Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các dòng bố mẹ ở ruộng sản xuất thử hạt lai f1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới trong vụ mùa 2021 tại gia lâm, hà nội

73 5 0
Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các dòng bố mẹ ở ruộng sản xuất thử hạt lai f1 một số tổ hợp lúa lai hai dòng mới trong vụ mùa 2021 tại gia lâm, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NƠNG HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ ĐẶC ĐIỂM NÔNG SINH HỌC CỦA CÁC DÒNG BỐ MẸ Ở RUỘNG SẢN XUẤT THỬ HẠT LAI F1 MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG MỚI TRONG VỤ MÙA 2021 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI” Sinh viên thực : Phạm Thị Ngọc Diệp Lớp : K62-NHP Chuyên ngành : NÔNG HỌC POHE Khoá : 2017- 2021 Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Trần Văn Quang Bộ môn : DI TRUYỀN VÀ CHỌN GIỐNG HÀ NỘI - 2022 LỜI CẢM ƠN ! *** Tác giả Khóa luận xin chân thành cảm ơn: Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Khoa Nông học, Bộ môn Di truyền Chọn giống trồng, Viện Nghiên cứu Phát triển trồng thuộc Học viện Nơng tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Văn Quang trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô khoa Nông học quan tâm giúp đỡ, động viên đóng góp nhiều ý kiến cho việc học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận Trân trọng cảm ơn anh chị cán nghiên cứu Phòng Kỹ thuật Nông Nghiệp, Viện Nghiên cứu Phát triển trồng, giúp đỡ tơi q trình làm thí nghiệm Các thành viên gia đình, bạn bè tạo điều kiện động viên suốt q trình thực khóa luận Một lần tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2022 Sinh viên PHẠM THỊ NGỌC DIỆP i MỤC LỤC Lời cảm ơn ! i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục đồ thị vi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2, Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Ưu lai, khai thác sử dụng ưu lai lúa 2.1.2 Cơ sở di truyền sở phân tử tượng ưu lai 2.1.3 Hệ thống bất dục đực sử dụng chọn giống lúa lai hai dòng 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.2.1 Khả kết hợp dòng bố với dòng TGMS 2.2.2 Nghiên cứu sử dụng dòng TGMS giới Việt Nam 11 2.2.3 Nghiên cứu phát triển lúa lai giới Việt Nam 14 PHẦN III VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Vật liệu nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 20 ii 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 20 3.4.2 Các tiêu phương pháp theo dõi 21 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 26 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Đặc điểm giai đoạn mạ dòng bố, mẹ vụ Mùa 2021 27 4.2 Một số đặc điểm hình thái dịng bố, mẹ 29 4.3 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng bố, mẹ 30 4.5 Động thái tăng trưởng chiều cao 33 4.6 Động thái dòng bố, mẹ 35 4.7 Động thái đẻ nhánh dòng bố, mẹ 37 4.8 Một số tính trạng số lượng dòng bố, mẹ 39 4.9 Tỷ lệ đậu hạt dịng mẹ thí nghiệm thụ phấn 41 4.10 Tỷ lệ hạt phấn hữu dục dòng bố, mẹ 42 4.11 Đánh giá mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên dòng bố, mẹ 43 4.12 Một số tính trạng cấu thành suất suất số dòng bố, mẹ 45 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 58 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TGMS (Thermosensitive Genic Male Sterility): Bất dục đực di truyền nhân cảm ứng với nhiệt độ PGMS (Photoperiod sensitive Genic Male Sterility): Dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng với quang