào tiêu chí cụ thể sau: - Tổng khối lượng CTR có khả tái chế - Khả đóng góp việc giảm thiểu chất thải làng nghề - Xu hướng phát triển tương lai - Dây truyền sản xuất công nghệ 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu - Số liệu sau thu thập, xử lý chương trình phần mềm Excel Chương 3: Dự kiến kết đạt 3.1 Đặc điểm sản xuất làng nghề tái chế chất thải địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.2 Khả tái chế chất thải làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.3 Đánh giá thuận lợi khó khăn làng nghề tái chế chất thải địa bàn tỉnh Bắc Ninh 3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao lực tái chế chất thải rắn cho số làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh PHẦN III : KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TT Nội dung công việc Thời gian thực Lập đề cương khóa luận 20/01-22/02/2021 Bảo vệ đề cương 23-26/02/2021 Lập bảng hỏi điều tra 04-06/03/2021 Thu thập số liệu 07-14/03/2021 Tổng hợp, phân tích số liệu Báo cáo tiến độ Tháng Viết khóa luận tốt nghiệp Tháng Hồn thiện khóa luận Tháng 6-7 Nộp bảo vệ khóa luận 23/07/2021 15/03-20/03/2021 Ghi (nếu có) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Báo cáo môi trường quốc gia 2008, môi trường làng nghề Việt Nam - Bài báo khoa học “Đánh giá thực trạng quản lý chất thải rắn làng nghề tái chế phế liệu đề xuất giải pháp quản lý” PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thái NCS Lương Thị Mai Hương, Viện Khoa học Kỹ thuật Môi trường, Trường Đại học Xây Dựng - Luận văn Thạc sĩ Khoa học “ Đánh giá trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn làng nghề Thái Yên, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TS Cao Trường Sơn Phạm Thị Minh Thùy BỘ MÔN QUẢN LÝ SINH VIÊN Trưởng môn (Ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w