chu kì EGMS (Enviromental sensitive Genic Male Sterility): Bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với môi trường CMS (Cytoplasmic Male Sterility): Dòng bất dục đực di truyền tế bào chất CA (Combining Ability): Khả kết hợp GCA (General Combining Ability): Khả kết hợp chung SCA (Specific Combining Ability): Khả kết hợp riêng iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Các tổ hợp lai ruộng sản xuất thử vụ Mùa 2021 19 Bảng 4.1 Đặc điểm giai đoạn mạ dòng bố, mẹ vụ Mùa 2021 28 Bảng 4.2 Một số đặc điểm hình thái dịng bố, mẹ vụ Mùa 2021 30 Bảng 4.3 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng dòng bố, mẹ vụ Mùa 2021 31 Bảng 4.4 Đánh giá trùng khớp trỗ nở hoa dòng bố, mẹ theo tổ hợp lai 32 Bảng 4.5 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng bố, mẹ vụ Mùa 2021 34 Bảng 4.6 Động thái dòng bố, mẹ vụ Mùa 2021 36 Bảng 4.7 Động thái tăng trưởng số nhánh dòng bố, mẹ vụ Mùa 2021 38 Bảng 4.8 Một số tính trạng số lượng dịng bố, mẹ vụ Mùa 2021 41 Bảng 4.9 Tỷ lệ đậu hạt dòng, mẹ 42 Bảng 4.10 Tỷ lệ hạt phấn hữu dục dòng bố, mẹ vụ Mùa 2021 43 Bảng 4.11 Mức độ nhiễm sâu bệnh tự nhiên dòng bố, mẹ 45 Bảng 4.12 Một số tính trạng cấu thành suất dòng bố, mẹ vụ Mùa 2021 48 Bảng 4.13 Năng suất dòng bố, mẹ vụ Mùa 2021 49 v DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Động thái tăng trưởng chiều cao dòng bố mẹ vụ Mùa năm 2021 35 Đồ thị 4.2 Động thái dòng bố, mẹ vụ Mùa 2021 37 Đồ thị 4.3: Động thái đẻ nhánh dòng bố, mẹ vụ Mùa 2021 39 vi TĨM TẮT KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP Sinh viên: Phạm Thị Ngọc Diệp Đề tài khóa luận: Đánh giá đặc điểm nơng sinh học dịng bố mẹ ruộng sản xuất thử hạt lai F1 số tổ hợp lúa lai hai dòng vụ mùa 2021 Gia Lâm, Hà Nội Ngành: Nông học POHE Tên sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài là: Đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm nơng sinh học, đặc điểm hình thái, mức độ nhiễm sâu bệnh dòng bố mẹ Đánh giá suất, yếu tố cấu thành suất ruộng sản xuất hạt lai F1 Phương pháp nghiên cứu Vật liệu nghiên cứu bao gồm: Các dòng cho phấn (dòng bố): VN20, ĐH15, ĐH16 Các dòng TGMS (dòng mẹ): 54S, 56S, 89S, 263S, 394S Tại khu thí nghiệm đồng ruộng Viện Nghiên cứu Phát triển trồng - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam - Gia Lâm, Hà Nội từ tháng 7/2021- 12/2021 để đánh giá đặc điểm sinh trưởng phát triển, đặc điểm nông sinh học, đặc điểm hình thái, đặc điểm tính dục mức độ nhiễm sâu bệnh dòng bố mẹ Và đánh giá yếu tố cấu thành suất suất Các thí nghiệm bố trí thí nghiệm theo phương pháp sản xuất thử hạt lai F1 Dịng mẹ cấy lần, cấy 1-2 dảnh/khóm Khoảng cách cấy 15x15 cm Dòng bố cấy lần, cấy 2-3 dảnh/khóm Khoảng cách cấy 20x15 cm Tại ruộng sản xuất thử hạt lai F1 tổ hợp lai triển vọng cấy cố định tỷ lệ hàng bố: mẹ = 2:14, tổ hợp cấy thí nghiệm Phân bón chăm sóc theo quy trình kỹ thuật Viện Nghiên cứu Phát vii triển trồng – Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phương pháp xử lý số liệu phần mềm Microsoft excel 2003 Kết kết luận Từ kết theo dõi đánh giá dòng bố mẹ vụ Mùa 2021 đưa số kết kết luận sau: Thời gian sinh trưởng dòng bố mẹ vụ Mùa 2021 dao động khoảng 85 – 97 ngày Trong đó, thời gian trỗ dòng mẹ nhanh dòng bố Chiều cao dao động từ 86,4 cm – 118,2 cm; Số dao động từ 14,8 – 15,0 lá; Số nhánh hữu hiệu dao động 5,1 nhánh – 6,3 nhánh Các dịng bố mẹ có số bơng/khóm dao động từ 5,1 – 6,3 bông; chiều dài từ 20,82 – 30,02 cm; số gié cấp từ 14,23 – 21,56 gié; tỷ lệ hạt từ 4,1 – 54,98%; Số hạt chắc/bông 25,57-128,75 hạt; khối lượng 1000 hạt từ 19,9 – 25,93 gam Trong vụ Mùa 2021, dòng bố mẹ bị nhiễm sâu bệnh: sâu đục thân, sâu lá, khơ vằn, bạc đốm sọc sâu khô vằn gây hại nặng số dòng bố mẹ Tỷ lệ hạt phấn hữu dục dòng bố cao biến từ 89,23 – 99,86% đảm bảo đủ lượng phấn cung cấp cho dòng mẹ Các dòng mẹ 54S, 89S, 263S, 394S bất dục hoàn toàn phù hợp sản xuất hạt lai Tỷ lệ đậu hạt dòng mẹ thuộc loại cao, cao dòng 54S (29,56%); thời gian thụ phấn thích hợp ngày thứ (đạt tỷ lệ 53,76%) Mức độ trùng khớp dòng bố, mẹ tổ hợp lai khác nhau, tổ hợp lai 54S/VN20B1; 54S/VN20B2; 56S/VN20B1; 56S/VN20B2 có thời gian trỗ cho hiệu đạt tiềm năng suất hạt lai cao viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nơng nghiệp, có tập qn canh tác lúa nước lâu đời Cây lúa (Oryza sativa L.) lương thực chiếm vị trí quan trọng giới, đặc biệt Việt Nam Sản phẩm lúa gạo nguồn lương thực nuôi sống phần đông dân số giới, tạo việc làm cho hàng triệu người dân nơng thơn thành thị, đồng thời đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế, trị xã hội nước lấy nguồn lương thực lúa gạo Việt Nam Năm 2019, diện tích sản xuất lúa khoảng 7,47 triệu ha, với sản lượng khoảng 43,45 triệu (Tổng cục Thống kê, 2020) Theo ước tính liên bộ, xuất gạo năm 2020 đạt khoảng 6,15 triệu tấn, trị giá đạt khoảng 3,07 tỷ USD Mặc dù lượng gạo xuất giảm khoảng 3,5% so với năm 2019, chủ yếu mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, trị giá xuất lại tăng tới 9,3% Giá xuất bình quân năm ước đạt 499 USD/tấn, tăng 13,3% so với năm 2019 Đây mức giá bình quân năm cao năm gần đây, mang lại lợi ích to lớn cho người dân trồng lúa Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội phần nâng cao vị Việt Nam trường Quốc tế Hiện nay, q trình thị hố nước ta ngày tăng, diện tích đất trồng lúa ngày bị thu hẹp Nhiều vùng sản xuất lúa bị thu hẹp diện tích, địi hỏi phải thâm canh tăng vụ, giống lúa ngắn ngày, gia tăng suất, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất Do cơng tác chọn lọc giống lúa đóng vai trò đặc biệt quan trọng, phương pháp khác như: phương pháp truyền thống, chọn lọc phả hệ, lai hữu tính hay ứng dụng cơng nghệ sinh học tạo biến dị, nuôi cấy mô, đột biến gen đặc biệt công nghệ sản xuất lúa lai F1 Từ năm 1991 Việt Nam ứng dụng thành công thành tựu nghiên cứu phát triển lúa lai Trung Quốc gặt hái nhiều thành công khâu sản xuất lúa lai gieo trồng hầu khắp nước, việc sử dụng lúa lai Qua bảng 4.13 cho thấy: Năng suất cá thể tổ hợp không thấp nhiều so với dịng bố, trung bình suất cá thể tổ hợp 7,04 g trung bình dịng bố 15,83g Năng suất thực thu tổ hợp lai có thời gian trỗ trùng khớp cao cho suất cao, cao tổ hợp 54S/VN20 (34,56 tạ/ha), giảm dần đến tổ hợp 56S/VN20 (9,92 tạ/ha), suất thấp dòng bố cao hẳn tổ hợp lai trung bình dịng bố có suất (50,66 tạ/ha) Đối với dịng bố, dịng bố có tỷ lệ hạt phấn hữu dục cao cho suất thực thu cao Năng suất thực thu cao dòng ĐH16B1(53,76 tạ/ha) thấp dòng VN20B2 (45,76 tạ/ha) 50 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết theo dõi đánh giá dòng bố mẹ vụ Mùa 2021 chúng tơi có số nhận xét sau: 1./ Thời gian sinh trưởng dòng bố mẹ vụ Mùa 2021 dao động khoảng 85 – 97 ngày Trong đó, thời gian trỗ dịng mẹ nhanh dòng bố Chiều cao dao động từ 86,4 cm – 118,2 cm; Số dao động từ 14,8 – 15,0 lá; Số nhánh hữu hiệu dao động 5,1 nhánh – 6,3 nhánh 2./ Các dòng bố mẹ có số bơng/khóm dao động từ 5,1 – 6,3 bông; chiều dài từ 20,82 – 30,02 cm; số gié cấp từ 14,23 – 21,56 gié; tỷ lệ hạt từ 4,1 – 54,98%; Số hạt chắc/bông 25,57-128,75 hạt; khối lượng 1000 hạt từ 19,9 – 25,93 gam 2./ Trong vụ Mùa 2021, dòng bố mẹ bị nhiễm sâu bệnh: sâu đục thân, sâu lá, khô vằn, bạc đốm sọc sâu khô vằn gây hại nặng số dòng bố mẹ 3./ Tỷ lệ hạt phấn hữu dục dòng bố cao biến từ 89,23 – 99,86% đảm bảo đủ lượng phấn cung cấp cho dòng mẹ Các dòng mẹ 54S, 89S, 263S, 394S bất dục hoàn toàn phù hợp sản xuất hạt lai 4./ Tỷ lệ đậu hạt dòng mẹ thuộc loại cao, cao dòng 54S (29,56%); thời gian thụ phấn thích hợp ngày thứ (đạt tỷ lệ 53,76%) 5./ Mức độ trùng khớp dòng bố, mẹ tổ hợp lai khác nhau, tổ hợp lai 54S/VN20B1; 54S/VN20B2; 56S/VN20B1; 56S/VN20B1 có thời gian trỗ cho hiệu đạt tiềm năng suất hạt lai cao Kết luận chung: thông qua đánh giá đặc điểm nông sinh học ta chọn tổ hợp lai 54S/VN20 51 5.2 Đề nghị Tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng GA3, phân bón, dòng bố mẹ để nâng cao suất sản xuất hạt lai F1 tổ hợp thử nghiệm 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Cục Trồng trọt (2016) Báo cáo sơ kết sản xuất vụ Hè Thu, vụ Mùa 2016, triển khai kế hoạch sản xuất vụ Đông Xuân 2016 - 2017 tỉnh phía Bắc, Hội nghị tổ chức ngày 29/11/2016 Hà Nội Trần Mạnh Cường, Đàm Văn Hưng &Trần Văn Quang (2013) Đánh giá giá khả kết hợp số dòng TGMS thơm chọn tạo”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, số 18/2013, trang 17 - 23 Nguyễn Thị Gấm (2003) Nghiên cứu nguồn gen bất dục đực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt độ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 84 - 151 Nguyễn Trí Hồn (2007) Nghiên cứu chọn tạo, xây dựng quy trình sản xuất giống thâm canh giống lúa lai 2, dịng, Báo cáo tổng kết chương trình nghiên cứu chọn tạo giống trồng nông, lâm nghiệp giống vật nuôi giai đoạn 2001- 2005 tổ chức Bộ Nông nghiệp PTNT, tháng 1/ 2007 Nguyễn Văn Hoan (2006) Cẩm nang lúa, tập 1, Nhà xuất Lao động, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan & Vũ Hồng Quảng (2006) Gây tạo dòng phục hồi tiềm năng suất cao cho hệ thống lúa lai hai dịng, Tạp chí Khoa học Phát triển, số 4+5, trang 29 – 35 Vũ Văn Liết, Nguyễn Văn Cường, Đồng Huy Giới, Vũ Thị Thu Hiền & Trần Văn Quang (2013), Nguyên lý phương pháp chọn giống trồng, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà nội Nguyễn Việt Long (2006) Ưu lai cuả lúa lai hai dịng từ lồi phụ Indica Japonica, Tạp chí khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, (4+5), tr 46 Nguyễn Văn Mười, Phạm Thị Ngọc Yến, Trần Văn Quang & Nguyễn Thị Trâm (2016) Đặc điểm nông sinh học khả kết hợp dịng bố mẹ lúa lai hai dịng, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, Chuyên đề Giống trồng, vật nuôi - Tập (tháng 06/2016) 53 10 Trần Duy Quý (2000) Cơ sở di truyền, kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa lai, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hồng Tuyết Minh, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Trí Hồn & Quách Ngọc Ân (2002) Lúa lai Việt Nam Nhà xuất nông nghiệp - Hà Nội 12 Lê Duy Thành (2001) Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 13 Phạm Văn Thuyết, Trần Thị Huyền, Trần Văn Quang (2016) Kết đánh giá đặc điểm nông sinh học khả kết hợp số dòng bố mẹ lúa lai hai dịng, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, số 3+4, trang 44 - 53 14 Lê Hùng Phong (2019) Nghiên cứu chọn tạo dòng bố mẹ chống chịu bạc lá, rầy nâu phục vụ phát triển lúa lai hai dòng Việt Nam, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Lê Hùng Phong, Trịnh Thị Liên, Nguyễn Thi Hằng, Nguyễn Thu Trang, Lê Diệu My, Nguyễn Trí Hồn & Nguyễn Như Hải (2018) Kết chọn tạo số dòng mẹ lúa lai dịng (TGMS) kháng bạc lá”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 3, tr – 16 Lê Hùng Phong, Nguyễn Thị Hoàng Oanh, Nguyễn Thi Hằng, Nguyễn Thu Trang, Lê Diệu My, Nguyễn Trí Hoàn & Nguyễn Như Hải (2018) Kết chọn tạo số dòng bố kháng rầy nâu cho phát triển lúa lai dịng, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ nông nghiệp Việt Nam, số 4, tr - TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 18 19 Hari Prasad A.S., B.C Viraktamath & T Mohapatra (2014) Hybrid Rice Research and Development in India, Symposium on Hybrid Rice: Ensuring Food Security in Asia 02.07.14, Bangkok, Thailand Hari Prasad AS, P Senguttuvel, P Revathi, KB Kemparaju, K Sruthi, RM Sundaram, M SeshuMadhav, MS Prasad & GS Laha (2018) Breeding strategies for hybrid rice parental line improvement Oryza Vol 55, p 38-41 Hu Gang; Liu Kai, Yang Guo-cai, Chen Zhi-jun, LI San-he, Zhou Lei; Zha Wen-jun & You Ai-qing (2014) Breeding and Application of Japonica 54 PGMS Line N55S in Rice, Hybrid Rice, 2014-01, Add to Favorite Get Latest Update, Research Institute of Food Crops, Hubei Academy of Agricultural 20 Sciences Hongjun, X I E., Guohua, T A N G., Yinghong, Y U., & Shenggao, W U (2015) Characterization of TGMS Line 33S in Rice Agricultural Science 21 & Technology, 16(4) Jiang Yiming & cs (1997) A new type of thermo sensitivegennic male sterility bred by hybridization, Proceeding of the international symposium on two lines System heterosis breeding in crops China national hybrid rice research and development center, 9/1997, p.193-197 22 Kanimozhi P, Pushpam R, Asish, Binodh K, Kannan R & Arumugam Pillai M (2018) Research Article Evaluation of TGMS lines for good floral and out crossing related traits in rice, Department of Plant Breding and Genetics, Agricultural College and Research Institute, Killikulam, Tamil Nadu Agricultural University” Electreonic Journal of Plant Breeding, 9(4): 1497- 23 24 25 1502 (Dec 2018) ISSN 0975-928X 1497 DOI: 10.5958/0975928X.2018.00185.0 Kanimozhi P, Pushpam R, Asish, Binodh K, Kannan R & Arumugam Pillai M (2018) Research Article Evaluation of TGMS lines for good floral and out crossing related traits in rice Department of Plant Breding and Genetics, Agricultural College and Research Institute, Killikulam, Tamil Nadu Agricultural University, Electreonic Journal of Plant Breeding, 9(4): 14971502 (Dec2018) ISSN 0975-928X 1497 DOI: 10.5958/0975928X.2018.00185.0 Latha R, Senthilvel S & Thiyagarajan K (2004) Critical temperature and stages of fertility alteration in thermo-sensitive genic male sterile lines of rice http://www.cropscience.org.au/icsc2004/1 Pandit Jawaharlal Nehru College of Agriculture and Research Institute, Karaikal -609 603, India E mail: latharamaiah@yahoo.co.in, International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics, Patancheru – 502 324, India,3 Centre for Plant Breeding and Genetics, Tamil Nadu Agricultural University, Coimbatore – 641 003, India 55 26 Maruyama K., Araki H & Kato H (1991) Thermosensitive genetic male sterility induced by irradiation, In: Rice gennetis II IRRI, Manila, 27 Philippines, pp.227-232 Mou T.M (2016) The reseach progress and prospects of two line hybrid rice in China”,Chinese Sci Bull, 2016 61:3761.3769 doi:10.1360/ N972016- 28 01045 Mannomani S, Pushpam R & Robin S (2016) Stability of TGMS Lines under Different Temperature Regimes for Pollen Sterility Original research article 29 Ni D, Song F., Ni J., Zhang A., Wang C., Zhao R., Yang Y., Wei P & Li L (2015) Marker assisited selection of two lines hybrid rice for disease resisitance to rice blast and bacterial blight Field Crops Res 2015;184:1-8 30 Doi:10.1016/j.fci 2015 07.018 Ramesh Chethri, Chennamahavuni damodar Raju, chennamadadhavni Sureder Raju & N Ramagopala Varma (2018) Combining Ability and Gene 31 Action in Hybrid Rice, Int.J.Pure App Biosci 6(1): 497-510 Satoto & J.M Made (2014) Hybrid rice development in indonesia Symposium on Hybrid rice, Ensuring Food security in Asia 02.07.14, 32 33 34 35 36 Bangkok, Thailan Salgotra R.K, Gupta B.B & Ahmed M.I (2012) TGMS rice genotypes ('Oryza sativa' L.) at different altitudes, Australian Journal of Crop Science,Volume Issue (Jun) Sheng Z.H, Wei X.J, Shao G.N, Chen M.L, Song J, Tang S.P, Hu J.Y, Huang P & Chen L.Y (2013) Genetic analysis and fine mapping of tms9, anovel thermosensitive genic male sterile gene in rice (Oryzasativa L.), Plant breeding, Vol 132, p.159-164 Suniyum T, Amorntip M & Watcharin M (2014) Hybrid Rice Development in Thailand, Symposium on Hybrid Rice: Ensuring Food Security in Asia 02.07.14, Bangkok, Thailand Tang Liang, Xu Zheng-jin & Chen Wen-fu (2017) Advances and rospects of super rice breeding in China, Journal of Integrative Agriculture 2017, 16(5): 984–991 Virmani S.S, Viraktamath B.C, Casal C.L, Toledo R.S, Lopez M.T & Manado J.O (1997) Hybrid rice breeding Manual, International Rice Research Institute Los Banos, Laguna, Philippines 56 37 Werrachi Matthayathaworn (2018) Rice production status and hybrid rice breeding in Thailand 1st, International Forum on Rice Development, 38 39 40 Changsha, China September 6-9, p.46 Xie, H., Tang, G., Yu, Y., & Wu, S (2015) Characterization of TGMS line 33S in rice Agricultural Science & Technology, 16(4), 719 Xu J (2010) Develop Marker- Assisted Election Strategies for Breeding Hybrid Rice, Plant breeding Review, Volume 23 Yuan L (2014) Development of hybrid rice to ensure food security, Rice Sci 2014;21: 1-2 Doi :10.1016/S1672-6308 (13) 60167-5 41 Yuan L (2017) Progress in super hybrid rice breeding, The crop Jounal 42 2017; 5: 100-102 doi: 10;1016/j cj.2017.02.00 Zeng B, Sun SX & Wang J (2018) Registration of main rice varieties and its 43 44 application in ricent 30 years in China”,Crops 2018; 2: 1-5 Zhang H, Wang H, Ye G.Y, Qian Y.L, Shi Y.Y, Xia J.F, Li Z.F, Zhu L.H, Gao Y.M & Li Z.K (2013) Improvement of Yield and Its related Traits for Baxkbone Hybrid Rice Parent Minghui 86 using advanced backcross breeding strategies, Journal of integrative Agriculture, 12(4):561-570 Zhen Y.G, S.C Zhao, W.M He, L.B Guo, Y.L Peng, J.J Wang, X.Guo, X.M Zhang & Y.C Rao (2013) Dissecting yield-associated loci in super hybrid rice by resequencing recombinant inbred lines and improving parental genome sequences, PNAS, vol 110 no 35 57 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP Hình ảnh 1: Phân hố địng dịng bố mẹ 58 59 60 61 Hình ảnh 2: Soi hạt phấn dịng bố (VN20, ĐH15, ĐH16) Hình ảnh 3: Soi hạt phấn dòng mẹ (54S, 89S, 56S) 62 Hình ảnh 4: Ruộng lúa bao cách ly Hình ảnh 5: Lúa chín 63 Hình ảnh 6: Làm thí nghiệm thụ phấn 64

Ngày đăng: 11/07/2023, 14:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan